BÁO CÁO KHOA HỌC

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến

Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

BÁO CÁO KHOA HỌC


“XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC
TỪ KHÁI NIỆM ĐỒNG ĐẲNG”
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Khái niệm đồng đẳng
“Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất
hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng”.
Ví dụ: Dãy đồng đẳng ankan CH4, C2H6, C3H8, C4H10,…. ; dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức,
mạch hở CH2O, C2H4O, C3H6O, C4H8O,….
II. Phân tách nhóm CH2
Xét một số trường hợp sau:
C4H10 C3H8O C4H8O2 C3H9N
HỢP CHẤT
(Ankan) (Ancol no, đơn, hở) (Este no, đơn, hở) (Amin no, đơn, hở)
PHÂN TÁCH CH4 + 3CH2 CH4O + 2CH2 C2H4O2 + 2CH2 CH5N + 2CH2

Este X mạch hở chứa


Este tạo bởi axit thuộc
4π, thủy phân X thu
ĐẶC ĐIỂM Axit cacboxylic hai dãy đồng đẳng của axit
được axit hai chức
HỢP CHẤT chức, chứa 1C=C, hở acrylic và ancol no, hai
không no và hai ancol
chức, hở.
no liên tiếp.
CH − COOH CH 2 = CH − COOCH 2 C − COOC2 H 5
CHẤT ĐẦU DÃY
CH − COOH CH2 = CH − COOCH2 C − COOCH3
PHÂN TÁCH C4H4O4 + CH2 C8H10O4 + CH2 C7H8O4 + CH2
 Như vậy khi biết một chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng nào hoặc biết được đặc điểm của một chất
hữu cơ, ta phân tách chất hữu cơ đó về chất hữu cơ đầu dãy đồng đẳng và nhóm CH2.
III. Xây dựng bài toán
CH4O CH4O :1 mol
 Xét 1 mol ancol có công thức phân tử C5H12O. Phân tách thành ứng với
4CH2 CH2 : 4 mol
 Xét hỗn hợp chứa 2 mol axit cacboxylic và 1 mol anđehit có công thức phân tử tương ứng là C4H8O2
HCOOH : 2 mol
HCOOH + 3CH2
và C3H6O. Phân tách thành ứng với HCHO :1 mol
HCHO + 2CH2
CH2 : 2  3 + 1 2 = 8 mol
 Xét 0,5 mol hỗn hợp chứa một ancol C4H10O và một amin C3H9N.
Trang 1
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

CH3OH : a mol
CH3OH + 3CH2
Phân tách thành ứng với CH3 NH 2 : b mol  a + b + c = 0,5  SAI
CH3 NH2 + 2CH2
CH 2 : c mol
ĐÚNG phải là a + b = 0,5 và c = 3a + 2b
 Xét 0,3 mol một este X đơn chức, mạch hở. Thủy phân X thu được một axit không no chứa 1 liên
kết C=C, mạch phân nhánh và một ancol no.
Từ đặc điểm của X  X thuộc dãy đồng đẳng của metyl metacrylat: CH2=C(CH3)COOCH3.
C5H8O2 C5H8O2 : 0,3 mol a
Khi đó phân tách X thành ứng với  số nhóm CH2 = .
nCH2 CH2 : 0,3n = a ( mol) 0,3
 Như vậy để tìm được công thức phân tử của X, cần tìm số mol nhóm CH2, tiếp theo tính số nhóm
CH2, cuối cùng cộng số nhóm CH2 vào C5H8O2  công thức phân tử của X.
 Xét hỗn hợp gồm 0,3 mol axit CH2(COOH)2 và 0,2 mol anđehit mạch hở C6H10O.
(COOH)2 : 0,3 mol
(COOH)2 + 1CH 2
Phân tách hỗn hợp thành ứng với C2 H3CHO : 0, 2 mol
C2 H3CHO + 3CH 2
CH 2 : 0,9 mol
Từ đó có thể xây dựng bài toán như sau: Đốt cháy hoàn toàn 50,8 gam hỗn hợp E gồm axit X hai chức
no và anđehit Y đơn chức, chứa 1 liên kết C=C; X và Y đều mạch hở thu được 92,4 gam CO2. Mặt khác,
25,4 gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là
A. 17. B. 19. C. 14. D. 11.
Có thể xử lý bài toán như sau:
(COOH)2 : 0,15  2 mol
+ O2
Quy hỗn hợp E về 50,8 gam C2 H3CHO : a mol ⎯⎯⎯ → CO2 : 2,1mol
CH2 : b mol
56a + 14b + 0,3  90 = 50,8 a = 0, 2 mol
Có hệ  
3a + b + 0,3  2 = 2,1 b = 0,9 mol
Gọi n, m lần lượt là số nhóm CH2 trong X, Y.
n = 1  X : CH2 (COOH)2
 0,3n + 0, 2m = 0,9 
m = 3  Y : C5H9CHO
Vậy tổng số nguyên tử trong phân tử Y bằng 17.

