Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

Can bang PT

14/ Sach BT
4Zn + 10HNO3 = 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 5H2O

X1 Chat oxy hoa: HNO3 (N: +5)  NH4+ (N: -3) : trao doi 8e
X 4 Chat khu: Zn : Zn  Zn+2 : 2e
HNO3 D = MHNO3/8
Zn D = MZn/2

2/ Hoàn thành và cân bằng PT phản ứng sau:

2KMnO4 + 5CH3CHO + 3H2SO4  5CH3COOH + 2MnSO4


+ K2SO4 + 3H2O

Hỏi cần bao nhiêu ml dd 0,10 N KMnO4 để phản ứng hết với 16 ml
dd CH3CHO 0,5 % có d = 1,00 g/ml
X 2 MnO4- + 5e + 8H+  Mn2+ + 4H2O
X5 RCHO  RCOOH + 2e

16 ml dd CH3CHO 0,5 % (d = 1)
10.C %.d
CM 
M  CM = (10.0.5.1)/(44) = 0,114 M
So mol: nM = 0,114.16/1000 = 1,824.10-3 mol
2KMnO4 + 5CH3CHO + 3H2SO4
2 mol 5 mol
x 1,824.10-3
nM (KMnO4) = 2 x 1,824.10-3/5 = 7,296.10-4 mol
CN (KMnO4) = 0,10 N
CN
CM 
n  CM = 0,1/5 = 0,020 M
V (KMnO4) = 7,296.10-4/0,02 x 1000 = 36,5 ml

10.C %.d 10.C %.d


CM  CN 
M Đ

3/ 40 10 m
10
0 30 600
 10/30 = m/600  m = 200 g
Cach 2: Dd thu duoc sau tron kl: m + 600
Chat tan: mx40/100
(mX40/100)/(m + 600) x 100 = 10  40m/(m + 600) = 10  m = 200 g
Người ta trộn 150,00 ml CH3COOH 95% (d = 1,066
g/ml) vào 250 ml H2O  Tính nồng độ dd thu được sau
trộn C%, CM, CN và Cg/L

d = m/V
95 X 150x1,066
X
0 95 – X 250
X/(95 – X) = 150x1,066/250  X = 37,06 %
CM và Cg/L
10.C %.d
CM 
M  CM = (10.37,05.d)/60 tra bảng 1 trang 219  d = 1,047
 CM =
 Cg/L = CM x M

Tính toán nồng độ C% và CM các dung dịch thu được trong những trường hợp
sau:
b/ Trộn 30 g NaCl với 2000 ml NaCl 1% (d = 1,005 g/ml) biết thể tích dd
sau trộn là 2008 ml (d sau tron = 1,019 g/ml)
Dap so: 2,463%, CM = 0,42 M

c/ Trộn 1 thể tích H2SO4 98% với cùng 5 thể tích H2O (dd H2SO4 1:5)
1000 ml dd H2SO4 98% ( d = 1,84 g/ml) + 5000 ml H2O

98 X 1000x1,84
X
0 98 – X 5000  X/(98 – X) = 1000x1,84/5000
C%(H2SO4) sau tron = 26,36%  d = 1,19 g/ml (sach bai tap trang 211
10.C %.d
CM 
M  CM = 10.26,36.1,19/98 = 3,2 M

Trong điều kiện chuẩn, dự đoán chiều phản ứng là chiều thuận hay chiều
nghịch trong các phản ứng oxy hóa khử sau ? Và cho biết phản ứng có diễn ra
hoàn toàn hay không ? Giải thích chi tiết dựa trên thế oxy hóa khử chuẩn

MnO2 + 2NaBr + H2SO4 --> MnSO4 + Br2 + H2O +


Na2SO4

BCB 1: MnO2 + 4H+ + 2e -> Mn2+ +2H2O(1) Eo = 1,23 V


BCB 2: Br2 + 2e -> 2Br- (2) Eo = 1,087 V

K = 10(2.(1,23 – 1,087)/0.059) = 7.04.104

Trong điều kiện chuẩn, dự đoán chiều phản ứng là chiều thuận hay
chiều nghịch trong các phản ứng oxy hóa khử sau ? Và cho biết phản
ứng có diễn ra hoàn toàn hay không ? Giải thích chi tiết dựa trên thế
oxy hóa khử chuẩn
a/ MnO2 + 2KI + 2H2SO4 = MnSO4 + I2 + K2SO4 +
2H2O
b/ Cl2  + NaBr = NaCl + Br2 
c/ K2Cr2O7 + 3H2O2 + 4H2SO4 = Cr2(SO4)3 + 3 O2
+ K2SO4 + 7H2O
d/ KIO3 + KI + HCl = I2 + KCl + H2O
e/ Cl2 + PbCl2 + H2O = PbO2 + HCl

2/ Hãy tính thế của dung dịch trong các trường họp sau đây
(xem thể tích dd sau khi trộn bằng tổng thể tích các dung dịch
ban đầu) :
a/ Trộn 40,0 ml dd KMnO4 0,200 N với 10,00 ml dd FeSO4
0,40 M ở pH 0
b/ Trộn 40,0 ml dd KMnO4 0,200 N với 20,00 ml dd FeSO4
0,40 M ở pH 0
c/ Trộn 20,0 ml dd KMnO4 0,200 N với 20,00 ml dd FeSO4
0,40 M ở pH 0

MnO4- + 5Fe2+ + 8H+ = Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O


nM(FeSO4)/nM(MnO4) = 5  vua du  Tuong duong
nM(FeSO4)/nM(MnO4) < 5  MnO4- thua  Edd tinh theo MnO4-
/Mn2+
nM(FeSO4)/nM(MnO4) > 5  FeSO4 thua  Edd tinh theo Fe3+/Fe2
a/ Trộn 40,0 ml dd KMnO4 0,200 N với 10,00 ml dd FeSO4
0,40 M ở pH 0

a/ DD KMnO4 0,200 N  0,200/5 = 0,040 M


So mol KMnO4 = 0,040 x 40/1000 = 1,6.10-3 M
So mol FeSO4: 0,40 x 10/1000 = 4.10-3 M
MnO4- + 5Fe2+ + 8H+ = Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
nM(FeSO4)/nM(MnO4) = 4/1.6 = 2.5
0,059 [𝑀𝑛𝑂4− ]
Edd = 1,51 + 𝑙𝑔 ( 2+ × [𝐻 + ]5 )
5 [𝑀𝑛 ]
So mol MnO4 con lai = 1,6.10-3 – 4.10-3/5 = 8.10-4 mol
So mol Mn2+ = 4.10-3/5 = 8.10-4
[H+] = 1 M vi pH = 0
Edd = 1,51 V +
0,059/5.lg{[8.10-4/(50.10-3)]/ [8.10-4/(50.10-3)})
[MnO4-] = [8.10-4/(50.10-3)]
[Mn2+] = [8.10-4/(50.10-3)]
Edd = 1,51 V

b/ Trộn 40,0 ml dd KMnO4 0,200 N với 20,00 ml dd FeSO4


0,40 M ở pH 0
nM(FeSO4)/nM(MnO4) = 5  vua du  Tuong duong
𝟏,𝟓𝟏×𝟓+𝟎,𝟕𝟕×𝟏 𝟎,𝟎𝟓𝟗
Etđ = + lg([𝑯+ ]𝟖)
𝟔 𝟔

