Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

1.

KỊCH BẢN DẠY VÀ HỌC


MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
--------B1-------
 K/B BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN
• GV giới thiệu môn học;
• Tổ chức nhóm, Lớp. Bầu Trưởng nhóm, Trưởng lớp. Lập
ZALO Thầy với cả lớp, Thầy với Trưởng lớp, Lớp trưởng với
nhóm trưởng
• Cung cấp tài liệu học tập qua ZALO lớp gồm: Mẫu B/C DS
nhóm (NT), Mẫu DS nhóm & Điểm quá trình (LT); Kịch bản
học; Lịch trình học; Câu hỏi tự luận C5; Bài tập TN làm ở
nhà C3; Đề tài thuyết trình Chương 6.
 K/B CÁC HÌNH THỨC DẠY / HỌC BẰNG HÌNH
THỨC LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Ở NHÀ
• GV thiết kế C3 thành 100 câu hỏi trắc nghiệm, chuyển đến
trưởng nhóm trong buổi học 1. Trưởng nhóm phân công cho
các thành viên làm. Trưởng nhóm cần tổ chức họp nhóm để
mọi người được cùng nghe câu hỏi, đáp án và cùng bàn lần
cuối rồi đánh đáp án vào fomr gửi đến GV
• GV sẽ nêu đáp án và giải thích
1. K/B DẠY / HỌC BẰNG HÌNH THỨC TRẢ LỜI CÂU
HỎI TẠI LỚP
• GV thiết kế C5 thành câu hỏi tự luận, chuyển cho trưởng
nhóm vào buổi học 1. Trưởng nhóm phân công cho các thành
viên làm. SV làm ở nhà như làm kiểm tra tự luận trên file
1
Word. Bài làm của ai người đó giữ, đồng thời chuyển file bài
làm đó đến Trưởng nhóm. Trưởng nhóm tập hợp, căn chỉnh
theo yêu cầu, IN đóng thành cuốn nộp cho GV
• Vào buổi học, GV đọc câu hỏi, SV xung phong hoặc GV gọi
lên trả lời. (Được cầm chuẩn bị). SV xung phong trả lời đạt
yêu cầu, có điểm thưởng.
2. K/B DẠY / HỌC BẰNG HÌNH THƯC THUYẾT TRÌNH
• GV thiết kế C6 thành 2 đề tài thuyết trình. (Cách Nhóm nhận
đề tài: Nhóm có số nhóm chẵn (2, 4, 6...) làm đề tài 2. Nhóm
có số nhóm lẻ làm đề tài 1 (1, 3, 5, 7,....)
• Trưởng nhóm phân công các thành viên chuẩn bị.
• Một đề tài phải chuẩn bị 2 phần:
- Một, các slide: thể hiện đầy đủ dàn ý do GV cung cấp, và
những nội dung quan trọng mà SV thấy cần thiết thể hiện
cũng như các hình ảnh, video, biểu đồ....minh họa.
- Hai, nội dung thuyết trình cho từng slide hoặc nhóm
slide dưới dạng Word để đọc. Phần nội dung thuyết trình
phải bám sát nội dung giáo trình đồng thời phải có bổ
sung từ các nguồn tư liệu trên các kênh thông tin chính
thống,
- Phần nội dung thuyết trình thiết kế thành cuốn dạng file
mềm, bìa làm theo mẫu như trong Lịch trình học. Nhóm
trưởng nộp cuốn nội dung thuyết trình vào Group lớp.
Lớp trưởng tập hợp vào forde chuyển đến GV chấm
điểm.