Trang 2
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

B. BÀI TẬP MINH HỌA


I. PHÂN TÁCH HIĐROCACBON VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ THUẦN CHỨC
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B (MA < MB) thuộc cùng dãy đồng
đẳng liên tiếp hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy có 85g
kết tủa xuất hiện và thu được dung dịch có khối lượng giảm 27,8g so với khối lượng dung dịch nước
vôi trong ban đầu. Phần trăm số mol của A trong hỗn hợp X là
A. 40% B. 60% C. 50% D. 30%
Hướng dẫn giải
Cách 1: Giải truyền thống
85
Ta có: n CO2 = n CaCO3 = = 0,85 mol
100
Lại có: mdd giaûm = m − mCO2 − mH2O  mH2O = 19,8 gam  n H2O = 1,1 mol
27,8 85 0,8544 ?

Nhận thấy n H2O  nCO2  A, B thuộc dãy đồng đẳng ankan ( Cn H2n+2 ).

0,85 A : C3H8 (a mol)


 Số CA,B = = 3, 4 
1,1 − 0,85 B : C4 H10 (b mol)
4a + 5b = 1,1 a = 0,15 mol 0,15
Có hệ    %n A = 100% = 60%  Đáp án B
3a + 4b = 0,85 b = 0,1 mol 0, 25
Cách 2: Phân tách nhóm CH2
85
Ta có: n CO2 = n CaCO3 = = 0,85 mol
100
Lại có: mdd giaûm = m − mCO2 − mH2O  mH2O = 19,8 gam  n H2O = 1,1 mol
27,8 85 0,8544 ?

Nhận thấy n H2O  nCO2  A, B thuộc dãy đồng đẳng ankan.

CH4 :1,1 − 0,85 = 0, 25 mol BTNT C


Quy hỗn hợp X về ⎯⎯⎯⎯ → nCH2 = 0,85 − 0, 25 = 0,6 mol
CH2

0,6 A : CH4 + 2CH2  A : C3H8


 Số nhóm CH2 = = 2, 4 
0, 25 B: CH4 + 3CH2  B: C4H10
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,06g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp, cho toàn bộ CO2 hấp thụ hết vào
1 lít dung dịch NaOH 0,2M. Sau thí nghiệm, nồng độ dung dịch NaOH còn lại 0,1M (giả sử thể tích
dung dịch không thay đổi). Công thức phân tử của 2 ancol là
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH
Hướng dẫn giải
Trang 3
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ
Cách 1: Giải tuyền thống
n NaOH 0,1
Ta có: n NaOH pöù = 0,1 mol  n CO2 = = = 0, 05 mol
2 2
+ O2
Đặt CT hai ancol: Cn H2n +2O ⎯⎯⎯ → nCO2
1, 06 0, 05
Lập tỉ lệ =  n = 2,5  hai ancol là C2H5OH và C3H7OH  Đáp án B
14n + 18 n
Cách 2: Phân tách nhóm CH2
n 0,1
Ta có: n NaOH pöù = 0,1 mol  n CO2 = NaOH = = 0, 05 mol
2 2
CH3OH : a mol
Vì hai ancol đều no, đơn, hở. Phân tách 2 ancol về
CH 2 : b mol
32a + 14b = 1,06 a = 0,02 mol
Có hệ  
a + b = 0,05 b = 0,03 mol
0,03 CH3OH + CH2  C2H5OH
 Số nhóm CH2 = = 1,5 
0,02 CH3OH + 2CH2  C3H7OH
Câu 3: Đun nóng hai ancol với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 1700C, thu được hỗn hợp anken và 2,016g H2O.
Nếu đốt cháy hết hai ancol trên thì thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 47,2g. Biết hiệu suất tách
nước của mỗi ancol là 40% và hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Khối lượng của ancol
có phân tử khối lớn hơn là
A. 5,52 gam B. 9,6 gam C. 11,84 gam D. 7,2 gam
Hướng dẫn giải
Cách 1: Giải truyền thống
Khi tách nước hai ancol tạo anken
2, 016
Ta có: n H2O = = 0,112 mol
18
100
Vì hiệu suất tách nước hai ancol đều bằng 40%  n ancol bđ = 0,112  = 0, 28 mol
40
Khi đốt cháy hai ancol.
Vì hai ancol tách nước tạo anken  hai ancol no, đơn chức, hở.

44n CO2 + 18n H2O = 47, 2 


 n CO2 = 0,68 mol
Có hệ  
n H2O − n CO2 = 0, 28
 n H2O = 0,96 mol

0,68 C2H5OH : a mol
 Số Cancol = = 2, 43 
0, 28 C3H7OH : b mol

Trang 4
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

a + b = 0, 28 a = 0,16 mol
Có hệ    mC3H7OH = 0,16  60 = 9,6 gam  Đáp án B
2a + 3b = 0,68 b = 0,12 mol
Cách 2: Phân tách nhóm CH2
Trong phản ứng tách nước tạo anken  n H2O = nanken = nancol pöù = 0,112 mol
100
Vì hiệu suất tách nước hai ancol đều bằng 40%  n ancol bđ = 0,112  = 0, 28 mol
40
C2H5OH : 0, 28 mol +O2 CO2 : 0,56 + a (mol)
Phân tách 2 ancol về ⎯⎯⎯ → 47, 2 gam
CH2 : a mol H2O : 0,84 + a (mol)
 44  (0,56 + a) + 18  (0,84 + a) = 47, 2  a = 0,12 mol
C2H5OH : 0, 28 − 0,12 = 0,16 mol
Nhận thấy n CH2  0, 28 mol 
C3H7OH : 0,12 mol
 mC3H7OH = 0,16  60 = 9,6 gam

