Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT MỘT NHIỆT ĐỘNG HỌC

I. Nhiệt dung riêng


1. Định nghĩa
- Nếu cung cấp cho vật một nhiệt lượng dQ thì nhiệt độ của vật tăng lên một lượng là dt theo
dQ
C (t ) 
tỷ số dt (J/0C) được gọi là nhiệt dung của vật.
 Nhiệt dung là nhiệt lượng cần thiết cấp cho vật để nhiệt độ tăng lên 10C.
dq
c(t ) 
- Nhiệt dung riêng là nhiệt dung tính theo 1 đơn vị đo chất môi giới. dt [J/(kg. 0C)]
2. Phân loại nhiệt dung riêng
a. Phân loại nhiệt dung riêng theo đơn vị đo
- Nhiệt dung riêng khối lượng là tỷ số giữa nhiệt dung của vật với khối lượng của vật
C dQ
c 
G GdT (J/kg.độ)
- Nhiệt dung riêng thể tích là tỷ số giữa nhiệt dung của vật với thể tích của vật đã quy về điều
kiện tiêu chuẩn Vtc (p=760 mmHg, t=0oC)
C dQ
c'  
Vtc Vtc dT (J/m3. độ)
- Nhiệt dung riêng kmol là tỷ số giữa nhiệt dung của vật với số kmol của vật được gọi là nhiệt
dung riêng kmol:
C dQ
c  
M MdT (J/kmol. độ)
b. Phân loại theo quá trình nhận nhiệt
c ,c' ,c
- Nếu quá trình nhận nhiệt là đẳng áp (p=const) thì ta có nhiệt dung riêng đẳng áp: p p  p
- Nếu quá trình nhận nhiệt là đẳng tích (v=const) thì ta có nhiệt dung riêng đẳng tích:
cv , c 'v , c v
cn , c 'n , c n
- Nếu quá trình nhận nhiệt là đa biến thì ta có nhiệt dung riêng đa biến:

3. Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng


c p
cp 

c c c c v
c  c '.vtc  ;c '    cv 
i. Tacó  Vtc 22, 4
 
Với Vtc: Thể tích của khối khí ở điều kiện tiêu chuẩn (m3)
 : Khối lượng 1 kmol khí_phân tử khối (kg/kmol)
G: Khối lượng khối khí (kg)
M: Số kmol khối khí (kmol)

M c
C  c.G  c .M  c  c 
G 
Vtc
C  c.G  c '.Vtc  c  c '  c ' vtc
G
c .M c
C  c '.Vtc  c .M  c '  
Vtc 22, 4

ii. Ta có:

dh  du  c p dT  cv dT  d ( h  u )  (c p cv )dT


h  u  pv
 d ( pv)  (c p cv )dT
 pv  (c p cv )T

pv  RT
 (c p cv )T  RT
 (c p cv )  R

4. Nhiệt dung riêng của khí lý tưởng


1
c p  cv  R cv  R
k 1
cp k
k cp  R
Tính cho 1kg cv  k 1

c p  cv  R
1
c p c v  R
k k 1
c v k
c p  R
Tính cho 1 kmol  k 1
Với k:số mũ đoạn nhiệt
n: số mũ đa biến
R
= 8314 J/(kmol.0K): hằng số chất khí cho 1 kmol

Số nguyên k kCal/kmol.độ kJ/kmol.độ


tử có trong
phân tử cµv cµp cµv cµp
1 1,67 3 5 12,6 20,9
2 1,4 5 7 20,9 29,3
≥3 1,3 7 9 29,3 37,4

5. Nhiệt dung riêng của khí thực


dq
c(t ) 
- Nhiệt dung riêng thực là nhiệt dung riêng tại nhiệt độ đang tính tóan: dt
- Nhiệt dung riêng trung bình: nếu cung cấp cho môi chất 1 nhiệt lượng q và nhiệt độ của vật
q
ctt12 
thay đổi từ t  t thì t2  t1 (J/(kg.độ)) được gọi là nhiệt dung riêng trung bình của vật ở
1 2
khoảng nhiệt độ từ t1 đến t2.
t2 t2 t1

