Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

1.

Lớp toán học rời rạc có 25 sinh viên giỏi tin học, 13 sinh viên giỏi toán và 8
sinh viên giỏi cả toán và tin học. Hỏi lớp có bao nhiêu sinh viên nếu mỗi sinh
viên hoặc giỏi toán hoặc học giỏi tin học hoặc giỏi cả hai môn?
=> Gọi A là tập các hs giỏi Tin, gọi B là tập các hs giỏi Toán. Khi đó A ∩ B là
tập hs giỏi cả Toán và Tin. Áp dụng nguyên lý bù trừ, ta có số hs trong lớp là:
( A ∪ B)=A+B-( A ∩ B ¿=25+13-8=30.

2. Biết rằng có 100 sinh viên học tiếng Anh, 70 học sinh học tiếng Nga, và 50 học
sinh học tiếng Pháp, 40 học sinh học cả tiếng Anh và tiếng Nga, 20 học sinh học cả
tiếng Anh và tiếng Pháp, 12 học sinh học cả tiếng Pháp và tiếng Nga. Nếu tất cả
158 sinh viên đều theo học ít nhất một ngoại ngữ, thì có bao nhiêu sinh viên học cả
ba thứ tiếng?

=> Gọi A1 tập các số sinh viên tiếng Anh, A2 là tập các số sinh viên học
tiếng Nga, A2 là tập các số sinh viên học tiếng Pháp. Khi đó, theo nguyên
lý bù trừ ta có:

N( A 1 ∪ A 2 ∪ A 3)= N(A1)+N(A2)+N(A3)-N( A 1 ∩ A 2)-N( A 1 ∩ A 3)-N( A 2 ∩ A 3)


+N( A 1 ∩ A 2∩ A 3 )
158=100+70+50-40-20-12+ N( A 1 ∩ A 2∩ A 3 )
 N( A 1 ∩ A 2∩ A 3 )=158-100-70-50+40+20+12=10
 Vậy có 10 sinh viên học cả ba thứ tiếng.
Một lớp đại học có 100 sinh viên học tiếng Anh, 70 học sinh học tiếng Nga, và 50
học sinh học tiếng Pháp, 40 học sinh học cả tiếng Anh và tiếng Nga, 20 học sinh
học cả tiếng Anh và tiếng Pháp, 12 học sinh học cả tiếng Pháp và tiếng Nga, 5 sinh
viên học cả ba ngoại ngữ Anh, Nga và Pháp. Hỏi lớp có bao nhiêu sinh viên biết
rằng các sinh viên của lớp học ít nhất một trong ba ngoại ngữ Anh, Nga, Pháp

=> Gọi A1 tập các số sinh viên tiếng Anh, A2 là tập các số sinh viên học
tiếng Nga, A2 là tập các số sinh viên học tiếng Pháp. Khi đó, theo nguyên
lý bù trừ ta có:

N( A 1 ∪ A 2 ∪ A 3)= N(A1)+N(A2)+N(A3)-N( A 1 ∩ A 2)-N( A 1 ∩ A 3)-N( A 2 ∩ A 3)


