Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BỆNH NGHỀ NGHIỆP

1. Tác hại nghề nghiệp:


- Định nghĩa
o Là những yếu tố phát sinh trong quá trình sản xuất và hoàn cảnh lao động, có
ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động.
- Phân loại.
o Liên quan đến quá trinh sản xuất
 Vi khi hậu
 Tiếng ồn
 Rung
 Bức xạ, phóng xạ
 Chiếu sáng
 Bụi
 Hóa chất độc
 Vi sinh vật có hại
 Các yếu tố khác
o Liên quan đến tổ chức lao động không hợp lý
 Nghề nghiệp không phù hợp với sở thích, năng lực.
 Cường độ LĐ cao, thời gian kéo dài, nghỉ ngơi không hợp lý.
 Sản xuất theo dây chuyền đơn điệu, tư thế lao động gò bó
 Bố trí các phân xưởng không hợp lý.
o Liên quan đến điều kiện vệ sinh môi trường lao động kém
 Sử dụng thiết bị tăng cường khả năng thông, hút gió, bụi, hơi khí độc;
chiếu sáng; điều hòa vi khí hậu trong phân xưởng.
2. Bệnh nghề nghiệp:
- Định nghĩa:
o Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề
nghiệp tác động đối với người lao động
- Danh mục BNN: (37 bệnh)
o Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản
o Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp
o Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý
o Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp
o Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp
o Nhóm công nhận theo TT 15/2016 TT-BYT 15/05/2016
- Nguyên tắc chẩn đoán và điều trị BNN.
o Chẩn đoán dựa vào 3 yếu tố : Yếu tố tiếp xúc, Triệu chứng LS ,CLS
o Điều trị dựa trên các nguyên tắc
 Tách bệnh nhân ra khỏi môi trường lao động tạm thời hoặc
vinh viễn
 Thải chất độc ra khỏi cơ thể
 Chống hiện tượng xơ hóa phổi ở bệnh bụi phổi
 Điều trị triệu chứng
 Nâng cao thể trạng
 Điều trị dự phòng
- Các biện pháp phòng chống BNN.
o Kỹ thuật công nghệ : Can thiệp nguồn phát sinh, hạn chế khuếch tán
và lan rộng vào môi trường sản xuất
o Kỹ thuật vệ sinh : Thông gió , Vệ sinh máy móc, chiếu sang hợp lý
o Tổ chức bố trí sản xuất lao động hợp lý
o Tôn trọng nội quy nơi làm việc
o Giám sát môi trường sản xuất
o Các biện pháp phòng hộ cá nhân
o Các biện pháp y tế : khám định kỳ, tuyên truyền giao dục,…
3. Các yếu tố vi khí hậu.
- Gồm :
o Nhiệt độ không khí
o Bức xạ nhiệt
o Độ ẩm không khí
o Gió
Chỉ số Yaglou = 0.7 Ướt + 0.2 Cầu + 0.1 Khô
4. Những biến đổi sinh lý trong điều kiện vi khí hậu nóng (VKN).
- Nhiệt độ da : tăng
- Bài tiết mồ hôi : Tăng
- Tuần hoàn : mạch nhanh, tăng cô đặc
- Hô hấp : Tăng
- Thận – tiết niệu : Giảm
- Tiêu hóa : Ăn uống kém
- Thần kinh trung ương : Giảm
5. Các rối loạn bệnh lý có thể gặp trong VKH nóng.
- Cấp tinh
o Say nóng
o Say nắng
- Mạn tinh
o Đục thủy tinh thể nghề nghiệp
o Viêm mắt do tia hàn
o Xạm da nghề nghiệp
6. Các biện pháp phòng chống VKH nóng.
- Kỹ thuật công nghệ : Cơ giới hóa, tự động hóa, Cách ly nguồn nhiệt
- Kỹ thuật vệ sinh : thông hơi, màn nước, nâng cao nhà xưởng, thông gió
- Tổ chức sản xuất hợp lý (tùy hoan cảnh)
- Dinh dưỡng 150ml/ lần uống và ăn giữa ca, ăn chinh sau 30p
- Khám tuyển và khám định kỳ ( 1 năm / lần đối với định kỳ)
7. Đặc tính của âm thanh (Tần số, cường độ).