Câu 4: Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức, mạch hở và một ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa
đủ 13,44 lít khí O2 (đktc), thu được 19,36 gam CO2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu
88
được một ancol duy nhất Y. Biết trong X khối lượng oxi bằng khối lượng hỗn hợp. Tên của este
247

A. propyl fomat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. etyl axetat.

Đề KTĐK Nguyễn Khuyến ngày 23/9/2018


Hướng dẫn giải
Cách 1: Giải truyền thống
Vì este tác dụng với dung dịch NaOH, thu được ancol Y duy nhất  este tạo bởi ancol Y  ancol Y
no, đơn chức, hở.
Este : Cn H 2n O2 : a mol + O2 :0,6 mol
X ⎯⎯⎯⎯⎯ → CO2 + H 2O
Ancol : Cm H 2m+2O : b mol
0,44 mol c mol

BTNT O: 2a + b + 0, 6  2 = 0, 44  2 + c (1)
Công thức π: −b = 0, 44 − c (2)
BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O  mX = 0,16 + 18c (gam)
16  (2a + b) 88
Theo giả thiết: = (3)
0,16 + 18c 247
Từ (1), (2), (3): a = 0, 06 mol ; b = 0,1 mol ; c = 0,54 mol

Trang 5
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

n = 4  C4H8O2
BTNT C: 0,06n + 0,1m = 0, 44 
m = 2  C2H5OH
Vì este tạo bởi ancol Y  công thức cấu tạo este: CH3COOC2H5 (etyl axetat)  Đáp án D

Cách 2: Phân tách nhóm CH2.


Vì este tác dụng với dung dịch NaOH, thu được ancol Y duy nhất  este tạo bởi ancol Y  ancol Y
no, đơn chức, hở.
C2 H4O2 : x mol
+ O2:0,6 mol
Phân tách hỗn hợp X về CH3 OH : y mol ⎯⎯⎯⎯⎯ → CO2 : 0, 44 mol
CH2 : z mol

2x + 1,5 y+ 1,5z = 0,6 x = 0,06 mol


 
Có hệ 2 x + y+ z = 0, 44   y = 0,1 mol
247 16  (2x + y) = 88  (60x + 32y + 14z) z = 0, 22 mol
 

0, 22 CH3OH + CH2  Ancol : C2H5OH


 Số nhóm CH2 = = 1,375 
0,16 C2H4O2 + 2CH2  Este : C4H8O2

Vì este tạo bởi ancol Y  công thức cấu tạo este: CH3COOC2H5 (etyl axetat)

Câu 5: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng
27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng
6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất
phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 20% và 40%. B. 40% và 30%. C. 30% và 30%. D. 50% và 20%.
(THPT Quốc Gia 2015)

Hướng dẫn giải

Số mol O2 đốt cháy Z bằng số mol O2 đốt cháy T.

CH3OH : a mol + O2:1,95 mol


Phân tách T về ⎯⎯⎯⎯⎯→
CH 2 : b mol

32a + 14b = 27, 2 a = 0,5 mol


Có hệ  
1,5a + 1,5b = 1,95 b = 0,8 mol

Trang 6
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

0,8 CH3OH + CH2  Ancol : C2H5OH : 0, 2 mol


 Số nhóm CH2 = = 1,6 
0,5 CH3OH + 2CH2  Ancol : C3H7OH : 0,3 mol

Gọi x, y lần lượt là số mol C2H5OH và C3H7OH phản ứng

46x + 60y = 6,76 + 0,08 18 x = 0,1 mol


Có hệ  
x + y = 0,08  2  y = 0,06 mol

0,1 0,06
 H%C2H5OH = 100% = 50% ; H%C3H7OH = 100% = 20%  Đáp án D
0, 2 0,3

Câu 6: Hiđro hóa hoàn toàn 5,72 gam hỗn hợp X chứa anđehit đơn chức và anđehit hai chức đều mạch
hở cần vừa đủ 0,29 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư,
thấy khối lượng bình tăng 6,17 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,41 mol O2. Nếu đun
nóng 0,12 mol X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m

A. 33,9. B. 50,85. C. 42,12. D. 34,65.
Hướng dẫn giải

Hỗn hợp Y gồm các ancol no.

BTKL: mY = 5,72 + 0,29  2 = 6,3 gam

Lại có: mbình taêng = mancol − mH2  mH2 = 0,13 gam  n H2 = 0,065 mol
6,17 6,3 ?

CH3OH : a mol
+ O2 :0,41 mol
Phân tách Y về 6,3 gam C2 H 4 (OH)2 : b mol ⎯⎯⎯⎯⎯ →
CH2 : c mol

32a + 62b + 14c = 6,3 a = 0,03 mol


 
Có hệ 1,5a + 2,5b + 1,5c = 0, 41  b = 0,05 mol
0,5a + b = 0,065 c = 0,16 mol
 

0,16 C H CH OH
 Số nhóm CH2 = = 2  ancol 2 5 2
0,08 C2H4 (CH2OH)2

Gọi k1, k2 lần lượt là số liên kết π C=C trong anđehit đơn chức và anđehit hai chức.