+N( A 1 ∩ A 2∩ A 3 )
 N( A 1 ∪ A 2 ∪ A 3)=100+70+50-40-20-12+ 5
 N( A 1 ∪ A 2 ∪ A 3)=153
 Vậy lớp có tổng số 153 sinh viên.
3. Có bao nhiêu số nguyên dương gồm đúng 3 chữ số hoặc chia hết cho 3 hoặc
chia hết cho 4
 Gọi k là số chia hết cho 3
có 100 ≤ 3 k ≤ 999
33 , 33 ≤ k ≤ 333
Có 300 số thuộc n thoả mãn
4. Có bao nhiêu xâu nhị phân độ dài là 10 hoặc là bắt đầu bởi 000 hoặc là kết thúc
bởi 11?
000a1a2a3a4a5a6a7: 27
a1a2a3a4a5a6a7a811: 28
000a1a2a3a4a511: 25
Dùng nguyên lý đếm cộng
Giải: Dễ thấy số xâu nhị phân độ dài 10 bắt đầu bởi 000 là 2 7 = 128 và số xâu
nhị phân độ dài 10 kết thúc bởi 11 là 2 8 = 256. Ngoài ra số xâu nhị phân độ dài
10 bắt đầu bởi 000 và kết thúc bởi 11 là 2 5 = 32. Vậy số xâu nhị phân hoặc bắt
đầu bởi 000 hoặc kết thúc bởi 11 là: 128 + 256 – 32 = 352.
5. Có bao nhiêu xâu nhị phân độ dài là 12 hoặc là bắt đầu bởi 11 hoặc là kết thúc
bởi 101?
11a1a2a3a4a5a6a7a8a9a10: 210
a1a2a3a4a5a6a7a8a9101: 29
11a1a2a3a4a5a6a7101: 27
Dùng nguyên lý đếm cộng
Giải: Dễ thấy số xâu nhị phân độ dài 12 bắt đầu bởi 11 là 2 10 = 1024 và số xâu
nhị phân độ dài 12 kết thúc bởi 101 là 2 9 = 512. Ngoài ra số xâu nhị phân độ dài
12 bắt đầu bởi 11 và kết thúc bởi 101 là 2 7 = 128. Vậy số xâu nhị phân hoặc bắt
đầu bởi 11 hoặc kết thúc bởi 101 là: 1024+ 512 – 128 = 1408.
6. Có bao nhiêu xâu nhị phân độ dài là 8 hoặc là bắt đầu bởi 11 hoặc là kết thúc
bởi 00?
11a1a2a3a4a5a6: 26
a1a2a3a4a5a600: 26
11a1a2a3a400: 24
Dùng nguyên lý đếm cộng
Giải: Dễ thấy số xâu nhị phân độ dài 8 bắt đầu bởi 11 là 2 6 = 64 và số xâu nhị
phân độ dài 8 kết thúc bởi 00 là 2 6 = 64. Ngoài ra số xâu nhị phân độ dài 8 bắt
đầu bởi 11 và kết thúc bởi 00 là 2 4 = 16. Vậy số xâu nhị phân hoặc bắt đầu bởi
11 hoặc kết thúc bởi 00 là: 64 + 64 – 16 = 112.
7. Cho tập A={0, 3, 5, 6, 8, 7}. Có bao nhiêu số lẻ gồm 4 chữ số khác nhau được
thành lập từ A
 1. Dạng abc´ 3
a có 4 cách chọn (a thuộc 5,6,8,7)
b,c có A25 = 20 cách (b,c thuộc 0,5,6,8,7)
Áp dụng nguyên lý nhân ta có: 4*20=80 cách
2. . Dạng abc´ 5
Tương tự như trên ta cũng có 80 cách
-Dạng abc´ 7
Tương tự như trên ta cũng có 80 cách
Cách chọn của 3 dạng trên có quan hệ độc lập vậy số các số theo yêu cầu là:
80+80+80=240 số.
9. Một lớp có 30 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Có 6 học sinh được chọn ra để
lập một nhóm tốp ca. Hỏi có bao nhiêu cách chọn khác nhau:

a) Nếu phải có ít nhất là 2 nữ

b) Nếu chọn tùy ý

Giải: a, TH1: 2 nữ và 4 nam C 215*C 430=2877525 cách

TH2: 3 nữ và 3 nữ C 315*C 330=1847300 cách

TH3: 4 nữ và 2 nam C 415*C 230=593775 cách

TH4: 5 nữ và 1 nam C 515*C 130= 90090 cách

TH5: 6 nữ C 615= 5005 cách

 Có tất cả: 2877525+1847300+593775+90090+5005= 5413695 cách


b, Chọn tuỳ ý nên ta có C 645 = 8145060 cách chọn

10.Cho A={0, 1, 2, 3, 4, 5, 6}. Có thể thành lập được bao nhiêu số chia hết cho 5
gồm 4 chữ số mà các chữ số đó đều khác nhau?
 Giả sử số cần tìm là abcd ⋮ 5
- TH1: abc 0, a có 6 cách chọn (a≠ 0,d), b có 5 cách chọn(b≠a,d), c có 4
cách(c≠ a,b,d). Áp dụng nguyên lý nhân ta có: 6.5.4=120 cách
- TH2: abc 5, a có 5 cách chọn (a≠ 0,d), b có 5 cách chọn(b≠ a,d), c có 4
cách(c≠ a,b,d). Áp dụng nguyên lý nhân ta có:5.5.4=100 cách
Vậy có tất cả 100+120=220 số chia hết cho 5 gồm 4 chữ số mà các
chữ số đều khác nhau.
11.Cho A={1, 2 ,.., 10}. Có thể thành lập được bao nhiêu số gồm 6 chữ số khác
nhau, sao cho trong các số đó đều có mặt số 0 hoặc số 1?
 Giả sử số cần tìm là abcdef
- abcde 1 , a có 9 cách chọn (a ≠ f), b có 8 cách chọn(b≠ a,f), c có 7 cách(c
≠ a,b,f), d có 6 cách , e có 5 cách. Áp dụng nguyên lý nhân ta có:
9.8 .7 .6 .5=15120 cách
12. Cho A={1,2,3,4,5}. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau bắt đầu
bởi chữ số 5 không kết thúc bởi chữ số 1 được thành lập từ A
 Giả sử số cần tìm là abcde
- 5 bcde , b có 4 cách chọn(b≠ a), c có 3 cách(c≠a,b), d có 2 cách chọn (d
≠ a,b,c), e có 4 cách chọn (e≠ 1). Áp dụng nguyên lý nhân ta có:
4.3 .2 .1 .4=96 cách
13.Có bao nhiêu số nguyên dương gồm đúng 3 chữ số chia hết cho 3 nhưng không
chia hết cho 4?
Gọi k là số chia hết cho 3
có 100 ≤ 3 k ≤ 999
33 , 33 ≤ k ≤ 333
Có 300 số thuộc k thoả mãn
14.Cho các số {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Tìm các số tự nhiên gồm 5 chữ số lấy từ tập trên
sao cho không tận cùng bằng chữ số 5
 Số các số tự nhiên có 5 chữ số lấy từ 7 chữ số cho trên là: 75 =16807 (vì
các chữ số có thể bằng nhau)
Số tự nhiên có 5 chữ số và tận cùng bằng số 5 là: 7 4=2401 số.
Vậy số các số tự nhiên gồm 5 chữ số và tận cùng không bằng chữ số 5 là:
16807-2401= 14406 số.
15.Người ta xếp ngẫu nhiên 5 lá phiếu có ghi số thứ tự từ 1 đến 5 cạnh nhau. Có bao
nhiêu cách xếp để các phiếu số chẵn luôn ở cạnh nhau?
 Xếp các phiếu số 1, 2, 3, 5 có 4!=24 cách. Sau đó xếp phiếu số 4 vào
cạnh phiếu số 2 có 2 cách. Vậy có 2.24=48 cách xếp.
16.Một nhóm có 7 nam và 6 nữ. Chọn ra 3 người sao cho trong đó có ít nhất 1 nữ.
Hỏi có bao nhiêu cách.
 Chọn ra 3 người sao cho trong đó có ít nhất 1 nữ. Ta có số TH là:
- Th1: 1 nữ và 2 nam: số cách là C 16.C 27=126 cách
- Th2: 2 nữ và 1 nam: số cách là C 26.C 17=105 cách
- Th3: 3 nữ, số cách là C 36=20 cách
Áp dụng nguyên lý cộng ta có: 126+105+20=251 cách