Cho phương trình:


K2Cr2O7 + SnSO4 + H2SO4 = Cr2(SO4)3 + Sn(SO4)2 + K2SO4 +
H2O
1/ Cân bằng phương trình
2/ Xác định n trong công thức Đ = M/n của SnSO4 Sn(SO4)2 , K2Cr2O7
và Cr2(SO4)3
3/ Trong điều kiện chuẩn, dự đoán chiều phản ứng là chiều thuận hay
chiều nghịch trong các phản ứng oxy hóa khử sau ? Và cho biết phản
ứng có diễn ra hoàn toàn hay không ? Giải thích chi tiết dựa trên thế
oxy hóa khử chuẩn
4/ Tính Edd khi cho 200 ml dd K2Cr2O7 0,020 M phan ung vua du voi
luong SnSO4 ran o pH = 0. Xem nhu pH khong thay doi trong suot qua
trinh phan ung ? Tinh luong muoi ran SnSO4 can su dung ?
5/ Tính Edd khi cho 200 ml dd K2Cr2O7 0,10 N phan ung voi 1,00 g SnSO4
ran o pH 0. Xem nhu pH khong thay doi trong suot qua trinh phan ung ?
1/ Cân bằng phương trình
K2Cr2O7 + 3SnSO4 + 7H2SO4 = Cr2(SO4)3 + 3Sn(SO4)2 + K2SO4 + 7H2O

1x Cr2O72- + 14H+ + 6e = 2Cr3+ + 7H2O Eo = 1,33


3x Sn4+ + 2e = Sn2+ Eo = 0,15

2/ Xác định n trong công thức Đ = M/n của SnSO4 Sn(SO4)2 K2Cr2O7
và Cr2(SO4)3
SnSO4 Đ = M/n : n = 2
Sn(SO4)2 Đ = M/n : n = 2
K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3 n = 6

3/ Cr2O72- + 14H+ + 6e = 2Cr3+ + 7H2O Eo = 1,33 (1)


Sn4+ + 2e = Sn2+ Eo = 0,15 (2)
E1o > E2o  PU dien ra theo chieu thuan
K = 106x(1,33 – 0,15)/0,059 = 10120 > 107 – 8  dien ra hoan toan

4/ Tính Edd khi cho 200 ml dd K2Cr2O7 0,020 M phan ung vua
du voi luong SnSO4 ran o pH = 0. Xem nhu pH khong thay doi
trong suot qua trinh phan ung ? Tinh luong muoi ran SnSO4 can
su dung ?

𝟏,𝟑𝟑×𝟔+𝟐.𝟎.𝟏𝟓 𝟎,𝟎𝟓𝟗 + ]𝟏𝟒) 𝟏


E tđ = + ([
lg { 𝑯 ( )}
𝟖 𝟖 𝟐[𝑪𝒓𝟑+ ]
So mol Cr3+ tao thanh = 2xCr2O72-
The tich khong thay doi  [Cr3+] tai DTD = 0,040 M
So mol Cr2O72- = 0,020 x 0,2 = 4.10-3
So mol Cr3+= 4.10-3 x 2  [Cr3+] = 8.10-3/0,2 = 0,040 M
Etd = (6*1,33 + 2*0,15)/8 + (0,059/8)*lg((114)*(0,04-1 )/2)= ???? V
So mol Cr2O7 = 0,02x200/1000 = 0,004 mol
mSnSO4 = 0,004 x 3 x (118 + 96) = 2,568 g

5/ Tính Edd khi cho 200 ml dd K2Cr2O7 0,10 N phan ung voi 1,00 g SnSO4
ran o pH 0. Xem nhu pH khong thay doi trong suot qua trinh phan ung ?

So mol Sn2+/so mol Cr2O72- > 3 thi Sn2+ thừa


So mol Sn2+/so mol Cr2O72- = 3 thi Sn2+ vừa đủ
So mol Sn2+/so mol Cr2O72- < 3 thi Cr2O72- thừa
So mol K2Cr2O7 = 0,01667 x 0,200 = 0,00333 mol
Cr2O72- + 3Sn2+ + 14H+ = 2Cr3+ + 3Sn4+ + 7H2O
So mol SnSO4 = 1.00/(118,7 + 96) = 4,658.10-3 M  thieu
SnSO4 het va K2Cr2O7 thua
So mol K2Cr2O7 con lai sau PU: 0,00333 – 4,7673.10-3/3 = 1,74.10-3 mol
So mol Cr3+ tao thanh: 4,673.10-3 x 2/3 = 3,1152.10-3 M
[Cr2O72-] = 1,74.10-3/0,2 = ??? , [Cr3+] = 3,1152.10-3/0,200 = ???
E = 1,33 + 0,059/6 x lg({[Cr2O72-].[H+]14}/[Cr3+]2)

1/ Khihòa tan 0,050 mol CH3COOH vào trong 500 ml nước


người ta thu được dung dịch A
a/ Hãy viết các cân bằng chính xảy ra trong hệ dung dịch A và
dự đoán trong hệ tồn tại các cation và anion nào ? Ion nào sẽ
chiếm ưu thế nhất ?
b/ Hãy tính pH của dung dịch A và từ đó tính nồng độ cân bằng
[CH3COO-] và [CH3COOH] ở pH đó
c/ Trộn 250 ml dd A với 40 ml dd NaOH 0,04 M thì dd thu
được sau khi trộn có pH bao nhiêu ?
1/

CH3COOH = CH3COO- + H+
H2O = H+ + OH-
pH = -lg[H+]
pH = 7, H+ = 10-7, OH- = 10-7
pH < 7, H+ > 10-7, OH- < 10-7  OH- << H+
pH > 7, H+ < 10-7, OH- > 10-7

CH3COO- >> OH- vì dd là có tính axit nên [OH-] < 10-7 M

b/
CH3COOH = CH3COO- + H+
BĐ 0,1 M
PƯ X X X
CB 0,1 – X X X
K = 10-4,76 = X2/(0,1 – X)  X

pH=2.876
[CH3COOH] = 0.1 – 1,33.10-3
[CH3COO-] = 1.33 x 10-3

c/ Trộn 250 ml dd A với 40 ml dd NaOH 0,04 M thì dd thu


được sau khi trộn có pH bao nhiêu ?

