Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

2/27/2024

Nội dung - content


1. Bảng hệ thống tuần hoàn - HTTH
2. Cấu tạo nguyên tử
3. Các tính chất vật lí – hóa học căn bản
Introduction 4. Liên kết trong hóa học
5. Độ âm điện Pauling
Inorganic chemistry 6. Định luật Fajan
Dr. Nga Tran
7. Bán kính kim loại, ion, cộng hóa trị
8. Năng lượng mạng tinh thể
9. Moment lưỡng cực
10. Liên kết cộng hóa trị
1 2

1 2

Bảng HTTH

1. Nêu sự khác nhau căn bản giữa bảng tuần hoàn kiểu cũ và
mới?
2. Các quy luật căn bản của bảng HTTH

1. Bảng hệ thống tuần hoàn các


nguyên tố hóa học Làm bài trắc nghiệm tối thứ 3: 21h30 27/2/2024
PER I ODI C TA BLE

3 4

3 4
2/27/2024

Mendeleev's Periodic Table Introduction

5
https://corrosion-doctors.org/Periodic/Periodic-Mendeleev.htm

5 6

Introduction So sánh

8
https://www.youtube.com/watch?v=qJmKM8zy1NY

7 8
2/27/2024

So sánh Sự thay đổi của bảng HTTH


b
IUPAC group 1a 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
BTH Mendeleev BTH mới
Mendeleev I II III IV V VI VII VIII I II III IV V VI VII c
Nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng Nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng (I–VIII)
khối lượng nguyên tử của số hiệu nguyên tử
CAS IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
Không có vị trí cố định cho họ lanthanide Có vị trí cố định cho họ lanthanide và (US, A-B-A)
và actinide actinide
Old IUPAC IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIII IB IIB IIIB IVB VB VIB VIIB 0
Vị trí của các đồng vị không rõ ràng Không thể hiện các đồng vị (Europe, A-B)

(IUPAC)
Trivial name
metals
H and alkali
metals
alkaline earth

triels

tetrels

pnictogens

chalcogens

halogens

noble gases
Tại một vị trí của một nguyên tố có thể có Mỗi nguyên tố có 1 vị trí riêng của nó trong
2 hoặc 3 nguyên tố chiếm chỗ BTH

Các nguyên tố được chia theo nhóm và chu Các nguyên tố được chia theo nhóm, chu kì
kì mà thôi và loại nguyên tố s p d f a Group 1 is composed of hydrogen (H) and the alkali metals
b The 14 f-block groups (columns) do not have a group number
9 d Group 18, the noble gases, were not discovered at the time of Mendeleev's original table. 10

9 10

Phân loại các nguyên tố hóa học Nhóm – block s p d f


1. Khí trơ – Inert/noble gas
Lớp vỏ electron ngoài cùng là ns2np6  Lớp vỏ e bão hòa  Hoạt tính
hóa học rất kém.
2. Nguyên tố điển hình
Lớp vỏ electron ngoài cùng chưa bão hòa ns1-2np1-6 (Nguyên tố họ s, họ
p)  đây là những nguyên tố có hoạt tính hóa học cao  những nguyên
tố điển hình có tính khử hoặc oxy hóa.
3. Nguyên tố chuyển tiếp – Transition metal
Là những nguyên tố họ d (3d) (n-1)d1-10ns1-2 và một số f (4f), thuộc chu
kỳ IV đến VII
Tất cả đều là kim loại và có tính khử; có nhiều số oxy hóa; dễ tạo nên
những hợp chất phức tạp.
4. Nguyên tố họ lanthanide – Lan và actinide - An (Lantan và Actini)
12
DOI:10.1007/s10698-020-09387-z

11 12
2/27/2024

Nguyên tử

 Atom: the smallest particle of a chemical element that can


exist
 Element: a simple chemical substance that consists of
atoms of only one type and cannot be split by chemical
means into a simpler substance. Gold, oxygen and carbon
are all elements.
2. Cấu tạo nguyên tử  Different atoms of the same element are called isotopes
1. Nguyên tử (atom)
(www.oxfordlearnersdictionaries.com)
2. Nguyên tố (element)
3. Đơn chất (element)

