Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 119

CHỦ ĐỀ 5: BÀI TOÁN VỀ GÓC

Vấn đề 1: GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG


1. Định nghĩa góc giữa hai đường thẳng
Trong không gian cho 2 đường thẳng a, b bất kỳ.
Từ một điểm O nào đó ta vẽ 2 đường thẳng a ′ , b′ lần lượt song song
với a và b. Ta nhận thấy rằng khi điểm O thay đổi thì góc giữa 2
đường thẳng a ′ và b′ không thay đổi.
Do đó ta có định nghĩa:
Định nghĩa: Góc giữa 2 đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa 2 đường thẳng a ′ và b′ cùng đi
qua một điểm và lần lượt song song với a và b.
2. Cách xác định góc giữa hai đường thẳng
Để xác định góc giữa 2 đường thẳng a và b ta có thể lấy điểm O thuộc một trong hai đường thẳng đó rồi
vẽ một đường thẳng qua O và song song với đường thẳng còn lại.
   
( )
Nếu u là vecto chỉ phương của đường thẳng a và v là vecto chỉ phương của đường thẳng b và u; v = α

thì góc giữa 2 đường thẳng a và b bằng α nếu 0 ≤ α ≤ 90° và bằng 180° − α nếu 90° < α ≤ 180° . Nếu 2
đường thẳng a và b song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng 0° . Góc giữa 2 đường thẳng là
góc có số đo 0 ≤ α ≤ 90° .
3. Phương pháp tính góc giữa hai đường thẳng
Để tính góc giữa hai đường thẳng trong không gian chúng ta cần nhớ các công thức sau:

= AB2 + AC2 − BC2


■ Định lý hàm số cosin trong tam giác ABC: cos BAC
2.AB.AC

= BA 2 + BC2 − AC2 2 2
 = CA + CB − AB
2
Tương tự ta có: cos ABC và cos ACB
2.BA.BC 2.CA.CB
 
= 1 ( AB2 + AC2 − BC2 )
Chú ý: AB.AC= AB.AC cos BAC
2
 
■ Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD ta tính góc giữa hai vectơ AB và CD dựa vào công thức
   
  AB.CD
(
cos AB;CD = ) AB.CD
  ⇒ cos ( AB;CD ) =
AB . CD
  từ đó suy ra góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
AB . CD

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC ) và SA = a 3 . Gọi M, N lần

lượt là trung điểm của AB và SC. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AN và CM.
Lời giải
a
Cách 1: Dựng hình bình hành AMCE suy ra AM
= CE
= .
2
 ==
Khi đó AE / /CM ⇒ AE;CM (

AN; AE ϕ. ) ( )
Mặt khác SC =SA 2 + AC2 =2a ⇒ độ dài đường trung tuyến AN là

SC a 3
AN
= = a.AE
= CM
= .
2 2
Do ∆ABC đều nên CM ⊥ AM ⇒ AMCE là hình chữ nhật.
Khi đó CE ⊥ AE mà CE ⊥ SA ⇒ CE ⊥ ( SAE ) ⇒ CE ⊥ SE.

1
∆SEC vuông tại E có đường trung tuyến =
EN =SC a.
2

 AN 2 + AE 2 − NE 2 3 3
Ta có: cos NAE
= = > 0 ⇒ cos=
ϕ .
2.AN.AE 4 4
 1      1  
Cách 2: Ta có: AN =
2
( )
AS + AC ;CM = AM − AC = AB − AC.
2
  1    1    1   1
Khi đó AN.CM
=
2
( 2
)
AS + AC  AB − = AC 
 4
AB.AC − =
2
AC2
1 2
4
a cos 60° =

a 2 −3a 2
2 8
.

−3a 2
SC a 3 8 3
Lại có: AN
= = a;CM
= ⇒ cos=
ϕ = .
2 2 a 3 4
a.
2
Bình luận: Dựa vào hai cách làm trên ta thấy rằng, trong một số trường hợp, việc sử dụng công cụ vectơ
để tính góc giữa hai đường thẳng giúp bài toán trở nên dễ ràng hơn rất nhiều!.