- Tần số :
o Mỗi âm thanh được đặc trưng bởi một tần số dao động nhất định của
sóng âm.
o Bình thường, tai người có thể nghe âm thanh có tần số từ 16 –
20000Hz. Âm < 300Hz là âm hạ tầng, 300-1000Hz là trung tần và >
1000Hz là âm cao tầng
o Tiêu chuẩn vệ sinh về mức cho phép của tiếng ồn thường được quy
định ở 8 octave là: 63, 125, 250, 500, 1000, 2000, 4000 và 8000Hz
- Cường độ
o Mỗi âm thanh đều mang một năng lượng nhất định. Đơn vị đo là
erg/cm2 và w/cm2
o Tai người cảm thụ âm thanh từ 10-9 – 104 erg/ cm2 sec
o Cường độ tiếng ồn đo bằng đơn vị Bel. (Thường dùng dB = 1/10
Bel) –
o Cường độ âm thanh sẽ tăng tỷ lệ thuận với logarit thập phân của
năng lượng âm.
8. Các yếu tố quyết định tác hại tiếng ồn & ngành nghề tiếp xúc tiếng ồn.
- Các yếu tố :
o Bản chất vật lý của tiếng ồn : Tăng khi
 Tần số cao
 Biên độ sóng âm lớn
 Tiếng ồn không ổn định, có xung
Giới hạn ở VN là 85dBA
o Tính chất công tác
 Tgian tiếp xúc càng kéo dài, càng có hại
 Tiếng ồn mạnh phát sinh từ nơi hẹp , kín
 Tuổi nghề, tổng thời gian tiếp xúc
o Tính chất cảm thụ cá nhân
 Liên quan đến tinh nhạy cảm tiếng ồn ( Trẻ em, phụ nữ và ng
mắc bệnh thinh giác )
- Ngành nghề tiếp xúc tiếng ồn
o Thợ mộc
o Phi hành đoàn
o Lái xe đường dài, cứu thương
o Chăm sóc khách hàng trực tuyến
o Bác sĩ nha khoa
o Chủ xưởng hoặc công nhân nhà máy
o Ca sỹ, nhạc sỹ (Rock)
9. Điếc nghề nghiệp (Đặc điểm các giai đoạn, Chẩn đoán, Chẩn đoán Phân biệt).
- Đặc điểm các giai đoạn
o Mệt mỏi thính lực
 Vài tuần => vài tháng
 Ù tai, nghe kém sau hoặc cuối giờ lao động, ít chú ý.
 Suy nhược, mệt mỏi, mất ngủ
 Giảm thinh lực sau làm việc. Nghỉ ngơi thì hồi phục
o Tiềm tàng
 5-7 năm
 Ít chú ý, trở ngại khi nghe âm nhạc.
 V ở 4000 Hz
o Cận điếc
 10-15 năm
 Khó chịu khi nghe và không nghe nói thầm
 V và các nhanh mở rộng ở 2000 – 1000Hz
o Điếc rõ rệt
 Nói to cũng khó nghe
 Ù tai, nói chuyện khó khăn
 V lan rộng 1000 – 500 – 250 Hz
 Thính trường thu hẹp
- Chẩn đoán
Yếu tố tiếp xúc
+ Cấp tính (lớn hơn 140dB , 1 lần)
+ Mạn tính ( trên 85dBA, 4 năm và 85dB/ 8 tiếng / ngày)
Triệu chứng LS
+ Cấp tính :
 Đau, chảy máu tai
 Chóng mặt, ù tai, nghe kém, điếc
 Tổn thương tại màng nhĩ, tai giữa, ốc tai
 Phụ thuộc vào nguồn ồn.
