Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Chương 2: Phần 2 - Các phương pháp giải mạch điện hình SIN xác lập

TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Định luật Kirchhoff 1 và Kirchhoff 2
 Định luật Kirchhoff 1 về dòng điện: Tổng đại số các dòng điện đến một nút bằng không : ∑ 𝑖𝑛 = 0

i3 Chiều dương dòng điện tùy chọn. Nếu xem các dòng điện vào nút là dương,
i1
dòng ra nút là âm thì ta có: i1 + i2 + (-i3) + (-i4) = 0
i2 i4
Hoặc ta có thể viết: i1 + i2 = i3 + i4 (tổng dòng đến nút = tổng dòng rời nút)

 Định luật Kirchhoff 2 về điện áp: Tổng đại số các điện áp dọc theo một vòng bằng không: ∑ 𝑣𝑛 = 0

A + u1 - B
Các dấu + điện áp u1, u2, u3, u4 là tùy ý chọn.
+ +
u4 u2 Nếu chọn chiều chạy là ABCDA, ta có u1 + u2 – u3 – u4 = 0
- -
D Nếu chọn chiều chạy là ADCBA, ta có u4 + u3 – u2 – u1 = 0
+ u3 - C

𝑍̇1 𝑍̇2 𝑍̇𝑛


2. Phương pháp biến đổi tương đương: …
+ 𝑈̇1 - + 𝑈̇2 - 𝑈̇𝑘 + 𝑈̇𝑛 -
 Ghép tổng trở nối tiếp:
Tổng trở tương đương 𝑍̇𝑡𝑑 của các tổng trở nối tiếp 𝑍̇1 , 𝑍̇2 , .. 𝑍̇𝑛 là: 𝑍̇𝑡𝑑 = 𝑍̇1 + 𝑍̇2 + .. + 𝑍̇𝑛
𝑍̇𝑘
Nếu U là điện áp tổng thì các điện áp 𝑈̇1 , 𝑈̇2 , .. , 𝑈̇𝑛 rơi trên các điện trở là: 𝑈̇𝑘 = 𝑈̇
𝑍̇1 +𝑍̇2 +..+𝑍̇𝑛

Dòng điện qua các điện trở bằng nhau: 𝐼1̇ = 𝐼2̇ = .. = 𝐼𝑛̇
 Ghép tổng trở song song
Tổng trở tương đương 𝑍̇𝑡𝑑 của các tổng trở song song 𝑍̇1 , 𝑍̇2, .. 𝑍̇𝑛 là:
1 …
𝑍̇𝑡𝑑 = + 𝐼1̇ 𝐼2̇ 𝐼𝑛̇
1 1 1
+ ̇ + ..+ ̇
𝑍1̇ 𝑍2 𝑍𝑛 𝑈̇ 𝑍̇1 𝑍̇2 … 𝑍̇𝑛
1

Nếu I là dòng tổng thì các dòng rẽ 𝐼1̇ , 𝐼2̇ , .. , 𝐼𝑛̇ là: 𝐼𝑘̇ =
𝑍̇𝑘
𝐼̇
- …
1 1 1
+ +..+ ̇
𝑍̇1 𝑍̇2 𝑍𝑛