Trang 7
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

CH  C − CHO
 0,03k1 + 0,05k2 = 0,29 − 0,13  k1 = k 2 = 2  anđehit
OHC − C  C − CHO

 m = mAg + mAgCC−COONH4 = 108  0, 26 + 0,03 194 = 33,9 gam

33,9  0,12
 mtrong 0,12mol = = 50,85 gam  Đáp án B
0,08

Câu 7: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch
X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư
thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200 ml dung dịch NaOH 1,0M.
Công thức của hai axit đó là
A. HCOOH, C3H7COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH.
C. CH3COOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C2H5COOH.
Hướng dẫn giải

Vì hỗn hợp axit tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, thu được kim loại Ag  có HCOOH.

n Ag 0, 2
 n HCOOH = = = 0,1 mol
2 2

HCOOH : 0,1 mol


13, 4 − 10,6
Phân tách hỗn hợp về 13, 4 gam CH3COOH : 0, 2 − 0,1 = 0,1 mol  n CH2 = = 0, 2 mol
14
CH2

 nCH2 = 2nCH3COOH  axit còn lại là C3H7COOH.  Đáp án A

Câu 8: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một
axit không no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để
trung hòa lượng NaOH dư cần 200ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận
D thu được 52,58 gam chất rắn khan E. Đốt cháy hoàn toàn E rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi
vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng
axit không no là
A. 44,89 B. 48,19 C. 40,57 D. 36,28
Hướng dẫn giải

Ta có: n NaOH pöù = 0, 7 − 0, 2 = 0,5 mol

Trang 8
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

HCOOH CHO2 Na : a mol Na 2CO3 : 0, 25 mol


+ O2
CH2 = CHCOOH ⎯⎯⎯⎯⎯
NaOH:0,5mol
→ C3 H3O2 Na : b mol ⎯⎯⎯ → CO : a + 3b + c − 0, 25 (mol)
44,14gam  2
CH2 CH2 : c mol H2O : 0,5a + 1,5b + c (mol)
52,58−0,258,5=40,88 gam

68a + 94b + 14c = 40,88 a = 0,3 mol


 
Có hệ a + b = 0,5  b = 0, 2 mol
53a + 159b + 62c = 55,14 c = 0,12 mol
 

Nhận thấy b  0,12  axit không no là CH2=CH-COOH.

0, 2  72
 %mC3H4O2 = 100% = 48,19%  Đáp án B
0,3  46 + 0, 2  72 + 0,12 14

Câu 9: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số
nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp
E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác
11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho
cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 4,68 gam. B. 5,04 gam. C. 5,44 gam. D. 5,80 gam.
(ĐH Khối A 2014)
Hướng dẫn giải

Xử lý khi đốt cháy hỗn hợp E.


BTKL: mE + mO2 = mCO2 + mH2O  mCO2 = 20, 68 gam  n CO2 = 0, 47 mol
11,16 0,5932 ? 9,36

Nhận thấy n H2O  nCO2  ancol Z no.

C3H4O2 : a mol
0,47 mol 0,52 mol
+ O2
C10H14O4 : b mol ⎯⎯⎯
Phân tách E về → CO2 + H2O
C3H8O2 : c mol + Br2 :0,04 mol
⎯⎯⎯⎯⎯→
CH2 : d mol

72a + 198b + 76c + 14d = 11,16 a = 0,02 mol


a + 2b = 0,04 b = 0,01 mol
 
Có hệ  
3a + 10b + 3c + d = 0, 47 c = 0,1 mol
2a + 7b + 4c + d = 0,52 d = 0,01 mol

Trang 9
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

Nhận thấy nCH2  nC3H8O2  ancol Z là C3H8O2.

BTKL: mE + mKOH = mmuoái + mC3H8O2 + mH2O  mmuoái = 4,68 gam  Đáp án A


11,16 0,0456 ? 0,1176 0,0218

Câu 10: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este
đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn
12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234
ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một
ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị với giá trị nào sau đây?
A. 2,7. B 1,1. C 4,7. D 2,9.
(THPT Quốc Gia 2018 MĐ 203)
Hướng dẫn giải

C7 H8O2 : a mol
+ O2
Phân tách E về 12, 22 gam C8H10O4 : b mol ⎯⎯⎯ → H 2O : 0,37 mol
CH2 : c mol

124a + 170b + 14c = 12, 22


Có hệ  (1)
4a + 5b + c = 0,37

a+b 0,36
Mặt khác: = (2)
a + 2b 0,585

Từ (1), (2): a = 0, 03 mol ; b = 0, 05 mol ; c = 0 mol

CH2 = CH − CH2OH : 0,05 mol


Vậy hai ancol không no là: và ancol no: CH3OH: 0,05 mol
CH  C − CH2OH : 0,03 mol

m1 0,05  58 + 0,03  56
 = = 2,8625  Đáp án D
m2 0,05  32

Câu 11: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức CxHyO4N. Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH, thu được (m + a) gam muối Y của amino axit no, mạch hở và hỗn hợp Z gồm hai ancol. Đốt
cháy hoàn toàn một lượng muối Y bất kì, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng khối lượng Y.
Tổng số nguyên tử trong X là
A. 21. B. 22. C. 25. D. 28.
Đề KTĐK Nguyễn Khuyến 07/10/2018
Hướng dẫn giải

Trang 10
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

Vì Y được tạo từ X  phân tử Y chứa 2 nhóm COO và 1 nhóm NH2.