+ Mạn tính
 Ù tai, nghe kém, giao tiếp khó khăn
 Ngừng tiếp xúc không giảm không tăng
CLS
+ Cấp tính
 Điếc tiếp nhận hoặc hỗn hợp
+ Mạn tính
 Điếc tiếp âm
 Khuyết sức nghe ở 3000 – 6000Hz có đỉnh ở 4000 Hz
 Đối xứng
 Tổn thương tùy : đáy hoặc toàn loa đạo
- Phân biệt
o Điếc tuổi già
o Do CTSN, hóa chất độc, Nhiễm khuẩn, thuốc
o Viêm tai giữa, Viêm tai xương chủm, Viêm tai trong
10. Biện pháp phòng chống tiếng ồn trong sản xuất
- Kỹ thuật
o Cách ly tiếng ồn : Dùng các vật liệu cách âm
o Hút âm : Làm vỏ bọc bằng các vật cách âm
o Lắp các thiết bị giảm tiếng động của máy
- Cá nhân
o Nút tai
o Chụp tai
o Nghỉ ngơi xen kẽ lao động : mỗi giờ nghỉ 15 2h nghỉ 30
o Phòng nghỉ ngơi yên tinh
- Y tế
o Khám tuyển
o Khám định kỳ
11. Phân loại bụi, một số ngành nghề tiếp xúc.
- Theo nguồn gốc :
o Hữu cơ : Tự nhiên, thực vật, động vật, nhân tạo
o Vô cơ : Khoáng chất, kim loại , hỗn hợp
- Theo kích thước
o (Gibber)
 > 10 micro : mắt thường thấy đc
 Hiển vi : 0.1 – 10 : Sương mù
 Siêu hiển vi < 0.1 : dạng khói
o Burstein
 < 0.1 : lơ lửng , không ở lại phế nang
 0.1 – 5 : về phổi dễ, ở lại 90%
 5 – 10 : vào phổi, ở phế quản
 10 – 50 : Giữ lại ở họng, khí quản và đại phế quản
 > 50 : Mũi họng hay bên ngoài
- Theo tác hại của bụi
o Trơ
o Nhiễm độc
o Không độc
o Gây dị ứng
o Ung thư
o Nhiễm trùng
o Xơ hóa phổi
- Ngành tiếp xúc :
o Khai thác quặng (khoan, đập, nghiền)
o Gốm, sành sứ
o Sản xuất vật liệu xây dựng
o Cơ khí - Công nghiệp hoá chất
o Công nghiệp thực phẩm
o Luyện kim
12. Tác hại bụi (yếu tố quyết định và tác hại lên cơ quan hô hấp).
* Yếu tố quyết định
- Độ phân tán
- Độ hoà tan và tỷ trọng
- Hình dáng và độ rắn của hạt bụi
- Tính mang điện
- Thành phần hoá học
- Nồng độ bụi
* Tác hại lên cơ quan hô hấp
- Bụi hữu cơ, lông, sợi, gai, lanh => Gây viêm phù thũng.
- Bụi bông, lanh, gai => Gây co thắt phế quản, viêm loét phế quản.
- Bụi vô cơ rắn, cạnh sắc nhọn => viêm mũi phì đại làm niêm mạc dày
lên, tiết nhiều dịch; viêm mũi teo, giảm CN lọc bụi => Bụi phổi.
- Bụi crom, arsen => Viêm loét thủng vách mũi trước sụn lá mía.
- Có thể gây xơ hóa , biến đổi ĐM, Khí thủng quanh ổ,..
13. Bụi phổi Silic và bụi phổi Amiăng.
Silic
3 phần :
Yếu tố tiếp xúc :
- Khai thác đá, nấu thủy tinh, kim loại, Xây dựng, liên quan đến silic.
- Tối thiểu 5 năm => nguy cơ
- Đặc điểm lao động, vị trí lao động
- Kết quả đo bụi trong MT lao động
Triệu chứng LS
- Khó thở khi gắng sức
- Đau ngực, ho khạc đờm, ăn ngủ kém, suy nhược
CLS
- Mờ lớn nhỏ trên X-quang
- Tiến triển từng năm
- Tiffeneau giảm ( FEV1/VC) hoặc cả 2 cùng giảm.
Amiang
Yếu tố tiếp xúc
- Khai thác đá có amiang ; Sản xuất và thi công sp có Amiang ; Thợ sửa ô
tô, xe máy
- Cấp tinh (3months) Mạn tinh (5years) Giới hạn tiếp xúc là 0,1 sợi/ml
Lâm sang
- Khó thở thường xuyên, khi gắng sức
- Đau ngực, cử động giới hạn
- Có rale nổ
CLS
- Nốt mờ nhỏ nằm ở 2/3 dưới phải, nhất là góc sườn hoành P
- HC hạn chế, tắc nghẽn hoặc kết hợp
14. Các yếu tố quyết định tác hại chất độc.
- Cấu trúc hóa học của chất độc
- Tính chất lý hóa
- Nồng độ và thời gian tiếp xúc
- Tác dụng phối hợp của chất độc
- Con người
- Các yếu tố thuận lợi khác
15. Đường xâm nhập, chuyển hoá và đào thải chất độc.
