Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

BÀO CHẾ

Mục tiêu
1. Trình bày được định nghĩa về hòa tan chiết xuất dược liệu, so sánh
CÁC DẠNG THUỐC ĐIỀU CHẾ BẰNG được hòa tan chiết xuất và hòa tan
2. Trình bày được cách phân loại và xử lý dược liệu dùng để chiết xuất
PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT 3. Phân tích được sự ảnh hưởng của các yếu tố có liên quan đến quá trình
hòa tan chiết xuất
4. Phân tích được các hiện tượng xảy ra trong quá trình hòa tan chiết xuất
và cách vận dụng để đạt mục tiêu chiết xuất
5. Trình bày được nguyên tắc thực hiện, mô tả được các bước tiến hành
kèm với dụng cụ, thiết bị sử dụng cho các phương pháp hòa tan chiết
xuất
6. Định nghĩa được cao thuốc, trình bày được cách phân loại cao thuốc
7. Trình bày được các phương pháp điều chế cao thuốc
8. Phân biệt được cồn thuốc, rượu thuốc; trình bày được kỹ thuật điều chế
Th.S. Huỳnh Nguyễn Anh Khoa và kiểm tra cồn thuốc, rượu thuốc.
1 2

Tài liệu tham khảo Nội dung


q Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2011), Bào chế và q Đại cương về hòa tan chiết xuất
Sinh dược học (tập 1), NXB Y học, Chương 5. § Định nghĩa
q Võ Xuân Minh, Phạm Ngọc Bùng (2003), Kỹ thuật bào § Nguyên liệu chiết xuất
chế và sinh dược học các dạng thuốc (Tập 1), NXB Y § Bản chất của quá trình chiết xuất
Học Hà Nội, Chương 4. § Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hòa tan chiết xuất
q Từ Minh Koóng, Nguyễn Đình Luyện (2015), Kỹ thuật q Các phương pháp hòa tan chiết xuất
sản xuất dược phẩm, NXB Y học, Phần II – Chương IV. § Phương pháp ngâm
§ Phương pháp ngấm kiệt
q Các dạng thuốc điều chế bằng phương pháp HTCX
§ Cao thuốc
§ Cồn thuốc
3 § Rượu thuốc 4
Dẫn nhập Dẫn nhập
q Việt Nam ưu tiên phát triển thuốc q Một số hoạt chất chưa tổng hợp được bằng hóa học,
từ dược liệu thuốc cổ truyền, thuốc
generic, sinh phẩm
hoặc tổng hợp được nhưng giá thành cao à chỉ sản
[Luật Dược 2016 (Chương II, Điều 8)] xuất được bằng cách chiết xuất từ dược liệu
q So với thuốc đông y, thuốc phân
lập từ dược liệu có ưu điểm: biết
rõ thành phần, hàm lượng chính
xác, gọn nhẹ, dễ dùng, dễ bảo
quản…nhưng dược tính có thể
thay đổi Cây Thanh hao hoa vàng Artemisinin Artesunat
Artemisia annua L.

5 Hesperidin 6

VD thuốc có t/phần từ dược liệu VD thuốc có t/phần từ dược liệu


q Thành phần q Thành phần
§ Hydrocotyle* (chiết xuất khô hoàn nguyên, chứa 40% § Chiết xuất Ginkgo biloba được tiêu chuẩn hóa (Egb 761)
asiaticoside và 60% axit madecassic và asiatic): 1 g 40 mg
*cụ thể là Centella asiatica - Rau má § Tá dược
• Tá dược

(Roche Nicholas) (Beaufour Ipsen)

7 8
VD thuốc có t/phần từ dược liệu Thuốc từ dược liệu
q Thành phần Dạng bào chế
Dược liệu Sản phẩm trung gian
§ G115 Panax Ginseng hiện đại

extract [dry extract Cao thuốc


ethanolic 40%: 1.3 – 3:1] Cồn thuốc, Rượu thuốc
Dịch chiết đậm đặc
40 mg
§ Các vitamin
§ Các nguyên tố vi lượng
§ Tá dược

(Boehringer Ingelheim)

9 10

Thuốc từ dược liệu Sự cần thiết của SP trung gian?


q Sản phẩm trung gian q Thành phẩm q Dược liệu q Cao thuốc, cồn thuốc…
§ Hoạt chất + tạp chất § Đã loại tạp chất
§ Chất lượng không đồng § Đồng nhất về chất lượng
nhất à có thể đồng nhất trị
VD: Strychnin trong Mã liệu
tiền ³ 1,2% tính theo VD: Strychnin trong Cao
dược liệu khô kiệt lỏng Mã tiền phải đạt 1,5 ±
0,075%
§ Khó bảo quản § Dễ bảo quản (nhờ độ
cồn, giảm độ ẩm, chất
bảo quản…)
§ Khó vận chuyển § Dễ vận chuyển
11 12
Định nghĩa “Hòa tan chiết xuất”
“Hòa tan chiết xuất (chiết xuất) là quá trình dùng dung môi
Đại cương về hòa tan chiết xuất thích hợp để hòa tan các chất tan có trong dược liệu, chủ
yếu là các chất có tác dụng điều trị, và tách chúng ra khỏi
phần không tan của dược liệu”

q Dịch chiết: phần dung môi đã hòa tan các chất tan
q Bã dược liệu: phần không tan/dược liệu đã lấy dịch chiết
q Hoạt chất: bao gồm chất có tác dụng trị liệu (hoạt chất chính) và chất hỗ
trợ (giúp làm tăng sinh khả dụng của hoạt chất chính)
q Tạp chất: chất không có tác dụng trị liệu, các chất gây khó khăn cho quá
trình bảo quản sản phẩm chiết…
à Cần lựa chọn dung môi, điều kiện, kỹ thuật chiết xuất để:
§ Thu được tối đa hoạt chất, chất hỗ trợ
13 § Hạn chế tối đa tạp chất 14

Nguyên liệu chiết xuất Dược liệu Tế bào chất


Nhiều thành phần phức tạp (cả thân nước lẫn thân dầu,
KLPT lớn lẫn nhỏ, tự do hoặc chứa trong bào quan….)

q Gồm
§ Dược liệu:
— Thực vật (chủ yếu): có thể dùng lá, hoa, rễ, hạt, vỏ…là những bộ
phận chứa nhiều hoạt chất
— Động vật: da, xương, sừng, gạc…
— Khoáng vật Vách tế bào Màng tế bào (màng nguyên sinh chất)
Gồm: Cellulose (thân nước nhưng không Lớp đôi phospholipid + protein/glucide
— Vi sinh vật: sắc tố, lipid…
tan trong nước) + lignin (sơ nước) Có tính thấm chọn lọc (khó cho các chất
§ Dung môi Cấu trúc xốp giống 1 màng thẩm tích: cho khuếch tán qua lại) à Cần phá vỡ màng
dung môi và các phân tử nhỏ khuếch tan sinh chất (sấy khô hoặc bằng dung môi) để
— Dung môi phân cực: nước, cồn, glycerin qua lại, giữ lại các phân tử lớn tăng khả năng chiết xuất

