Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Đề tài 1: Giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô hình

trường học
hạnh phúc.
Câu 1: Theo em hoạt động nào có ý nghĩa đối với em trong cuộc sống? (có thể đánh
dấu nhiều câu)định danh
□Học tập □Tham gia các hoạt động thiện nguyện
□Vui chơi □Tham gia các hoạt động phong trào tại trường
□Giúp đỡ mọi người xung quanh □Ăn, ngủ, chơi
□Khác
Câu 2: Đâu là giá trị sống em hướng đến?định danh
□Tôn trọng □Hợp tác
□Yêu thương □Sáng tạo
□Kỉ cương □Nỗ lực
□Trách nhiệm □Khác
□Trung thực
Câu 3: Nếu phải xếp loại các hoạt động theo thứ tự, bắt đầu từ 1 là hoạt động em thích
nhất thì em xếp như thế nào?thứ tự
□Học tập □Tham gia các hoạt động thiện nguyện
□Vui chơi □Tham gia các hoạt động phong trào tại trường
□Giúp đỡ mọi người xung quanh □Ăn, ngủ, chơi
Câu 4: Em thấy giáo dục giá trị sống có quan trọng không?khoảng cách
□Rất quan trọng □Không quan trọng
□Quan trọng □Hoàn toàn không quan trọng
□Bình thường
Câu 5: Em hãy cho biết mức độ yêu thích các hoạt động như thế nào? (Với 1 là thích
nhất, 5 là hoàn toàn không thích)Likert
1 2 3 4 5
Học tập

Vui chơi

Giúp đỡ mọi người xung quanh

Tham gia các hoạt động thiện nguyện

Tham gia các hoạt động phong trào tại trường

Ăn, ngủ, chơi


1. Lí do chọn đề tài:
Giá trị sống là hệ thống những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng , có ý nghĩa đối
với cuộc sống của mỗi người đồng thời giá trị sống từ lâu trở thành động lực đề người ta nỗ
lực phấn đấu để có được nó.
Giá trị đó tuân theo chuẩn mực xã hội và nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Giáo dục
giá trị sống là hướng dẫn các bạn trân trọng quý giá và bảo vệ điều tốt đẹp trong cuộc
sống của mình và có những nhận thức đúng đắn từ đó hành động và sống tích cực hơn. Khi
xây dựng chương trình giáo dục 2018 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tạo ra mô hình trường học
hạnh phúc . Là mô hình mà ở đó giáo viên hạnh phúc và học sinh được phát triển toàn diện,
trở thành chính mình, trong một môi trường học tập an toàn, thân thiện và nhiều tình
thương. Tuy đã nỗ lực thực hiện giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô
hình trường học hạnh phúc nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả như mong đợi.
Từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học theo tiếp cận
mô hình trường học hạnh phúc để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô hình
trường học hạnh phúc nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả giáo dục giá
trị sống cho học sinh tiểu học.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô hình trường học hạnh
phúc
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô hình trường học hạnh phúc
4. Nhiệm vụ nguyên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học- Tìm hiểu thực
trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô hình trường học hạnh
phúc
- Đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu
học theo tiếp cận mô hình trường học hạnh phúc
5. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu
Chương 1: cơ sở lý luận về giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô
hình trường học hạnh phúc
Chương 2: thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô hình
trường học hạnh phúc
Chương 3: một số biện pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu
học theo tiếp cận mô hình trường học hạnh phúc
Đề tài 2: Giáo dục lòng nhân ái cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô hình giáo dục
trải nghiệm.
Câu 1: Khi người khác có lỗi với em, em có thái độ như thế nào?
□Giận dỗi, không tha thứ □Buồn
□Làm lơ họ, không quan tâm □Tha thứ cho người đó
□Trả đũa lại người đó
Câu 2: Em làm gì để giúp đỡ người có hoàn khó khăn?
□Không quan tâm □Tuyên truyền, kêu gọi mọi người cùng
□Quan tâm, chia sẻ và tâm sự. giúp đỡ
□Quyên góp quần áo, sách vở □Gửi thư động viên
□Khác
Câu 3: Nếu phải xếp loại các hoạt động theo thứ tự, bắt đầu từ 1 là hoạt động em
thích nhất thì em xếp như thế nào?thứ tự
□Quyên góp quần áo, sách vở □Gửi thư động viên
□Tuyên truyền, kêu gọi mọi người cùng □Quan tâm, chia sẻ và tâm sự.
giúp đỡ
Câu 4: Em thấy giáo dục lòng nhân ái có quan trọng không?khoảng cách
□Rất quan trọng □Quan trọng
□Bình thường □Hoàn toàn không quan trọng
□Không quan trọng
Câu 5: Em hãy cho biết mức độ yêu thích các hoạt động như thế nào? (Với 1 là thích
nhất, 5 là hoàn toàn không thích)Likert
1 2 3 4 5