2
• Yêu cầu các nhóm đều phải sẵn sàng thuyết trình (đã chuẩn
bị 2 phần, có người lên thuyết trình, có máy tính).
• Vào buổi học GV gọi nhóm xung phong hoặc gọi ngẫu nhiên
nhóm lên thuyết trình. Nhóm xung phong thuyết trình, mỗi
thành viên được điểm thưởng. SV xung phong trả lời câu
hỏi đạt yêu cầu, điểm thưởng. Nhóm không sẵn sàng, trừ
điểm.
• Sau mỗi phần đề tài, GV có thể đặt thêm câu hỏi.
• GV tóm tắt nội dung chính từng phần của đề tài
3. K/B DẠY / HỌC BẰNG HÌNH THỨC ĐI THỰC TẾ TẠI
BẢO TÀNG
• Yêu cầu các nhóm có mặt tại bảo tàng đúng giờ quy định.
• Điểm danh và chụp hình theo nhóm, lớp với GV tại bảo tàng
(hình này sẽ được nhóm trưởng in trên A,4 đóng vào cuốn
Cảm nhận…” Ai không có hình chụp trong bảo tàng bài
sẽ không được chấm)
• SV tập hợp vào phòng nghe thuyết minh (nếu có) sau đó tự
do đến các phòng trong bảo tàng tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu,
hình ảnh…. cần ghi chép tư liệu, chuẩn bị ý tưởng và hình
ảnh cho bài viết của mình về Hồ Chí Minh.
• YÊU CẦU:
• Mỗi SV viết 1 bài với đề tài “Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí
Minh qua buổi học tại bảo tàng”. Bài viết đánh máy trên
giấy A.4, (một mặt), tối thiểu 2 trang, được chèn 1 hình để
minh họa cho bài viết, có chú thích và nội dung rõ ràng nhằm
phục vụ cho bài viết, khổ hình 15cm/9cm,
3
- Trưởng nhóm thu file bài viết của các thành viên, căn chỉnh
đúng yêu cầu: (Cỡ chữ 14, Phong chữ Times New Roman,
Căn lề: vừa phải. Có Mục lục, số trang) và đóng thành cuốn
của nhóm. Bìa làm đúng theo mẫu in trong Lịch trình học.
Sau trang bìa là trang hình chụp các thành viên của
nhóm hoặc cá nhân (nếu đi riêng) chụp tại Bảo tàng
• Buổi học 6, Trưởng nhóm nộp cuốn “Cảm nhận ………”
cho GV chấm điểm.

*********************

DỰ KIẾN LỊCH TRÌNH HỌC TỐI – HK1 (2023 – 2024)


4t/b  8buổi (Có 1b 2 tiết)
BH 1) Giới thiệu môn học, tổ chức lớp, nhóm. Cung cấp tài liệu
học qua ZALO. Giảng chương 1
BH 2) Giảng chương 2 – KIỂM TRA C1 & C2 (Làm nhóm, trên
fomr)
BH 3) Học tại bảo tàng Hồ Chí Minh (sẽ đi vào thứ 7 hoặc Chủ
nhật, trong tuần 2 hoặc tuần 3)
BH 4) Giảng chương 4 – KIỂM TRA C4 (Làm nhóm, trên fomr)
 Nộp “KẾT QUẢ BÀI TẬP C3” (Làm nhóm, trên fomr)
BH 5) Sinh viên trả lời C5.
 Nộp cuốn “TRẢ LỜI C5”. in, bìa theo mẫu
BH 6) Nhóm thuyết trình C6, đề tài 1 – KIEM TRA GIỮA KỲ (C5
& 6). (Làm nhóm, trên fomr).

4
 Nộp cuốn “NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH C6” đt1 dạng
Word, file mềm vào Group lớp. (Tên file thống nhất
theo mẫu sau: N12-L10901-Nội dung thuyết trình). Lớp
trưởng tập hợp vào forde chuyển đến GV
BH 7) Nhóm thuyết trình C6, đề tài 2,
 Nộp cuốn “NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH C6” đt2, dạng
Word, file mềm vào Group lớp. (Tên file thống nhất
theo mẫu sau: N12-L10901-Nội dung thuyết trình). Lớp
trưởng tập hợp vào forde chuyển đến GV
BH 8) - 2 tiết
 Nhóm nộp cuốn “CẢM NHẬN ....” in, bìa cứng theo
mẫu.
 Ký vào DS ĐIỂM QUÁ TRÌNH (của trường).
 Công bố điểm quá trình