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có SA


= SB
= SC
= AB = a 2 và BC = a 3 . Tính cosin góc giữa
= a; AC
hai đường thẳng SC và AB.
Lời giải
Cách 1: Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SB và AC. Khi đó
MP / /SC

 N / /AB

⇒ SC; ( 
AB =
MP; MN . ) ( )
AB a SC a
Ta có: MN
= = ; MP
= = .
2 2 2 2
AC a 2
Mặt khác ∆SAC vuông tại S ⇒ SP = = .
2 2

BA 2 + BC2 AC2 3 2 a 6
BP 2 = − = a ⇒ BP = .
2 4 2 2
PS2 + PB2 SB2 3a 2 a 3
Suy ra PN 2 = − = ⇒ NP = .
2 4 4 2
=
Khi đó cos NMP
MN 2 + MP 2 − NP 2
2.M N.MP
1  = 120° ⇒ ϕ = SC;
= − ⇒ NMP
2

(
AB = 60°. )
           
( )
Cách 2: Ta có: AB = SB − SA ⇒ AB.SC = SB − SA .SC = SB.SC − SA.SC

1 1 a2
=
2
(SB + SC − AC ) − 2 (SA + SC − AB ) =
2 2 2 2 2 2
− .
2
−a 2
2 1
Suy ra cos ( SC; AB ) == ⇒ ( SC; AB ) =
60°.
a.a 2

Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD có=


AB x=
1 , CD x=
2 ; AC y=
1 , BD y=
2 , BC z=
1 , AD z 2 . Tính góc giữa hai

đường thẳng BC và AD.


Lời giải
        
Ta có: BC.DA = ( )
BC DC + CD = CB.CD − CB.CD

1 1 1
=
2
( CB2 + CD 2 − BD 2 ) − ( CB2 + CA 2 − AB2 =
2
) 2
( AB2 + CD 2 − BD 2 − CA 2 ) .
 
BC.DA x 2 + x 2 + y 2 − y 2
Khi đó cos ( BC;
= DA ) = 1 2 1 2
.
BC.DA 2z1z 2


α = BC;

AD ( )
Đặc biệt: Nếu AB
= CD
= x; AC = y và BC
= BD
  thì ta có:
= z ta đặt β = AB;CD
= AD ( )


 γ = AC;

BD ( )
x 2 − y2 y2 − z2 z2 − z2
cos α
= = ;cos β = ;cos γ .
z2 x2 y2

Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh 2a, SA ⊥ ( ABCD ) và SB = a 5 . Gọi

M là trung điểm của AB và N là trung điểm của BC. Tính cosin góc giữa 2 đường thẳng SM và DN .
Lời giải
■ Cách 1: Do SA ⊥ ( ABCD ) .

Ta có: SA = SB2 − AB2 = a . Gọi E là trung điểm của AD và I là trung


điểm của AE. Dễ thấy BNDE là hình bình hành và MI là đường trung bình
trong tam giác ABE. Khi đó DN / /BE / /MI.
AE a
Tacó: AM
= a;=
AI = .
2 2
5a 2
Mặt khác: SM 2 =SA 2 + AM 2 =2a 2 ;SI 2 = .
4

5a 2  SM 2 + MI 2 − SI 2 10 
MI =AI 2 + AM 2 = . Do vậy cosSMI = = = cos(SM; DN).
4 2.SM.MI 5
        
( )
■ Cách 2: Ta có: SM.DN= SM. SN − SD= SM.SN − SM.SD

1 1
=
2
( SM 2 + SN 2 − MN 2 ) − ( SM 2 + SD 2 − MD 2 )
2
AC
Mặt khác: SN 2 = SA 2 + AN 2 = SA 2 + AB2 + BN 2 = 6a 2 , MN = = a 2,SD 2 = 5a 2 , MD 2 = 5a 2 .
2
  2a 2 2a 2 10
Do đó SM.DN = 2a ⇒ cos ( SM; DN ) == =
2
.
SM.DN a 2.a 5 5

Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có= AD a 2, SA ⊥ ( ABCD ) và
AB a;=

SA=2a.
a) Tính cosin góc giữa hai đường thẳng BC và SD.
b) Gọi I là trung điểm của CD. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SB và AI.
Lời giải

a) Do BC / /AD ⇒ (SD; 
BC) = (SD; 
AD) = SDA

= AD AD 1
∆SAD vuông tại A ⇒ cosSDA = =.
SD 2
AD + SA 2
3
b) Gọi M, K lần lượt là trung điểm của AB và SA thì MK là đường trung bình
trong tam giác SAB.
Khi đó MK / /SB , mặt khác MC / /AI.

Suy ra (SB; 
AI) = (MK;CM).

SB SA 2 + AB2 a 5 3a
Ta có: MK
= = = ; MC= MB2 + BC2 = ; KC = KA 2 + AC2 = 2a.
2 2 2 2
KM 2 + MC2 − KC2
=
Khi đó cosKMC
2.KM.MC
=−
1
3 5

⇒ cos SB;
1
AI = .
3 5
( )
        
( )
Cách khác: Ta có: SB.AI = SB. SI − SA = SB.SI − SB.SA

1 1
=
2
( SB2 + SI 2 − IB2 ) − ( SB2 + SA 2 − AB2 )
2
25a 2 3a
Do SB2 =5a 2 ;SI 2 =SA 2 + AD 2 + DI 2 = ; AI = AD 2 + DI 2 = =IB.
4 2
  a2
  a 2 SB.AI 1
Suy ra SB.AI = ⇒ cos ( SB; AI ) === 2 .
2 SB.AI a 5. 3a 3 5
2

= 60° . Tam giác SAB cân tại S và thuộc


Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, ABC
mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết rằng SC tạo với đáy một góc 30° . Tính cosin góc giữa
a) SD và BC.
b) DH và SC, với H là chân đường cao hạ từ S xuống mặt đáy (ABCD).
Lời giải

a) Do AB = 60° ⇒ ∆ABC đều cạnh a.


= a , ABC
= BC
Gọi H là trung điểm của AB, do tam giác SAB cân tại S nên SH ⊥ AB.
( SAB ) ⊥ ( ABCD )
Mặt khác  ⇒ SH ⊥ ( ABC ) .
= AB ( SAB ) ∩ ( ABCD )

∆ABC đều nên CH =


a 3 
2
( = 30°
, SC; ( ABC ) = SCH )
a
Ta=
có: SH HC=
tan 30° .
2

= 60° ⇒ BAD
= 120° ⇒ HD= a 7
Do ABC AH 2 + AD 2 − 2AH.AD cos120°= .
2

a 2
Suy ra SA = SH 2 + HA 2 = , SD = SH 2 + HD 2 = a 2 .
2

( ) ( )
2
 =,   DS + DA 2 − SA 2 5 2
Mặt khác AD / /BC ⇒ BC;SD AD;SD
= cosSDA = .
2.DS.DA 8

(
 =5 2.
Do vậy cos BC;SD )
8
        
b) Ta có SC.DH (
= SC. SH − SD= ) SC.SH − SC.SD

1 1 3a 2
=
2
( SH 2
+ SC 2
− HC 2
) 2(
− SC 2
+ SD 2
− CD 2
) 4
=

  3a 2
SC; DH 3 7
Mặt khác: SC = a ⇒ cos ( SC; DH ) =
SH 2 + HC2 = =4 = .
SC.DH a 7 14
a.
2
DH / /BI

Cách khác: Gọi I là trung điểm của CD ⇒  a 7 , gọi M là trung điểm của SD
DH
= BI =
 2
MI/ / SC
 a 2
⇒ SC a . Lại có: BD = a 3 ; SB = SH 2 + HB2 = .
 MI
= = 2
2 2