CH3COOH + NaOH = CH3COONa + H2O


Có 3 trường hợp:
a/ CH3COOH dư: CH3COOH và CH3COONa: dung dịch
đệm  tính theo công thực dd đệm
b/ NaOH dư: CH3COONa và NaOH: pH tính theo
NaOH dư
c/ vừa đủ: CH3COONa: tính ph dd CH3COONa : dd baz
yếu
250 ml dd A CH3COOH 0,10 M  số mol CH3COOH: 0,025 mol
40 ml NaOH 0,040 M  số mol NaOH = 0,04.(40/1000) = 0,0016
mol
Trường hợp a
[CH3COOH] = (0,025 – 0,0016)/(290/1000) = 0,0807 M
[CH3COONa] = 0,0016/(290/1000) = 0,00552 M
pH = pKa + lg{[Baz]/[Axit]}
= 4,76 + lg(0,00552/0,0807) = 3,57
Cho axit H2D có k1 = 10-2,7 và k2 = 10-6,8. Hãy tính [H2D] và
[D2-] tại thời điểm cân bằng khi hòa tan 0,01 mol vào H2O
và pha thành 500 ml dung dịch.
H2D  HD- + H+
HD-  D2- + H+
A + p  D1 + p  D2 + p …..  Dn
[ A]o [ A]o 1,i [ p]i
[ A]  [ D]i  n
{1   1,i [ p]i }
n
{1   1, i [ p] }
i

i 1 i 1

A = D2-, D1 = HD-, D2 = H2D, p = H+,


[D2-]o = 0,01/0,5 = 0,020 M, [p] = [H+] = ?
k1 = 10-2,7 >> k2 = 10-6,8  k1/k2 >= 104  k1 quyết định độ
mạnh của axit
pH được quyết định bởi k1 mà thôi
dd axit có k1 = 10-2,7 và 0,02 M
+ 2 +
[H ] + kHA [H ]–kHACHA = 0
[H+]2 + 10-2,7.[H+] – 10-2,7.0,020 = 0
[H+] = 5,4.10-3 = 10-2,27
1,1 = 1 = 1/k2, 1,2 = 1. 2 = 1/(k1.k2)
A(p) = D(H+) = 1 + 1,1.[H+] + 1,2.[H+]2 = 1 + 106,8.10-2,27
+ 106,8+2,7.102x(-2,27)
= 105,097
[D2-] = 0,020/D(H+) = 0,02/105,097
[HD-] = 0,02x1,1.[H+]/D(H+) = 0,02x106,8.10-2,23/105,097
[H2D] = 0,02x1,2.[H+]2/D(H+)
Bài tương tự 9, 10, 11 trang 16 sách bài tập

Tính pH của Na3PO4 0,020 M


a/ Na3PO4 baz 3 nấc kb1 = 10-14/k3 = 10-14/10-12,38
kb2 = 10-14/k2 = 10-14/10-7,21
kb3 = 10-14/k1 = 10-14/10-2,12
HPO4- = H+ + PO43-
1 baz đơn chức với kb = 10-14/k3 = 10(12,38 – 14) = 10-1,62
C = 0,020 M
Kb = 10-1,62
+ 2 +
[H ] + kHA [H ]–kHACHA = 0

[OH-]2 + 10-1,62.[OH-] – 10-1,62.0,02 = 0  [OH-]  pH =

b/ HCl, HNO3, HBr, HI, HclO4, 5.10-3 M


pH = -lg[HCl] =
H2SO4 0,0050 M  pH = -lg[2x0,005]
c/ NH4I 0,02 M (NH3 + HI)  dd NH4+ : dd axit yếu ka = 10-14//kb
pH = 1/2pKa – 1/2 lgC

Cân 4,8210 g mẫu hóa chất tinh khiết có công thức


NH4Fe(SO4)2.xH2O đem hòa tan thành 200,0 ml dung dịch
(dung dịch A). Lấy 50,0 ml dung dịch A, đem kết tủa Fe3+ dưới
dạng Fe(OH)3. Nung để chuyển thành dạng Fe2O3 , để nguội và
đem cân được 0,1995 g
1.1. Tính CM, C% và Cg/L ở dạng Fe2(SO4)3 trong dung dịch A
biết d dung dịch A bằng 1,04 g/ml.
1.2/ Xác định %Fe2O3 trong mẫu ban đầu (biết M(NH4Fe(SO4)2)
= 266,25 và M (Fe2O3) = 160, M (Fe2(SO4)3) = 399,9)
1.3 Xác định giá trị x trong công thức NH4Fe(SO4)2.xH2O và
cho biết cần bao nhiêu g chất này để pha 200 ml dung dịch 0,050
N (biết dùng cho phản ứng oxy hóa và Fe2+ → Fe3+).
1.1.
DD A: 50,0 ml dd A  m = 0,1995 Fe2O3
1000
CX (g / l)  m  F 
Vx
F = (MTinh/Mcan) x HSTH
1.1/ Cg/L = 0,1995 x(MFe2(SO4)3/MFe2O3 x 1)x(1000/50)
So mol Fe2O3 trong 50 ml dd A = 0,1995/MFe2O3
 So mol Fe2(SO4)3 = 0,1995/MFe2O3
 m Fe2(SO4)3 = (0,1995/MFe2O3) x MFe2(SO4)3
Cg/L = m Fe2(SO4)3 x1000/50
= (0,1995/MFe2O3)x MFe2(SO4)3 x1000/50
CM = Cg/L/MFe2(SO4)3
C% = (CM x M)/(10 x d) (công thức chương 2)
m V
%X    100  F
a( g ) VX
1.2/
%Fe2O3 = 0,1995/4,8210 x 200/50 x 100 x 1
Dang tinh Fe2O3, dang can cung la Fe2O3. F = 1