Quyên góp quần áo, sách vở

Tuyên truyền, kêu gọi mọi người cùng giúp đỡ

Gửi thư động viên

Quan tâm, chia sẻ và tâm sự.

1. Lí do chọn đề tài:
Lòng nhân ái hay tình yêu thương con người, là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Vì vậy, giáo dục lòng nhân ái, bồi dưỡng nhân cách cho con người đặc biệt là thế hệ trẻ
đang được quan tâm hơn bao giờ hết.
Giáo dục lòng nhân ái giúp trẻ nhận thức được cái tốt, cái xấu, cái thiện, cái ác, có thái độ và
hành vi biết quan tâm, yêu thương giúp đỡ mọi người. Đối với trẻ ở lứa tuổi tiểu học giáo
dục lòng nhân ái đặc biệt quan trọng giúp trẻ phát triển đạo đức.
Ở trường tiểu học, giáo dục qua trải nghiệm tạo nhiều cơ hội cho trẻ được tiếp xúc với cuộc
sống thực, được tiếp xúc với môi trường xung quanh và phát triển cảm xúc, khai thác và làm
giàu thêm vốn kinh nghiệm của trẻ. Đồng thời giáo dục qua trải nghiệm giúp trẻ tích cực,
chủ động, độc lập thể hiện bản thân, thể hiện những thái độ và cách cư xử đúng đắn trong
các mối quan hệ. Trong thực tế hiện nay, việc giáo dục lòng nhân ái cho học sinh tiểu học
theo tiếp cận mô hình giáo dục trải nghiệm chưa đạt hiệu quả như mong muốn.
Từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài giáo dục lòng nhân ái cho học sinh tiểu học theo tiếp cận
mô hình giáo dục trải nghiệm để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng giáo dục lòng nhân ái cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô hình
giáo dục trải nghiệm nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả giáo dục lòng
nhân ái cho học sinh tiểu học.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô hình giáo dục trải
nghiệm
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Giáo dục lòng nhân ái cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô hình giáo dục trải nghiệm
4. Nhiệm vụ nguyên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận giáo dục lòng nhân ái cho học sinh tiểu học
- Tìm hiểu thực trạng giáo dục lòng nhân ái cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô hình
giáo dục trải nghiệm
- Đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục lòng nhân ái cho học sinh tiểu
học theo tiếp cận mô hình giáo dục trải nghiệm
5. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu
Chương 1: cơ sở lý luận về Giáo dục lòng nhân ái cho học sinh tiểu học
Chương 2: thực trạng Giáo dục lòng nhân ái cho học sinh tiểu học theo tiếp cận mô hình
giáo dục trải nghiệm
Chương 3: Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả Giáo dục lòng nhân ái cho học sinh
tiểu học theo tiếp cận mô hình giáo dục trải nghiệm
Đề tài 3: Phát triển năng lực giao tiếp với người lớn tuổi cho học sinh tiểu học theo
tiếp cận giá trị hợp tác.
Câu 1:Khi giao tiếp với người lớn, em có thái độ như thế nào?
□Hỗn láo, nói trống không □Tùy tâm trạng
□Lễ phép, thưa hỏi Khác
□Không trả lời
Câu 2: Em làm gì để nâng cao năng lực giao tiếp của mình?
□Đọc sách, trau dồi ngôn ngữ
□Tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa
□Tích cực phát biểu ý kiến các nhân
□Xem các chương trình vấn đáp trên tivi
□Thường xuyên trò chuyện, tâm sự cùng bạn bè, người thân
Khác
Câu 3: Nếu phải xếp loại các hoạt động theo thứ tự, bắt đầu từ 1 là hoạt động em
thích nhất thì em xếp như thế nào?thứ tự
□Đọc sách, trau dồi ngôn ngữ
□Tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa
□Tích cực phát biểu ý kiến cá nhân
□Xem các chương trình vấn đáp trên tivi
□Thường xuyên trò chuyện, tâm sự cùng bạn bè, người thân
Câu 4: Em thấy nâng cao năng lực giao tiếp với người lớn tuổi có quan trọng không?
khoảng cách
□Rất quan trọng □Không quan trọng
□Quan trọng □Hoàn toàn không quan trọng
□Bình thường
Câu 5: Em hãy cho biết mức độ yêu thích các hoạt động như thế nào? (Với 1 là thích
nhất, 5 là hoàn toàn không thích)Likert
1 2 3 4 5