— Dung môi không phân cực (thường gọi là dung môi hữu cơ): ether,
q Cấu tạo từ các tế bào với cấu trúc và thành phần phức tạp,
aceton, dầu thực vật… không rõ ràng, kém ổn định
— Cần cân nhắc lựa chọn dựa trên nhiều yếu tố khác nhau: độ phân
q Hàm lượng hoạt chất hay thay đổi vì phụ thuộc vào: giống,
cực, độ nhớt, sức căng bề mặt, nhiệt độ sôi, khả năng hòa tan
loài, khí hậu, đất đai, điều kiện trồng trọt/chăn nuôi, bộ phận
chọn lọc các chất, tính kinh tế, khả năng gây ô nhiễm… 15 dùng, giai đoạn sinh trưởng, cách thu hái và bảo quản… 16
Dược liệu Dung môi
q Xử lý dược liệu q Yêu cầu chung
§ Hòa tan chọn lọc
§ Cần làm khô sau khi thu hái để tránh phân hủy hoạt chất
§ Dễ thấm vào dược liệu (độ nhớt thấp, sức căng bề mặt nhỏ)
§ Nếu dược liệu có chứa các enzyme làm giảm hàm lượng § Trơ về mặt hóa học (không làm biến đổi hoạt chất, không gây khó khăn
hoạt chất trong quá trình làm khô thì cần bất hoạt enzyme cho quá trình bảo quản, không bị phân hủy bởi nhiệt)
§ Bay hơi được nếu cần cô đặc dịch chiết
trước khi làm khô (3 phương pháp thường dùng: xông hơi
§ Không làm thành phẩm có mùi vị lạ
cồn hoặc nhúng nhanh vào cồn sôi; nhúng vào nước sôi § Rẻ tiền, dễ kiếm
(chần); xông hơi nước nóng rồi làm nguội) § Không gây cháy, nổ
q Tiêu chuẩn hóa dược liệu Độ phân cực - hằng số điện môi (e)

Diclorometan
§ Dược liệu khô dùng để chiết xuất cần đạt tiêu chuẩn về

Isopropanol
Dietyl ether

Etyl acetat
Cloroform

n-Butanol

Methanol
n-Hexan
Benzen

Ethanol
Pentan

Aceton
Toluen
độ ẩm, giới hạn tạp chất, hàm lượng hoạt chất…

Nước
??? DĐVN V có bao nhiêu chuyên luận về tiêu chuẩn dược liệu làm thuốc?
17 18

Dung môi thông dụng Quá trình chiết xuất (Extraction)


Dung môi Ưu điểm chính Nhược điểm chính q Khái niệm
Dịch chiết nhiều tạp, khó § Chiết xuất/Trích ly (Extraction) là quá trình lấy đi một hoặc một số
Dễ thấm, hòa tan tốt các muối thành phần từ một pha lỏng, pha bán rắn hoặc pha rắn bằng cách
Nước bảo quản dịch chiết,
alkaloid, glucide… cho một pha lỏng, pha rắn hay bán rắn khác tiếp xúc với pha ban đầu
khó cô đặc,
chứa các thành phần cần chiết
Khả năng hòa tan chọn lọc, có
§ Quá trình dùng pha rắn hay pha bán rắn để chiết còn gọi là quá trình
thể pha loãng thành các nồng
Dễ cháy, hấp phụ hoặc hấp thụ. Thuật ngữ chiết xuất thường được dùng để
Ethanol độ khác nhau ứng với từng loại
có tác dụng dược lý riêng miêu tả quá trình chiết bằng dung môi lỏng.
dược liệu, dễ bảo quản dịch
chiết (cồn ³20%), dễ cô đặc § Các chất cần chiết xuất
sẽ khuếch tán (phân bố,
Dầu thực vật Hòa tan tốt tinh dầu, chất béo Khó thấm do độ nhớt cao di chuyển, hòa tan) từ
Ether, pha ban đầu vào pha mới
cloroform, Hòa tan tốt nhiều dược chất Thường có độc tính đến khi đạt được trạng
benzene… thái cân bằng

20
Hệ số phân bố Nernst Bản chất của quá trình HTCX
q Trạng thái cân bằng được đặc q Bao gồm 3 quá trình (có thể diễn ra cùng lúc ở giai
trưng bởi hệ số phân bố (K) đoạn sau)
q Hệ (K) phụ thuộc: § Thâm nhập dung môi vào dược liệu
x1 § Bản chất 2 pha (khả năng hòa § Hòa tan các chất bên trong dược liệu
tan chất cần chiết, độ nhớt…)
§ Chất tan ra khỏi dược liệu
§ Bản chất cấu tử cần chiết (độ
tan trong 2 pha) q Trong 3 quá trình trên, xảy ra các hiện tượng
x2 § Khuếch tán
§ Nhiệt độ

q Hệ (K) không phụ thuộc số § Thẩm thấu


#! § Hòa tan
!= lượng (khối lượng, thể tích)
#" các pha và cấu tử cần chiết § Thẩm tích
Với: x1, x2 lần lượt là nồng độ của chất
cần chiết nằm trong pha ban đầu và trong
21 22
dịch chiết khi đạt trạng thái cân bằng