 Biến đổi Y – Δ và Δ – Y

1
1
𝑍̇1
𝑍̇31 𝑍̇12
𝑍̇3 𝑍̇2
2
3 2 3 𝑍̇23

Nếu có mạch hình Y, mạch điện tương đương của dạng Δ của nó có các giá trị:
𝑍̇1 𝑍̇2 𝑍̇2 𝑍̇3 𝑍̇3 𝑍̇1
𝑍̇12 = 𝑍̇1 + 𝑍̇2 + ; 𝑍̇23 = 𝑍̇2 + 𝑍̇3 + ; 𝑍̇31 = 𝑍̇3 + 𝑍̇1 +
𝑍̇3 𝑍̇1 𝑍̇2
Nếu có mạch hình Δ, mạch điện tương đương của dạng Y của nó có các giá trị:
Biên soạn: GV. Nguyễn Minh Triết Trang 1 / 7
𝑍̇12 𝑍̇31 𝑍̇12 𝑍̇23 𝑍̇23 𝑍̇31
𝑍̇1 = ; 𝑍̇2 = ; 𝑍̇3 =
𝑍̇12 + 𝑍̇23 + 𝑍̇31 𝑍̇12 + 𝑍̇23 + 𝑍̇31 𝑍̇12 + 𝑍̇23 + 𝑍̇31
3. Phương pháp dòng nhánh:
Nguyên lý của phương pháp này là chọn các dòng nhánh làm ẩn. Viết các phương trình cân bằng điện tại các
nút và vòng để giải hệ phương trình các ẩn dòng. Ta có các bước như sau: (ví dụ mạch hình bên)

Bước 1: Chọn 3 dòng nhánh 𝐼1̇ , 𝐼2̇ , 𝐼3̇ với chiều tùy ý.
Bước 2: Viết các phương trình cân bằng của mạch dùng Kirchhoff 1,
̇ ̇
Kirchhoff 2 và định luật Ohm để có hệ 3 phương trình chứa 𝐼1̇ , 𝐼2̇ , 𝐼3̇ 𝐼1̇ + 𝑈1 - A 𝐼2̇ + 𝑈2 -
- Áp dụng Kirchhoff 1 tại nút A: 𝐼1̇ = 𝐼2̇ + 𝐼3̇ 𝑍̇1 + 𝐼3̇ 𝑍̇2
- Áp dụng Kirchhoff 2 tại vòng chứa 𝐼1̇ và 𝐼2̇ : + E1 𝑈̇3 𝑍̇3 E2 +
- -
𝑈̇1 + 𝑈̇3 = 𝐸1  𝑍̇1 𝐼1̇ + 𝑍̇3 𝐼3̇ = 𝐸1 -
𝑈̇2 − 𝑈̇3 = −𝐸2  𝑍̇2 𝐼2̇ − 𝑍̇3 𝐼3̇ = −𝐸2
Bước 3: Giải hệ phương trình ta tìm được 𝐼1̇ , 𝐼2̇ , 𝐼3̇

Ví dụ 1: Trong hình bên, cho R1=2Ω; R2=1Ω; 𝐼1̇ R1 L1 C1 R2


L1=j1Ω; L2=j2Ω; C1= -j2Ω; C2=-j1Ω; E1=1000;
𝐼2̇
E2=5-900. Tính 𝐼1̇ và 𝐼2̇
L2 +
Áp dụng Kirchhoff 1 tại nút A: 𝐼1̇ = 𝐼2̇ + 𝐼3̇
+ ̇ 𝐸̇2
- - 𝐸1 𝐼3̇ -
- Áp dụng Kirchhoff 2 tại vòng chứa 𝐼1̇ và 𝐼2̇ : C2
(2 + 𝑗1)𝐼1̇ + (𝑗2 − 𝑗1)𝐼3̇ = 𝐸1
(−𝑗2 + 1)𝐼2̇ − (𝑗2 − 𝑗1)𝐼3̇ = −𝐸2

Khử 𝐼3̇ trong hai phương trình trên ta được hệ:


