Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ÔN TẬP THI CUỐI KỲ TOÁN CAO CẤP – (KHÔNG TỦ ĐỀ)

Kiến thức cần nắm:


CHƯƠNG 1
- Cộng trừ nhân chia ma trận
- Các tính chất của ma trận (10 tính chất trang 10)
- Ma trận bậc thang, các phép biến đổi sơ cấp. (Dạng bậc thang là
không duy nhất)
- Ma trận khả nghịch (Định nghĩa, thuật toán tìm (trang 12), …)
- Hạng của ma trận (Là số dòng khác 0 sau khi biến đổi bậc thang).
Cách tìm hạng. Lưu ý: Số tham số của nghiệm = số ẩn – hạng
- Định thức: Cách tìm định thức cấp 2 – 3 - 4 (bấm máy nếu khó),
tính chất của định thức (trang 22-23)
- Điều kiện khả nghịch của ma trận (trang 25). Tìm ma trận khả
nghịch dựa vào định thức (bỏ qua nếu tự tìm bằng biến đổi sơ cấp
được)
- Hệ phương trình tuyến tính. (Gồm hệ thuần nhất và không thuần
nhất): Cách giải hệ, các dạng bài tập với tham số.
*Cách giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất và không thuần
nhất
B1: Đưa về dạng ma trận Ax=b, trong đó b = 0 nếu là hệ thuần nhất
B2: Đưa ma trận A|b (nếu là dạng không thuần nhất , còn thuần
nhất chỉ cần đưa ma trận A) về dạng bậc thang.
B3: Xác định số tham số = số ẩn – hạng của ma trận bậc thang
B4: Giải ngược từ dưới lên, nếu phương trình nào không giải ra thì
chèn tham số vào, kiểu như 2x+y = 4  x = t, y = 4-2t. Cứ như thế,
sử dụng đúng số tham số đã xác định ở trên.
- Một số mô hình tuyến tính trong kinh tế
1. Mô hình cân bằng thị trường
1.1 Mô hình đơn giản (ít thi): Cho Qs = Qd  Giá cân bằng
(xem VD 4.1.1 trang 53)
1.2 Mô hình phức tạp: Cho Qs1 = Qd1, Qs2 = Qd2,…  Giá cân
bằng (Xem VD 4.1.2 trang 54)
1.3 Ngoài ra, có nhiều mô hình biểu diễn theo kiểu
P=Q s +2 Qs +1 , P=−Q d +Qd +3 , ta vẫn cho Qs = Qd= Q thay vào
2 2

phương trình ta giải ra Q =…? Rồi tính ngược lại được P.


2. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô
2.1 Dạng đơn giản (ít thi):

{Y =C + I +G
0
C=aY +b
(Ý nghĩa các hệ số: xem trang 55)  giải ra Y, C
0

2.2 Dạng phức tạp: (Có thuế)

{
Y =C+ I 0 +G0
C=a(Y −T )+b (Ý nghĩa các hệ số: xem trang 56)  giải ra Y,
T =d +tY
C, T

3. Mô hình cân đối liên ngành (HỌC KỸ VÀO NHE)


(I-A)x = b  Giải ra tìm x hoặc b (bấm máy hoặc tính bằng x =
(I-A)-1b)
Trong đó: A là ma trận đầu vào, b là cầu cuối, x là đầu ra. (Ý
nghĩa các hệ số: xem giáo trình, VD 4.4.1 trang 62)
CHƯƠNG 2
Ở chương này càng nắm vững các khái niệm về Độc lập tuyến tính,
phụ thuộc tuyến tính, tổ hợp tuyến tính. Biểu diễn được một vector
theo các vector khác. Các dạng bài tập Xem mục II.6 trang 97
* cách xác định vecto v có là tổ hợp tuyến tính của u1, u2, …un hay
không?
B1: Xếp theo cột
u1|u2|…|un|v
B2: Đưa về ma trận bậc thang
B3: Tính số tham số = số vecto (n) – hạng
B4: Giải ngược từ dưới lên trên. Nếu hệ trên vô nghiệm thì v không
là tổ hợp tuyến tính của u1, u2… un, còn nếu nó có vô số nghiệm thì
v có vô số cách biểu diễn tuyến tính thông qua u1, u2…un.
*Các xác định một hệ là độc lập tuyến tính hay PTTT:
B1: Xếp các vector theo hàng
B2: Biến đổi về dạng bậc thang
B3: Tính hạng của ma trận bậc thang, nếu đúng bằng số vector thì là
ĐLTT, còn không thì PTTT.
*Cách xác định một hệ vector có là cơ sở hay không
Hệ là cơ sở của Rn khi và chỉ khi thỏa 2 điều kiện:
- Có đúng n vector
- n vector này độc lập tuyến tính (Làm theo các bước ở trên).
CHƯƠNG 5
'
- Giá trị cận biên Δ y (x tăng 1 đơn vị, y sẽ tăng một lượng Δ y ≈ y ( x0 ) ¿
' x0
, hệ số co giãn (khi x tăng 1%, y sẽ tăng một lượng ϵ yx ≈ y ( x 0 ) y (x ) 
0

Hệ số co giãn của y theo x.