Sự khuếch tán Sự khuếch tán


q Là sự chuyển động của các phần tử từ nơi có mật độ q Trong chiết xuất, có thể xảy ra 2 kiểu khuếch tán:
(nồng độ) cao sang nơi có mật độ (nồng độ) thấp hơn § Khuếch tán phân tử
— Xảy ra do bản chất chuyển động hỗn độn của các phân tử
— Là cơ chế khuếch tán chủ yếu xảy ra trong môi trường đứng yên
(bên trong tế bào dược liệu hoặc bên ngoài tế bào dược liệu khi
chiết xuất bằng các phương pháp không khuấy trộn, không có
dòng chảy của dung môi)
— Động lực của sự khuếch tán chỉ
Theo thời gian đơn thuần là sự chênh lệch
nồng độ giữa 2 vị trí (bên trong
và bên ngoài tế bào dược liệu)
à dung môi “mới” chiết xuất
triệt để hơn dung môi “cũ”
đã có chứa chất tan
23 24
Sự khuếch tán Sự thẩm thấu
q Trong chiết xuất, có thể xảy ra 2 kiểu khuếch tán: q Là quá trình khuếch tán
§ Khuếch tán đối lưu của một chất đi qua màng
— Xảy ra do dòng di chuyển của dung môi bên ngoài tế bào dược liệu bán thấm đi qua
— Tốc độ khuếch tán cao (100-1000 lần so với khuếch tán phân tử)
q Dung môi thấm vào bên
à Khuấy trộn, hoặc sắp xếp để dung môi chảy ngang qua khối
dược liệu sẽ làm tăng nhanh tốc độ chiết xuất, rút ngắn thời
trong tế bào dược liệu:
gian tiến hành § Giai đoạn đầu: nhờ cấu trúc xốp
(nhiều mao quản)
§ Giai đoạn sau: nhờ sự chênh lệch
nồng độ
q Ở dược liệu tươi, màng
tế bào có tính thẩm thấu
à ngăn cản chất tan đi ra
25 26

Sự thẩm tích Các yếu tố ảnh hưởng q/tr HTCX


Yếu tố Tác động
q Là quá trình khuếch tán các
Về dược liệu
chất ngang qua màng thẩm tích
Dược liệu mỏng (hoa, chồi, lá non…) dễ thấm dung
(cho các phân tử nhỏ đi qua, kể Cấu trúc dược liệu
môi hơn so với dược liệu rắn chắc (rễ, thân, vỏ…)
cả dung môi lẫn chất tan có kích Dược liệu càng mịn càng tăng nhanh tốc độ chiết
thước nhỏ) Phân bố kích thước xuất nhưng phải phù hợp với dung môi, phương
q Váchtế bào có tính thẩm tích à giữ lại pháp chiết, mục tiêu chiết xuất…
các phân tử lớn (pectin, chất nhầy, Dung môi không phân cực khó thâm nhập vào dược
gôm, tinh bột… thường là tạp chất) à liệu tươi do bản chất kỵ nước
Không nên xay dược liệu quá mịn Độ ẩm của dược liệu Trường hợp chiết xuất bằng dung môi là cồn, nước
để giữ lại cấu trúc vách tế bào để từ dược liệu tươi có thể làm loãng cồn (à sai lệch
về nồng độ dung môi chiết xuất)
hạn chế tạp chất trong dịch chiết

27 28
Các yếu tố ảnh hưởng q/tr HTCX Các yếu tố ảnh hưởng q/tr HTCX
Yếu tố Tác động Yếu tố Tác động
Về dung môi Về kỹ thuật chiết
Bản chất dung môi (độ Nhiệt độ cao giúp làm giảm độ nhớt, giảm sức căng
Phải phù hợp với chất tan cần lấy và
phân cực, độ nhớt, sức bề mặt của dung môi, tăng độ tan của chất tan vào
loại dược liệu
căng bề mặt…) dung môi, tăng tốc độ khuếch tán và có thể phá hủy
Càng nhiều dung môi càng chiết được nhiều Nhiệt độ các tổ chức tế bào của dược liệu.
Tỷ lệ dung môi/dược liệu Nhiệt độ cao quá có thể làm phá hủy hoạt chất, tăng
hoạt chất (và có thể cả tạp chất)
lượng tạp chất chiết ra, tăng hao hụt dung môi do
Phụ thuộc vào loại hoạt chất cần lấy (cần chú ý
pH bay hơi.
trong tr/hơp chiết alkaloid)
Thời gian ngắn có thể không chiết được hết hoạt
Chất diện hoạt làm tăng tính thấm của dung môi Thời gian chiết xuất chất. Thời gian dài quá làm tăng khả năng lẫn tạp
Chất diện hoạt trong
vào dược liệu, đồng thời làm tăng khả năng hòa vào dịch chiết
dung môi
tan chất tan vào dung môi
Khuấy trộn làm tăng vận tốc khuếch tán à rút ngắn
Sự khuấy trộn
thời gian thực hiện quá trình chiết xuất
29 30

Ngâm lạnh

Hầm
Theo nhiệt độ
Các phương pháp HTCX Hãm

Ngâm Sắc

Phương pháp HTCX


Ngâm đơn giản
Theo cách
chia dung môi
Ngâm phân đoạn
Cổ điển
Ngấm kiệt Ngấm kiệt phân đoạn
Cải tiến
Kết hợp Ngấm kiệt ngược dòng

31 32
Các phương pháp ngâm Ngâm phân đoạn
q Nguyên tắc: Cho dược liệu tiếp xúc với dung môi trong thời q Là quá trình ngâm nhiều lần, mỗi lần dùng 1 phần của
gian thích hợp, sau đó gạn/ép/lắng/lọc để thu dịch chiết toàn bộ lượng dung môi sử dụng.
q Ngâm 1 lần (ngâm đơn giản) hoặc ngâm phân đoạn q Thường thể tích dung môi dùng ở phân đoạn sau ít hơn
q Các phương pháp ngâm tùy theo nhiệt độ phân đoạn trước
§ Ngâm lạnh q Mục đích: chiết được nhiều chất tan hơn do dung môi còn
§ Hầm “mới” ở mỗi phân đoạn chiết. Tổng thể tích các phân đoạn
§ Hãm dịch chiết cho lượng chất tan chiết được lớn hơn so với quá
§ Sắc trình chiết 1 lần bằng toàn bộ dung môi
§ Kết hợp ngâm lạnh với sắc
q Phương pháp ngâm cải tiến Lượng chất được chiết ra khỏi dược liệu trong mỗi lần ngâm tuân theo quy luật
§ Ngâm kết hợp với siêu âm phân bố cân bằng giữa 2 pha (phương trình Nernst)
à Không thể chiết kiệt 100%.
§ Ngâm có hồi lưu dung môi Chia nhỏ dung môi thành nhiều phần để chiết nhiều lần giúp làm tăng tỷ lệ
33 các chất được chiết ra khỏi dược liệu (tăng hiệu suất chiết) 34
§ …