13 14

13 14

Cấu tạo nguyên tử và đồng vị


 Nguyên tử gồm: hạt nhân chứa các hạt
proton và neutron; và lớp vỏ chứa các hạt
electron. Proton có điện tích dương, n trung
hòa về điện, e có điện tích âm. Tổng lại
nguyên tử trung hòa về điện.
 Cácđồng vị có số proton và electron giống
nhau nhưng khác nhau về số lượng neutron
trong hạt nhân. p = e, n thay đổi
 VD:Hydrogen thông thường (trên cùng),
không có neutron. Deuterium (phía dưới Ba đồng vị của nguyên tố hydrogen
bên trái), có một neutron. Tritium (dưới
cùng bên phải), có hai neutron.
Proton (màu hồng)
Electron (màu xanh đậm) Cấu hình electron
Neutron (màu xám)
15
https://www.britannica.com/science/atom/Kinetic-theory-of-gases 17

15 17
2/27/2024

Cấu hình electron của nguyên tử

 Cấu hình e nguyên tử O: 1s2 2s2 2p4

18 19

18 19

Công thức cấu tạo

Các nguyên tố s
The s-block elements

https://www2.chemistry.msu.edu/faculty/reusch/virttxt
20 21
jml/intro2.htm

20 21
2/27/2024

22 23

22 23

The p-block elements

Các nguyên tố p
The p-block elements
Nguyên tố họ p gồm các nhóm 13, 14, 15, 16, 17, and 18, (trừ Helium).

24 25

24 25
2/27/2024

Nguyên tố họ
p
 Là các nguyên tố
mà nguyên tử của
nó có các electron
cuối cùng điền vào
orbital p.
Các nguyên tố d
The d-block elements
 Có xu hướng phi
kim – á kim – kim
loại.

26 27

26 27

28 29
https://www.docbrown.info/page07/transition1.htm

28 29
2/27/2024

3.1 Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi


Nhiệt độ nóng chảy và sôi của một chất phụ thuộc vào tính chất
nào?
Quá trình nào thu – tỏa nhiệt?

3. Các tính chất vật lí và hóa học


căn bản
PHY S I C A L AN D C HE M I C AL PR OPE RT I E S

30 31

30 31

3.1 Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi 3.1 Enthalpy nguyên tử hoá – atomization

• Enthalpy of atomization is the amount of enthalpy change when


a compound's bonds are broken, and the component atoms are
separated into single atoms (or monoatom).
• Enthalpy nguyên tử hóa là năng lượng thay đổi khi một hợp chất
bị phá vỡ và những nguyên tử thành phần được chia ra thành
những nguyên tử riêng lẽ.

32 33

32 33
2/27/2024

3.2 Năng lượng ion hoá và ái lực electron 3.2 Năng lượng ion hoá và ái lực electron

• Năng lượng ion – Ionization energy IE: năng lượng thay đổi khi • Năng lượng ion hóa và ái lực e phụ thuộc vào những yếu tố/tính
nguyên tử mất đi các e chất gì?
• Ái lực electron – Electron affinity EA: năng lượng thay đổi khi
nguyên tử cộng thêm e
Năng lượng ion hóa thứ nhất vs số hiệu nguyên tử

34 35

34 35

3.2 Năng lượng ion hoá và ái lực electron

Tính chất hóa học – vật lí


• Dạng liên kết
• Độ bền liên kết
• Điện tích hạt nhân
• Độ âm điện
• Bán kính nguyên tử

36 37

36 37
2/27/2024

Liên kết hóa học

Liên kết

Nội phân tử Ngoại phân tử

4. Liên kết trong hóa học Cộng hóa Van der Liên kết
Ion Kim loại
C HEM I C A L B ON DS trị Waals hydrogen

38 39

38 39

Chemical bonds 4.1 Liên kết hóa học mạnh

 Liên kết cộng hóa trị - covalent bonds


Chemical  Liên kết cộng hóa trị là một loại liên kết phổ biến trong đó
bond hai hoặc nhiều nguyên tử chia sẻ các electron hóa trị