BD 2 + BS2 SD 2 5a 2 2 2 2
 = MI + IB − MB =3 17 .
Do đó BM 2 = − = ⇒ cos MIB
2 4 4 2.IM.IB 14

(
 = 3 17 .
Suy ra cos DH;SC
14
)

Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B có =


AD 2AB = 2a và
= 2CD
SA ⊥ ( ABCD ) . Biết rằng SC tạo với đáy một góc 60° . Tính cosin góc giữa:

a) BC và SD.
b) AI và SD với I là trung điểm của CD.
Lời giải

a) Ta có: AC = AB2 + BC2 = a 2.



Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SC; (  60°.
( ABC ) ==
SCA )
đó SA AC=
Khi= tan 60° a 6.
 =
(
Do AD / /BC ⇒ BC;SD  .
AD;SD ) ( )
 AD AD
Mặt khác cos ADS
= =   
SD SA 2 + AD 2

2a 10
= = = cos(
BC;SD ).
6a + 4a 2
2 5
b) Gọi E là trung điểm của AD ⇒ AE =DE =BC =⇒
a ABCE là hình vuông cạnh a.
1
Do =
CE AD ⇒ ∆ACD vuông tại C.
2
a 2
Ta có: CD = CE 2 + ED 2 = a 2 ⇒ ID = .
2
         1
( ) 1
Lại có: AI.SD = SI − SA .SD =SI.SD − SA.SD = ( SI 2 + SD 2 − DI 2 ) − ( SA 2 + SD 2 − AD 2 )
2 2
5a 2 17a 2
Trong đó AI 2 = AC2 + CI 2 = ⇒ SI 2 = SA 2 + AI 2 = .
2 2
  3a 2 3a 2 3
Do đó AI.SD = 3a 2 ⇒ cos ( AI;SD ) == = .
AI.SD a 10 5

MI / /SD
 a 10 SC
Cách khác: Gọi M là trung điểm của SC ⇒  SD a 10 , AI = , AM = a 2.
=
 MI
= = 2 2
 2 2
2
 IM + IA 2 − AM 2 3
Khi đó MIA
= = .
2.IM.IA 5

Ví dụ 8: Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của điểm A′ xuống mặt
đáy (ABC) trung với trung điểm của BC. Biết cạnh bên tạo với mặt đáy một góc 60° .
a) Tính tan góc tạo bởi B′C′ và A′C .
b) Cosin góc tạo bởi CC′ và AB.
Lời giải
a) Gọi H là trung điểm của BC.

Ta có: BC/ / B′C′ ⇒ B ( 
′C′; A′C = BC; ) (

A′C =A ′CH. )

Mặt khác A′H ⊥ ( ABC ) ⇒ AA ( 
′; ( ABC ) =
AA )
′H =
60°.

a 3 3a
AH
= ′H AH tan 60
⇒ A= = ° .
2 2

 A′H
Xét tam giác vuông A′HC ta có: tan A ′=
CH = 3.
HC

Vậy BC(
′; A′C = 3.)
b) Do CC′ / /AA′ ⇒ ( (
CC′; AB ) =AA′; AB )

Ta có: A′A = AH 2 + HA 2 = a 3.

a 10  AA′2 + AB2 − A′B2 3


A′B = A′H 2 + HB2 = ⇒ cos A ′AB = = .
2 2.AA′.AB 4

3
Vậy cos ( CC′; AB ) = .
4

Vấn đề 2: GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG


■ Định nghĩa: Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) thì ta nói rằng góc giữa đường thẳng a và
mặt phẳng (P) bằng 90° (hình 1).
Nếu đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) thì góc giữa a và hình chiếu a ′ của nó trên (P)
được gọi là góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) (hình 2).
Chú ý: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng không vượt quá 90° .
■ Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Cách tìm hình chiếu a ′ của a trên mặt phẳng (P) ta có thể làm như
sau:
Tìm giao điểm M= a ∩ ( P ) .