Các phương pháp ngâm Phương pháp ngấm kiệt


P/ pháp Đặc điểm Áp dụng
Nhiệt độ: thường Hoạt chất tan ở nhiệt độ thường q Ngấm kiệt: còn gọi là ngâm nhỏ giọt
Ngâm
Khuấy trộn: +/-; nhưng chậm hoặc dễ bị phân hủy ở q Nguyên tắc: cho dung môi chảy rất chậm, đều đặn
Thời gian: nhiều ngày nhiệt độ cao (vỏ cam, gừng…)
lạnh
Muốn chiết kiệt hoạt chất phải Dược liệu không có cấu trúc tế bào
qua khối dược liệu đã được phân chia thích hợp
tốn nhiều dung môi (nhựa thuốc phiện, cánh kiến trắng…) đựng trong bình ngấm kiệt và
Nhiệt độ: thấp hơn nhiệt độ sôi không khuấy trộn à dược liệu
Hoạt chất ít tan ở nhiệt độ thường
của dung môi (thường 40-60oC)
nhưng lại dễ hỏng, dễ bay hơi ở nhiệt luôn được tiếp xúc với dung môi
Hầm Dược liệu: đã chia nhỏ
Khuấy trộn: thỉnh thoảng
độ quá cao mới à duy trì sự chênh lệch
Thời gian: hàng giờ
Dung môi có độ nhớt cao (dầu) nồng độ chất tan à chiết kiệt
Đổ dung môi đang sôi vào dược
Hoạt chất tan nhanh ở nhiệt độ cao
q Ưu điểm: với cùng lượng dung môi
liệu đã chia nhỏ và để nguội dần sẽ hút được nhiều hoạt chất hơn
Hãm Dược liệu mỏng (hoa, lá…)
Khuấy trộn: thỉnh thoảng
Thời gian: 15-30 phút
Thường dùng để bào chế trà thuốc pp ngâm
Nhiệt độ sôi của dung môi Hoạt chất không p/hủy ở nhiệt độ cao q Không áp dụng khi dược liệu có chứa
Sắc Đun sôi đều và nhẹ nhàng Dược liệu rắn chắc: vỏ, rễ, gỗ, hạt nhiều tinh bột, chất nhầy với dung môi
Thời gian: 30 phút – hàng giờ Thường áp dụng cho thuốc thang 35 36
là nước
Phương pháp ngấm kiệt Bình ngấm kiệt cổ điển
q Các phương pháp q Bình ngấm kiệt hình trụ
§ Ngấm kiệt cổ điển § Dung môi chảy
§ Ngấm kiệt cải tiến điều hòa, ít xáo trộn
— Ngấm kiệt phân đoạn (tái ngấm kiệt) các lớp dịch chiết
— Ngấm kiệt ngược dòng § Dung môi có xu
• Liên tục hướng chảy vào
• Không liên tục giữa à tạo góc
— Ngấm kiệt có tác động của áp suất chết ở gần đáy à
dược liệu không
được chiết kiệt
§ Lớp dược liệu bên
trên chiết kiệt hơn
37 lớp bên dưới 38

Bình ngấm kiệt cổ điển Các giai đoạn tiến hành ngấm kiệt
q Bình ngấm kiệt hình nón cụt 1. Chuẩn bị dược liệu
§ Chiết kiệt đồng đều các điểm 2. Làm ẩm dược liệu
trong toàn bộ khối dược liệu 3. Nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt
§ Ít bị tắc khi dược liệu 4. Đổ dung môi vào bình và ngâm lạnh
trương nở Cần kiểm soát chặt
5. Rút dịch chiết à chuẩn hóa chất
Góc vát 6. Kết thúc ngấm kiệt lượng dịch chiết
phải
đúng
quy định

39 40
2 lít/500g
Các giai đoạn tiến hành ngấm kiệt Các giai đoạn tiến hành ngấm kiệt
1. Chuẩn bị dược liệu 1. Chuẩn bị dược liệu
§ Kích cỡ:180 – 355 µm (mịn) hoặc 250 – 710 µm (nữa thô)
2. Làm ẩm dược liệu
§ Độ ẩm: £ 5%
3. Nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt
2. Làm ẩm dược liệu bằng dung môi
§ Để dược liệu trương nở hoàn toàn (khoảng 2-3 giờ)
4. Đổ dung môi vào bình và ngâm lạnh
§ Không cần làm ẩm trong trường hợp dược liệu không có cấu trúc tế bào hoặc § Thêm dung môi ngập dược liệu
dung môi không phân cực § Ngâm lạnh 12-24 giờ (tùy mục đích sử dụng dịch chiết)

3. Nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt


§ 2/3 thể tích bình
§ Lót bông bên dưới, cho dược liệu vào, gạt bằng, không nén, đậy bằng vải
gạc hoặc tấm lưới bên trên

41 42

Các giai đoạn tiến hành ngấm kiệt Các giai đoạn tiến hành ngấm kiệt
1. Chuẩn bị dược liệu 1. Chuẩn bị dược liệu
2. Làm ẩm dược liệu 2. Làm ẩm dược liệu
3. Nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt 3. Nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt
4. Đổ dung môi vào bình và ngâm lạnh 4. Đổ dung môi vào bình và ngâm lạnh
5. Rút dịch chiết 5. Rút dịch chiết
6. Kết thúc ngấm kiệt
KL dược liệu
Thể tích rút/ !=# $ § Kết thúc khi gần chiết hết hoặc hết hoạt chất (xác định bằng các phương
phút pháp quan trắc)
x: số giọt rút/phút
<1000 g 0,5 – 1 ml C: lượng dược liệu (g) § Thông thường, lượng dịch chiết thu được gấp 5 lần (cao lỏng) và dung môi
Hoặc k: hệ số phụ thuộc lượng dược sử dụng gấp 6-7 lần lượng dược liệu
< 3000 g 1 – 2 ml liệu (lượng nhỏ = 0,25; lượng
trung bình = 0,5; lượng lớn =
<10000 g 2 – 4 ml 0,75)
44
Ngấm kiệt phân đoạn Ngấm kiệt ngược dòng
~2000 ml
q Nguyên tắc q Nguyên tắc: Dung môi và dược liệu tiếp xúc ngược chiều
q Ưu điểm: nhau
§ Dược liệu được chiết lần lượt với các dịch chiết có nồng độ chất tan
§ Tốn ít dung môi giảm dần (dược liệu cũ được chiết bằng dung môi mới)
§ Thu dịch chiết § Dung môi lần lượt chiết các nguyên liệu có hàm lượng chất tan tăng
500 g
đậm đặc (cao 300 g 200 g dần (Dung môi cũ chiết dược liệu mới)
lỏng 1:1) không à Thu được dịch chiết đậm đặc, dược liệu dược chiết kiệt
cần cô đặc 1300 ml 700 ml
q Phân loại
q Nhược điểm: § Ngấm kiệt ngược dòng gián đoạn
§ Ngấm kiệt ngược dòng liên tục
§ Không chiết kiệt 200 ml 300 ml 500 ml
Lượng cao lỏng 1:1 thu được = 1000 ml