Intramolecular Intermolecular

Van der
Covalent Ion Metallic Hydrogen
Waals
40 41

40 41
2/27/2024

4.1 Liên kết hóa học mạnh 4.1 Liên kết hóa học mạnh

Liên kết cộng hóa trị: không phân cực và phân cực Liên kết cộng hóa trị: nối đơn – đôi - ba

42 43

42 43

4.1 Liên kết hóa học mạnh 4.1 Liên kết hóa học mạnh
Liên kết ion:
Liên kết kim loại: (metallic bond)
Liên kết ion là một loại tương
tác tĩnh điện giữa các nguyên Liên kết hình thành từ lực hút tĩnh điện
tử có sự khác biệt lớn về độ giữa các electron dẫn (dưới dạng đám
âm điện. mây electron của các electron được định
vị) và các ion kim loại tích điện dương.
Liên kết ion dẫn đến sự phân
tách thành các ion dương và Có thể xem là sự chia sẻ các electron tự
âm. do giữa một mạng lưới các ion tích điện
dương (cation)

44 45

44 45
2/27/2024

4.2 Liên kết hóa học thứ cấp (LK yếu) 4.2 Liên kết hóa học thứ cấp (LK yếu)

Liên kết hydrogen: Liên kết hydrogen:


Liên kết hydrogen là một dạng mạnh của liên kết 1. HCl có hình thành liên kết hydrogen hay không?
lưỡng cực-lưỡng cực, là lực hút giữa một nguyên
tử hydrogen được liên kết với một nguyên tố có 2. Cho ví dụ về liên kết hydrogen nội phân tử?
độ âm điện cao, thường là nitrogen, oxygen hoặc
fluorine.
Liên kết hidro có thể là liên phân tử (xảy ra giữa
các phân tử riêng biệt) hoặc nội phân tử (xảy ra
giữa các phần của cùng một phân tử).

46 47

46 47

4.3 Liên kết hóa học thứ cấp 4.3 Liên kết hóa học thứ cấp (LK yếu)

Liên kết Van der Waals:


Là lực tương tác giữa các phân tử hoặc
nguyên tử không tích điện.
Một dạng của tương tác moment lưỡng
cực. (Dipole–dipole interactions)
Trạng thái của đơn chất, khả năng hấp
thụ và hấp phụ…

48 49

48 49
2/27/2024

Liên kết ion vs cộng hóa trị Các loại liên kết hóa học
Ionic Bonds Covalent Bonds
Description Bond between metal and nonmetal. Bond between two nonmetals with
The nonmetal attracts the electron, similar electronegativities. Atoms Loại liên kết Năng lượng phá vỡ Ghi chú
so it's like the metal donates its share electrons in their outer orbitals. (kJ/mol)
electron to it.
Tinh thể ion 1100–20000
Polarity High Low
Cộng hóa trị 130–1100
Shape No definite shape Definite shape
Liên kết hydrogen 4–50 21 kJ trong nước
Melting Point High Low
Lưỡng cực – lưỡng cực 2–8
Boiling Point High Low
State at Room Solid Liquid or Gas
Lực phân tán London <4 to 63 Ước tính từ enthalpy hóa hơi
Temperature của hydrocacbon
Examples NaCl, H2SO4 CH4, HCl
Chemical Species Metal and nonmetal (except H) Two non-metals 50 51

50 51

Liên kết hóa học trong chất rắn Câu hỏi:

 Tại sao carbon, lưu huỳnh ở thể rắn ở đk thường còn nitrogen,
oxygen lại ở thể khí?
 So sánh nhiệt độ nóng chảy của Cl2, HCl và NaCl? Giải thích