Tìm một điểm A tùy ý trên đường thẳng a ( A ≠ M ) và xác định hình

chiếu vuông góc H của A trên mặt phẳng (P). Khi đó, a ′ là đường

có: β (
thẳng đi qua hai điểm A và M. Ta= a;
= ( P ) ) AMH.

 HM
cos β =
 AM
 AH
Xét tam giác vuông AMH ta có:  tan β = (trong đó d ( A; ( P ) ) là khoảng cách từ điểm A
 MH
 AH d ( A; ( P ) )
sin=β =
 AM AM
đến mặt phẳng (P)).
 Dạng 1: Góc giữa cạnh bên và mặt đáy
Tìm góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy (ABC)
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy (ABC).
Như vậy HA là hình chiếu vuông góc của SA trên (ABC).

Vậy SA;( )
( ABC ) = ( 
SA; HA ) = SAH.

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, có = BC a 3 . Biết
AB a;=

SA ⊥ ( ABC ) , SB tạo với đáy một góc 60° và M là trung điểm của BC.

a) Tính cosin góc giữa SC và mặt phẳng (ABC).


b) Tính cosin góc giữa SM và mặt phẳng (ABC).
Lời giải

(
a) Do SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SB; =
( ABC ) =
SBA 60°. )
Do đó
=  a tan
SA AB tan=
SBA = 60° a 3.

Ta có: AC = AB2 + BC2 = 2a; (


SC; ( ABC ) ) = SCA.

 AC AC 2a 2
Khi đó: cosSCA
= = = = .
SC SA 2 + AC2 3a 2 + 4a 2 7

b) Do SA ⊥ ( ABC ) ⇒ (
SM; ( ABC ) ) =
=
SMA ϕ.

2
2
a 3
2 a 7 2
Ta có: AM = AB + BM = a +   = .
 2  2

AM AM 133
Khi đó cos
= ϕ = = .
SM SA 2 + AM 2 19

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình chữ nhật có


= a; AD a . Tam giác (SAB) đều và thuộc
AB 2=
mặt phẳng vuông góc với đáy.
a) Tính góc giữa SB, SC và mặt phẳng (ABCD).
b) Gọi I là trung điểm của BC. Tính tan góc giữa SI và mặt phẳng (ABCD).
Lời giải
a) Gọi H là trung điểm của AB ta có: SH ⊥ AB
( SAB ) ⊥ ( ABCD )
Mặt khác  ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .
= AB ( SAB ) ∩ ( ABCD )

Tam giác SAB đều cạnh 2a nên SH = a 3,

HC = HB2 + BC2 = a 2.

Do SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ SB;( =
( ABCD ) =
SBH 60° )
(SC; ( ABCD ) ) = SCH
 
 và tan SCH SH 3
= = .
HC 2
2
a a 5
b) Ta có: HI = HB2 + BI 2 = a 2 +   = .
2 2


(
Mặt khác SI; )
( ABCD ) = SIH 
 và SIH SH a 5 2 15
= = a 3: =
SI 2 5
.
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là nửa lục giác đều cạnh a, AD = 2 a . Biết SA ⊥ ( ABCD ) và

đường thẳng SB tạo với đáy một góc 45°.


a) Tính cosin góc tạo bởi các cạnh SC, SD và mặt đáy (ABCD).
b) Gọi I là trung điểm của CD, tính tan góc tạo bởi SI và mặt phẳng (ABCD).
Lời giải
a) Gọi O là trung điểm của AD ⇒ OABC là hình thoi cạnh a
1
⇒ CO = a = AD ⇒ ∆ACD vuông tại C.
2

Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SB; ( ABCD ) ) =
=
SBA 45°.

Do=
đó SA AB=
tan 45° a.

AC = AD 2 − CD 2 = a 3 ⇒ cos (
SC; ( ABC ) ) = cosSCA

AC AC a 3 3
= = = = .
SC SA 2 + AC2 a 2 + 3a 2 2


cos SD;(( ABCD
= 
)
) cosSDA
=
AD
=
SA 2 + AD 2
2
5
.