17.Hỏi trong tập X = {1, 2, …, 1000} có bao nhiêu số không chia hết cho bất cứ số
nào trong các số 2, 3, 5?
Giải: Gọi Ai = {xє X x chia hết cho i}, i = 2, 3, 5
Khi đó A2¿ A3¿ A5 là các số trong X chia hết cho ít nhất một trong 3 số 2, 3,
5.
Vậy theo nguyên lý bù trừ, số lượng các số cần đếm sẽ là:
N(X) – N(A2¿ A3¿ A5) = N(X) – N1 + N2 – N3
Trong đó:
N1 = N(A2) + N(A3) + N(A5)
= [1000/2] + [1000/3] + [1000/5]
= 500+ 333 + 200 = 1033
N2 = N(A2  A3) + N(A2  A5) + N(A3  A5)
= [1000/(2.3)] + [1000/(2.5)] + [1000/(3.5)]
= 166 + 100 + 66 = 332
N3 = N(A2  A3  A5) = [1000/(2.3.5)] = 33
(ở đây kí hiệu [r] để chỉ số nguyên lớn nhất không vượt quá r)
Vậy số lượng các số cần đếm là: 1000 – 1033 + 332 – 33 = 266.
18.Hỏi trong tập X = {1, 2, …, 2000} có bao nhiêu số không chia hết cho bất cứ số
nào trong các số 4, 7, 14?
Giải: Gọi Ai = {xє X x chia hết cho i}, i = 4, 7, 14
Khi đó A4¿ A7¿ A14 là các số trong X chia hết cho ít nhất một trong 3 số 4, 7,
14.
Vậy theo nguyên lý bù trừ, số lượng các số cần đếm sẽ là:
N(X) – N(A4¿ A7¿ A14) = N(X) – N1 + N2 – N3
Trong đó:
N1 = N(A4) + N(A7) + N(A14)
= [2000/4] + [2000/7] + [2000/14]
= 500+ 285 + 142 = 927
N2 = N(A4  A7) + N(A4  A14) + N(A7  A14)
= [2000/(4.7)] + [2000/(4.14)] + [2000/(7.14)]
= 71 + 35 + 20 = 126
N3 = N(A4  A7  A14) = [2000/(4.7.14)] = 5
(ở đây kí hiệu [r] để chỉ số nguyên lớn nhất không vượt quá r)
Vậy số lượng các số cần đếm là: 2000 – 927 + 126 – 5 = 1194.
19.Một hội nghị bàn tròn của phái đoàn các nước: Trung Quốc 3 người; Mỹ 2
người; Canada 1 người; Đức 2 người. Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho mọi
thành viên sao cho người cùng quốc tịch ngồi cạnh nhau?
 Ta coi 3 người TQ là 1 vị trí, 2 ng Mỹ là 1 vị trí, 1 ng Canada là 1 vị trí, 2
ng Đức là 1 vị trí. Như vậy có 4 vị trí cần sắp xếp. Nhưng với bàn tròn ta
cố định 1 vị trí, còn lại 3 vị trí nên sẽ có số cách xếp mỗi người của các
nước ngồi cùng nhau là 3!.
 Mỗi cách xếp sao cho 3 người TQ ngồi cạnh nhau là: 3!, Mỗi cách xếp
sao cho 2 người Mỹ ngồi cạnh nhau là: 2!, Mỗi cách xếp sao cho 1 người
Canada ngồi cạnh nhau là: 1!, Mỗi cách xếp sao cho 2 người Đức ngồi
cạnh nhau là: 2!
 Theo quy tắc nhân, ta có tổng số cách xếp là: 3!.3!.2!.1!.2!=144 cách.
20.Lớp học có 55 bạn nam và 35 bạn nữ. Hãy cho biết có bao nhiêu cách chọn đội
văn nghệ của lớp sao cho số bạn nam bằng số bạn nữ, biết rằng đội văn nghệ
cần ít nhất 6 thành viên và nhiều nhất 10 thành viên.
 Đội văn nghệ cần ít nhất 6 thành viên và nhiều nhất 10 thành viên và sao
cho số bạn nam bằng số bạn nữ nên ta có 3 TH sau là: - Th1: 3 nam và 3
nữ: số cách là C 355.C 335 cách
- Th2: 4 nam và 4 nữ: số cách là C 455.C 435 cách (tổ hợp chập…)
- Th3: 5 nam và 5 nữ: số cách là C 555.C 535 cách
Áp dụng nguyên lý cộng: vậy có tất cả số cách là: C 355.C 335+C 455.C 435+C 555.
C 35=175.904.883 cách.
5