Na 2CO3 :1 mol
NaOOC − CH(NH2 ) − COONa :1 mol + O2
Phân tách Y về ⎯⎯⎯ → CO2 : a + 2 (mol)
CH2 : a mol
H2O : a + 1,5 (mol)

Theo giả thiết: 163 + 14a = 44  (a + 2) + 18  (a + 1,5)  a = 1 mol

Vậy Y là: NaOOC-CH(NH2)-CH2-COONa

Khi cho X tác dụng với NaOH.


BTKL: m NaOH = a + mancol  Mancol  40  có ancol CH3OH
Vì hai ancol tạo ra từ X, nên có số mol bằng nhau.
32 + M ROH
  40  M ROH  48  có ancol C2H5OH.
2
 CTCT của X: CH3OOC-CH(NH2)-CH2-COOC2H5.
Vậy phân tử X chứa 25 nguyên tử  Đáp án C
Câu 12: Hỗn hợp E gồm chất X ( CmH2m+4O4 N2 , là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (
Cn H2n+3O2 N , là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26
mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH,
cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn
hợp hai muối khan. Giá trị của a là
A. 9,44. B. 11,32. C. 10,76. D. 11,60.
THPT Quốc Gia 2018 MĐ 202
Hướng dẫn giải
(COONH4 )2 : a mol
+ O2 :0,26 mol
Phân tách E về 0,1 mol HCOONH3CH3 : b mol ⎯⎯⎯⎯⎯ → CO2 + H 2O + N 2
CH2 : c mol 0,4 mol

a + b = 0,1 a = 0,06 mol


 
Có hệ 2a + 2,75b + 1,5c = 0, 26  b = 0,04 mol
4a + 3,5b + c = 0, 4 c = 0,02 mol
 
X : NH4OOC − COONH3CH3
Nhận thấy a = b + c 
Y : HCOONH4
 mmuoái = 0,04  68 + 0,06 134 = 10,76 gam  Đáp án C

Trang 11
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ
II. PHÂN TÁCH PEPTIT
1. Cơ sơ lý thuyết
Xét a mol một peptit sau:
H 2 N − CH 2 − CO − NH − CH − CO − NH − CH − CO − ... − NH − CH − COOH
CH3 C2 H5 Cx H2x +1
Tiến hành phân tách peptit:

C2H3 NO C2H3NO +1CH 2 C2H3NO + 2CH 2 C2H3NO +nCH 2 C 2 H 3 NO


quy veà
H − HNCH 2CO NHCHCO NHCHCO .... NHCHCO − OH ⎯⎯⎯→ CH 2
CH3 C2 H5 Cx H 2x +1 H 2O
H2O a mol

Như vậy trong phân tử peptit khi ở đầu N ta tách ra 1 nguyên tử H và ở đầu C ta tách ra nhóm OH đề
tạo thành một phân tử H2O  n H2O = npeptit . Sau khi tách một phân tử H2O ra khỏi peptit thì phần còn
lại là các gốc aminoaxit, gốc aminoaxit đơn giản nhất là C2H3NO, do peptit được tạo bởi các aminoaxit
hơn kém nhau nhiều nhóm -CH2-  các gốc amino axit cũng hơn kém nhau nhiều nhóm -CH2-.

C2H3 NO
quy veà
n C2 H3 NO = n NaOH
Tóm lại Peptit ban đầu ⎯⎯⎯⎯
→ CH 2 khi đó
n H2 O = n peptit bđ
H 2O

2. Bài tập minh họa

Câu 1: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml
dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin.
Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng
khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962.
Đề minh họa 2015
Hướng dẫn giải

C2H3NO : 0,9 mol CO :1,8 + x (mol)


69,31k (gam)  2
+ O2
Phân tách 0,16 mol E về CH2 : x mol ⎯⎯⎯
→ H2O :1,51 + x (mol)
H2O : 0,16 mol N2
30,73k (gam)

Với k là hệ số tỉ lệ.

Trang 12
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

14x + 0,9  57 + 0,16 18 = 30,73k x = 0,52 mol


Có hệ  
44(1,8 + x) + 18(1,51 + x) = 69,31k k = 2

Vì Ala hơn Gly 1 nhóm CH2  n Ala = nCH2 = 0,52 mol  nGly = 0,9 − 0,52 = 0,38 mol

a 0,38
 =  0,73  Đáp án A
b 0,52

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở)
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy
hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước
vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5.
Đề minh họa 2017
Hướng dẫn giải

 Na 2CO3 : 0,0375 mol


C2H3NO 
NaOH C2H4 NO2 Na +O2 CO2 : b mol
Phân tách M về CH2 ⎯⎯⎯⎯ → ⎯⎯⎯ →
H 2O
CH2 H2O : (b+ 0,0375) mol
 N2 : 0,0375 mol
m gam

Theo giả thiết: mCO2 + mH2O = 13, 23  44b + 18(b + 0,0375) = 13, 23  b = 0, 2025 mol

Ta có: nC2 H4 NO2 Na = 2n Na 2CO3 = 0,075 mol

BTNT C: nCH2 = (0,0375 + 0, 2025) − 0,075  2 = 0,09 mol

Khi đốt peptit:

BTNT H: 3n C2 H3 NO + 2n CH2 + 2n H2 O = 2n H2 O ñoát  n H2O = 0,025 mol


30,075 20,09 ? 20,2275

 mpeptit = mC2H3NO + mCH2 + mH2O = 5,985 gam  Đáp án A


0,07557 0,0914 0,02518

Trang 13
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

Câu 3: Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng
ứng là 2:1:1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol glyxin,
0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được
tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của m là:
A. 16,78. B. 25,08. C. 20,17. D. 22,64.
THPT Quốc Gia 2017 MĐ 201
Hướng dẫn giải