Đọc sách, trau dồi ngôn ngữ

Tham gia hoạt động ngoại khóa

Phát biểu ý kiến cá nhân

Xem các chương trình vấn đáp trên tivi

Thường xuyên trò chuyện, tâm sự cùng bạn


bè, người thân

1. Lí do chọn đề tài:
Năng lực giao tiếp và hợp tác đóng vai trò, vị trí quan trọng của con người trong xã hội hiện
đại. Không chỉ là cầu nối gắn kết mối quan hệ giữa mọi người mà năng lực giao tiếp và hợp
tác còn là chìa khóa dẫn lối thành công trong mọi lĩnh vực.
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, đặc biệt là kĩ năng giao tiếp với những người xung quanh, cho
học sinh tiểu học là một trong những hoạt động vô cùng cần thiết ngay khi các em bắt đầu
chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập. Bởi, tiểu học là lứa tuổi hình thành
những nét tính cách nền tảng, những thói quen trong học tập và thói quen làm việc sau này.
Đặc biệt, ngôn ngữ, thái độ, cử chỉ khi giao tiếp với người lớn tuổi chính là cơ sở để những
người xung quanh đánh giá các em có phải là đứa trẻ lễ phép không. Trong Chương trình
Giáo dục phổ thông tổng thể 2018, năng lực giao tiếp và hợp tác là một trong ba nhóm năng
lực chung cần phải hình thành và phát triển cho học sinh. Đây là nhóm năng lực cốt lõi,
năng lực đặc biệt quan trọng cần phát triển ở học sinh, giúp học sinh có khả năng thích ứng,
hội nhập và qua đó phát triển năng lực bản thân. Tuy nhiên, việc phát triển năng lực giao
tiếp với người lớn tuổi cho học sinh tiểu học theo tiếp cận giá trị hợp tác chưa đạt hiệu quả
như mong đợi.
Từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài phát triển năng lực giao tiếp với người lớn tuổi cho học
sinh tiểu học theo tiếp cận giá trị hợp tác để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng phát triển năng lực giao tiếp với người lớn tuổi cho học sinh tiểu học
theo tiếp cận giá trị hợp tác nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả phát
triển năng lực giao tiếp với người lớn tuổi cho học sinh tiểu học
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học theo tiếp cận giá trị hợp tác
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Phát triển năng lực giao tiếp với người lớn tuổi cho học sinh tiểu học theo tiếp cận giá trị
hợp tác
4. Nhiệm vụ nguyên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận phát triển năng lực giao tiếp với người lớn tuổi cho học sinh tiểu
học
- Tìm hiểu thực trạng phát triển năng lực giao tiếp với người lớn tuổi cho học sinh tiểu học
theo tiếp cận giá trị hợp tác
- Đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả phát triển năng lực giao tiếp với người
lớn tuổi cho học sinh tiểu học theo tiếp cận giá trị hợp tác
5. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu
Chương 1: cơ sở lý luận về phát triển năng lực giao tiếp với người lớn tuổi cho học sinh
tiểu học
Chương 2: thực trạng phát triển năng lực giao tiếp với người lớn tuổi cho học sinh tiểu
học theo tiếp cận giá trị hợp tác
Chương 3: Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả phát triển năng lực giao tiếp với người
lớn tuổi cho học sinh tiểu học theo tiếp cận giá trị hợp tác
Đề tài 4: Đổi mới phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học theo
hướng tích hợp
Câu 1: Em học môn khoa học tự nhiên như thế nào?
□Học thuộc lòng □Làm bài tập đầy đủ
□Đọc sách giáo khoa hàng ngày □Nhờ người khác làm bài rồi chép lại
□Tự học với phương tiện thông tin □Khác
Câu 2: Giáo viên dạy môn khoa học tự nhiên như thế nào?
Cho học Giảng Chiếu trên Cho học Cho học
sinh tự trên bảng tivi cho học sinh làm sinh quan
đọc sách kĩ sinh nhìn bài tập rồi sát, thực
tự hiểu theo rồi giảng hiện các thí
giảng nghiệm, vật
thể, hình
ảnh liên
quan
Lịch sử
Địa lí
Khoa học
Tự nhiên và xã hội
Câu 2: Em gặp những thuận lợi và khó khăn gì trong việc học môn khoa học tự
nhiên?
- Thuận lợi: - Khó khăn:
Câu 3: Nếu phải xếp loại các môn học theo thứ tự, bắt đầu từ 1 là môn học em thích
nhất thì em xếp như thế nào?thứ tự
□Lịch sử □Tiếng Anh
□Địa lí □Âm nhạc
□Khoa học □Mỹ thuật
□Tự nhiên và xã hội □Thể dục
□Toán □Tin học
□Tiếng Việt
Câu 4: Em thích học môn khoa học tự nhiên không?khoảng cách
□Rất thích □Không thích
□Thích □Hoàn toàn không thích
□Bình thường
Câu 5: Em hãy cho biết mức độ yêu thích các môn học như thế nào? (Với 1 là thích
nhất, 5 là hoàn toàn không thích)Likert
1 2 3 4 5