- Các hàm trong kinh tế:
+ TR ( Q )=P ×Q  Hàm doanh thu (P: Giá, Q: sản lượng) tương ứng
sẽ có MR=T R' , TR= ∫ MR (MR: Doanh thu cận biên)
+TC ( Q ) =AC × Q  Hàm chi phí (AC: Chi phí trung bình) tương ứng
sẽ có: MC=T C' ,TC= ∫ MC
(MC: chi phí cận biên)
+ Tương tự sẽ có các hàm xu hướng tiết kiệm cận biên, tiêu dùng
cận biên…
+ Lợi nhuận: π=TR−TC . Dạng toán hay gặp: Tìm Q để lợi nhuận đạt
cực đại  Đạo hàm bậc nhất, xác định điểm dừng khi TR’ = 0, sau
đó đạo hàm bậc 2 theo Q, xét dấu tại điểm dừng x0, nếu y(x0)<0 
cực đại, >0  cực tiểu.
CHƯƠNG 6
Đây là chương trọng tâm. Nội dung chủ yếu là cực trị hàm 2 biến.
- Đạo hàm riêng: z ( x , y )=x 2 + y 2+ xy  z 'x =2 x + y , z 'y =2 y + x (Đạo hàm
theo x thì xem y là tham số, và ngược lại.)
- Hàm ẩn: Là những hàm không có cách biểu diễn tường minh y
theo x, nhưng vẫn có thể tính đạo hàm
VD: Tìm đạo hàm của x 2+ y 2+ z 2=1
+B1: Tìm hàm F(x, y, z) = 0. CHẳng hạn F=x 2+ y 2+ z 2−1
+ B2: Tính theo công thức (Điều kiện là mẫu số khác 0):
'
' −F x −x
z=
x '
=
F z
z

*Các dạng toán cực trị:


- Cực trị tự do: VD: TÌm cực trị của hàm z=x 4 +3 x 2 y 2+ y 4
B1: Xác định các điểm dừng

{
'
z =0 ⇔ 4 x 3+ 6 x y 2=0 ⇔
Ta có: 'x ❑ 4 y 3 +6 x 2 y=0 ❑ x=0 , y=0
z y =0

B2: Xác định xem điểm dừng có là điểm cực trị hay không

[ ]
'' ''
2 z xx z xy
Tính biệt thức Δ=z xx × z yy −( z xy ) = AC −B =det ⁡
'' '' '' 2
'' '' (tùy cái
z yx z yy
nào tụi em có thể nhớ ha ~~, lưu ý là tính tại điểm dừng vừa tìm
được) Giải thử với ví dụ trên ha ~~
Nếu Δ >0: Có cực trị
Nếu z ''xx > 0  cực tiểu
Nếu z ''xx < 0  cực đại
Nếu Δ <0: Không có cực trị
Nếu Δ=0 : Không có kết luận gì
- Cực trị có điều kiện (Phương pháp thế tụi em tự ôn ha)
VD: Tìm cực trị của hàm z=2 x+ 2 y biết x 2+ y 2=2
B1: Lập hàm điều kiện ϕ ( x , y )=0
Chẳng hạn, với ví dụ trên thì ϕ ( x , y )=x 2 + y 2−2
B2: Lập hàm Largange: L=z + λϕ . Bài toán đã cho trở thành cực
trị tự do với hàm L.
2 2
L=2 x +2 y+ λ(x + y −2)

B3: Tìm điểm dừng của hàm L (xét đạo hàm bậc nhất theo 3
biến)

{
−1

{ {
' x=
L x =0 2+2 xλ=0 λ
'
L y =0 ⇔ 2+2 yλ=0 ⇔ −1 ⇔ x=1 , y=1 hoặc x=−1 , y=−1
2 2 y=
'
L λ=0 x + y −2=0 λ
λ=± 1

B4: Xác định xem các điểm dừng có phải điểm cực trị hay
không bằng ma trận Hessan cấp 3
Lần lượt tính tại 2 điểm dừng giá trị định thức sau:

| |
L'xx' L'xy' ϕ 'x
H= L''yx L'yy' ϕ 'y
ϕ 'x ϕ 'y 0

B5: Dựa vào giá trị H để kết luận điểm dừng vừa tìm có là cực
trị hay không
Nếu H> 0  cực đại
Nếu H< 0  cực tiểu
Nếu H = 0  Chưa thể kết luận gì
- Phần ứng dụng hàm 2 biến chủ yếu là dùng cực trị có đk. Tụi em
xem thêm ở slide bài giảng (Mục lượng cầu Hick, Marshall, và các
bài toán tối ưu nha).
CHƯƠNG 7
CHương này có 2-3 câu trắc nghiệm. Các bạn xem lại mục ứng dụng
trong kinh tế nha.
Các dạng bài tập:
- Tìm vốn khi biết lượng đầu tư: Sử dụng công thức K= ∫ I để tìm K,
sử dụng vốn ban đầu = K(t = 0) để tìm ra hằng số của nguyên hàm
trên.
- Các bài toán liên quan giá trị cận biên (ít thi): VD: tìm Chi phí khi
biết chi phí cận biên: Sử dụng công thức TC= ∫ MC để tìm ra TC, sau
đó thay giá trị FC=TC(Q=0) vào để tìm ra tham số của nguyên hàm.
- Các bài toán tính thặng dư (xem mục 3, trang 315)

You might also like