BTNT Na: n NaOH = n Gly + n Ala + n Val = 0, 25 + 0, 2 + 0,1 = 0,55 mol

Gọi a là số mol của peptit Z

 2a  2 + a  3 + a  4 = 0,55  a = 0,05 mol   n peptit = 0,05  4 = 0, 2 mol

Lại có nCH2 = n Ala + 3n Val = 0, 2 + 0,1 3 = 0,5 mol

C2H3 NO : 0,55 mol


+ O2
Phân tách E về CH2 : 0,5 mol ⎯⎯⎯ → mCO2 + mH2O = 97,85 gam
H2O : 0, 2 mol
m=41,95 gam

39,14  41,95
m= = 16,78 gam  Đáp án A
97,85

Câu 4: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11);
T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng
nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit
cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm
khối lượng của Y trong E là
A. 18,90%. B. 2,17%. C. 1,30%. D. 3,26%.
THPT Quốc Gia 2018 MĐ 202
Hướng dẫn giải

Vì X có 5C  X là Gly-Ala

Phân tách hỗn hợp E về

Trang 14
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

C2 H3 NO : a mol C2 H4 NO2 Na Na 2CO3 : 0,5(a + d) mol


a mol
CH2 : b mol + O2 CO2 : 2,58 mol
134,16g ⎯⎯⎯
NaOH
→ CH2 : b mol ⎯⎯⎯ →
H2O : c mol H2O : 2,8 mol
HCOONa
HCOOC2H5 : d mol d mol
N2

2, 25a + 1,5b + 3,5d = 7,17 a = 0, 44 mol


57a + 14b + 18c + 74d = 134,16 b = 1,32 mol
 
Có hệ  
BTNT C : 2a + b+ d = 0,5(a + d) + 2,58 c = 0,1 mol
BTNT H : 4a + 2 b+ d = 2,8  2 d = 1, 2 mol

0, 44
 Số N = = 4, 4 . Vì Z tối đa chỉ chứa 11C  Z là (Gly)4 Ala . Vì thủy phân thu được muối của
0,1
Val, nên Y là Gly-Val.

Nhận thấy peptit Y chứa tối đa 3 nhóm CH2  este T phải chứa 1 nhóm CH2. Vậy T là CH3COOC2H5.

n X + n Y + n Z = 0,1 n X = 0,01 mol


 
Có hệ 2n X + 2n Y + 5n Z = 0, 44  n Y = 0,01 mol
146n + 174n + 317n + 1, 2  88 = 134,16 n = 0,08 mol
 X Y Z  Z

0,01174
 %mY = 100% = 1, 297%  Đáp án C
134,16

III. CÁC BÀI TOÁN MỞ RỘNG

Đối với các bài toàn chưa xác định được hợp chất hữu cơ no hay không no, ta đưa thêm phân tử H2
vào để làm no hợp chất kết hợp phân tách hỗn hợp.

Số mol H2 đưa vào bằng số mol liên kết π ở mạch cacbon. Khi đó n H2  0 .

Câu 1: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol
đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít
khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong
hỗn hợp trên là
A. 15,9% B. 29,6% C. 29,9% D. 12,6%
Hướng dẫn giải

0,35
Ta có số C = = 1,75  hai ancol là CH3OH và C2H5OH
0, 2

Trang 15
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ
Vì chưa biết axit no hay không no, ta đưa thêm H2 vào để làm no axit.

CH3OH : a mol
CH2 (COOH)2 : b mol + O2:0,4 mol CO2 : 0,35 mol
Phân tách hỗn hợp về ⎯⎯⎯⎯⎯ →
CH2 : c mol H2O : 0, 45 mol
H2 : d mol

a + b = 0, 2 a = 0,15 mol
a + 3b + c = 0,35 b = 0,05 mol
 
Có hệ  
2a + 2a + c + d = 0, 45 c = 0,05 mol
1,5a + 2 b+ 1,5c+ 0,5d = 0, 4 d = 0

Vì d = 0  axit no.

Vì thu được ancol C2H5OH  axit là CH2(COOH)2

 nC2H5OH = nCH2 = 0,05 mol  n CH3OH = 0,1 mol

 %mCH3OH = 29,9%  Đáp án C

Câu 2: Axit cacboxylic X có dạng CnHm(COOH)2 ( thành phần % khối lượng của oxi nhỏ hơn 65%), Y
và Z là 2 rượu có công thức tương ứng: CxHy(OH)z và Cx+1Hy+2(OH)z (z ≥ 1; z ≤ x). Đốt cháy hoàn
toàn 0,5 mol hỗn hợp A gồm X, Y, Z cần vừa đủ 21,28 lít khí Oxi, thu được 17,92 lit khí CO2 (đktc)
và 19,8 gam H2O. Phần trăm số mol của ancol có phân tử khối lớn hơn là
A. 18,70%. B. 37,40%. C. 20,00%. D. 40,00%.
Hướng dẫn giải

Chưa biết axit và ancol no hay không no, thêm H2 vào để làm no các hợp chất.