Lịch sử

Địa lí

Khoa học

Tự nhiên và xã hội

Toán

Tiếng Việt

Tiếng Anh

Âm nhạc

Mỹ thuật

Thể dục
Tin học

1. Lí do chọn đề tài:
Tích hợp là một trong những khuynh hướng giáo dục đã được thực hiện thí điểm lần đầu
tiên ở Mĩ và trở thành một hướng giáo dục và dạy học có hiệu quả, được áp dụng rộng rãi ở
nhiều nước trên thế giới. Thực tiễn vận dụng dạy học theo hướng tích hợp đã chứng tỏ được
những ưu điểm vượt trội của nó trong việc tránh được sự trùng lặp kiến thức, giảm tải được
nội dung dạy học và số lượng môn học; đồng thời, phát triển được cho học sinh (HS) các kĩ
năng tư duy, tích cực, sáng tạo,… trong việc huy động, vận dụng tri thức để giải quyết các
nhiệm vụ học tập hoặc các tình huống gắn liền với thực tiễn cuộc sống.
Tại Việt Nam, việc tiếp cận, nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục theo hướng tích
hợp được triển khai từ năm 1987, chính thức vận dụng thực hiện ở một số môn học của cấp
tiểu học trước đây; thể hiện rõ nhất trong việc xây dựng chương trình môn học Tìm hiểu Tự
nhiên và Xã hội từ năm 1991, nay là các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa
lí (tác giả xin gọi chung là các môn về Tự nhiên và Xã hội).
Dạy học tích hợp là định hướng quan trọng được Bộ GD-ĐT chỉ đạo phải tích cực triển khai
nhân rộng ở tất cả các cấp học, được coi là phương thức hiệu quả nhất để thực hiện dạy học
phát triển năng lực của HS. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học, việc dạy học môn khoa học tự
nhiên ở Tiểu học theo hướng tích hợp vẫn chưa đạt hiệu quả như mong đợi.
Từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài đổi mới phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên ở
Tiểu học theo hướng tích hợp để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng dạy học môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học theo hướng tích hợp nhằm
đổi mới phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học theo hướng tích hợp
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học ở tiểu học theo hướng tích hợp
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Đổi mới phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học theo hướng tích hợp
4. Nhiệm vụ nguyên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận đổi mới phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học
- Tìm hiểu thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học
theo hướng tích hợp
- Đề xuất một số biện pháp để đổi mới phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên ở
Tiểu học theo hướng tích hợp
5. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu
Chương 1: cơ sở lý luận về đổi mới phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên ở Tiểu
học
Chương 2: thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học
theo hướng tích hợp
Chương 3: Một số biện pháp để đổi mới phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên ở
Tiểu học theo hướng tích hợp
Đề tài 5: Một số biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học TP Biên Hòa,
Tỉnh Đồng Nai.
Câu 1: Em là nam hay nữ?
□Nam □Nữ
Câu 2: Em được giáo dục giới tính từ những phương tiện nào?
□Môn khoa học □Bạn bè
□Ba mẹ, anh chị, .. □Tự tìm hiểu
□Phương tiện truyền thông □Khác
Câu 3: Nếu phải xếp loại các hoạt động giáo dục giới tính theo thứ tự, bắt đầu từ 1 là
hoạt động em thích nhất thì em xếp như thế nào?thứ tự
□Môn khoa học □Bạn bè
□Ba mẹ, anh chị, .. □Tự tìm hiểu
□Phương tiện truyền thông
Câu 4: Em thấy giáo dục giới tính có quan trọng không?khoảng cách
□Rất quan trọng □Không quan trọng
□Quan trọng □Hoàn toàn không quan trọng
□Bình thường
Câu 5: Em hãy cho biết mức độ yêu thích các hoạt động giáo dục giới tính như thế
nào? (Với 1 là thích nhất, 5 là hoàn toàn không thích)Likert
1 2 3 4 5