21.Lớp học có 50 bạn nam và 20 bạn nữ. Hãy cho biết có bao nhiêu cách chọn đội
văn nghệ của lớp sao cho số bạn nam đúng bằng 2 lần số bạn nữ, biết rằng đội
văn nghệ cần ít nhất 6 thành viên và nhiều nhất 12 thành viên.
 Đội văn nghệ cần ít nhất 6 thành viên và nhiều nhất 12 thành viên và sao
cho số bạn nam đúng bằng 2 lần số bạn nữ nên ta có 3 TH sau là: - TH1:
2 nam và 4 nữ: số cách là C 250.C 420 cách
- Th2: 3 nam và 6 nữ: số cách là C 350.C 620 cách
- Th3: 4 nam và 8 nữ: số cách là C 450.C 820 cách
Áp dụng nguyên lý cộng: vậy có tất cả số cách là: C 250.C 420+C 350.C 620+C 450.
C 20 =2,98.1010 cách
8

22.Giả sử trong nhóm 6 người mỗi cặp hai hoặc là bạn hoặc là thù. Chứng tỏ rằng
trong nhóm có ba người là bạn lẫn nhau hoặc có ba người là kẻ thù lẫn nhau.
Giải: Gọi A là một trong 6 người. Trong số 5 người của nhóm hoặc là có ít nhất
3 người là bạn của A hoặc có ít nhất 3 người là thù của A ( Vì theo nguyên lý
Dirrichlet tổng quát =3). Trong trường hợp đầu ta gọi B, C, D là bạn của
A. Nếu trong 3 người này có 2 người là bạn thì họ cùng với A lập thành một bộ
ba người bạn lẫn nhau, ngược lại nếu trong ba người B, C, D không có ai là bạn
ai cả thì chứng tỏ họ là bộ ba người thù lẫn nhau. Tương tự có thể chứng minh
trong trường hợp có ít nhất ba người là kẻ thù của A.
23.Biết rằng có 100 sinh viên học tiếng Anh, 70 học sinh học tiếng Nga, và 50 học
sinh học tiếng Pháp, 40 học sinh học cả tiếng Anh và tiếng Nga, 20 học sinh
học cả tiếng Anh và tiếng Pháp, 12 học sinh hoặc cả tiếng Pháp và tiếng Nga.
Nếu tất cả 500 sinh viên đều theo học ít nhất một ngoại ngữ, thì có bao nhiêu
sinh viên học cả ba thứ tiếng?

Giải:

Gọi A là tập hợp các sinh viên học tiếng Anh, =100

B là tập hợp các sinh viên học tiếng Nga, N(B)=70

C là tập hợp các sinh viên học tiếng Pháp, N(C)=50

: Tập hợp các sinh viên vừa học tiếng Anh vừa học tiếng Nga vừa học
tiếng Pháp (tập các sinh viên học cả 3 thứ tiếng). N(A  B  C): số các sinh viên
học cả 3 thứ tiếng.