(2 + 𝑗2)𝐼1̇ − 𝑗𝐼2̇ = 10
{
−𝑗𝐼1̇ + (1 − 𝑗)𝐼2̇ = 𝑗5
Giải hệ bằng quy tắc Cramer:
2 + 𝑗2 −𝑗 10 −𝑗 2 + 𝑗2 10
∆= | |=5 ; ∆1 = | | = 5 − 𝑗10 ; ∆2 = | | = −10 + 𝑗20 ;
−𝑗 1−𝑗 𝑗5 1−𝑗 −𝑗 𝑗5
∆1 ∆2
𝐼1̇ = = 1 − 𝑗2 ; 𝐼2̇ = = −2 + 𝑗4
∆ ∆
4. Phương pháp dòng vòng:
Nguyên lý của phương pháp này giả thiết mỗi vòng kín chỉ có dòng điện 𝐼 ̇ chạy A B C
trong vòng. Viết phương trình cân bằng cho tất cả các vòng kín trong mạch (với ̇
𝐼𝐵𝐸
nguồn E trong vòng sẽ mang dấu + khi dòng điện 𝐼 ̇ chạy ra đầu + của nguồn; 𝐼1̇ 𝐼2̇
ngược lại mang dấu -). Giải hệ phương trình ta được các dòng 𝐼 ̇ trong các vòng
D E F
kín. Rồi áp dụng nguyên lý xếp chồng dòng điện để tính dòng cụ thể qua các
nhánh. (cùng chiều thì +, ngược chiều thì -) A B
Bước 1: Giả thiết dòng điện chạy trong các vòng kín là 𝐼1̇ , 𝐼2̇ , . . , 𝐼𝑛̇ với chiều tùy
𝐼1̇
chọn. (chọn cùng chiều cho dễ tính toán) D
C E
Bước 2: Viết n phương trình Kirchhoff 2 cho n vòng để tìm 𝐼1̇ , 𝐼2̇ , . . , 𝐼𝑛̇
𝐼2̇ 𝐼3̇
Bước 3: Dùng nguyên lý xếp chồng (tổng đại số) để tính dòng chạy qua các
̇ = 𝐼1̇ − 𝐼2̇ )
nhánh thực tế. (VD: 𝐼𝐵𝐸 F G H

Biên soạn: GV. Nguyễn Minh Triết Trang 2 / 7


Ví dụ 2: Giải mạch điện ở ví dụ 1 bằng phương 𝐼1̇ R1 L1 C1 R2
pháp dòng vòng. R1=2Ω; R2=1Ω; L1=j1Ω;
𝐼2̇
L2=j2Ω; C1= -j2Ω; C2=-j1Ω;
L2 +
E1=1000; E2=5-900. + ̇
̇ ̇ 𝐸̇2
- 𝐸1 𝐼𝑉1 𝐼3̇ 𝐼𝑉2 -
̇ và 𝐼𝑉2
Gọi dòng điện trong hai vòng là 𝐼𝑉1 ̇ . Áp C2
dụng Kirchhoff 2 vào 2 vòng này ta được hệ:

(2 + j1 + j2 − j1)İv1 − (j2 − j1)İv2 = E1


(j2 − j1 − j2 + 1)İv2 − (j2 − j1)İv1 = −E2
Giải hệ ta tìm được İv1 = 1 − 𝑗2 và İv2 = −2 + 𝑗4 . Suy ra các dòng nhánh:
İ1 = İv1 = 1 − 𝑗2 ; İ2 = İv2 = −2 + j4 ; và İ3 = İv1 − İv2 = 3 − j6
5. Phương pháp xếp chồng
Nguyên lý của phương pháp này là lần lượt giả thiết chỉ một nguồn làm việc, các nguồn còn lại nghỉ (ngắn
mạch nguồn áp hoặc hở mạch nguồn dòng). Dùng các định luật cân bằng điện để giải tìm các thành phần 𝐼𝑘̇ của
dòng thực tế cần tìm 𝐼 ̇ tại một nhánh (vẽ 𝐼𝑘̇ cùng chiều 𝐼 )̇ . Khi tất cả n nguồn cùng làm việc thì dòng thực tế là
tổng của các dòng thành phần. Lưu ý nếu mạch có nguồn một chiều, thì khi tính thành phần một chiều (các
nguồn khác nghỉ) của 𝐼 ,̇ ta phải ngắn mạch cuộn cảm và hở mạch tụ điện.
Bước 1: Chỉ cho một nguồn làm việc, các nguồn 2, 3, …n nghỉ. Giải mạch thứ nhất này để tìm thành phần 𝐼1̇
của dòng 𝐼 ̇ cần tìm (vẽ 𝐼1̇ cùng chiều với 𝐼 )̇
Bước 2: Tiếp tục với các nguồn 2, 3, …n, ta tìm được các thành phần 𝐼2̇ , 𝐼3̇ , …,𝐼𝑛̇ của 𝐼 .̇ Dòng tổng hợp 𝐼 ̇ khi tất
cả nguồn làm việc là
𝐼 ̇ = 𝐼1̇ + 𝐼2̇ + ⋯ + 𝐼𝑛̇
Ví dụ 3: Tính dòng điện İ1 trong mạch điện ví dụ 1 bằng phương pháp xếp chồng.
Khi cho nguồn E2 nghỉ và nguồn E1 nghỉ, ta được các mạch điện sau:

̇
𝐼11 ̇
𝐼12
𝑍̇1 𝑍̇2 𝑍̇1 𝑍̇2
+ E1 𝑍̇3 𝑍̇3 E2 +
- -

Với 𝑍̇1 = 2 + 𝑗1; 𝑍̇2 = 1 − 𝑗2 ; 𝑍̇3 = 𝑗1 ; E1 = 10 ; E2 = -j5


10
̇ =
Tính dòng 𝐼11 = 2 − 𝑗2 (phương pháp biến đổi tương đương)
2+𝑗1+[𝑗1//(1−𝑗2)]

̇ = … = -1
Tính dòng 𝐼12
Khi cả hai nguồn cùng làm việc, dòng 𝐼1̇ = 𝐼11
̇ + 𝐼12
̇ = 1 − 𝑗2
6. Phương pháp tỷ lệ
Nguyên lý của phương pháp này là tự ý giả định dòng 𝐼𝑔đ ̇ hoặc áp 𝑈̇𝑔đ cần tìm trong mạch có một giá trị tùy ý
(thường chọn giá trị đơn giản nhất). Rồi dùng giá trị giả định đó tính ngược lại nguồn 𝐸̇𝑔đ (giả định)
Khi nguồn thật là 𝐸̇ (theo đề bài) thì dòng hoặc áp thật cần tìm là số tỷ lệ:
𝐸 ̇ 𝐸 ̇
𝐼 ̇ = 𝐸̇ 𝐼𝑔đ
̇ hoặc 𝑈̇ = 𝐸̇ 𝑈̇𝑔đ
𝑔đ 𝑔đ

Biên soạn: GV. Nguyễn Minh Triết Trang 3 / 7


Ví dụ 4: Tính điện áp 𝑈̇ qua điện trở R2 trên mạch điện bên. Biết: 𝐼2̇ R1 𝐼1̇ L1
R1= 1Ω; R2= 1Ω; C1= -j1Ω; C2= -j1Ω; L1= j1Ω; 𝑈̇ = 6∠00 [V]
Giả sử 𝑈̇ = 1V. Tính ngược về nguồn để tìm 𝐸̇ + +
𝑈̇ 𝑈̇ + 𝐸̇ 𝑈̇1 C1 C2 𝑈̇ R2
𝐼1̇ = 1 + −𝑗1 = 1 + 𝑗1; 𝑈̇1 = 𝑗1𝐼1̇ + 𝑈̇ = 𝑗1 - - -
𝑈1̇
𝐼2̇ = + 𝐼1̇ = 𝑗1 ; 𝐸̇𝑔đ = 1𝐼2̇ + 𝑈̇1 = 𝑗2 [𝑉]
−𝑗1
6
Vậy giá trị thật của 𝑈̇ khi E=6 là: 𝑈̇ = 𝑗2 x1 = −𝑗3 [𝑉]

BÀI TẬP

A 𝐼3̇ C1 B
2Ω

L D R
C E 2A
𝐼1̇ 𝐼2̇
1V +- 1A 1Ω
+ 𝑒 C2 + 𝑒
- 1 - 2
+
5V -
F G H

Hình 1 Hình 2
Bài tập 1: Cho mạch điện như hình 1. e1 và e2 là các nguồn áp.
a. Tính các dòng iCD, iDE, iDG theo i1, i2, i3
b. Viết phương trình cân bằng áp (Kirchhoff 2) cho các vòng CDGFC, DEHGD, và ABEDCA
c. Tìm phương trình vi tích phân để tính i1, i2, i3.
Bài tập 2: Xác định công suất do từng phân tử trong mạch hình 2 tiêu thụ hoặc phát ra.