2
2 2 2a a 13
b) Ta có: AI = AC + CI = 3a +   = .
2 2
SA 2
Do đó tan ( ) ) tan SIA
SI; ( ABCD= = = .
AI 13
 Dạng 2: Góc giữa cạnh bên và mặt phẳng chứa đường cao
Tìm góc giữa cạnh bên SB và mặt phẳng (SHA) với ( SHA ) ⊥ ( ABH ) .

Dựng BK ⊥ AH , có BK ⊥ SH ⇒ BK ⊥ ( SHA ) .

Suy ra K là hình chiếu vuông góc của B trên mặt phẳng (SAH).

Vậy ( (SAH ) ) (
SB;= 
SB;SK ) BSK.
=

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có= AD a 3,SA ⊥ ( ABCD ) .
AB a,=

Biết SC tạo với đáy một góc 60° . Tính cosin góc tạo bởi:
a) SC và mặt phẳng (SAB); SC và mặt phẳng (SAD).
b) SD và mặt phẳng (SAC).
Lời giải

Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SC; ( ABCD ) ) =
=
SCA 60°.

Lại có: AC= AB2 + AD 2= 2a ⇒ SA= AC tan 60=


° 2a 3.

SB = SA 2 + AB2 = a 13


Khi đó SD = SA 2 + AD 2 = a 15

SC = SA 2 + AC2 = 4a.

CB ⊥ SA
Do  ⇒ CB ⊥ ( SAB ) ⇒ (
SC; ( SAB ) ) =

CSB.
 CB ⊥ AB

 SB 13
Mặt khác cos CSB
= = .
SC 4

SD 15
Tương tự CD ⊥ ( SAD ) ⇒ (
SC; ( SAD ) ) =
 và cosSCD
CSD = = .
SC 4
a, BD a 3,SA ⊥ ( ABCD ) .
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh=

Biết SC tạo với đáy một góc 60° . Tính tan góc tạo bởi:
a) SC và mặt phẳng (SAB).
b) SD và mặt phẳng (SAC).
Lời giải
a) Ta có: AC ⊥ BD tại O. Khi đó
= OA OC,
= OB OD.

 OB 3
Xét tam giác vuông OAB ta có: sin OAB
= =
AB 2
= 60° ⇒ ∆ABC đều cạnh a.
⇒ OAB

Mặt khác SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (


SC; ( ABCD ) ) =
=
SCA 60°.

Suy=
ra SA AC=
tan 60° a 3.

Dựng CH ⊥ AB ⇒ CH ⊥ ( SAB ) ⇒ (
SC; ( SAB ) ) =

CSH.

Do ∆ABC đều cạnh a nên H là trung điểm của AB.

a 3 = CH a 13
Ta có: CH = ⇒ tan CSH trong đó SH = SA 2 + AH 2 = .
2 SH 2

 3 39
Do đó tan CSH
= = .
13 13

DO ⊥ AC
b) Ta có: 
DO ⊥ SA

⇒ SD;((SAC ) =
DSO )  = OD .
 và tan DSO
SO
a 3 a 13  = 39 .
Trong đó OD = ;SO = SA 2 + OA 2 = ⇒ tan DSO
2 2 13

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt
 
đáy là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HB = −2HA . Biết=AB 3,=AD 6 và SH = 2 . Tính tan góc tạo bởi:
a) SA và mặt phẳng (SHD).
b) SB và mặt phẳng (SHC).
Lời giải

SA = SH 2 + AH 2 = 5
a) Ta có: AH= 1, HB= 2 ⇒ 
SB = SH 2 + HB2 = 2 2

Dựng AE ⊥ DH ⇒ AE ⊥ ( SHD ) ⇒ (
SA; ( SHD ) )=ASE

AH.AD 6
Mặt
= khác AE =
AH 2 + AD 2 37

 AE 6
Suy ra tan ASE
= = .
SA 185
b) Dựng BF ⊥ HC ⇒ BF ⊥ ( SHC ) .