: Tập hợp các sinh viên vừa học tiếng Anh vừa học tiếng Nga

: số sinh viên vừa học tiếng Anh vừa học tiếng Nga

Khi đó số sinh viên theo học cả ba thứ tiếng sẽ là N(A  B  C)

Theo nguyên lý bù trừ ta có

N(A  B  C) = N(A) + N(B) + N(C) - N(A  B) - N(A  C) - N(B  C) + N(A


 B C )

mà N(A) = 100, N(B) = 70, N(C) = 50, N(A  B) =40 , N(A  C) =20

N(B  C) = 12, N(A  B  C) =500

Suy ra N(A  B  C)= 500 – 100 – 70 -50 +40 + 20+ 12 = 352


Lưu ý: Nếu ta đồng nhất tập A k với tính chất Ak cho trên một tập X nào đó và đếm
xem có bao nhiêu phần tử của X không thõa mãn bất cứ một tính chất Ak nào cả?

Ký hiệu N là số phần tử cần đếm, N là số phần tử của X, ta có:


N = N - N(A1  A2  ...  Am) = N - N1 + N2 -... +(-1)mNm ( nguyên lý
bù trừ)

Trong đó Nk là tổng các phần tử của X thoả mãn k tính chất lấy từ m tính chất đã
cho

24.Một trường có 1503 sinh viên năm thứ nhất. Trong số đó có 453 s/v tham gia
câu lạc bộ Tin học, 267 s/v tham gia CLB Anh ngữ và 99 sinh viên tham gia cả
2 câu lạc bộ. Hỏi có bao nhiêu sinh viên không tham gia câu lạc bộ nào?

A: Tập hợp các sv năm thứ nhất tham gia câu lạc bộ Tin học, N(A)=453

B: Tập hợp các sv năm thứ nhất tham gia câu lạc bộ Anh ngữ, N(B)=267

=99

=N(A)+N(B)- =453+267-99=621

Số sinh viên theo yêu cầu (số sv không tham gia câu lạc bộ nào): 1503-621=882

25. Hỏi trong tập X = {1, 2, …, 10000} có bao nhiêu số không chia hết cho bất cứ
số nào trong các số 3,4,7?

Giải: Gọi Ai = {xє X x chia hết cho i}, i = 3, 4, 7

Khi đó A3¿ A4¿ A7 là các số trong X chia hết cho ít nhất một trong 3 số 3, 4, 7.

Vậy theo nguyên lý bù trừ, số lượng các số cần đếm sẽ là:

N(X) – N(A3¿ A4¿ A7) = N(X) – N1 + N2 – N3

Trong đó:

N1 = N(A3) + N(A4) + N(A7)

= [10000/3] + [10000/4] + [10000/7]

= 3333+ 2500 + 1428 = 7261

N2 = N(A3  A4) + N(A3  A7) + N(A4  A7)


= [10000/(3.4)] + [10000/(3.7)] + [10000/(4.7)]

= 833 + 476 + 357 = 1666

N3 = N(A3  A4  A7) = [10000/(3.4.7)] = 119

(ở đây kí hiệu [r] để chỉ số nguyên lớn nhất không vượt quá r)

Vậy số lượng các số cần đếm là: 10000 – 7261 + 1666 – 119 = 4286.

26.Có bao nhiêu xâu nhị phân độ dài là 8 hoặc là bắt đầu bởi 00 hoặc là kết thúc
bởi 11?

00a1a2a3a4a5a6: 26

a1a2a3a4a5a611: 26

00a1a2a3a411: 24

Dùng nguyên lý đếm cộng

Giải: Dễ thấy số xâu nhị phân độ dài 8 bắt đầu bởi 00 là 2 6 = 64 và số xâu nhị phân
độ dài 8 kết thúc bởi 11 là 2 6 = 64. Ngoài ra số xâu nhị phân độ dài 8 bắt đầu bởi
00 và kết thúc bởi 11 là 2 4 = 16. Vậy số xâu nhị phân hoặc bắt đầu bởi 00 hoặc kết
thúc bởi 11 là: 64 + 64 – 16 = 112.

You might also like