45 46

Ngấm kiệt ngược dòng gián đoạn Các giai đoạn sau khi chiết xuất
q Sơ đồ nguyên tắc: q Ép bã
q Lắng/Gạn/Lọc/Ly tâm tách tủa vón
q Cô đặc dịch chiết
q Làm khô
(SV học ở học phần CNSX Dược phẩm)

47 48
Cao thuốc
q Định nghĩa: “Cao thuốc là chế phẩm được chế bằng
Cao thuốc cách cô hoặc sấy đến thể chất quy định các dịch
chiết thu được từ dược liệu thực vật hay động vật
với các dung môi thích hợp”
[DĐVN V – Phụ lục 1.1]
q Đặc điểm:
§ Đã được loại bỏ một phần hoặc loại hoàn toàn các tạp
chất trong dịch chiết (chất nhày, gôm, chất béo, nhựa…)
§ Tỷ lệ hoạt chất trong cao thuốc thường cao hơn hoặc
bằng tỷ lệ hoạt chất trong dược liệu
§ Thường ít khi được sử dụng trực tiếp mà dùng để bào
chế các dạng thuốc khác 50
49

Phân loại cao thuốc Kỹ thuật điều chế cao thuốc


q Theo DĐVN V, cao thuốc chia thành 3 loại q Gồm các giai đoạn chính
§ Cao lỏng: là chất lỏng hơi sánh, có mùi vị đặc trưng của § Điều chế dịch chiết
dược liệu sử dụng, trong đó cồn và nước đóng vai trò là — Chuẩn bị dược liệu và dung môi
dung môi chính (hay chất bảo quản hay cả hai). Nếu — Chiết xuất
không có chỉ dẫn khác, 1 ml cao lỏng tương ứng với 1 g § Tinh chế dịch chiết
dược liệu dùng để điều chế — Loại bớt tạp chất
§ Cao đặc: là khối đặc quánh, hàm lượng dung môi sử — Làm trong dịch chiết
dụng còn lại trong cao không quá 20% — Tinh chế làm giảm vi sinh vật

§ Cao khô: là khối hoặc bộ khô, đồng nhất nhưng rất dễ § Cô đặc, sấy khô (SV học ở học phần CNSXDP)
hút ẩm. Cao khô không được có độ ẩm lớn hơn 5% § Hoàn chỉnh chế phẩm
— Điều chỉnh tỷ lệ hoạt chất

51 52
Điều chế dịch chiết Điều chế dịch chiết
q Dung môi thường dùng q Sử dụng các phương pháp hòa tan chiết xuất
§ Nước hoặc nước acid (ngâm lạnh, hầm, hãm, sắc), lượng nước § Quy mô nhỏ
thường gấp 8 – 12 lần lượng dược liệu
§ Ethanol với các nồng độ khác nhau (ngấm kiệt) Dung môi
Loại dược liệu Nồng độ ethanol sử dụng
Dược liệu chứa hoạt chất dễ tan trong nước 30 – 60% Dược liệu Dịch chiết đậm Dịch
Ngấm kiệt Hòa tan
100g đặc 80ml chiết
Dược liệu chứa alkaloid, glycoside 70%
Dược liệu chứa tinh dầu, nhựa, chất thơm 80 – 90% Dịch chiết cuối Cô cạn
Cắn
~400-500ml £ 60oC
Dược liệu chứa hoạt chất dễ bị thủy phân 90 – 95%

§ Quy mô lớn: ngấm kiệt phân đoạn, ngấm kiệt ngược dòng…

53 54

Tinh chế dịch chiết Cô đặc, làm khô dịch chiết


q Thường gắn liền với quá trình cô đặc dịch chiết q Cấp nhiệt để làm dung môi bay hơi à tăng dần hàm lượng
q Loại tạp chất trong dịch chiết chất tan trong dịch chiết đến thể chất quy định (cao đặc, cao
§ Loại tạp tan trong nước (gôm, nhày, tinh bột, pectin…): khô…)
— Dùng nhiệt: cô với tốc độ vừa phải (nhỏ lửa) khi còn ½ đến ¼ thể tích à để q Giai đoạn này ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm do
lắng 2-3 ngày ở nhiệt độ mát à gạn lọc
— Dùng ethanol cao độ: cô với tốc độ vừa phải (nhỏ lửa) khi còn ½ đến ¼ thể
nhiệt độ có thể làm hư hỏng hoạt chất (dịch chiết sậm màu,
tích à thêm đồng thể tích ethanol à khuấy trộn đều à để qua đêm à gạn lọc mùi hắc…)
§ Loại tạp trong cồn (nhựa, chất béo…): dùng nước acid, parafin
§ Loại tạp có tính kết tủa theo pH:
— Thay đổi pH (sữa vôi) à gạn lọc à điều chỉnh pH

q Làm trong dịch chiết


§ Phương pháp: lắng gạn, lọc, ly tâm…
q Làm giảm vi sinh vật
§ Phương pháp: Pasteur, UHT… 55 56
Hoàn chỉnh chế phẩm Yêu cầu chất lượng cao thuốc
q Xác định tỷ lệ hoạt chất và điều chỉnh đúng quy định q DĐVN quy định yêu cầu chất lượng cao thuốc:
§ Nếu hàm lượng thấp hơn quy định: cô tiếp để loại dung môi hoặc § Độ tan: cao lỏng phải tan hoàn toàn trong dung môi đã điều chế
phối trộn với cao có hàm lượng cao § Độ trong, mùi vị, độ đồng nhất, màu sắc: theo chuyên luận riêng, có
§ Nếu hàm lượng cao hơn quy định: mùi và vị đặc trưng của dược liệu sử dụng, đồng nhất, không có ván
— Thêm dung môi (nếu là cao lỏng) mốc, không có cặn bã dược liệu và vật lạ
— Độn thêm glycerin (cao mềm, cao đặc), tinh bột, đường, MgO hay bã dược § Mất khối lượng do làm khô: cao đặc £20%, cao khô £ 5%
liệu nghiền mịn (cao khô) § Hàm lượng cồn: theo chuyên luận riêng
q Có thể bổ sung các chất điều hương, điều vị, bảo quản,… § Kim loại nặng: £20 ppm (nếu không có chỉ dẫn riêng)
q Kiểm soát chất lượng cao thuốc § Dung môi tồn dư: Nếu dung môi không phải là cồn, nước, hỗn hợp
cồn – nước thì lượng tồn dư phải đáp ứng quy định (PL 10.14)
§ Theo tiêu chuẩn cơ sở riêng hoặc tiêu chuẩn dược điển
§ Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật: đáp ứng quy định (PL 12.17)
§ Giới hạn nhiễm khuẩn: đáp ứng quy định (PL 13.6)