Giai theo so mol


4,8210 g mau  200 ml dd A , 50 ml dd A  ket tua thi duoc 0,1995 g Fe2O3
m cua Fe2O3 trong 50 ml dd A = 0,1995
m cua Fe2O3 trong 200 ml dd A = 0,1995x(200/50)
%Fe2O3 = (mFe2O3 trong 200 ml)/mmau x100
= 0,1995x(200/50) x100/4,8210
1.3/ %NH4Fe(SO4)2.xH2O = 100
0,1995/4,8210 . 200/50 . 100 . (266,25 + x.18)x2/160 = 100
 x = 12
F = (MTinh/Mcan) x HSTH = 2.MNH4Fe(SO4)2.xH2O/MFe2O3
bao nhiêu g chất này để pha 200 ml dung dịch 0,050 N Fe2+ (biết
dùng cho phản ứng oxy hóa và Fe2+ → Fe3+).
m = 0,050 M x 200/1000 x (266,25 + 12.18) =
NH4Fe(SO4)2.12H2O D = M/1
Nhằm xác định hàm lượng nước kết tinh và %Cu trong một mẫu mẫu
đồng sulfat ngậm nước công nghiệp, người ta tiến hành như sau:
3.1. Để xác định độ ẩm, người ta tiến hành sấy m g mẫu trong cốc sứ ở
nhiệt độ 210oC trong 4h. Sau khi để nguội và cân thì xác định được độ
ẩm là 36,25%. Biết cốc không có khối lượng mo = 23,2105 g, cốc chứa
mẫu khi chưa sấy m1 và cốc chứa mẫu sau khi sấy m2 = 23.8483 g. Hãy
tính giá trị m1 và từ đó tính khối lượng mẫu m.
3.2. Hàm lượng CuSO4 trong mẫu đươc xác định bằng phương kết tủa.
Theo đó, 1,000 g mẫu được hòa tan trong nước có chứa H2SO4 loãng
rồi định mức thành 200 ml (dung dịch C). 40,0 ml dung dịch C được
đem kết tủa Cu2+ bằng thuốc thử salicylaldoxime ở pH 3,5. Kết tủa
được sấy và đem cân ở dạng Cu(C7H6O2N)2 thì được 0,2635 g. Tính
hàm lượng %CuSO4 trong mẫu muối ban đầu (Biết M(Cu(C7H6O2N)2)
= 335,35, M(CuSO4)= 159.61))
3.3. Dự đoán giá trị x trong công thức CuSO4.xH2O của mẫu đồng
sulfat ngậm nước
3.1/ Khối lượng mẫu m = m1 – mo
Khôi lượng mẫu sau khi sấy: m2 – mo
Khối lượng ẩm: m1 – m2
%ẩm = (m1 – m2)/(m1 – mo).100 = 36,25
mo = 23,2105 g, m2 = 23.8483
m1 = 24,2110 g

m V
%X    100  F
a( g ) VX
3.2/
%CuSO4 = (0,2635/1,000).(200/40).100.(159,61/335,35) =
62,7%

3.3/ %CuSO4.xH2O = %CuSO4 + %H2O = 62,7 + 36,25 =


98,95%
(0,2635/1,000).(200/40).100.(159,61+ 18.x/335,35) = 98,95%
x = 5,22  x = 5

2MnO4- + 5 C2O42- + 16H+ = 2Mn2+ + 10 CO2 + 8H2O


H2C2O4  CO2 + H2O D = MH2C2O4/2
CN (H2C2O4) = [1,2540/(126/2)] x (1000/250) = 0,0796 N
CN = (m/D) x 1000/V
CN (KMnO4) = 20,00 x 0,0796/22,40 = 0,0711 N

TC / X ( g / ml )  CC  103  ĐX
T (KMnO4/FeSO4) = CKMnO4 x 10-3. DFeSO4 = 0,0711 x 10-3 x MFeSO4/1
Bài 3: Cr2O72- + KI + H+ = I2 + Cr3+ + K+ + H2O
I2 + 2Na2S2O3 = 2NaI + Na2S4O6
CNa2S2O3 x VNa2S2O3 = CI2 x VI2 = CK2Cr2O7 x VK2Cr2O7
Cg/L (K2Cr2O7) = 0,2486/500 x 1000 = 0,4972 g/L
CN (K2Cr2O7) = Cg/L/ĐK2Cr2O7 = 0,4972/(294,2/6) = 0,0101 N
CNa2S2O3 = 0,0101 x 25,00/25,50 = 0,009901 N = 0,009901 M
2Na2S2O3 + I2 = Na2S4O6 + 2NaI
ĐNa2S2O3 = M/1  CN = n x CM (Đ = M/n) = CM
m
T ( g / mL) 
V 1L Na2S2O3 = 1000 ml  0,009901 mol x 158,11
T (g/ml) = 0,009901 x 158,11/1000 =

Bài 2/ Fe2+ + MnO4- + H+ = Mn2+ + Fe3+ + H2O


ĐFe = MFe/1
CN (KMnO4) = T(g/ml)x1000/ĐKMnO4 = 0,001842x1000/(MKMnO4/5)
= 0,001842x1000/(158,04/5) = 0,0583 N
1,7950 g mẫu  250 ml dd A
 20,00 ml dd A chuan do  18,65 ml dd KMnO4 0,0583 N
%Fe = 18,65x0,0583x0,001x (250/20) x (MFe/1) x 100/1,7950
Bài 3/ Cg/L = 0,2486/500 x 1000 = 0,4972 g/L
CN = Cg/L/ĐK2Cr2O7 = 0,4972/(294,2/6) = 0,0101 N
CNa2S2O3 = 0,0101 x 25,00/25,50 = 0,009901 N = 0,009901 M
2Na2S2O3 + I2 = Na2S4O6 + 2NaI
ĐNa2S2O3 = M/1  CN = n x CM (Đ = M/n)
m
T ( g / mL) 
V 1L Na2S2O3 = 1000 ml  0,009901 mol x 158,11
T (g/ml) = 0,009901 x 158,11/1000 =

FeCl3 + KI = FeCl2 + I2 + KCl


Fe3+ + e = Fe2+ Eo = 0,77 V
I2 + 2e = 2I- Eo = 0,536
2Na2S2O3 + I2 = Na2S4O6 + 2NaI
ĐFeCl3 = MFeCl3/1 = 162,5/1
%FeCl3 = 32,10 x 0,0923 x 0,001 x (250/25) x (MFeCl3/1) x 100/4,89
Cr2O72- + Fe2+ (thừa) + H+ = Fe3+ + Cr3+ + H2O
Fe2+ (thừa) + MnO4- + H+ = Fe3+ + Mn2+ + H2O
CN (MM) = (35,28 x1000/1000) /Đ =
1 mol (NH4)2.Fe(SO4)2.6H2O  1 mol Fe2+ cđộ  Fe3+ : 1e
ĐMM = M/1 = 392,14
CN (MM) = (35,28 x1000/1000) /392,14 = 0,0900 N
1,50 ml dd KMnO4  1,00 ml dd MM 0,0900 N
1,5 x CN(KMnO4) = 1,00 x 0,0900 
CN (KMnO4) = 1 x 0,0900/1,5 = 0,0600 N
1Cr  ½ Cr2O72-
100
% X  C C VC  10 3   ĐX
m

“CC.VC” = “CC.VC – CC1.VC1”