Chất Cl2 HCl NaCl NH3


M.P. (C) -101 -114 800.7 -77
B.P. (C) -34 -85 1465 -33

52 53

52 53
2/27/2024

Độ âm điện của các nguyên tố

5. Độ âm điện Pauling
Pauling electronegativity

54 55

54 55

5. Độ âm điện Pauling 5. Độ âm điện Pauling


 Sự chênh lệch độ âm điện của nguyên tố A và B 𝑥𝐴 − 𝑥𝐵
 Phần liên kết ion fi trong liên
Trong đó: xA và xB là độ âm điện của hai nguyên tố A và B
kết cộng hóa trị
 HF|χF−χH|=1,78
𝑓 = 1−𝑒
 HCl|χCl−χH|=0,96
Trong chất rắn:
 HBr|χBr−χH|=0,76
 Diamond: fi = 0
 HI|χI−χH|=0,46
 Các hợp chất: 0 < fi < 1
Chênh lệch độ âm Liên kết  Độ âm điện của F là lớn
điện x nhất xF = 4
x < 0,4 Cộng hóa trị
0,4 < x < 1,7 Cộng hóa trị phân cực
x > 1,7 Ion 56 57

56 57
2/27/2024

Liên kết hỗn hợp

Silicon dioxide: 45%


6. Định luật Fajan
LK ion và 55% LK
Fajan's rule
cộng hóa trị)
58 59

58 59

Fajan's rule Fajan's rule


 Fajans' rules, formulated by Kazimierz Fajans in 1923, are used to predict  Sự phân cực sẽ được tăng lên bởi:
whether a chemical bond will be covalent or ionic, and depend on the charge
• Điện tích cao và kích thước nhỏ của cation
on the cation and the relative sizes of the cation and anion. They can be
• Thế ion Å Z + / r + (= điện phân cực)
summarized in the following table:
• Điện tích cao và kích thước lớn của anion
Ionic Covalent
• Tính phân cực của anion có liên quan đến khả năng biến dạng
Low positive charge High positive charge
của đám mây electron của nó (tức là "độ mềm" của nó)
Large cation Small cation
• Cấu hình electron lớp vỏ hóa trị không đầy đủ
Small anion Large anion
• Cấu hình khí trơ của cation tạo ra khả năng che chắn tốt hơn
•Sodium chloride (with a low positive charge (+1), a fairly large cation (~1 Å) và ít phân cực hơn
and relatively small anion (0.2 Å) is ionic, Ví dụ. Hg2+ (r+ = 102 pm) phân cực hơn Ca2+ (r+ = 100 pm)
•Aluminium iodide (AlI3) (with a high positive charge (+3) and a large anion) is
covalent. 60 61

60 61
2/27/2024

Fajan's rule Fajan's rule

62 63
https://kgghosh1990.medium.com/fajans-rule-definition-postulates-and-examples-7379add3dd75 https://kgghosh1990.medium.com/fajans-rule-definition-postulates-and-examples-7379add3dd75

62 63

Fajan's rule
 The cation charge increases (size decreases) and on the right,
the anion size increases, both variations leading to an increase
in the covalency.

7. Bán kính kim loại, ion, cộng hóa trị


Atomic radius, ion radius, covalent radius

64 65

64 65
2/27/2024

Bán kính nguyên tử

Bán kính
nguyên tử

Bán kính Bán kính Bán kính Bán kính


Bán kính ion Van der
cộng hóa trị kim loại tinh thể
Waals

BK cộng hóa trị = ½ khoảng các giữa hai hạt nhân BK kim loại = ½ khoảng các giữa hai hạt nhân

66 67

66 67

Bán kính cộng hóa trị theo thực nghiệm cho các nguyên tố (pm or 1×10−12 m) Biểu đồ minh họa mối quan hệ giữa bán kính nguyên tử và ion

68 69

68 69
2/27/2024

Câu hỏi
Tại sao bán kính
của nguyên tử
giảm khi đi từ
nhóm IA sang
nhóm VIIA trong
cùng 1 chu kỳ?