Môn khoa học

Ba mẹ, anh chị, ..

Phương tiện truyền thông

Bạn bè

Tự tìm hiểu

1. Lí do chọn đề tài:
Trong xã hội hiện đại, với điều kiện dinh dưỡng ngày càng tốt hơn cộng với tác động của
nhiều yếu tốt xã hội mà tỉ lệ trẻ dậy thì sớm ngày càng tăng lên. Điều đó đặt ra cho chúng ta
yêu cầu cần phải giáo dục giới tính cho học sinh để các em có thể hiểu rõ hơn về giới tính
của mình cũng như biết các cách thức chăm sóc, bảo vệ cơ thể khi các em bước vào tuổi dậy
thì. Mục tiêu của giáo dục giới tính là giúp trẻ sống đúng với giới tính của mình. Đặc biệt là
giáo dục các em biết trân trọng giá trị của bản thân, từ đó biết quý trọng người khác. Trẻ
hiểu bản thân, giới tính của mình mới biết bảo vệ mình khỏi những cám dỗ, xâm hại bên
ngoài cũng như biết tôn trọng thân thể người khác. Đó chính là quá trình giúp các em hoàn
thiện nhân cách.
Giáo dục giới tính trong nhà trường là một nội dung giáo dục rất quan trọng. Hiện nay giáo
dục giới tính cho học sinh nói chung và học sinh tiểu học nói riêng chưa được thực hiện độc
lập trong các nhà trường mà chỉ được thực hiện lồng ghép trong các môn học như môn
Tiếng Việt, Khoa học (lớp 5),... Với một số nước phát triển, việc giáo dục giới tính được
tiến hành khi các em bước vào tiểu học, các em được học các môn học khác. Học sinh Việt
Nam bắt đầu làm quen với giáo dục giới tính qua sách Khoa Học lớp 5. Các em cũng được
học về cơ thể người, về trứng, tinh trùng, về bào thai … Vấn đề đặt ra là đối với học sinh
tiểu học giai đoạn đầu của tuổi dậy thì, chúng ta cần phải giáo dục giới tính như thế nào thể
nâng cao hiểu biết của các em về giới tính mà không làm mất đi vẻ ngây thơ, trong sáng của
chính lứa tuổi các em, giúp các em tự tin bước vào giai đoạn của tuổi dậy thì. Đây cũng là
vấn đề khó khăn khi giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
Từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài một số biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh tiểu
học TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
nhằm tìm ra một số biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học TP Biên Hòa, Tỉnh
Đồng Nai
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
4. Nhiệm vụ nguyên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học
- Tìm hiểu thực trạng giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng
Nai
- Đề xuất một số biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học TP Biên Hòa, Tỉnh
Đồng Nai
5. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu
Chương 1: cơ sở lý luận về giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học
Chương 2: thực trạng giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng
Nai
Chương 3: Một số biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học TP Biên Hòa, Tỉnh
Đồng Nai
Đề tài 6: Đề xuất một số phương pháp rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh
tiểu học khối 5, trường Tiểu học Nguyễn Du, thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
Câu 1: Em học tập trên lớp như thế nào?
□Tự học một mình □Tự học kết hợp học nhóm
□Học với bạn cùng bàn □Khác
□Học nhóm nhiều bạn
Câu 2: Em hoạt động nhóm trên lớp như thế nào?
□Tích cực đưa ra ý kiến □Phân công nhiệm vụ hợp lí
□Theo số đông □Một mình làm hết nhiệm vụ
□Không đóng góp ý kiến □Khác
Câu 3: Nếu phải xếp loại các hoạt động khi làm việc nhóm theo thứ tự, bắt đầu từ 1
là hoạt động em thích nhất thì em xếp như thế nào?thứ tự
□Tích cực đưa ra ý kiến □Phân công nhiệm vụ hợp lí
□Theo số đông □Một mình làm hết nhiệm vụ
□Không đóng góp ý kiến
Câu 4: Em thích làm việc nhóm trong học tập không:
□Rất thích □Không thích
□Thích □Hoàn toàn không thích
□Bình thường
Câu 5: Em hãy cho biết mức độ yêu thích các hoạt động khi làm việc nhóm như thế
nào? (Với 1 là thích nhất, 5 là hoàn toàn không thích)Likert
1 2 3 4 5