%Cr = (CMMxVMM – CKMnO4 x VKMnO4) x 0,001 x (100/1,8584) x (MCr/3)
= (0,0900 x 16,00 – 0,0600 x 2,7) x 0,001 x (100/1,8584) x (MCr/3)
Câu 4: Một mẫu giấm ăn được phân tích xác định hàm lượng axit acetic bằng
phương pháp chuẩn độ axit – baz.
4.1. Hãy cho biết nên dùng dung dịch chuẩn nào để chuẩn độ và chất chỉ thị
nào là thích hợp trong trường hợp này ?
4.2. Khi chuẩn độ 5,00 ml dung dịch giấm ăn bằng NaOH 0,500 N theo chỉ thị
thích hợp thì tiêu tốn hết 8,25 ml. Tính C% của axit acetic (biết tỷ trọng của dd
giấm ăn là 1,00 g/ml)
4.3. Hỏi cần pha bao nhiêu ml dd giấm ăn với nước để thành 100 ml dd A biết
rằng khi chuẩn độ 10,00 ml dd A bằng NaOH 0,100 thì tiêu tốn hết 4,65 ml
dung dịch NaOH 0,100N.
4.4. Hãy tính giá trị pH của dung dịch A và nồng độ [CH3COO-] khi cân bằng
trong dung dịch A.
4.1/ DD chuẩn : NaOH hay KOH
Chỉ thị: phenolphthalein
4.2/ CN (CH3COOH) = 8,25 x 0,500/5,00 = 0,825 N = 0,825 M
C% = 0,825 x 60/(10.1,00) =
4.3/ CN (ddA) = 4,65 x 0,100/10
100 x CN(dd A) = Vml x 0,825
4.4/ CH3COOH ka = 10-4,76
pH = 1/2pKa – 1/2lgC = 4,76/2 – 1/2lg(0,0465)
CH3COOH = CH3COO- + H+
[H+] = [CH3COO-] = 10-pH
Mau long, dang 2 nhung pha loang 2 lan.
10,00 ml mau (dam dac)  200 ml dd A  10,00 ml dd A  50,00
ml dd B.
Chuan do 10,00 ml dd B  12,5 ml HCl 0,500 N
CN (dd B) = 12,5 x 0,0500/10.00
CN (dd A) = 12,5 x (0,0500/10.00) x (50/10)
CN (dd dam dac) = 12,5 x (0,0500/10.00) x (50/10) x (200/10)
Cg/L = CN x (M/n) = 12,5 x (0,0500/10.00) x (50/10) x (200/10) x 40/1

Người ta hòa tan 2,4650 g mẫu NaOH có chứa ẩm và tạp chất Na2CO3
vào nước và định mức thành 1000 ml (dd B). Lấy 10,00 ml dung dịch B
và đem chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,050 N với chất chỉ thị thích hợp
thì thu được V1 = 9,65 ml và V2 = 10,85 ml.
1.1/Hãy cho biết pH tại 2 điểm tương đương và 2 chất chỉ thị sử dụng để xác
định 2 điểm cuối
1.2/ Tính C% của NaOH và Na2CO3 trong mẫu dd B nếu xem d dung dịch
bằng 1 g/ml.
1.3/ Tính hàm lượng % của NaOH, % Na2CO3 trong mẫu rắn ban đầu
1.4/ Tinh pH cua dung dich B.
2,4650 g (mau NaOH + Na2CO3)  1000 ml dd B
10,00 ml dd B  HCl 0,050 N : V1 = 9,65 ml và V2 = 10,85 ml
Dd B chua NaOH + Na2CO3 (OH- va CO32-)
1.1/ pH tai 2 diem tuong duong va chat chi thi su dung
pHtñ1 = 8,33
pHtñ2  4
2 chi thi su dung: phenolphthalein (nac 1) va methyl da cam (nac 2)\
2-
V (CO ) = 2(V -V )
HCl 3 tñ2 tñ1
-
V (OH ) = V - 2(V -V )
HCl tñ2 tñ2 tñ1

= 2V -V
tñ1 tñ2
1.2/
VHCl (CO32-) = 2x(V2 – V1) = 2x(10,85 – 9,65) = 2,4 ml
VHCl (OH) = 2x9,65 – 10,85 = 8,45 ml
CN (NaOH) ddB = 8,45x0,050/10,00 (DNaOH = 40/1)
C% (NaOH) dd B = (8,45x0,050/10,00) x 40 /(10. 1)
CN (Na2CO3) dd B = 2,4 x 0,050/10  CM (Na2CO3) = CN/2
C% (Na2CO3) ddB = (2,40x0,050/10,00) x (106/2) /(10. 1)
1.3/
VHCl (CO32-) = 2x(V2 – V1) = 2x(10,85 – 9,65) = 2,4 ml
VHCl (OH) = 2x9,65 – 10,85 = 8,45 ml
%NaOH = 8,45x0,050x0,001x(1000/10)x(40/1)x(100/2,4650)
%Na2CO3 = 2,40x0,050x0,001 x (1000/10)x(106/2)x(100/2,4650)
1,4/ Tinh pH dd B
CN (NaOH) = 8,45x0,050/10,00 = 0,04225 M
CN (Na2CO3) = 2,4 x 0,050/10  CM (Na2CO3) = CN/2
CM (Na2CO3) = 0,0060 M
pOH = -lg0,04225 = 1,37  pH = 14 – pOH = 12,63

H3PO4 + NaOH = NaH2PO4 + H2O  V1


V1 = 20,00 ml  chi su dung de chuan do H3PO4
NaH2PO4 + NaOH = Na2HPO4 + H2O  V2
V2 = 28 ml  su dung de chuan do NaH2PO4 tao thanh tu H3PO4 va
NaH2PO4 co san
 VNaOH (H3PO4 ca 2 nac) = 2 x 20 = 40 ml
 VNaOH (H3PO4 ca 2 nac + NaH2PO4) = 28 + 20 = 48 ml
 VNaOH (NaH2PO4 co san) = 48 – 40 = 8,00 ml
CN (H3PO4) = 40,0 x 0,0500/25
CM (H3PO4) = CN/2 = (40,0 x 0,0500/25)/2
CN (NaH2PO4) = 8,00 x 0,0500/25 = CM
1/ 0,8180 g mau  200 ml dd A
 20,00 ml dd A  18,35 ml AgNO3

TC / X ( g / ml )  CC  103  ĐX
10 3  TC / X
 CC 
ĐX
CAgNO3 = 103.0,003442/DKCl = 103 x 0,003442/74,5 = 0,0462 N
%NaCl = 0,0462 x 18,35 x 0,001 x 200/20 x (58,5/1) x 100/0,8180
2/ Tinh m (g) mau , %Ag = 84
m (g)  200 ml dd B, 25 ml dd B  chuan do 25,00 ml NH4SCN 0,100
%Ag = 0,100 x 25,00 x 0,001 x (200/25) x (108/1) x 100/m = 84
 m = ???
Câu 11: Một mẫu KBr chứa tạp chất nên cần được xác định lại hàm lượng
chính xác. Kỹ thuật viên cân chính xác 2,500 g muối, hòa tan thành 500,0 ml
dung dịch (dung dịch C). Sau đó, hút 20,00 ml này cho vào erlen, chuẩn độ
bằng AgNO3 0,050 N theo phương pháp Mohr thì tiêu tốn hết 19,00 ml
11.1/ Tính nồng độ KBr ở dạng CM, Cg/L trong dung dịch C và %KBr trong
mẫu rắn.
11.2/ Nếu mẫu KBr này có chứa tạp chất KCl thì KCl có thể gây ảnh hưởng gì
đến kết quả chuẩn độ hay không ? giải thích ngắn gọn trên cơ sở của phương
pháp
1/ 2,500 g mau  500 ml dd C
20 ml dd C  chuan do 19,50 ml AgNO3 0,050 N
DD C: mau long dang 1
CN KBr = 19,5 x 0,050/20 = CM
Cg/L = CM x MKBr
%KBr (mau ran dang 2)
%KBr = 19,50 x 0,050 x 0,001 x 500/20 x (MKBr/1) x 100/2,500
2/ KCl se bi chuan do cung voi KBr, ket qua la chuan do tong cong KCl
+ KBr
Bài kiểm tra bù phần BT môn CH2009 ngày 10/12/2023 (60 phút)