Trả lời
70 72

70 72

Câu hỏi

1.1 Hãy cho biết đặc tính của liên kết hóa học trong các hợp chất
sau đây và cho biết phần cộng hóa trị của liên kết thay đổi như
thế nào trong mỗi dãy hợp chất; giải thích.
a) NaF, MgF2, AlF3, SiF4, SF6
b) K2O, K2S, K2Se, K2Te
c) CrO, Cr2O3, CrO3
d) Al2O3, AlCl3, Al(NO)3
e) MgCl2, FeCl2, HgCl2 8. Năng lượng mạng tinh thể
Lattice energy

73 74

73 74
2/27/2024

Năng lượng mạng tinh thể Năng lượng mạng tinh thể
Phương trình Born
𝑁 𝑀𝑧 𝑧 𝑒 1 Từ phương trình Born, rút ra được:
𝑈= 1−
4𝜋𝜀 𝑟 𝑛  Độ bền của một tinh thể:
za, zb: điện tích của ion
 Tỉ lệ nghịch với bán kính của nguyên tử/ion
U : Năng lượng mạng tinh thể
M : hằng số Madelung của tinh thể  Tỉ lệ thuận với điện tích của các ion.
NA : hằng số Avogadro Ví dụ: so sánh độ bền của NaCl, MgO, Al2O3, Al(OH)3
ro : khoảng cách nhỏ nhất giữa các ion (có thể lấy gần đúng là tổng
các bán kính ion)
n : thừa số đẩy (ví dụ với NaCl, m = 9.1), 5<n<12

75 76

75 76

Câu hỏi Câu hỏi


1. Cho các giá trị sau:

M Li Na K Rb Cs 4. So sánh và giải thích sự biến đổi khả năng hòa tan và độ base của
t0n.c. (C0) 180 98 64 39 29 của dãy hợp chất X(OH)2 với X là các nguyên tố trong nhóm IIA từ
t0s. (C0) 1370 883 760 700 670 trên xuống: Be, Mg, Ca, Sr và Ba.

Vì sao khi Z tăng thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm? 5. So sánh và giải thích sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy và khả năng
hòa tan của dãy hợp chất XSO4 với X là các nguyên tố trong nhóm
2. Tại sao các kim loại kiềm có độ cứng thấp? IIA từ trên xuống.
3. So sánh độ tan trong cồn, độ tan trong nước và nhiệt độ nóng 6. Tại sao hydroxide của các kim loại kiềm thổ bị nhiệt phân hủy tạo
chảy (giải thích) của dãy hợp chất XCl, với X là ion của các nguyên ra các oxide tương ứng, nhưng hydroxide của các kim loại kiềm (trừ
tố nhóm IA từ trên xuống. LiOH) lại không có khả năng đó?

77 78

77 78
2/27/2024

Câu hỏi

7. Vì sao kẽm lại có những tính chất vật lý khác những kim
loại chuyển tiếp khác như có tính dẻo, có nhiệt độ nóng
chảy và nhiệt độ sôi thấp?
8. Vì sao có vàng lại dễ dát mỏng, dẻo?
9. Tại sao có lớp ngoài ns1 như kim loại kiềm nhưng những
kim loại nhóm IB lại khá “trơ” về mặt hóa học?
10. Tại sao Fe lại không có hóa trị +8 mặc dù nó thuộc
nhóm VIIIB?
9. Moment lưỡng cực
11. Tại sao Al2O3 bền hơn cả SiO2?
Dipole moment

79 80

79 80

Moment lưỡng cực – Dipole moment Moment lưỡng cực – Dipole moment
 A dipole moment arises in any system in which there is
a separation of charge. They can, therefore, arise in ionic  Moment lưỡng cực là một đại lượng vector, nó có độ lớn
bonds as well as in covalent bonds. Dipole moments cũng như hướng.
occur due to the difference in electronegativity between  Moment lưỡng cực của liên kết (bond dipole moment) khác với
two chemically bonded atoms. moment lưỡng cực của phân tử (molecule dipole moment).
 Khi hai nguyên tử có độ âm điện khác nhau lk với  Moment lưỡng cực (μ) có đơn vị là Debye – D (1D =
nhau, đôi e dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ 3.34×10−30C.m).
âm điện lớn hơn, làm cho nó có mang một phần điện tích  Moment lưỡng cực của một phân tử được tính bằng công thức:
âm (d-), còn nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn mang một
phần điện tích dương (d+).