******************************

DỰ KIẾN LỊCH TRÌNH HỌC TRỰC TIẾP, BAN NGÀY


HK1 (2023 – 2024) 5t/b  6 buổi
BH1) Giới thiệu môn học, tổ chức lớp, nhóm. Cung cấp tài liệu học qua
ZALO lớp. Giảng Chương 1
BH2) Giảng Chương 2 – KIỂM TRA C1 & C2 (Làm nhóm, trên fomr)
BH3) Học tại bảo tàng Hồ Chí Minh (?)
BH4) Giảng chương 4 – KIỂM TRA C4 (Làm nhóm, trên fomr).
 Nộp “KẾT QUẢ BÀI TẬP C3” (Làm nhóm, trên fomr)
BH5) Sinh viên trả lời C5 – KIỂM TRA GIỮA KỲ (C5+C6). (Làm nhóm,
trên fomr).
5
 Nhóm nộp cuốn “TRẢ LỜI C5”. in, bìa theo mẫu
BH6) Nhóm thuyết trình C6, đề tài 1 và đề tài 2 - KẾT THÚC
 Nộp cuốn “NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH C6” dạng Word,
file mềm vào Group lớp. (Tên file thống nhất theo mẫu
sau: N12-L10901-Nội dung thuyết trình). Lớp trưởng
tập hợp vào forde chuyển đến GV
 Nộp cuốn “CẢM NHẬN ........” in, bìa cứng theo mẫu.
 Ký vào DS ĐIỂM QUÁ TRÌNH.
 Công bố điểm quá trình qua ZALO lớp

2. DỰ KIẾN LỊCH TRÌNH HỌC TRỰC TIẾP SÁNG HOẶC CHIỀU

30 tiết. 5t/b  6 buổi học (BH)

BH1) Giới thiệu môn học, tổ chức lớp, nhóm. Cung cấp tài liệu học qua ZALO lớp. Giảng chương 1

BH2) Giảng chương 2 – Kiểm tra C2 (Làm theo nhóm)

BH3) Đưa sinh viên đi học tại bảo tàng Hồ Chí Minh

BH4) Giảng chương 4 – Kiểm tra C4 (Làm theo nhóm).

BH5) Sinh viên trả lời chương 5 – Kiểm tra GIỮA KỲ (C5+C6). (Làm theo nhóm).

BH6) Nhóm thuyết trình chương 6, đề tài 1, 2. KẾT THÚC

Chú ý:

- BH4 Nhóm nộp kết quả Bài tập C3 (Làm trên form)
- BH5 Nhóm nộp cuốn “Trả lời C5”. in, bìa cứng, theo mẫu
- BH6:
• Nộp cuốn “Nội dung thuyết trình C6” dạng Word, file mềm, Tên file theo mẫu sau: N…..-L1090…-Nội dung
thuyết trình) bìa làm theo mẫu trong Lịch trình học. nhóm trưởng nộp vào Group lớp. Lớp trưởng tập hợp vào
forde chuyển đến GV
• Nộp cuốn “Cảm nhận ........” in, bìa cứng theo mẫu.
• Nhóm trưởng Ký vào DS ĐIỂM QUÁ TRÌNH.
• Công bố điểm quá trình qua ZALO lớp

3. DỰ KIẾN LỊCH TRÌNH HỌC TRỰC TIẾP TỐI hoặc ONLINE

30 tiết. 4t/b  8 buổi (1 buổi 2 tiết)

BH 1) Giới thiệu môn học, tổ chức lớp, nhóm. Cung cấp tài liệu học qua ZALO. Giảng chương 1

BH 2) Giảng chương 2 – Kiểm tra C2 (Làm theo nhóm)

BH 3) Đưa sinh viên đi học tại bảo tàng Hồ Chí Minh (buổi này sẽ thống nhất với sinh viên đi vào thứ 7 hoặc Chủ nhật, trong tuần
thứ 2 hoặc tuần thứ 3)

6
BH 4) Giảng chương 4 – Kiểm tra C4 (Làm theo nhóm).

BH 5) Sinh viên trả lời chương 5.

BH 6) Nhóm thuyết trình chương 6, đề tài 1 - Kiểm tra GIỮA KỲ (C5 &6). (Làm theo nhóm).

BH 7) Nhóm thuyết trình chương 6, đề tài 2,

BH 8) - 2 tiết. (buổi này sẽ thống nhất với sinh viên đi vào thứ 7 hoặc Chủ nhật, địa điểm báo sau. Nhóm nộp Cuốn “Cảm
nhận ....” Ký vào DS Điểm quá trình. Công bố điểm quá trình

Chú ý:

- BH4 Nộp kết quả Bài tập C3 (Làm trên fomr)


- BH5 Nộp cuốn “Trả lời C5”. in, bìa cứng, theo mẫu
- BH6: Nộp cuốn “Nội dung thuyết trình C6” dạng Word, file mềm, bìa làm theo mẫu trong Lịch trình học. (Tên file theo
mẫu sau: N12-L10901-Nội dung thuyết trình). Nhóm trưởng nộp vào Group lớp. Lớp trưởng tập hợp vào forde chuyển
đến GV chấm điểm.