Câu 1 (2,5 điểm)


1.1. Pha loãng 50,0 mL dung dịch KOH với nước, định mức thành 250,0 mL dung dịch có nồng độ
0,20 M. Tính nồng độ C% của dung dịch KOH trước pha loãng biết khối lượng riêng của dd này là
1,048 g/ml ?
1.2. Tính thể tích dung dịch H2SO4 80% (KL/KL) (d = 1,727, g/mL, M(H2SO4) = 98) cần để pha 500
ml dung dịch H2SO4 0,20 N biết H2SO4 được dùng cho phản ứng axit – baz và được trung hòa hoàn
toàn
1.3. Tính pH của các dung dịch H2CO3 0,010 M biết ka1 = 10-6,35 ; kb2 = 10-10,32 (xem như nấc 1 quyết
định tính axit)
Câu 2 (2,5 điểm): Cho 2 bán cân bằng
MnO4- + 8H+ + 5e- = Mn2+ + 4H2O E0 = 1,51 V
Fe(CN)63- + e- = Fe(CN)64- E0 = 0,356 V
2.1. Hãy hoàn thiện và cân bằng phương trình sau và xác định n trong biểu thức tính đương lượng Đ
= M/n của các chất gạch dưới của phương trình phản ứng
KMnO4 + K4Fe(CN)6 + H2SO4 = K3Fe(CN)6 + K2SO4 + H2O + MnSO4
2.2 Tính hằng số cân bằng K và hãy cho biết phản ứng ở câu 2.1 có xảy ra hoàn toàn trong điều kiện
chuẩn hay không?
2.3. Tính thế tương đương của phản ứng trong điều kiện chuẩn
Câu 3 (2,0 điểm): Hòa tan 0,010 mol axit 2 nấc H2D vào nước và pha thành 400 ml dung dịch C.
3.1. Hãy tính pH của dd C nếu biết các hằng số axit của H2D là k1 = 10-4,0, k2 = 10-9,2.
3.2. Hãy tính nồng độ của dạng các dạng H2D và D2- trong dung dịch C khi đạt cân bằng.
Câu 4 (2,0 điểm): Để xác định hàm lượng Fe3O4 trong mẫu quặng, người ta hòa tan 1,00 g mẫu rắn
trong hộn hợp axit rồi định mức thành 100 ml dd D. Hút 20,00 dung dịch D, đem kết tủa toàn bộ Fe
có trong mẫu bằng NH4OH ở dạng Fe(OH)3. Kết tủa được đem rửa sạch, sấy rồi cân ở dạng Fe2O3
thì được 0,1246 g.
Hãy xác định Cg/L ở dạng FeCl3 trong dung dịch D và %Fe3O4 trong mẫu quặng rắn ban đầu.

---------------Hết---------------
Bài tập làm thêm

Câu 1
1.1/ Tính khối lượng oxalic acid hydrate M(H2C2O4.2H2O) = 126) cần để pha 500 ml dung dịch 0,20
N biết H2C2O4 được dùng cho phản ứng axit – baz và được trung hòa hoàn toàn
1.2/ Tính pH của dung dịch 0,125 M H2SeO3 biết axit này có k1 = 10-2,46 , k2 = 10-7,23 và xem như nấc
1 quyết định tính axit
1.3/ Tính pH của dung dịch 0,125 M Na2SeO3 biết chất này là baz 2 nấc nhưng nấc 1 mạnh hơn nấc
2 nhiều nên nấc 1 quyết định pH (kb1 = 10-6,77)
Câu 2.
Cho 2 bán cân bằng
MnO4- + 8H+ + 5e- = Mn2+ + 4H2O E0 = 1,51 V
Fe(CN)63- + e- = Fe(CN)64- E0 = 0,356 V
2.1. Hãy hoàn thiện và cân bằng phương trình sau và xác định n trong biểu thức tính đương lượng Đ
= M/n của các chất gạch dưới của phương trình phản ứng
KMnO4 + K4Fe(CN)6 + H2SO4 = K3Fe(CN)6 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
2.2 Tính hằng số cân bằng K và hãy cho biết phản ứng ở câu 2.1 có xảy ra hoàn toàn trong điều kiện
chuẩn hay không?
2.3.a/ Tính thế tương đương của phản ứng trong điều kiện chuẩn
b/ Tính thế tương đương của phản ứng trên ở pH 1,5
2.4. Người ta phân tích mẫu như sau: 4,300 mẫu chứa K4Fe(CN)6 và tạp chất được hòa tan trong 100
ml dung dịch (dd A), 10,00 ml dung dịch A được thêm vào H2SO4 loãng rồi đem chuẩn độ bằng dung
dịch KMnO4 0,050 N thì tiêu tốn 18,95 ml dung dịch KMnO4. Hỏi Cg/L (K4Fe(CN)6) trong dung dịch
A và % K4Fe(CN)6 trong mẫu rắn ban đầu ?
Câu 3: Để xác định hàm lượng Fe3O4 trong mẫu quặng, người ta hòa tan 1,00 g mẫu rắn trong hộn
hợp axit rồi định mức thành 100 ml dd D. Hút 20,00 dung dịch D, đem kết tủa toàn bộ Fe có trong
mẫu bằng NH4OH ở dạng Fe(OH)3. Kết tủa được đem rửa sạch, sấy rồi cân ở dạng Fe2O3 thì được
0,1246 g.
3.1/ Hãy xác định Cg/L và CM ở dạng FeCl3 trong dung dịch D
3.2/ Tính %Fe3O4 trong mẫu quặng rắn ban đầu.
Câu 4
Để xác định hàm lượng CaO và MgO trong một mẫu quặng, 1,000 g mẫu rắn được hòa tan bằng lượng
HNO3 loãng thích hợp rồi định mức thành 200 ml dung dịch (dung dịch F). Trong 1 thí nghiệm, người
ta hút 10,00 ml dung dịch F cho vào erlen và chuẩn độ bằng EDTA với chỉ thị thích hợp ở pH 10 thì
ghi nhận được 9,90 ml EDTA 0,025 M. Với thí nghiệm thứ 2, người ta hút 10,00 ml dd F cho vào
erlen và chuẩn độ với chỉ thị tại pH 12,5 thì tiêu tốn 7,95 ml dung dịch EDTA 0,025 M.
4.1/ Hãy cho biết có thể sử dụng chất chỉ thị nào cho phép chuẩn độ ở pH 12,5 và giải thích tại sao ở
pH này ta chỉ chuẩn được Ca mà thôi ?
4.2/ Hãy cho biết có thể sử dụng chất chỉ thị nào cho phép chuẩn độ ở pH 10,0 và cho biết ở pH này
ta chuẩn độ được ion nào ?
4.2/ Hãy cho biết nồng độ CM và Cg/L của Ca(NO3)2 và Mg(NO3)2 trong dung dịch F (biết MCa(NO3)2
=164,1, MMg(NO3)2 = 148,3)
4.3/ Hãy tính %CaO và % MgO trong mẫu quặng ban đầu (biết MCaO = 56, MMgO = 40,3)