81 82

81 82
2/27/2024

Moment lưỡng cực – Dipole moment Moment lưỡng cực – Dipole moment

 Ví dụ: nước H2O


 Ví dụ: BeF2
 Oxygen vẫn còn các cặp electron đơn độc/độc
 Hai moment liên kết riêng lẽ Be-F triệt tiêu lẫn nhau nên thân nên làm bẻ cong liên kết trong nước, do đó
moment lưỡng cực trong phân tử là 0. các moment lưỡng cực liên kết không triệt tiêu
nhau được  làm cho phân tử nước phân cực.
 The bond angle in a water molecule is 104.5o. The
individual bond moment of an oxygen-hydrogen
bond is 1.5 D. The net dipole moment in a water
molecule is found to be 1.84D????

μ2 = m12 + m22 + 2 m1m2 Cosθ.

83 84

83 84

Moment lưỡng cực – Dipole moment Nguyên tử Cặp e Số e


Góc lí tưởng Hình
LK với nt độc cho Hình dạng Ví dụ
(thực tế) ảnh
trung tâm thân nhận
 Ví dụ: Tính moment lưỡng cực của một phân tử đơn giản:
1. Tính μN-H của phân tử NH3, khi biết góc HNH = 107° và μNH3 = 2 0 2 linear 180° CO2
1,47D
3 0 3 trigonal planar 120° BF3

2 1 3 bent 120° (119°) SO2


2. Tính μS-O của phân tử SO2, khi biết góc OSO = 119° và μSO2 =
1,62D 4 0 4 tetrahedral 109.5° CH4
3. Tính μC2Cl4 = ?
3 1 4 trigonal pyramidal 109.5° (106.8°) NH3

2 2 4 bent 109.5° (104.48°) H2O


Làm sao xác định
góc liên kết??? 5 0 5 trigonal bipyramidal 90°, 120° PCl5

VSEPR table 85 4 1 5 seesaw SF4 86

85 86
2/27/2024

Moment lưỡng cực – Dipole moment Moment lưỡng cực – Dipole moment

- Độ phân cực của liên kết - Độ phân cực của liên kết
+ Phân tử phân cực + Phân tử phân cực
Ví dụ: nước độ âm điện của O là 3,44; của H là 2,20. Nước Ví dụ: NH3. Mặc dù N-H chỉ có phân cực nhẹ về phía N. Nhưng cả
có moment lưỡng cực ở thể khí là 1,86D, thể lỏng là 2,95D phân tử NH3 có moment lưỡng cực rất lớn μNH3 = 1,47D
và thể rắn là 3,09D.

87 88

87 88

Moment lưỡng cực – Dipole moment Moment lưỡng cực – Dipole moment

- Độ phân cực của liên kết - Độ phân cực của liên kết
+ Phân tử không phân cực + Phân tử không phân cực
Ví dụ: CO2, BoF3 và CH4

89 90

89 90
2/27/2024

Moment lưỡng cực – Dipole moment Moment lưỡng cực – Dipole moment

- Độ phân cực của liên kết - Độ phân cực hóa của liên kết và phân tử
+ Phân tử phân cực và không phân cực + Khi một liên kết hoặc một phân tử chịu tác dụng của điện
trường ngoài (gây ra bởi một ion hoặc một lưỡng cực) thì đám
mây electron liên kết và các nguyên tử tham gia liên kết sẽ bị
Molecule Formula Dipole moment (Debye) Bond angle biến dạng, làm xuất hiện một lưỡng cực cảm ứng. Người ta gọi
đó là sự phân cực hóa của liên kết (hoặc phân tử).
Carbon dioxide CO2 0 180°
+ Để đặc trưng cho khả năng bị phân cực hóa, người ta dùng đại
Water H2O 1.84 105° lượng “độ phân cực hóa”.
Hydrogen sulfide H2S 0.94 97°
Beryllium chloride BeCl2 0 180°
Sulfur dioxide SO2 1.61 119°
91 92