CHƯƠNG 5
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
(Câu 0)
1. Trình bày quan niệm của HCM về vai trò của đại đoàn kết
toàn dân tộc?
- Giải thích quan niệm của HCM: Đại đoàn kết toàn dân tộc là
vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách
mạng
- Giải thích quan niệm của HCM: Đại đoàn kết toàn dân tộc là
mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của CMVN
2. Trình bày quan niệm của HCM về lực lượng của khối đại
đoàn kết toàn dân tộc?
7
- Quan niệm của HCM về lực lượng của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc?
- Quan niệm của HCM về chủ thể của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc ?
- Quan niệm của HCM về nền tảng của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc ?
- Quan niệm của HCM về “hạt nhân” của nền tảng của khối
đại đoàn kết toàn dân tộc
3. Trình bày quan niệm của HCM về điều kiện để XD khối
đại đoàn kết toàn dân tộc?
(Yêu cầu nêu và giải thích 4 điều kiện để XD được khối đại
đoàn kết toàn dân tộc)
4. Trình bày quan niệm của HCM về hình thức và nguyên
tắc của khối đại đoàn kết toàn dân tộc?
- Quan niệm của HCM về hình thức tổ chức của khối đại đoàn
kết toàn dân tộc là gì?
- Nêu và giải thích 3 nguyên tắc xây dựng và hoạt động của
Mặt trận dân tộc thống nhất?
5. Trình bày quan niệm của HCM về phương thức (cách
thức) XD khối đại đoàn kết toàn dân tộc?
Giải thích quan niệm của HCM về 3 phương thức XD khối
đại đoàn kết toàn dân tộc?

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
6. Trình bày quan niệm của HCM về sự cần thiết phải đoàn
kết quốc tế?
- Giải thích 2 lý do về sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế?
8
7. Trình bày quan niệm của HCM về lực lượng đoàn kết
quốc tế?
- Giải thích vai trò của 3 lực lượng quốc tế cần đoàn kết
8. Trình bày quan niệm của HCM về hình thức tổ chức của
Đoàn kết quốc tế?
HCM quan niệm về hình thức tổ chức của Đoàn kết quốc tế?
- Nêu và giải thích các hình thức tổ chức cụ thể:
• Đối với Đông Dương hình thức tổ chức như thế nào?
• Đối với các dân tộc Châu Á, Châu Phi hình thức tổ chức
như thế nào?
• Đối với nhân dân các nước trên thế giới?
9. Trình bày quan niệm của HCM về nguyên tắc đoàn kết
quốc tế
• Nêu và giải thích 2 nguyên tắc khi đoàn kết quốc tế
10. Vì sao mọi chủ trương, đường lối của Đảng phải quán
triệt tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
của HCM?
• Nêu và giải thích ít nhất 2 lý do
11. Vì sao khi xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc phải trên
nền tảng liên minh công - nông - trí?
• Nêu và giải thích ít nhất 2 lý do
12. Vì sao khi xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc phải đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng?
• Nêu và giải thích ít nhất 2 lý do
13. Vì sao đoàn kết dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc
tế?

9
• Nêu và giải thích ít nhất 2 lý do
Cách làm:
- Làm theo thứ tự các gợi ý.
- Đánh máy trên file Word như làm bài kiểm tra,
- Bài của ai chuẩn bị thì người đó giữ.
- Khi GV gọi, được cầm bài chuẩn bị trả lời.
- Gửi file chuẩn bị cho nhóm trưởng IN đóng thành cuốn, nộp
sau buổi học
Khi làm phải Dựa vào Giáo trình môn TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH, của Bộ GD&ĐT xb từ năm 2022 và Các trang
thông tin chính thống

CHƯƠNG 6 - ĐỀ TÀI 1
TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀ
SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA
(Phải làm theo các gợi ý)

I. MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀ


QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI CÁC LĨNH VỰC KHÁC
1. Khái niệm văn hóa
1.1 Nêu một số khái niệm VH
- Nêu khái niệm VH trong Từ điển tiếng Việt
- Nêu khái niệm VH của UNESCO
- Nêu khái niệm VH của Hồ Chí Minh
- Nhận xét chung về nội hàm của khái niệm văn hóa
10
- Nêu điểm đặc biệt ra đời khái niệm văn hóa của Hồ Chí Minh
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa
với các lĩnh vực khác
a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với
chính trị.
- Khái niệm Chính trị ?
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với
chính trị (chính trị VH; VH  chính trị)
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa VH với
chính trị đối với nước thuộc địa
b)Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với
kinh tế
- Khái niệm Kinh tế ?
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với
kinh tế (kinh tế VH; VH  kinh tế)
c) Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với
xã hội?
- Khái niệm xã hội ?
Quan niệm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với
xã hội (xã hộiVH; VH  xã hội)
d)Quan điểm của Hồ Chí Minh về giữ gìn bản sắc VH dân tộc?
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về “bản sắc văn hóa dân tộc”
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về “giữ gìn bản sắc VH dân tộc”
e) Quan điểm của Hồ Chí Minh về tiếp thu văn hóa nhân loại?
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về “văn hóa nhân loại”
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về “tiếp thu văn hóa nhân loại”
11
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa VH dân tộc
với VH nhân loại
II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA VĂN
HÓA
1)Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa là mục tiêu của sự
nghiệp cách mạng –
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu của sự nghiệp cách
mạng?
- Vì sao Hồ Chí Minh coi văn hóa là mục tiêu của sự nghiệp
cách mạng?
- Theo HCM, khi văn hóa là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng
thì văn hóa có nhiệm vụ gì?
2)Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa là động lực của sự
nghiệp cách mạng
- Nêu khái niệm động lực?
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về động lực của cách mạng?
- Vì sao Hồ Chí Minh coi văn hóa là động lực của sự nghiệp
cách mạng?
- Theo HCM, động lực văn hóa thể hiện ở phương diện nào?
nêu và giải thích tác dụng của từng loại động lực (động lực
văn hóa chính trị?; động lực văn hóa văn nghệ?; động lực
động lực văn hóa giáo dục?; động lực văn hóa đạo đức, lối
sống?; động lực văn hóa pháp luật?.)
3)Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa là một mặt trận
- Nêu khái niệm Mặt trận ?

12
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về mặt trận văn hóa
- Theo HCM, khi văn hóa là mặt trận thì văn hóa có nhiệm vụ
gì?
4)Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa phục vụ quần chúng
- Nêu khái niệm quần chúng ?
- Vì sao Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa phải phục vụ quần
chúng?
- Theo HCM, khi văn phải phục vụ quần chúng thì văn hóa có
nhiệm vụ gì?
III. QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA
MỚI
1)Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
trước Cách mạng tháng 8 /1945
- Nêu và giải thích 5 nội dung xây dựng nền văn hóa mới trước
Cách mạng tháng 8 /1945
2)Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
trong kháng chiến chống thực dân Pháp
- Nêu và giải thích 3 phương châm xây dựng nền văn hóa mới
trong kháng chiến chống thực dân Pháp
3)Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
Miền Bắc
- Nêu và giải thích 2 chủ trương xây dựng nền văn hóa mới
trong thời kỳ xây dựng CNXH ở Miền Bắc
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

13
1)Đánh giá của Đảng ta sau hơn 30 năm đổi mới phát triển
văn hóa như thế nào (từ 1986 đến nay)
- Nêu các thành tựu trong hơn 30 năm đổi mới phát triển văn
hóa
- Nêu các hạn chế trong hơn 30 năm đổi mới phát triển văn hóa
- Nêu các bài học và giải pháp nhằm đổi mới, phát triển văn hóa
2)Nội dung xây dựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn
hiện nay qua các Nghị quyết hội nghị TW của Đảng ta
- Nghị quyết hội nghị TW VIII
- Nghị quyết hội nghị TW IX
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH …..
===============AOA===================