Câu 5: Để xác định hàm lượng Al2O3 và Fe2O3 trong một mẫu quặng chứa nhôm và sắt, người ta tiến
hành cân 1,000 g mẫu rắn và phá toàn bộ lượng rắn này bằng HCl đậm đặc rồi định mức thành 250
ml dung dịch (dung dịch A). Kỹ thuật viên liền hút 25,00 ml dung dịch A cho vào erlen, chỉnh tới pH
2 – 3 rồi chuẩn độ với chỉ thị sulfosalicylic acid đến khi dung dịch vừa chuyển từ màu đỏ hoa cà sang
màu vàng nhạt thì phải dùng hết 8,55 ml EDTA 0,040 M. Sau đó, người ta thêm tiếp chính xác 20,00
ml EDTA 0,040 M vào erlen ở trên rồi chỉnh tới pH 5, đun sôi dung dịch 2 phút rồi chuẩn độ ngược
bằng dung dịch Cu2+ 0,040 M với chỉ thị PAN. Lượng Cu2+ tiêu tốn cho phép chuẩn độ ngược là 8,15
ml.
5.1/ Hãy cho biết nồng độ CM ở dạng AlCl3 và FeCl3 trong dung dịch A (biết MAlCl3 = 133,5 và MFeCl3
= 162,35)
5.2/ Hãy tính %Al2O3 và %Fe2O3 trong mẫu quặng ban đầu (biết MAl2O3 = 102 và MFe2O3 = 159,7)
Câu 6
Một mẫu PbCl2 có tạp chất nên cần được xác định lại hàm lượng chính xác. Kỹ thuật viên cân chính xác 3,50
g muối, hòa tan thành 500,0 ml dung dịch (dung dịch C). Sau đó, hút 10,00 ml này cho vào erlen, thêm vào
10,00 ml AgNO3 0,100 N. Sau đó tiến hành chuẩn độ ngược lượng AgNO3 dư bằng NH4SCN thì tiêu tốn hết
5,35 ml NH4SCN 0,100.
6.1/ Tính nồng độ Cg/L ở dạng tính Cl- (M = 35,5) và ở dạng tính PbCl2 (M = 278,1) trong dd C
6.2/ Tính % PbCl2 trong mẫu rắn.
Câu 7
7.1. Nhằm phân tích lại nồng độ chính xác mẫu dung dịch KOH, người ta cân chính xác 1,26 g oxalic acid
ngậm nước tinh khiết (H2C2O4.2H2O, M = 126) và pha thành 100 ml dung dịch E. 5,00 ml dung dịch E được
cho vào erlen và đem chuẩn độ bằng dung dịch KOH trên buret thì tiêu tốn 9,50 ml.
Tính nồng độ KOH ở dạng CN, C% nếu biết oxalic acid được chuẩn độ cả 2 nấc với chất chỉ thị
phenolphthalein.
7.2. Một mẫu giấm ăn được phân tích xác định hàm lượng axit acetic bằng phương pháp chuẩn độ axit – baz
Khi chuẩn độ 10,00 ml dung dịch giấm ăn được pha loãng với nước thành 100 ml dd F. 10,00 ml dung dịch
F được đem chuẩn độ bằng dd KOH ở câu 6.1 theo chỉ thị thích hợp thì tiêu tốn hết 6,50 ml. Tính C% và Cg/L
của axit acetic trong mẫu dung dịch dấm ăn ban đầu (biết tỷ trọng của dd giấm ăn là 1,00 g/ml).
7.3/ Hãy tính giá trị pH tại điểm tương đương trong câu 6.2 nếu biết thể tích tại điểm tương đương xấp xỉ là
20 ml. Từ đó cho biết cần sử dụng chất chỉ thị nào để chuẩn độ trong ở câu 6.2 trên.
Câu 8: Để xác định hàm lượng Cl- (MCl- = 35,5) trong mẫu nước biển. Tiến hành hút 20,00 ml mẫu dung
dịch cho vào bình định mức rồi pha loãng thành 250 ml (dung dịch B). Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch B bằng
dung dịch AgNO3 với chỉ thị K2CrO4 thì tiêu tốn hết 9,65 ml dung dịch AgNO3 0,100 N.
8.1. Hãy cho biết tên của phương pháp chuẩn độ tạo tủa sử dụng và viết các phương trình chuẩn độ và phương
trình chỉ thị và giải thích sự biến đổi màu sắc trong quá trình chuẩn độ
8.2. Hãy xác định C% của NaCl trong mẫu dung dịch nước biển ban đầu và nồng độ NaCl trong dung dịch B
là bao nhiêu g/L(tỷ trọng của nước biển = 1,025) ?