BH.BC 3 10
Khi đó ( )=BSF
SB; ( SHC )=  , BF = .
2
BH + BC 2 5

BF 3 5
Ta có: tan ( ) ) tan BSF
SB; ( SHC= = = .
SB 10
Ví dụ 4: Cho hình lăng trụ ABCD.A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình chữ nhật =
có AB 2a,
= AD 2a 3 , hình
chiếu vuông góc của A′ lên mặt phẳng (ABCD) trùng với tâm O của hình chữ nhật ABCD, biết cạnh bên
AA′ tạo với đáy một góc 60° . Tính cosin góc tạo với A′C và mặt phẳng ( A′BD ) .

Lời giải

Ta có: AC = AB2 + BC2 =4a ⇒ OA =2a =OC.

Do A′O ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
A′O; ( ABCD ) ) ==

A ′AO 60°.

⇒ A′O OA=
= tan 60° 2a 3
Dựng CH ⊥ BD ⇒ CH ⊥ ( A′BD )

⇒ (
A′C; ( A′BD ) ) =

CA ′H.

BC.CD
Ta có: CH
= = a 3.
BC2 + CD 2
A′C= OA′2 + OC2= 12a 2 + 4a 2= 4a.

 A′H A′C2 − HC2 16a 2 − 3a 2 13


Suy ra cos CA
= ′H = = = .
A′C A′C 4a 4

Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh a. Tính góc tạo bởi A′C và mặt

a 2
phẳng ( ABB′A′ ) biết AA′ = .
2
Lời giải

a 3
Dựng CH ⊥ AB ⇒ CH = .
2
CH ⊥ AB
Do  ⇒ CH ⊥ ( ABB′A′ ) ⇒ (
A′C; ( ABB′A′ ) ) =

CA ′H.
 CH ⊥ AA ′
2
a2  a  a 3
Lại có: A′H = AA′ + AH =
2 2
+  = .
2 2 4

 CH 
Do đó tan CA ′H = = 1 ⇒ CA ′H =
45°.
A′H

Vậy ( ) CA
A′C; ( ABB′A′ )=  ′H= 45°.

 Dạng 3: Góc giữa đường cao và mặt bên


Tìm góc giữa đường cao SH và mặt phẳng (SAB).
Dựng HE ⊥ AB, HF ⊥ SE.

Ta có: AB ⊥ SH ⇒ AB ⊥ ( SHE ) ⇒ AB ⊥ HF.

Mặt khác HF ⊥ SE ⇒ HF ⊥ ( SAB ) ⇒ F là hình chiếu vuông góc của H

trên mặt phẳng (SAB).

Vậy (
SH;SAB
= ) ( 
HF;SF ) HSF.
=

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC, có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a. Cạnh bên SA = a 3 và vuông góc
với đáy. Tính góc giữa SA và mặt phẳng (SBC).
Lời giải
Từ A kẻ AK vuông góc với BC tại K.
Ta có : SA ⊥ BC và AK ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SAK ) .

Kẻ AH ⊥ SK, H ∈ SK . Mà BC ⊥ AH.

Suy ra AH ⊥ ( SBC ) ⇒ (
SA; ( SBC ) ) =ASH
 =ASK.

Tam giác SAK vuông tại A, có SA
= AK
= a 3.
⇒ tam giác SAK vuông cân tại A nên ASK= 45°.

Vậy ( ) 45°.
SA; ( SBC )=

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có=


AB a,= = 2a và SA ⊥ ( ABCD ) .
AD 2a,SA

Tính tan góc giữa SA và các mặt phẳng (SBC), (SBD) và (SCD).
Lời giải
BC ⊥ AB
Do  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) .
BC ⊥ SA
Dựng AM ⊥ SB ⇒ AM ⊥ ( SBC ) ⇒ M là hình chiếu vuông góc của A

trên (SBC).