- Xâm nhập qua : Hô hấp, Da niêm mạc, Tiêu hóa,
- Chuyển hóa : Gan và thận ( tạo ra chất ít, độc hơn hoặc còn độc )
- Đào thải qua thận, phân, hô hấp , da, chất bài tiết khác
16. Nhiễm độc cấp tính và mạn tính.
Cấp : Lượng lớn, tgian ngắn
- Nguyên nhân
o Thiếu hiểu biết
o Không tôn trọng nội quy
o Thiếu phòng hộ
o Tai nạn nghề nghiệp
- Giai đoạn : Ủ bệnh => Tiền bệnh lý => Toàn phát => Bình phục
Mạn : Lượng ít + tgian dài
- Khởi phát nhẹ, không điển hình, rõ => ít ảnh hưởng
- Tiến triển ngầm
- Tổn thương nhiều và khó điều trị + nhiều di chứng
17. Nguyên tắc chung xử trí nhiễm độc và biện pháp dự phòng.
Nguyên tắc :
- Biết các nồng độ cho phép của các chất độc rõ loại
- Chưa rõ loại thì dựa vào tinh chất lý hóa, đường xâm nhập. => đưa ra
biện pháp cụ thể. Khi nhiễm cấp tính cần : Ngăn tiếp xúc và xâm nhập
thêm, Antidot, đào thải và điều trị triệu chứng
Biện pháp :
- Kỹ thuật công nghệ ( thay thế nguyên liệu, Cải tiến dây chuyển công
nghệ, bao bọc ,…)
- Kỹ thuật vệ sinh ( hút hơi độc, thông gió tốt, phòng hộ cá nhân và sơ cấp
cứu)
- Y tế (khám tuyển , khám định kỳ ,…)
18. Phân loại HCBVTV.
Theo đối tượng dịch hại và công dụng
- Sâu, nấm , cỏ , ốc,…
Theo mức độ nguy hiểm
- Cực độc
- Rất độc
- Độc vừa
- Độc nhẹ
Theo cấu tạo hóa học
- Trừ sâu
- Trừ bệnh
- Diệt cỏ
- Diệt gặm nhấm
19. Biện pháp dự phòng cho người phun HCBVTV
- Giáo dục tuyên truyền
- Giám sát nồng độ trong không khí
- Quy định điều kiện khi tiếp xúc
- Vệ sinh và vận chuyển hóa chất
- Y tế
20. Đường xâm nhập, tích luỹ và đào thải chì.
Xâm nhập : Da niêm mạc, Hô hấp, tiêu hóa
Tích lũy ở gan, lách, thận, hệ thống thần kinh, lông tóc,….
Đào thải :Tiết niệu, Tiêu hóa , nước bọt, da, tóc, móng, sữa , kinh nguyệt.
21. Các giai đoạn nhiễm độc chì.
3 giai đoạn : Tiếp xúc => Thấm nhiễm , hồi phục được => Nhiễm độc
22. Biện pháp phòng chống nhiễm độc chì.
Kỹ thuật (thay thế)
Y tế ( Khám tuyển , khám định kỳ)
Cá nhân ( bảo hộ, tắm giặt, Cấm ăn uống, giữ vệ sinh răng miệng)
23. Bệnh nghề nghiệp lao, HIV, viêm gan virus (Yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp,
chẩn đoán và các biện pháp dự phòng).
Lao
- Yếu tố tiếp xúc
o Lây truyền qua đường hô hấp qua nước bọt, đờm trong không khí
từ người hoặc động vật mắc bệnh ở thể hoạt động, cũng có thể có
trong dịch dạ dày, dịch não tủy, nước tiểu các mô bị tổn thương,

- Chẩn đoán
o LS
 Gầy sút, ho có đờm, máu,
o CLS
 AFB đờm (+)
- Biện pháp dự phòng
o Tiêm vaccine
o Bảo hộ cá nhân
o Đeo khẩu trang
o Khám định kỳ
HIV
- Yếu tố tiếp xúc
o Tiếp xúc với máu và dịch sinh học 1 lần
- Chẩn đoan
o LS : có dấu hiệu của hội chứng suy giảm miễn dịch
 Sốt ko rõ NN, TK khu trú, Suy mòn, bệnh lý hạch,….
o CLS
 Test nhanh HIV (+)
 ELISA, EIA, Western Blot
- Biện pháp dự phòng
o Bảo hộ cá nhân
o Khám định kỳ
o Vô khuẩn,….
VGB
- Yếu tố tiếp xúc
o Tiếp xúc với máu và dịch sinh học của người bệnh trong thời kỳ
ủ bệnh.
- Chẩn đoán dựa vào yếu tố nghề nghiệp, sự tiếp xúc, yếu tố dịch tễ học,
bệnh sử và lâm sàng.
o LS
 Ăn không ngon, suy nhược, đau khớp, khó chịu
 Nước tiểu, phân sẫm màu, vàng da, vàng niêm, gan to,…
o CLS
 AST, ALT tăng
 Kháng nguyên ,…
- Biện pháp dự phòng
o Tiêm vaccine
o Bảo hộ cá nhân
o Khám định kỳ
o Vô khuẩn,…

You might also like