57 58

Định nghĩa
q Cồn thuốc là những sản q Rượu thuốc là dạng thuốc
Cồn thuốc và rượu thuốc phẩm lỏng được điều chế lỏng dùng để uống hay đôi khi
bằng cách chiết dược liệu dùng ngoài, được điều chế
thực vật, động vật hoặc hòa bằng cách ngâm dược liệu
tan cao thuốc, dược chất (thảo mộc hay động vật)
theo tỷ lệ quy định với trong rượu trắng hoặc
ethanol ở các nồng độ khác ethanol loãng trong một thời
nhau (DĐVN V) gian nhất định (tùy theo quy
q Cồn thuốc được điều chế từ định của từng công thức) rồi
1 nguyên liệu gọi là cồn gạn hoặc lọc lấy dịch trong
thuốc đơn
q Cồn thuốc được điều chế từ
nhiều nguyên liệu khác nhau
gọi là cồn thuốc kép
59 60
Điều chế cồn thuốc Yêu cầu chất lượng cồn thuốc
q Tỷ lệ dược liệu q DĐVN V quy định các yêu cầu:
§ Dược liệu thông thường, không quy định hàm lượng hoạt chất: § Cảm quan, tỷ trọng, tạp chất, định tính, hàm lượng hoạt chất, hàm
1 phần dược liệu điều chế 5 phần cồn thuốc (biểu thị hoạt tính: 20 lượng ethanol
g dược liệu trong mỗi 100 ml cồn thuốc) § Giới hạn methanol: không quá 0,05% (tt/tt)
§ Dược liệu thực vật có chứa các thành phần có hoạt tính mạnh: § Tỷ lệ cắn sau khi bay hơi: theo chuyên luận riêng (coi như là một tiêu
1 phần dược liệu điều chế 10 phần cồn thuốc thuốc (biểu thị hoạt chuẩn định lượng đối với cồn thuốc không định lượng được hoạt
tính: 10 g dược liệu trong mỗi 100 ml cồn thuốc) chất)
“Các cồn thuốc khác nhau không nhất thiết phải pha loãng để đạt cùng
một tỷ lệ dược liệu ban đầu/cồn thuốc” mà “phụ thuộc vào các yêu cầu
được mô tả trong các thử nghiệm xác định hàm lượng hoạt chất”.
q Phương pháp điều chế
q Ngâm
q Ngấm kiệt
q Hòa tan
61 62

Điều chế rượu thuốc Yêu cầu chất lượng rượu thuốc
q Nguyên liệu: q DĐVN V quy định các yêu cầu:
§ Dược liệu được chế biến và chuẩn bị theo yêu cầu của từng § Màu sắc, hàm lượng ethanol độ lắng cặn, định tính, định
công thức (có thể dùng tươi hay sấy khô, chia nhỏ hay tán bột) lượng: theo quy định riêng
§ Dung môi chiết xuất thường dùng là rượu trắng hoặc ethanol § Mùi vị: theo quy định riêng, một số có mùi thơm của dược liệu,
loãng (40-50%), độ rượu thành phẩm thường khoảng 20-30% có vị ngọt do thêm đường/mật ong
§ Các phụ gia: điều vị, điều hương, tạo màu… § Độ trong và độ đồng nhất: Rượu thuốc phải trong, đồng nhất,
q Phương pháp điều chế: gồm 2 giai đoạn không có cặn bã dược liệu và vật lạ
§ Điều chế dịch chiết § Cắn sau khi sấy khô: theo quy định riêng, có phân biệt
— Ngâm hoặc chiết phương pháp thử giữa:
— Khi điều chế rượu thuốc từ thang thuốc, do thành phần dược liệu đa dạng với bản — Rượu thuốc có đường/mật ong
chất khác nhau, có thể phải chiết riêng một số dược liệu để chiết tối đa hoạt chất — Rượu thuốc không có đường/mật ong
§ Pha rượu: điều chỉnh độ rượu và mùi vị thành phẩm § Methanol: không quá 0,05% (tt/tt)
— Phối hợp dịch chiết, chất điều vị, nước. Chú ý: Khi pha loãng rượu thường xảy ra
tủa và biến màu à Phối hợp từ từ các dịch chiết có thành phần và độ cồn gần giống § Giới hạn nhiễm khuẩn: Phải đạt yêu cầu về giới hạn nhiễm
nhau trước cùng với các chất ổn định, chất trung gian hòa tan rồi mới thêm nước khuẩn (PL 13.6 – DĐVN V) 64
BÀO CHẾ

CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG Thiết bị chuẩn bị dược liệu


SẢN XUẤT CAO THUỐC

65 66

Thái mỏng, xay, nghiền dược liệu Rửa dược liệu


q Máy rửa băng chuyền

67 68
Rửa dược liệu Rửa dược liệu
q Máy rửa thổi khí q Máy rửa cánh đảo

69 70

Phân loại thiết bị


q Theo nhiệt độ: chiết nóng, chiết nguội
Thiết bị chiết xuất q Theo chế độ làm việc: gián đoạn, liên tục, bán liên tục
q Theo chiều chuyển động tương hỗ giữa dung môi và
dược liệu: xuôi chiều, ngược chiều, chéo chiều…
q Theo kiểu chuyển động tuần hoàn của dung môi: tuần
hoàn đơn, tuần hoàn kép, tưới…
q Theo áp suất làm việc: áp suất thường, chân không,
cao áp
q Theo cấu tạo: phong phú
…..
71 72
Thiết bị chiết xuất gián đoạn Thiết bị chiết xuất gián đoạn
q Hệ thống ngâm q Soxhlet
có hồi lưu dung môi

73 74

Thiết bị chiết xuất gián đoạn Thiết bị chiết xuất gián đoạn
q Thiết bị chiết xuất gián đoạn có lớp vật liệu đứng yên q Thiết bị chiết xuất gián đoạn có cánh đảo

75 76
Thiết bị chiết xuất gián đoạn Thiết bị chiết xuất liên tục
q Thiết bị chiết xuất có trao đổi nhiệt q Tháp chiết 1 cột

77 78

Thiết bị chiết xuất liên tục Thiết bị chiết xuất liên tục
q Tháp chiết 3 cột q Thiết bị kiểu Bollman

