Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI THI HẾT HỌC PHẦN

KHOA HOÁ HỌC


--------- NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC HÓA HỌC
Dành cho K69AB
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
Thí sinh không được sử dụng tài liệu

Đề số 1

Câu 1: Xét quá trình hóa hơi 1 mol hơi nước ở 77oC và 1atm. Cho biết nhiệt dung đẳng áp của
nước lỏng, hơi nước và nhiệt hóa hơi của nước :
(C P ) H 2O ( l )  75,31 J/K.mol; (C P ) H 2O ( k )  33,47 J/K.mol; H hh(1000 C,1atm)  40, 668 kJ/mol.
Các dữ kiện trên được coi như không đổi trong khoảng nhiệt độ khảo sát.
a) Tính H, S và G của hệ trong quá trình hóa hơi nói trên.
b) Tính S của hệ cô lập
c) Dựa vào kết quả thu được, hãy cho biết quá trình hóa lỏng hơi nước trong điều kiện trên có thể
tự diễn biến hay không? Vì sao?
Câu 2 : Phần lớn các phương tiện giao thông hiện nay hoạt động dựa vào việc đốt cháy xăng, chất
thường có thể được mô hình hóa bằng isooctan (C8H18). Ở áp suất 1 bar, isooctan sôi ở 372 K. Cho biết:
- Entanpi hình thành (ở 298 K, 1,0 bar) và nhiệt dung đẳng áp chuẩn (giả sử không phụ thuộc vào
nhiệt độ) của các chất:
Chất C8H18(l) C8H18(k) O2(k) CO2(k) H2O(l)
o
 f H (kJ/mol)
298 - 259,30 -224,19 0 -393,51 -285,82
Cop (J/mol.K) 237,8 - 29,9 37,1 75,3

- Entanpi thăng hoa:  s H o298,C( r )  716, 70 kJ / mol


- Năng lượng liên kết: EC-H = - 413,80 kJ/mol; EH-H = - 434,70 kJ/mol
a) Tính năng lượng của liên lết C-C trong isooctan ở 298 K.
b) Tính nhiệt đốt cháy isooctan ở 298 K, 1 bar và ở 350 K, 1 bar.
Câu 3 : Ở 760 mmHg, nhiệt độ đông đặc của dung dịch Y chứa một chất tan không bay hơi trong
nước bằng – 1,5oC. Biết hằng số nghiệm lạnh và hằng số nghiệm sôi của nước lần lượt là 1,86 và
0,513 ; Áp suất hơi của nước nguyên chất ở 25oC bằng 23,76 mmHg ; nhiệt hóa hơi của nước trong
khoảng 20 – 60oC được coi như không đổi và bằng 43,250 kJ/mol Xác định :
a) Nhiệt độ sôi của dung dịch Y ở 760 mmHg
b) Áp suất hơi của dung dịch Y ở 25oC
c) Áp suất hơi của nước nguyên chất ở 55oC.
o
Câu 4: Đối với phản ứng: 2NO2(k) 2NO(k) + O2(k), KP, 800K = 0,32 atm; H 800 = 121,49 kJ/mol.
a) Tính độ độ phân li của NO2 ở 800 K, 1 atm.
b) Giả sử Ho của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ, ở áp suất 1 atm, xác định nhiệt độ tại
đó độ phân li của NO2 bằng 0,8.
c) Cho biết chiều hướng chuyển dịch cân bằng khi thêm vào hệ một lượng Ne trong điều
kiện giữ nhiệt độ và áp suất của hệ không đổi.

------- Hết------

You might also like