CHƯƠNG 5. PHẦN B- LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

CHƯƠNG V

PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ


TỐ TỤNG HÌNH SỰ
(tiếp theo)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
A. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

II. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

III. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ

2
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT
TỐ TỤNG HÌNH SỰ

• Khái niệm Luật Tố tụng Hình sự


1.1

• Chủ thể quan hệ pháp luật Tố tụng


1.2. Hình sự

3
1.1. Khái niệm Luật Tố tụng Hình sự

Luật tố tụng hình sự là một ngành luật độc lập trong


hệ thống pháp luật, bao gồm tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi
hành án hình sự.

4
1.2.1. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
và Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng

- Cơ sở pháp lí: Điều 34, 35 BLTTHS 2015


- CQTHTT bao gồm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa
án.
- NTHTT và người được giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra.
1.2.2. Người tham gia tố tụng

-Cơ sở pháp lí: Điều 55 BLTTHS 2015


-Người tham gia tố tụng là cá nhân, cơ quan, tổ chức
tham gia hoạt động tố tụng theo quy định của
BLTTHS.
II. Nhiệm vụ của Luật Tố tụng Hình sự
CSPL: Điều 2 BLTTHS 2015

Bảo đảm phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp


thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội
phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô
tội;
II. Nhiệm vụ của Luật Tố tụng Hình sự

CSPL: Điều 2 BLTTHS 2015

Góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,


quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ
lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân;
II. Nhiệm vụ của Luật Tố tụng Hình sự

CSPL: Điều 2 BLTTHS 2015

Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh
phòng ngừa và chống tội phạm.
III. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT
VỤ ÁN HÌNH SỰ
3.1. • Khởi tố vụ án hình sự
3.2 • Điều tra vụ án hình sự
.
3.3 • Truy tố vụ án hình sự
.
3.4. • Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
3.5. • Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
3.6. • Giám đốc thẩm và tái thẩm
3.7. • Thủ tục tố tụng đặc biệt
10
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
3.1. Khởi tố vụ án hình sự
3.1.1. Khái niệm

Khởi tố vụ án hình sự là một giai đoạn độc lập của


quá trình chứng minh vụ án hình sự, trong đó cơ quan
có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội
phạm để quyết định khởi tố hoặc quyết định không
khởi tố vụ án.
3.1. Khởi tố vụ án hình sự

3.1.2. Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự


- CSPL: Điều 153 BLTTHS 2015
- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan điều tra.
- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Viện kiểm sát.
- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Tòa án.
3.2. Điều tra vụ án hình sự
3.2.1. Khái niệm

Điều tra vụ án hình sự là giai đoạn của tố tụng hình sự, trong
đó cơ quan có thẩm quyền tiến hành các hoạt động điều tra
theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự để xác định tội
phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc
truy tố của Viện kiểm sát và xét xử của Tòa án.
3.2. Điều tra vụ án hình sự
3.2.2. Thẩm quyền điều tra
- CSPL: Điều 163 BLTTHS 2015
- Cơ quan điều tra của Công an nhân dân điều tra tất cả các
tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra
của Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân và Cơ quan
điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
3.3. Truy tố vụ án hình sự

Truy tố là một giai đoạn của tố tụng hình sự do Viện


kiểm sát có thẩm quyền tiến hành các hoạt động tố tụng
cần thiết nhằm buộc tội bị can trước Tòa án có thẩm
quyền bằng bản cáo trạng hoặc quyết định truy tố.
3.4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

3.4.1. Khái niệm

Xét xử sơ thẩm là xét xử ở cấp thứ nhất do Tòa án có


thẩm quyền thực hiện trên cơ sở truy tố của Viện kiểm
sát theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
3.4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

3.4.2.Thẩm quyền xét xử:


Điều 268, 269, 272 BLTTHS 2015
Dấu hiệu thể hiện địa điểm tội phạm
hay hành vi tố tụng
(Thẩm quyền theo lãnh thổ)
3.4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

3.4.2.Thẩm quyền xét xử:


Điều 268, 269, 272 BLTTHS 2015

Dấu hiệu thể hiện tính nghiêm trọng,


phức tạp của loại tội phạm
(Thẩm quyền theo vụ việc).
3.4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

3.4.2.Thẩm quyền xét xử:


Điều 268, 269, 272 BLTTHS 2015

Dấu hiệu liên quan đến người phạm tội


(Thẩm quyền theo đối tượng)
3.5. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
3.5.1. Khái niệm CSPL: Điều 330 BLTTHS 2015.

Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử
lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án,
quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực
pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
3.5. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
3.5.2. Người có quyền kháng cáo và người có quyền
kháng nghị- CSPL: Điều 331, 336 BLTTHS 2015

1. Người có quyền kháng cáo

2. Người có quyền kháng nghị bản án, quyết định sơ


thẩm
3.5. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
3.5.3. Thẩm quyền xét xử- Điều 344 BLTTHS 2015

Tòa án cấp trên trực tiếp của Tòa án đã xét xử sơ thẩm


sẽ có quyền xét xử phúc thẩm. Bản án, quyết định
phúc thẩm có hiệu lực thi hành kể từ ngày ra bản án,
quyết định.
3.6. Giám đốc thẩm và tái thẩm
3.6.1. Thủ tục giám đốc thẩm
- CSPL: Điều 370, 371 BLTTHS 2015
- Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã
có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có
vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án
3.6. Giám đốc thẩm và tái thẩm
3.6.2. Thủ tục tái thẩm- Điều 397, 398 BLTTHS 2015

Tái phạm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật của Tòa án nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết
mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung
của bản án, quyết định mà Tòa án không biết được khi
ra bản án, quyết định đó.
3.7. Thủ tục tố tụng đặc biệt

Thủ tục đối với người chưa thành niên phạm tội

Đây là thủ tục tố tụng đối với người bị buộc tội, người
bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi.
Chương XXVIII BLTTHS 2015.
3.7. Thủ tục tố tụng đặc biệt
Thủ tục rút gọn

- Đây là thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự;


- Chỉ áp dụng đối với những vụ án hội đủ các điều kiện mà pháp
luật quy định nhằm mục đích rút ngắn về mặt thời gian và giản
gọn về thủ tục;
- Chỉ áp dụng giới hạn trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử sơ
thẩm. Trong trường hợp vụ án phải giải quyết theo thủ tục phúc
thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm sẽ áp dụng theo thủ tục chung.
CSPL: Điều 455, 456 BLTTHS 2015
28

You might also like