Tích cực đưa ra ý kiến


Theo số đông

Không đóng góp ý kiến

Phân công nhiệm vụ hợp lí

Một mình làm hết nhiệm vụ

1. Lí do chọn đề tài:
Trẻ em là búp măng non trên cành, là mầm xanh tưới mát tâm hồn của mỗi người và cũng
chính là những thế hệ tương lai của đất nước, những người sẽ giúp cho xã hội thay đổi và
phát triển không ngừng. Vì vậy, việc giáo dục các em từ khi còn nhỏ là rất cần thiết, nó
ảnh hưởng đến nhân cách, thái độ rồi thậm chí đến hành vi sau này của trẻ. Vậy nên,
chúng ta thấy việc hình thành và trau dồi các kỹ năng sống cơ bản cho trẻ là điều vô cùng
cần thiết bởi kỹ năng sống chính là những hành trang cơ bản để các em bước vào đời như:
Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng bảo vệ bản thân, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc
nhóm…
Trong đó, việc phát triển kỹ năng làm việc nhóm ở trẻ nhất là học sinh tiểu học khối 5 có
tầm quan trọng và rất có ích cho sự phát triển về lâu dài của các em, giúp cho mọi việc mà
các em làm khi bước sang cấp học THCS trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên, việc rèn luyện
kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh tiểu học khối 5, trường Tiểu học Nguyễn Du, thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai còn chưa đạt được hiệu quả như mong đợi.
Từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài đề xuất một số phương pháp rèn luyện kỹ năng làm
việc nhóm cho học sinh tiểu học khối 5, trường Tiểu học Nguyễn Du, thành phố Biên
Hòa, Tỉnh Đồng Nai để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh tiểu học khối 5, trường
Tiểu học Nguyễn Du, thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai nhằm đề xuất một số phương
pháp rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh tiểu học khối 5, trường Tiểu học
Nguyễn Du, thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học khối 5, trường Tiểu học Nguyễn Du, thành phố
Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Đề xuất một số phương pháp rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh tiểu học khối
5, trường Tiểu học Nguyễn Du, thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
4. Nhiệm vụ nguyên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh tiểu học khối 5
- Tìm hiểu thực trạng rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh tiểu học khối 5,
trường Tiểu học Nguyễn Du, thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
- Đề xuất một số phương pháp rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh tiểu học
khối 5, trường Tiểu học Nguyễn Du, thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
5. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận về rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh tiểu học khối 5
Chương 2: Thực trạng rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh tiểu học khối 5,
trường Tiểu học Nguyễn Du, thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
Chương 3: Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh tiểu học
khối 5, trường Tiểu học Nguyễn Du, thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

You might also like