91 92

Moment lưỡng cực – Dipole moment Moment lưỡng cực – Dipole moment

- Độ phân cực hóa của liên kết và phân tử - Độ phân cực hóa của liên kết và phân tử

Electronegativity
Compound Bond Length (Å) Dipole Moment (D)
Difference
HF 0.92 1.9 1.82
HCl 1.27 0.9 1.08
HBr 1.41 0.7 0.82
HI 1.61 0.4 0.44

Here is an hydrogen atom in an oscillating electric field

93 94

93 94
2/27/2024

Kết luận

 Moment lưỡng cực càng lớn thì nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng
chảy và độ tan trong dung môi phân cực càng tăng.

 Bán kính nguyên tử càng lớn và độ âm điện càng nhỏ thì độ


phân cực hóa sẽ càng lớn. Độ phân cực hóa càng lớn thì liên kết
càng kém bền và khả năng phản ứng càng cao. HI > HBr > HCl
> HF
10. Liên kết cộng hóa trị
Covalent bond

95 96

95 96

Covalent bond -bond and -bond


 A covalent bond is a chemical bond that involves  Liên kết Sigma (σ) là liên kết cộng hóa trị mạnh nhất và
the sharing of electrons to form electron là do sự chồng chéo trực tiếp của các quỹ đạo trên hai
pairs between atoms. nguyên tử khác nhau.
 These electron pairs are known as shared  Liên kết đơn thường là liên kết σ.
pairs or bonding pairs.  Liên kết Pi (π) yếu hơn và là do sự xen phủ một phần
 Covalent bonding also includes many kinds of giữa các quỹ đạo p (hoặc d).
interactions, including σ-bonding, π-bonding,…  Liên kết đôi giữa hai nguyên tử đã cho bao gồm một liên
kết σ và một liên kết π, còn liên kết ba là một liên kết σ
và hai liên kết π.

97 98

97 98
2/27/2024

-bond and -bond -bond and -bond

Two p-orbitals forming a -bond.


1s* antibonding molecular
orbital in H2 with nodal plane

99 100

99 100

-bond and -bond Nối đơn, đôi và ba


• Liên kết pi yếu hơn liên kết sigma, nhưng sự kết hợp giữa liên kết
pi và sigma mạnh hơn chính mỗi liên kết.
• Càng nhiều liên kết thì liên kết tổng càng ngắn và mạnh

In an atom with π orbitals, there is more


polarizability in the π orbitals than in the σ orbitals 101 102

101 102
2/27/2024

Sự tạo thành liên kết  của các orbital p Sự tạo thành liên kết  của các orbital p

 Lk p-p chỉ bền khi hình thành giữa các nguyên tử chu  CO2 : monomer: O = C = O, liên kết đôi
kỳ II: C = C, O = O, N  N, C = O, N = O.  SiO2: polymer: gồm các tứ diện dùng chung tất cả
 Đối với các nguyên tử chu kỳ  III: C = Si, Si = Si, lk các đỉnh, liên kết đơn
p-p kém bền vì: P có liên kết HC  P (điều chế được năm 1961) là
 Với
 Bán kính nguyên tử lớn  khoảng cách giữa hai hạt nhân chất khí, cháy ở nhiệt độ thường.
xa hơn  khả năng xen phủ p – p kém hơn.  HCN – là chất khí, bền.
 Sự hình thành các lk  khác do sự tham gia của orbital d
thuận lợi hơn

103 104

103 104

Covalent structures
Types of Covalent substances Examples Properties
structures
individual gases HCl, SO2, CO2, and CH4 have strong
molecules bonds
molecular low-boiling- ethanol weak forces of
structures temperature liquids attraction
low-melting- iodine and solid CO2
temperature solids
macromolecular large numbers of polymers such as PE
structures (đại atoms linked by and nylon, and
phân tử) covalent bonds in biopolymers such as
chains proteins and starch.
giant covalent large numbers of graphite, diamond and high melting and
structures (phân atoms linked in sheets quartz boiling points,
tử khổng lồ) or 3d brittle (vỡ) 105

105

You might also like