Hình 3 Hình 4
Bài tập 3: Trong mạch điện hình 3 tổng công suất của mạch là 2.5kW
a. Tìm giá trị của Rx
b. Tính dòng điện chạy qua các điện trở
Bài tập 4: Trong mạch điện hình 4, tìm giá trị dòng Ix

Hình 5 Hình 6

Biên soạn: GV. Nguyễn Minh Triết Trang 4 / 7


Bài tập 5: Trong mạch điện hình 5,
a. Tính dòng điện chạy qua điện trở 30 Ω
b. Xác định giá trị điện trở thêm vào song song với điện trở 20 Ω và 30 Ω để dòng điện ra từ nguồn cấp là
8A (điện áp nguồn không đổi)
Bài tập 6: Tìm giá trị dòng điện I trong mạch hình 6.
Bài tập 7: Tính dòng điện và điện áp (V1, V2, V3, I1, I2, I3, I4, I5, I6) ký hiệu trên mạch điện hình 7

4Ω

6A
+ 50V R 9Ω
-

Hình 8

Hình 7
Bài tập 8: Tính giá trị điện trở R trong mạch điện hình 8
1 1
Bài tập 9: Trong hình 9, cho C1 = 12F; C2 = 2F; L1 = 2H; L2 = 1H; R = 1Ω ; e1(t) = 50√2sin2t [V]. Tìm các
dòng điện 𝐼1̇ , 𝐼2̇ , 𝐼3̇ .

C1 L2
A B
𝐼1̇ R1 L1
L2
D 𝐼3̇
L1 C2
C E
𝐼1̇ 𝐼2̇ + C1 R2 E2
- E1
+ 𝑒 C2 R
- 1
Hình 10
F G H

Hình 9
1 1 1
Bài tập 10: Trong hình 10, cho R1=3Ω; R2=1Ω; L1=1H; L2= 2H; C1=2F; C2= 4F; E1=5√2𝑠𝑖𝑛2𝑡 [V]; E2 = 4A.
Tìm 𝐼1̇ ?
Bài tập 11: Trong hình 11, cho C1=0.1F; L1=0.4H; R1=1Ω. E1=√2𝑠𝑖𝑛5𝑡 [V]. Tìm dòng điện 𝐼1̇

𝐼1̇ L1 𝐼1̇ R1

E1 +- C1 R1 E1 +- C1 R2

Hình 11 Hình 12
Bài tập 12: Trong hình 12, cho R1=2Ω; R2=1Ω; C1=1F; E1=𝑈√2𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡 [V]. Xác định  sao cho dòng 𝐼1̇ sớm
phase 100 so với áp E1.

Biên soạn: GV. Nguyễn Minh Triết Trang 5 / 7


1
Bài tập 13: Trong hình 13, cho R1=8Ω; L1=1H; C1=16F; E1=5√2𝑠𝑖𝑛8𝑡 [V]. Tìm 𝐼1̇ và uc(t).
1
Bài tập 14: Trong hình 14, cho R1=1Ω; R2=3Ω; L1=1H; C1=9F; E1=5√2𝑠𝑖𝑛3𝑡 [V]. Tìm 𝐼1̇ và 𝐼𝐶̇

𝐼1̇ R1 L1 𝐼1̇ R1
𝐼𝐶̇
+ E1 C1 R2
-
+ E C1
- 1
Hình 13
L1

Hình 14
Bài tập 15: Trong hình 15, cho 𝑈 = 100∠0 ; 𝑍1 = 5 + 𝑗5; 𝑍2 = 3 + 𝑗10. Tính 𝐼1̇ , 𝐼2̇ , 𝐼3̇
̇ 0 ̇ ̇
𝐼̇ R1 L1

𝐼1̇ 𝐼2̇
+ 𝐼̇
+
𝑈̇ - 𝑍̇1 𝑍̇2 L2
+ E R2
- - 1

Hình 15 C1

Hình 16
1 1
Bài tập 16: Trong hình 16, cho R1=3Ω; R2=1Ω; L1=1H; L2= 2 H; C1= 4 F; E1=18√2𝑠𝑖𝑛8𝑡 [V]. Tìm biểu thức
của i(t).
Bài tập 17: Trong hình 17, cho R1=10Ω; R2=10Ω; L1=j10Ω; C1=-j10Ω; C2=-j10Ω; E1=100∠00 [V]. Tìm biểu
thức của i(t).