79 80
Thiết bị chiết xuất liên tục Chiết xuất bằng chất lỏng siêu tới hạn
q Thiết bị kiểu U q Nguyên tắc
§ Khí CO2 được nén ở áp suất rất cao ở nhiệt độ thường (31 –
60oC) để tạo thành thể lỏng (CO2 siêu tới hạn – Supercritical
CO2 fluid) đóng vai trò như một dung môi kém phân cực à
được dùng để chiết xuất các hoạt chất kém tan trong nước
§ Sau khi chiết, CO2 bay hơi tách ra khỏi sản phẩm
q Ưu điểm
§ CO2 là dung môi không độc, không ô nhiễm, không tương
tác với các thành phần của dược liệu, không gây ăn mòn
thiết bị, không tồn dư trong sản phẩm chiết
§ Hiệu suất chiết rất cao (gần như 100%)
q Nhược điểm:
§ Chi phí đầu tư lớn
81 § Thiết bị vận hành ở áp suất cao 82

Chiết xuất bằng chất lỏng siêu tới hạn


q Hệ thống chiết xuất bằng
CO2 siêu tới hạn Thiết bị tách bã

84
Một số kỹ thuật phân tách 2 pha Một số kỹ thuật phân tách 2 pha
q Ép và lọc: dựa vào sự chênh lệch về kích thước q Ép và lọc: dựa vào sự chênh lệch về kích thước

85 86

Một số kỹ thuật phân tách 2 pha Một số kỹ thuật phân tách 2 pha
q Lắng và Gạn: dựa vào sự chênh lệch về tỷ trọng q Ly tâm: dựa vào sự chênh lệch
tỷ trọng nhưng so với phương
pháp lắng, sự chênh lệch
này lớn hơn nhờ tác động của
lực ly tâm

87 88
Cô đặc/kết tinh
q Tăng nồng độ chất tan trong dung dịch (dịch chiết)
Thiết bị cô, sấy dịch chiết q 2 phương pháp thường được sử dụng để cô đặc
§ Cấp nhiệt (đun sôi) để “đuổi bớt” dung môi à chú ý tính
bền nhiệt của chất tan, có thể cô đặc trong môi trường
chân không để hạ nhiệt độ sôi của dung môi
§ Làm lạnh để kết tinh chất tan

89 90

Một số thiết bị cô đặc Một số thiết bị cô đặc

91 92
Cô quay chân không Một số thiết bị kết tinh
q Chân không: hạ nhiệt độ sôi của dung môi
q Quay: tạo lớp màng mỏng ở thành bên trong của bình
cô à tăng diện tích bốc hơi

93 94

Quá trình sấy (làm khô) Một số thiết bị sấy thông dụng
q Sấy (làm khô) là quá trình tách một phần hoặc toàn q Tủ sấy tĩnh: thường dùng để sấy vật liệu rắn (dược
bộ pha lỏng ra khỏi vật liệu ẩm (dung dịch, hỗn dịch, liệu), ít khi dùng để sấy cao (lỏng, đặc…)
hoặc chất rắn ẩm) bằng cách cấp nhiệt.
q Chất lỏng trong vật liệu có thể là nước hoặc dung môi
hữu cơ dễ bay hơi

95 96
Một số thiết bị sấy thông dụng Một số thiết bị sấy thông dụng
q Sấy tầng sôi: thường dùng để q Sấy phun: rất phổ biến để điều chế cao khô
sấy vật liệu dạng bột mịn

97 98

Một số thiết bị sấy thông dụng


q Đông khô: thường dùng cho những hoạt chất rất kém
bền nhiệt Một số công thức ví dụ
Phân tích công thức, trình bày:
- Thành phần, đặc điểm của hoạt chất cần chiết xuất?
- Phương pháp chiết xuất được sử dụng?
- Dung môi chiết xuất?vì sao sử dụng dung môi đó?
- Nhận định các giai đoạn xử lý nguyên liệu, chiết xuất,
loại tạp, cô đặc, bảo quản…trong quy trình chế biến
- Nhận xét về sự cần thiết của các quy định yêu cầu kỹ
thuật được đề ra cho từng loại cao trong ví dụ.
99 100
Cao gạc Hươu (DĐVN V) …???...cam thảo
q Còn gọi là Cao Ban long, Lộc giác giao q Công thức: Rễ cam thảo 1000 g; dung dịch amoniac 20%
q Chế biến 24g; nước 8000 ml
§ Cắt gạc hươu thành từng miếng nhỏ, ngâm trong nước lạnh, rửa sạch đến q Điều chế:
khi nước rửa trong § Ngâm phân đoạn 2 lần: lần 1 với 5000 ml nước và 20 g dung dịch amoniac;
§ Nấu với nước vài lần, lọc, gộp các dịch lọc (có thể cho một ít bột phèn), để lần 2 với 3000 ml nước và 4g dung dịch amoniac
yên, lọc § Tập trung 2 dịch chiết, đun sôi và lọc
§ Cô dịch lọc cho đến khi thu được một dịch lỏng, sánh; có thể thêm rượu gạo, § Cô cách thủy đến khi thu được cao đặc
đường trắng, dầu đậu nành đến khi thu được cao đặc.
q Tính chất
§ Để nguội, đông lạnh, cắt thành từng miếng nhỏ và để khô trong không khí.
§ Thể chất sệt, màu nâu sẫm, vị ngọt dịu
q Yêu cầu kỹ thuật (chủ yếu)
§ Hòa tan vào nước tạo dịch đục, lắc có bọt
§ Độ ẩm: không quá 15%
§ Hàm lượng acid glycyrrhizic ³20%
§ Cắn không tan trong nước: không quá 2%
§ Giới hạn nhiễm khuẩn: đáp ứng yêu cầu giới hạn nhiễm khuẩn của thuốc
uống có nguồn gốc tự nhiên (PL 13.6)
§ Định lượng: không ít hơn 10% nitrogen toàn phần tính theo chế phẩm khô
101 102

…???... mã tiền …???...cánh kiến trắng


q Công thức: Bột mã tiền (mịn vừa) 1000 g; Cồn 70% vđ; Cồn q Công thức: Cánh kiến trắng tán mịn 200g, Cồn 90% vđ
45% vđ, parafin rắn 15 g. q Điều chế:
q Điều chế: § Ngâm cánh kiến trắng với 1000 ml cồn 90% trong bình kín, ngâm 10 ngày,
§ Chiết ngấm kiệt bột mã tiền với cồn 70%, thu dịch chiết. thỉnh thoảng lắc.
§ Cất thu hồi và cô dịch chiết đến khi còn khoảng 250 ml. Cho vào dịch chiết § Sau đó gạn, để lắng 24 giờ, lọc, thêm cồn vừa đủ qua phễu lọc để được
đang nóng 15 g parafin rắn. Đun nóng 60oC và khuấy mạnh. Để nguội, chọc 1000 ml.
thủng lớp parafin ở trên, đổ dịch chiết ra, thêm 250 ml cồn 70% và lọc. q Yêu cầu:
§ Xác định tỷ lệ strychnin trong dịch chiết và điều chỉnh hàm lượng hoạt chất § Hàm lượng cồn: tối thiểu 75%
với cồn 45% (nếu cần) § Tỉ lệ cắn khô: 8 – 10%
q Yêu cầu: tỷ lệ hoạt chất đạt 1,500 ± 0,075% alkaloid toàn
phần tính theo strychnin