Câu 6
Một mẫu PbCl2 có tạp chất nên cần được xác định lại hàm lượng chính xác. Kỹ
thuật viên cân chính xác 3,50 g muối, hòa tan thành 500,0 ml dung dịch (dung
dịch C). Sau đó, hút 10,00 ml này cho vào erlen, thêm vào 10,00 ml AgNO 3
0,100 N. Sau đó tiến hành chuẩn độ ngược lượng AgNO3 dư bằng NH4SCN thì
tiêu tốn hết 5,35 ml NH4SCN 0,100.
6.1/ Tính nồng độ Cg/L ở dạng tính Cl- (M = 35,5) và ở dạng tính PbCl2 (M =
278,1) trong dd C
6.2/ Tính % PbCl2 trong mẫu rắn.
3,50 g  hòa tan thành 500 ml dd C.
10,00 ml dd C  10,00 ml dd AgNO3 0,100 , cđộ ngược  5,35 ml
NH4SCN 0,100 N
6.1/ Cg/L (Cl-) dd C= (CC.VC – CC1.VC1)/Vx x MCl/1 (ĐCl = M/1)
= (0,1 x 10 – 0,1 x 5,35)/10,00 x 35,5/1
Cg/L (PbCl2) = (0,1 x 10 – 0,1 x 5,35)/10,00 x MPbCl2/2
6.2/ Tính %PbCl2 (M = 278,1)
%PbCl2 = (0,1 x 10 – 0,1 x 5,35)x10-3 x 500/10 x (MPbCl2/2) x (100/3,5)
Câu 4
Để xác định hàm lượng CaO và MgO trong một mẫu quặng, 1,000 g mẫu rắn được hòa tan bằng lượng
HNO3 loãng thích hợp rồi định mức thành 200 ml dung dịch (dung dịch F). Trong 1 thí nghiệm, người
ta hút 10,00 ml dung dịch F cho vào erlen và chuẩn độ bằng EDTA với chỉ thị thích hợp ở pH 10 thì
ghi nhận được 9,90 ml EDTA 0,025 M. Với thí nghiệm thứ 2, người ta hút 10,00 ml dd F cho vào
erlen và chuẩn độ với chỉ thị tại pH 12,5 thì tiêu tốn 7,95 ml dung dịch EDTA 0,025 M.
4.1/ Hãy cho biết có thể sử dụng chất chỉ thị nào cho phép chuẩn độ ở pH 12,5 và giải thích tại sao ở
pH này ta chỉ chuẩn được Ca mà thôi ?
4.2/ Hãy cho biết có thể sử dụng chất chỉ thị nào cho phép chuẩn độ ở pH 10,0 và cho biết ở pH này
ta chuẩn độ được ion nào ?
4.3/ Hãy cho biết nồng độ CM và Cg/L của Ca(NO3)2 và Mg(NO3)2 trong dung dịch F (biết MCa(NO3)2
=164,1, MMg(NO3)2 = 148,3)
4.4/ Hãy tính %CaO và % MgO trong mẫu quặng ban đầu (biết MCaO = 56, MMgO = 40,3)
4.1/ pH 12,5  chuẩn độ Ca2+  Mg2+ ko cản trở vì bị kết tủa ở dạng
Mg(OH)2, chỉ thị murexide, fluorexon
4.2/ chỉ thị là eriochrome T đen (ETOO), chuẩn độ tổng Ca2+ + Mg2+
4.3/ 10,00 ml dd F  pH 12,5  7,95 ml dd EDTA 0,025 M
10,00 ml dd F  pH 10,0  9,9 ml dd EDTA 0,025 M
VEdta (Ca2+) = 7,95 ml EDTA 0,025 M (10,0 ml dd F)
VEDATA (Ca + Mg) = 9,90 ml EDTA 0,025 M
VEdta (Mg) = (9,90 – 7,95 ) = 1,95 ml EDTA 0,025 M (10,0 ml dd F)
CCa2+ (M) = 7,95 x 0,025/10,00 = CCa(NO3)2
CMg2+ (M) = 1,95 x 0,025/10,00 = CMg(NO3)2
Cg/L (Ca(NO3)2) = 7,95 x 0,025/10,00 x MCa(NO3)2
Cg/L (Mg(NO3)2) = 7,95 x 0,025/10,00 x MMg(NO3)2
4.4/ %MgO và %CaO
1,00 g Mẫu  200 ml dd F 
VEdta (Ca2+) = 7,95 ml EDTA 0,025 M (10,0 ml dd F)
VEdta (Mg) = (9,90 – 7,95 ) = 1,95 ml EDTA 0,025 M (10,0 ml dd F)
%MgO = 1,95 x 0,025 x 0,001 x 200/10 x MMgO x 100/1,00
(%MgCO3 = 1,95 x 0,025 x 0,001 x 200/10 x MMgCO3 x 100/1,00)
%CaO = 7,95 x 0,025 x 0,001 x 200/10 x MCaO x 100/1,00
(%CaCO3 = 1,95 x 0,025 x 0,001 x 200/10 x MMgCO3 x 100/1,00)
Câu 5: Để xác định hàm lượng Al2O3 và Fe2O3 trong một mẫu quặng chứa nhôm và sắt, người ta tiến
hành cân 1,000 g mẫu rắn và phá toàn bộ lượng rắn này bằng HCl đậm đặc rồi định mức thành 250
ml dung dịch (dung dịch A). Kỹ thuật viên liền hút 25,00 ml dung dịch A cho vào erlen, chỉnh tới pH
2 – 3 rồi chuẩn độ với chỉ thị sulfosalicylic acid đến khi dung dịch vừa chuyển từ màu đỏ hoa cà sang
màu vàng nhạt thì phải dùng hết 8,55 ml EDTA 0,040 M. Sau đó, người ta thêm tiếp chính xác 20,00
ml EDTA 0,040 M vào erlen ở trên rồi chỉnh tới pH 5, đun sôi dung dịch 2 phút rồi chuẩn độ ngược
bằng dung dịch Cu2+ 0,040 M với chỉ thị PAN. Lượng Cu2+ tiêu tốn cho phép chuẩn độ ngược là 8,15
ml.
5.1/ Hãy cho biết nồng độ CM ở dạng AlCl3 và FeCl3 trong dung dịch A (biết MAlCl3 = 133,5 và MFeCl3
= 162,35)
5.2/ Hãy tính %Al2O3 và %Fe2O3 trong mẫu quặng ban đầu (biết MAl2O3 = 102 và MFe2O3 = 159,7)

5.1/ Chuẩn độ liên tiếp


1/ Chuẩn độ Fe3+ ở pH 2,5 : cđộ trực tiếp.
2/ Chuẩn độ Al3+ ở pH 5: cđộ ngược.
1,00 g  250 ml dd A.
25,00 ml dd A  cđộ Fe3+ ở pH 2,5: 8,55 ml EDTA 0,040 M.
Cđộ Al3+: 20,00 ml EDTA 0,040 M -> cđộ ngược Cu2+ 8,15 ml 0,040 M
1/ CM (FeCl3) = CM(Fe3+) = 8,55 x 0,040/25,00
CM (AlCl3) = CM(Al3+) = (20,00 x 0,040 – 8,15 x 0,040)/25,00
CM(Fe2(SO4)3) = ½ CM(Fe3+) = ½ x(8,55 x 0,040/25,00)
CM (Al2(SO4)3) = ½ CM(Al3+)
= ½ x (20,00 x 0,040 – 8,15 x 0,040)/25,00
2/ 1,00 g  250 ml dd A.
25,00 ml dd A  cđộ Fe3+ ở pH 2,5: 8,55 ml EDTA 0,040 M.
Cđộ Al3+: 20,00 ml EDTA 0,040 M -> cđộ ngược Cu2+ 8,15 ml 0,040 M
% Fe2O3 = 8,55 x 0,040 x 0,001 x 250/25 x (MFe2O3/2) x 100/1,00
% Al2O3 = (20,00 x 0,040 – 8,15 x 0,040) x 0,001 x 250/25 x (MAl2O3/2) x100/1

You might also like