0,8
Nhận thấy CA = = 1,6  hai ancol là CH3OH và C2H5OH
0,5

CH2 (COOH)2 : a mol


CH3 OH : b mol + O2:0,95 mol CO2 : 0,8 mol
Phân tách 0,5 mol X về ⎯⎯⎯⎯⎯ →
CH2 : c mol H2O :1,1 mol
H 2 : d mol

Trang 16
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

a + b = 0,5 a = 0,1 mol


2a + 1,5b + 1,5c + 0,5d = 0,95 b = 0, 4 mol
 
Có hệ  
3a + b + c = 0,8 c = 0,1 mol
2a + 2b + c + d = 1,1 d = 0 mol

Vì d = 0  axit no.

Ancol C2H5OH chứa 1 nhóm CH2  nC2H5OH = nCH2 = 0,1 mol

0,1
 %nC2H5OH = 100% = 20%
0,5

Câu 3: Hỗn hợp E gồm este hai chức X và este ba chức Y ; X và Y đều mạch hở ; X tạo bởi axit đa chức.
Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol E cần vừa đủ 0,85 mol O2, thu được 9,72 gam H2O. Cho 12,416 gam E
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z gồm ba muối có cùng số nguyên tử cacbon
và hỗn hợp T chứa hai ancol có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho toàn bộ T tác dụng hết với
Na (dư) thấy thoát ra 1,5232 lít khí (đktc) H2. Khối lượng của ancol có phân tử khối nhỏ hơn trong T
có giá trị gần nhất với
A. 3,80. B. 3,85. C. 2,90. D. 4,60.
Đề KTĐK Nguyễn Khuyến ngày 23/9/2018
Hướng dẫn giải

Vì chưa biết este no hay không no, ta đưa thêm H2 vào để làm no este.

C7 H12O4 : a mol
C12 H20O6 : b mol + O2:0,85 mol
Phân tách 0,07 mol E về ⎯⎯⎯⎯⎯→ H2O : 0,54 mol
CH2 : c mol
H2 : d mol

a + b = 0,07

Có hệ 8a + 14b + 1,5c + 0,5d = 0,85 (1)
6a + 10b + c + d = 0,54

Khi cho 12,416 gam E tác dụng với NaOH.

 n NaOH = nOH trong ancol = 2nH2 = 0,136 mol

160a + 260b + 14c + 2d 12, 416


 = (2)
2a + 3b 0,136

Trang 17
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ
Từ (1), (2): a = 0, 04 mol ; b = 0, 03 mol ; c = 0,11 mol ; d = −0,11 mol

Dựa vào số mol vừa tìm được  este X chứa 2 nhóm CH2 và hai πC=C ; este Y chứa 1 nhóm CH2
và một πC=C. Vì thu được ancol không no và các muối thu được có cùng số C, nên công thức cấu tạo
của este X và Y như sau:

CH 2 = CHCOOCH 2
COOCH 2 − CH = CH 2 Y CH3CH 2COOCH
X CH 2 CH3CH 2COOCH
COOCH 2 − CH = CH 2 CH 3

 mC3H5OH trong 0,07 mol = 0,04  2  58 = 4,64 gam

4,64  0,136
 mC3H5OH trong 12,416gam = = 3,712  Đáp án A
0,17

C. KẾT LUẬN

Ưu nhược điểm của phương pháp.

 ƯU ĐIỂM

- Không cần đặt công thức tổng quát của hợp chất hữu cơ.

- Xử lý nhanh những bài toán khó, không biến đổi hóa học nhiều.

 NHƯỢC ĐIỂM

Mang tính toán học nhiều, giải hệ nhiều ẩn số.

Trang 18
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ

D. BÀI TẬP ÁP DỤNG


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no mạch hở, đa chức cùng dãy đồng
đẳng) cần vừa đủ V lít khí oxi thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc).
Giá trị V là
A. 11,2 B. 15,68 C. 4,48 D. 14,6
Câu 2: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng
đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn
có trong X là
A. 3,0 gam. B. 4,6 gam. C. 7,4 gam. D. 6,0 gam.
Câu 3: Hóa hơi m gam hỗn hợp một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y, thu được một thể tích
hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo ở điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai
axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. CH3COOH và HOOC–CH2–CH2–COOH. B. CH3CH2COOH và HOOC–COOH.
C. CH3COOH và HOOC–CH2–COOH. D. HCOOH và HOOC–COOH.
Câu 4: Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn
hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp
muối khan. Công thức của axit có khối lượng mol phân tử nhỏ trong Z là
A. CH3COOH B. HCOOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH
Câu 5: X là este hai chức của etilen glicol với các axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol hỗn hợp Y gồm X và buta-1,3-đien cần vừa đủ 13,44 lít O2 (đktc) thu được 0,4 mol H2O.
Nếu cho 0,1 mol hỗn hợp Y tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được m gam rắn khan. Giá trị m là?
A.12,2g B. 9,8g C.8,2g D. 15,4 g
(Kiểm tra định kì Nguyễn Khuyến 2017)
Câu 6: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin
và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được
16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng
phân tử nhỏ hơn trong Z là
A. 21,05%. B. 16,05%. C. 13,04%. D. 10,70%.
(Đề thi tham khảo Bộ GDĐT 2018)
Câu 7: Hỗn hợp X gồm một anđehit no đơn chức mạch hở và một anđehit không no đơn chức mạch hở
(trong phân tử chứa một liên kết đôi C=C). Khi cho X qua dung dịch Br2 dư đến phản ứng hoàn toàn
thấy có 24 gam Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 7,7 gam CO2 và 2,25 gam H2O. Nếu
cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam

Trang 19
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ
chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,2. B. 27. C. 32,4. D. 21,6.
Câu 8: Hỗn hợp X chứa các chất hữu cơ đều mạch hở gồm một anđehit đơn chức và một anđehit hai
chức, có mạch phân nhánh. Hiđro hóa hoàn toàn 16,74 gam X bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0)
thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol. Đốt cháy toàn bộ Y bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O
có tổng khối lượng 60,12 gam. Mặt khác dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thu được 3,696 lít khí
H2 (đktc), đồng thời khối lượng bình tăng 18,03 gam. Nếu đun nóng 0,36 mol X với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được khối lượng kết tủa là
A. 124,59 gam. B. 150,57 gam. C. 186,885 gam. D. 146,385 gam.
Câu 9: Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, trong phân tử có một liên kết đôi C=C; Y và Z là
hai axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Cho 23,02 gam hỗn
hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 230 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch F. Cô
cạn F, thu được m gam chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G bằng O2 dư, thu được Na2CO3, hỗn
hợp T gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ T vào bình nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn khối lượng bình tăng thêm 22,04 gam. Khối lượng chất Z trong 23,02 gam E gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 3,5 gam. B. 2,0 gam. C. 17,0 gam. D. 22,0 gam.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa một axit không no (chứa một nối đôi) đơn chức,
một axit no đơn chức và ancol C3H8O (tất cả đều mạch hở) cần dùng vừa đủ 8,904 lít khí O2 (đktc).
Sau phản ứng thu được CO2 và 6,03 gam H2O. Biết rằng trong m gam X số mol axit không no ít hơn
số mol ancol là 0,035 mol. Cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch NaOH dư thì thấy có 0,04 mol
NaOH tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của ancol có trong X là:
A. 46,1%. B. 64,52%. C. 55,3%. D. 52,14%.
Câu 11: Hỗn hợp E gồm ba chất hữu cơ mạch hở: axit cacboxylic X, anđehit Y, ancol Z, trong đó X và
Y đều no; Z không no, có một nối đôi C=C và không quá 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy
hoàn toàn 0,6 mol E, thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và 27 gam H2O. Biết E lần lượt phản ứng với Na
(tạo ra khí H2) và NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5 và 3 : 2. Phần trăm khối lượng của Y trong
E gần nhất với:
A. 12%. B. 13%. C. 9,0%. D. 11%.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân
tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có
đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X
bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na
dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt
cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este
không no trong X là
Trang 20
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ
A. 29,25%. B. 38,76%. C. 40,82%. D. 34,01%.
(THPT Quốc Gia 2015)
Câu 13: Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit no ,mạch hở, đồng đẳng kế tiếp ; Z, T là 2 este (đều hai
chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E
cần vừa đủ 0,37 mol O2. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với NaOH , cô cạn thu
được hỗn hợp muối cacboxylat khan G và hỗn hợp H gồm 3 ancol. Cho toàn bộ H vào bình đựng
Na dư thấy khối lượng bình tăng 2,72 gam và có 0,04 mol H2 thoát ra. Khối lượng muối của axit
có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 8,10 gam. B. 4,86 gam. C. 6,48 gam D. 3,24 gam.
(Kiểm tra định kì Nguyễn Khuyến 2018)
Câu 14: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no
đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm
X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu
được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 68,7. B. 68,1. C. 52,3. D. 51,3.
(Đề thi tham khảo Bộ GDĐT 2018)
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch
hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt
cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng
nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5.
(Đề minh họa Bộ GDĐT 2017)
Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm các peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch NaOH
thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn
toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của
m là
A. 102,4. B. 97,0. C. 107,8. D. 92,5.
Câu 17: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức H2N-CnH2n-COOH)
và este đơn chức Y. Cho 0,4 mol E tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2
mol E thu được 56,32 gam CO2, 14,4gam H2O và 1,792 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây
Trang 21
Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Hoàng Vũ
A. 78. B. 90. C. 70. D. 84.
Câu 18: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức H2N-CnH2n-COOH)
và este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol E thu được 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 39. B. 45. C. 35. D. 42.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A và B có cùng số nguyên tử cacbon và trong phân tử mỗi
peptit đều chứa glyxin, alanin và valin. Thủy phân hết 88,9 gam hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch
NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được hỗn hợp muối Y. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp Y cần vừa đúng 4,8
mol O2 thu được 7,5 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2. Tỉ lệ mol giữa muối natri của glyxin và valin trong
hỗn hợp Y là
A. 7 : 8. B. 8 : 7. C. 1 : 3. D. 3 : 1.
Câu 20: Cho hỗn hợp A gồm tetrapeptit X và peptapeptit Y (đều hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun
nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận dung dịch thu được (m + 7,9)
gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối, được Na2CO3 và hỗn hợp B (khí và hơi). Cho B
vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 28,02 gam và có 2,464 lít khí bay ra
(đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong A là
A. 46,94% B. 64,63%. C. 69,05% D. 44,08%

ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.C 4.A 5.D 6.B 7.D 8.C 9.B 10.C
11.D 12.D 13.C 14.A 15.A 16.A 17.A 18.A 19.A 20.A

Trang 22

You might also like