103 104
…???...Ngưu tất …???...Benladon
q Công thức: Ngưu tất 1000g; hỗn hợp cồn – nước vđ; dung q Điều chế
dịch amoniac vđ. § Nghiền lá Benladon thành bột. Ngâm 1 kg bột lá với ethanol trong 16 giờ rồi
q Tiến hành tiến hành ngấm kiệt ở tốc độ chậm
§ Ngưu tất sấy khô (£ 5% ẩm), nghiền nhỏ (1,2-1,5 mm) § Dịch chiết được bốc hơi dung môi bằng áp suất giảm, nhiệt độ dưới 60 oC,
§ Định lượng saponin toàn phần bằng phương pháp cân; định tính & định cho đến thể cao mềm. Thêm 50 g tinh bột khô rồi tiếp tục bốc hơi đến khô
lượng hoạt chất (acid oleanolic – một saponin triterpen) à chọn dược liệu có § Nghiền cao thành bột
saponin toàn phần ³ 6% § Xác định hàm lượng alkaloid trong cao và điều chỉnh đến 1,25% bằng tinh bột
§ Ngấm kiệt 1000g bột Ngưu tất bằng cồn 45% với pH 8,5. Thu 800g dịch chiết khô
đầu để riêng, tiếp tục ngấm kiệt để thu 5200g dịch chiết sau. Cô dịch chiết
sau ở nhiệt độ £70oC đến thể cao mềm. Phối trộn với dịch chiết đầu và thêm q Chỉ tiêu chất lượng chính: hàm lượng alkaloid toàn phần từ
cồn 45% để thu được 1000g cao lỏng. 1,15 đến 1,35%.
§ Xác định tiêu chuẩn của chế phẩm: Cảm quan, độ hòa tan trong dung môi
chiết; tỷ trọng: 1,3; độ cồn: 20 – 45%; hàm ẩm: £45%; định tính; định lượng:
hàm lượng acid oleanolic ³0,3%
§ Bảo quản: chai kín, chỗ mát £30oC

q Công dụng: làm nguyên liệu điều chế thuốc hạ HA, đau
nhức xương khớp 105 106

…???... Ích mẫu …???...tứ nghịch (DĐVN IV)


q Điều chế q Công thức: Hắc phụ tử 300 g, Cam thảo 200 g, Can khương
§ Cắt nhỏ 1000g lá ích mẫu và sắc với nước 3 lần. Phối hợp dịch 200 g, Siro đơn 300 ml, nước vừa đủ 1000 ml, ethanol vừa đủ.
sắc, lọc và cô đặc còn 500 ml. Để nguội và thêm đồng lượng q Điều chế
ethanol 96%, khuấy kỹ rồi để yên cho tủa lắng xuống. Lọc và § Sắc Hắc phụ tử và Cam thảo 2 lần, lần 1 trong 2 giờ, lần 2 trong 1,5 giờ. Gộp dịch
rửa tủa bằng ethanol 45%. sắc và dịch lọc.
§ Dùng phương pháp cất kéo hơi nước để cất lấy tinh dầu Can khương. Phần tinh
§ Phối hợp dịch rửa và dịch lọc. Cất thu hồi ethanol dưới áp suất dầu và dịch nước bay hơi bão hòa tinh dầu được để riêng. Phần không bay hơi
giảm, để nguội, lọc và điều chỉnh hàm lượng ethanol, điều còn lại được gạn để tách riêng dịch nước (dịch chiết 1) và bã. Sắc bã Can khương
chỉnh thể tích đến 1000 ml, để lắng, gạn và lọc trong. cùng với nước trong 1 giờ (dịch chiết 2). Gộp dịch chiết 1 và dịch chiết 2, lọc. Gộp
dịch lọc với dịch sắc của Hắc phụ tử và Cam thảo, cô đặc đến khi còn khoảng 400
q Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu ml.
§ Tính chất: …..màu nâu sẫm, vị hơi đắng § Để nguội, thêm 1200 mL ethanol 95%, khuấy kỹ, để yên 24 giờ, lọc và cất thu hồi
ethanol.
§ Hàm lượng ethanol: 15 – 20%
§ Hòa loãng dịch cô với một lượng nước thích hợp, giữ ở chỗ mát trong 24 giờ, lọc
§ Định lượng: hàm lượng stachydrin HCl không dưới 0,2% trong. Thêm 300 mL siro đơn, chất bảo quản, tinh dầu và nước bay hơi Can
khương ở trên. Thêm nước tới đủ 1000 mL, khuấy đều, đóng lọ, tiệt khuẩn.
107 q Chỉ tiêu chất lượng chính: hàm lượng aconitin và hypacotin £ 2,85 mg/mL108
Tóm tắt
q Hòa tan chiết xuất (còn gọi là chiết xuất hay trích ly) là quá trình dùng dung môi
thích hợp để hòa tan các chất tan có trong dược liệu và tách chúng ra khỏi phần
không tan của dược liệu.
q Tùy vào đặc điểm của hoạt chất và mối tương quan với các tạp chất, cần phải
lựa chọn dung môi có độ phân cực phù hợp để chiết xuất một dược liệu nhất
định sao cho lấy được tối đa hoạt chất và giữ lại tối đa tạp chất trong dược liệu.
Nước và cồn là hai loại dung môi thường được sử dụng nhất
q Phương pháp ngâm (gồm có ngâm lạnh, hầm, hãm, sắc) có quy trình đơn giản,
dễ thực hiện, thường được áp dụng trong đời sống hàng ngày (sắc thuốc, pha
trà, hầm canh…) và trong một số trường hợp không cần chiết kiệt dược liệu
q Phương pháp ngấm kiệt đòi hỏi có kỹ thuật cao hơn phương pháp ngâm,
thường áp dụng trong sản xuất dược và có ưu điểm là chiết kiệt hoạt chất hơn
so với phương pháp ngâm
q Cao thuốc (gồm cao lỏng, cao đặc, cao khô), cồn thuốc, rượu thuốc…là một số
các dạng thuốc ứng dụng hòa tan chiết xuất. Mỗi dạng thuốc được quy định bởi
thể chất (cao thuốc) hoặc bởi dung môi chiết xuất (cồn thuốc, rượu thuốc) và
được quy định thêm về các chỉ tiêu khác theo DĐVN 109

You might also like