L1
𝐼̇
𝐼 ̇ C1 L1
R1 C1
+ E1 R2
- + E1 R1 E2 +
- -
C2
Hình 18
Hình 17
Bài tập 18: Trong hình 18, cho R1=10Ω; C2=0.02F; L1=2H; E1 = 100√2sin10t [V]; E2 = 200√2sin10t [V]. Tìm
dòng 𝐼 ̇ và viết biểu thức của i(t).
Bài tập 19: Trong hình 19, cho R1=1Ω; R2=1Ω; C1=-j4Ω; L1=j2Ω; L2=j2Ω; L3=j1Ω; E1 = 500 [V]; Tìm dòng 𝐼 ̇
và viết biểu thức của i(t).

Biên soạn: GV. Nguyễn Minh Triết Trang 6 / 7


C1

L1 L2 L1 R2 L2

𝐼̇
R1 E1 R1 C1 E2 +
-
L3 R2
+ 𝑒1
- Hình 20

Hình 19
1 1
Bài tập 20: Trong hình 20, cho R1=1Ω; R2=1Ω; C1= 2 F; L1= L2 = 4 H; E1 = 4 [A]; E2 = 8cos4t [V]. Tính điện áp
qua điện trở R1. (gợi ý: sử dụng phương pháp xếp chồng)
Bài tập 21: Trong hình 21, cho R1=3Ω; L1= j5Ω; L2 = j200Ω ; E1 = E2 = 100√2sint [V]. Tính 𝐼 ,̇ 𝐼1̇ , 𝐼2̇ .

𝐼̇ R1 C1 C2
L1 L2

𝐼1̇ 𝐼2̇ R1
+ E1 R2
+ R3 L1
E1 +
- E2 - -

Hình 21 Hình 22
1 1 1
Bài tập 22: Trong hình 22, cho R1=4Ω; R2=3Ω; R3=1Ω; C1= 6 F ; C2= 2 F; L1= 2 H; E1 = 7√2sin2t [V]. Tính
dòng và áp trong toàn mạch.
Bài tập 23: Trong hình 23, cho R1=3Ω; R2=1Ω; R3=4Ω; L1 = j1Ω; L2 = j4Ω; C1 = -j2Ω; E1 = 800 [V]. Tính
dòng 𝐼 ̇ .

𝐼̇ L1 R2 R3 R1 L1

+ C1 L2 + E1 Z1
- E1 R1 -

Hình 23 Hình 24
Bài tập 24: Trong hình 24, cho R1=2Ω; E1 = 440 [V]. Nguồn E1 hình sin có trị hiệu dụng 440V và phát ra
7200W. Tổng trở 𝑍1̇ có Z1 = 20Ω và tiệu thụ 6400W. Tính dòng điện trong mạch 𝐼 ̇ , UZ1 và HSCS của 𝑍1̇ .
1
Bài tập 25: Trong hình 25, cho R1=6Ω; R2=2Ω; R3=2Ω; L1=2H; L2=1H; C1= 8 F ; E1=18√2sin2t [V]. Tính công
suất tác dụng và/hoặc phản kháng do từng phần tử tiêu thụ hoặc phát ra.

R1 L1 R3 L2 R1 L1

+ E1 C1 + E1 C1
- R2 - R2

Hình 25 Hình 26
1
Bài tập 26: Trong hình 26, cho R1=6Ω; R2=2Ω; L1=1H; C1= 4 F ; E1=10√2sin2t [V]. Tính công suất tác dụng
và/hoặc phản kháng do từng phần tử tiêu thụ hoặc phát ra.
Biên soạn: GV. Nguyễn Minh Triết Trang 7 / 7

You might also like