CHƯƠNG 6 - ĐỀ TÀI 2
TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, CON
NGƯỜI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA
(Phải làm theo các gợi ý)
NHÓM 2 & NHÓM 4
I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ, SỨC MẠNH
CỦA ĐẠO ĐỨC VÀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người
cách mạng
- Nêu khái Đạo đức ? Vai trò của đạo đức trong xã hội
14
1.1. Giải thích quan niệm của HCM: đạo đức là gốc, là nền
tảng tinh thần của xã hội
1.2. Giải thích quan niệm của HCM: đạo đức là gốc, là nền
tảng tinh thần của người cách mạng
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo
đức cách mạng
a. Trung với nước, hiếu với dân
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về trung với nước
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về hiếu với dân
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa trung với
nước và hiếu với dân
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về từng khái niệm (Cần - kiệm -
liêm - chính - chí công vô tư)
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Cần –
Kiệm? Liêm – Chính?. Cần, Kiệm với Liêm, Chính?
c. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về thương yêu con người
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về “sống có tình, có nghĩa”
d. Có tinh thần quốc tế trong sáng
- Nêu khái niệm tinh thần quốc tế?
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về tinh thần quốc tế trong sáng
- NHÓM 16 & NHÓM 8

15
II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC
XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
1.Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về “nói đi đôi với làm”
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về “nêu gương về đạo đức”
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa “nói đi đôi
với làm” và “nêu gương về đạo đức”
2. Xây đi đôi với chống
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về xây
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về chống
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của xây và chống; mối
quan hệ giữa xây và chống
3.Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
- Giải thích khái niệm tu dưỡng đạo đức
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về “tu dưỡng đạo đức suốt đời”
NHÓM 12
III. XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
1)Sự cần thiết phải xây dựng đạo đức cách mạng
- Nêu và phân tích được ít nhất 2 lý do
2)Thực trạng vấn đề đạo đức hiện nay
- Nêu mặt tích cực của vấn đề đạo đức trong xã hội,
- Nêu mặt tiêu cực của vấn đề đạo đức trong xã hội,

16
- Thực trạng vấn đề đạo đức trong thanh niên, sinh viên hiện
nay
3)Nội dung học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
- Nêu và giải thích 5 nội dung sinh viên, thanh niên cần phải
học tập ở Hồ Chí Minh
- Nhận xét của bản thân, khi sv học tập nội dung đó có tác động
như thề nào đối với (bản thân, gia đình, xã hội)

NHÓM 14
IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI, VAI TRÒ CỦA
CON NGƯỜI VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh xây dựng con người:
- Ý nghĩa của việc xây dựng con người
- Nội dung xây dựng con người
- phương pháp xây dựng con người
NHÓM 10
V. XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Thực trạng vấn đề con người Việt Nam
- Mặt mạnh của con người Việt Nam
- Mặt hạn chế của con người Việt Nam
17
2. Những quan điểm của Đảng ta về xây dựng đạo đức cách
mạng qua các HNTW
- Qua từng Đại hội nêu ra những quan điểm gì về con
người và XD con người
- Qua từng HNTW nêu ra những quan điểm gì về con
người và XD con người

MẪU
BÌA
TRANG
DƯỚI

18
IN, CỨNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


NHÓM…........…MÃ LỚP….............…

MÔN HỌC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRẢ LỜI CHƯƠNG 5

tt tt/ds HỌ - ĐỆM TÊN MSSSV


1 1 Nguyễn Bình Thanh Phương 211A237985
2 5
3 14
4 37
5 54
6
tt
65
Họ tên MSSV Số
7 78 tt/DS
8 181
9 90
10 150

Học kỳ 3 (2022 – 2023)

19
IN, CỨNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


NHÓM…........…MÃ LỚP….............…

MÔN HỌC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

CẢM NHẬN VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH


QUA BUỔI HỌC TẠI BẢO TÀNG

tt tt/ds HỌ - ĐỆM TÊN MSSSV


1 01 Nguyễn Bình Thanh Phương 211A237985
2 05
3 14
4 37
5 54
6 65
7 78
8 81
9 90
10 150

Học kỳ 3 (2022 – 2023)


20
DẠNG FILE MỀM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


NHÓM…........…MÃ LỚP….............…

MÔN HỌC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG 6

tt tt/ds HỌ - ĐỆM TÊN MSSSV


1 01 Nguyễn Bình Thanh Phương 211A237985
2 05
3 14
4 37
5 54
6 65
7 78
8 81
9 90
10 150

Học kỳ 3 (2022 – 2023)


21

You might also like