q   c(t ).dt   c(t )dt   c(t )dt  c0t2 t 2  c0t1 t1


Ta có t1 0 0

q
ctt12 
mà (t2  t1 )
c0t2 t2  c0t1 t1
 ctt12 
t2  t1

II. Nhiệt lượng và cách tính nhiệt lượng


1. Nhiêt lượng Q (J)
- Vật có nhiệt độ cao hơn sẽ tự phát truyền sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Số lượng nhiệt
năng được truyền đi gọi là nhiệt lượng.
 Nhiệt lượng là một dạng năng lượng chỉ xuất hiện trong quá trình biến đổi năng lượng.
Q
q
- Nhiệt lượng cho 1 kg: G (J/kg)
1kJ  103 J ;1MJ  106 J
1cal  4,18 J ;1kcal  4,18kJ 1
J
1W  1
s
2. Cách tính nhiệt lượng
a. Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng
i. Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng lý tưởng
q  c p (t2  t1 )  Q  G.c p (t2  t1 )
- Quá trình đẳng áp:
q  cv (t2  t1 )  Q  G.cv (t 2  t1 )
- Quá trình đẳng tích:
q  c (t  t )  Q  G.cn (t2  t1 )
- Quá trình đẳng đa biến: n 2 1

ii. Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng thực:


t2 n
t i 1  t1i 1
q    ai 2
t1 i  0
i 1
iii. Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng trung bình:
q  c0t2 t2  c0t1 t1

b. Tính theo sự thay đổi entropy


s
dq 2

ds   dq  Tds  q   T .ds
T s1
- Ta có
 Nếu quá trình là đẳng nhiệt T = const: q = T(s2 – s1)
3. Biểu diễn nhiệt lượng trên đồ thị T-s

q  Tds  dt (s 12s )
1 2
1 2

4. Nhiệt lượng là hàm số của quá trình

q1a2 = dt(s11 a2s2) > q1b2 = dt(s11 b2s2) > q1c2 = dt(s11 c2s2)
Vậy nhiệt lượng là hàm số của quá trình, phụ thuộc vào hình dạng và đường đi của đồ thị

III. Công L (J)


1. Khái niệm
- Công là dạng năng lượng xảy ra khi có sự thay đổi trạng thái của môi chất (thể tích)
L J 
l  
- Công cho 1 kg là G  kg 
2. Phân loại
a. Công thay đổi thể tích L (công dãn nở): sinh ra do thay đổi thể tích
V2

dL  pdV  L   pdV  p(V 2  V1 )


V1
(J)
v2

dl  pdv  l   pdv  p (v2  v1 )


v1
(J/kg)
b. Công kỹ thuật Lkt (công sử dụng trong kỹ thuật): sinh ra do thay đổi áp suất
p2

dLkt  Vdp  Lkt    Vdp  V ( p1  p2 )


p1
(J)
p2

 lkt  vdp  lkt    vdp  v ( p1  p2 )


p1
(J/kg)
3. Biểu diễn công trên đồ thị p-v

l   pdv  dt  v112v2 

lkt    vdp  dt  p112 p2 


4. Công là hàm số của quá trình

l1a 2  dt  v11a 2v2   l1b 2  dt  v11b 2v2   l1c 2  dt v11c 2v2 


lkt ,1a 2  dt  p11a 2 p2   lkt ,1b 2  dt  p11b 2 p2   lkt ,1c 2  dt  p11c 2 p2 
Vậy công là hàm số của quá trình, phụ thuộc vào hình dạng và đường đi của đồ thị

IV. Định luật 1 nhiệt động học (định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng)
1. Phát biểu
- Năng lượng không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang
dạng khác.
2. Công thức
- Khi cung cấp cho hệ một nhiệt lượng Q thì
+ Nhiệt độ của hệ sẽ thay đổi một lượng  T  nội năng thay đổi 1 lượng  U
+ Thể tích của hệ sẽ thay đổi một lượng  V  hệ giãn nở và sinh công thay đổi thể tích L
 Nhiệt lượng cấp cho hệ, một phần để sinh công, moat phần để thay đổi nội năng.
- Định luật 1 viết cho G kg môi chất: Q  U  L hay dQ  dU  dL
- Định luật 1 viết cho 1 kg môi chất: q  u  l hay dq  du  dl
- Định luật 1 viết cho công kỹ thuật

Ta có
dq  du  pdv
 du  pdv  vdp  vdp
 du  d ( pv )  vdp
 d (u  pv)  vdp

Mà h = u +pv 
dq  dh  vdp
2
lkt    vdp
Mà 1  dq  dh  dlkt hay q  h  lkt
- Đối với khí lý tưởng:
u  Cv (T2  T1 )  q  Cv (T2  T1 )  l
h  C p (T2  T1 )  q  C p (T2  T1 )  lkt
3. Quy ước dấu
+ Nhận nhiệt: Q > 0
+ Tỏa nhiệt: Q < 0
+ Nhận công: A < 0
+ Thực hiện công: A > 0

You might also like