Khi đó: (
SA; ( SBC ) ) = ASM
 = ASB
 = α.

AB 1
Do đó tan=
α = .
SA 2
AD
Tương tự ta có: (
SA; ( SCD ) ) = ASD
 = β và tan=
β = 1.
SA
BD ⊥ AE
Dựng AE ⊥ BD, AF ⊥ SE ta có:  ⇒ BD ⊥ ( SAE ) ⇒ BD ⊥ AF.
BD ⊥ SA

Mặt khác AF ⊥ SE ⇒ AF ⊥ ( SBD ) ⇒ (


SA; ( SBD ) ) = ASF
 = ASE.

= AE AB.AD 2a  ==AE 1
Khi đó tan ASE , trong đó AE = =⇒ tan ASE .
SA 2
AB + AD 2
5 SA 5

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B có =


AD 2AB = 2a và
= 2CD
SA ⊥ ( ABCD ) . Biết rằng SC tạo với đáy một góc 60° . Tính tan góc giữa SA và các mặt phẳng (SBC),

(SCD) và (SBD).
Lời giải

Ta có: AC = AB2 + BC2 = a 2

Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SC; ( ABCD ) ) =
=
SCA 60°.

Suy=
ra SA AC=
tan 60° a 6.

BC ⊥ SA
Dựng AM ⊥ SB có  ⇒ BC ⊥ AM.
BC ⊥ AB
Do đó AM ⊥ ( SBC ) ⇒ M là hình chiếu của A trên mặt phẳng (SBC).

Suy ra (
SA; ( SBC
= ) ) ASM
 
= ASB.

 AB a 1
Ta có: tan ASB
= = = .
SA a 6 6
AD
Gọi I là trung điểm của AD ⇒ ABCI là hình vuông cạnh a ⇒ CI = = a ⇒ ∆ACD vuông tại C. Khi
2
CD ⊥ SA
đó  ⇒ CD ⊥ ( SAC ) .
CD ⊥ AC

AC a 2 1
Dựng AN ⊥ SC ⇒ (
SA; ( SCD ) )= ASN
= ASC.
 Ta có: tan ASC
= = = .
SA a 6 3
AE ⊥ BD   
Dựng  ⇒ ( SA; ( SBD ) ) =
ASF =
ASE.
AF ⊥ SE

AB.AD 2a  ==AE 30
Mặt khác AE = =⇒ tan ASE .
2
AB + AD 2
5 SA 15

Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là nửa lục giác đều cạnh a, AD = 2a . Biết SA ⊥ ( ABCD ) và

đường thẳng SB tạo với đáy một góc 60°.


a) Tính tan góc tạo bởi SA và (SBC).
b) Tính góc tạo bởi SA và (SCD).
Lời giải
a) Gọi O là trung điểm của AD ⇒ OABC là hình thoi cạnh a
1
⇒ CO = a = AD ⇒ ∆ACD vuông tại C.
2

Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SB; ( ABCD ) ) =
=
SBA 60°.

tan 60° a 3 , AC =
⇒ SA AB=
= AD 2 − CD 2 = a 3.

Dựng AE ⊥ BC , AF ⊥ SE ⇒ (
SA; ( SBC ) ) = ASF
 = ASE.

= 120° ⇒ ABE
Do ABE = 60°.

 ABsin a 3
Mặt khác
= AE ABsin
= ABE = 60° .
2
AE 1
Suy ra tan ( ) ) tan ASE
SA; ( SBC= = = .
SA 2
CD ⊥ SA
b) Do  ⇒ CD ⊥ ( SAC ) . Dựng AK ⊥ SC ⇒ AK ⊥ ( SCD )
CD ⊥ AC
Khi đó (
SA; ( SCD ) ) = ASK
 = ASC
 = ϕ.

AC a 3  45°.
Ta có: tan ϕ = = = 1 ⇒ ϕ = 45°. Vậy ( SA; ( SCD )=
)
SA a 3
Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của B′ lên
3a
mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh AB, đường cao B′H = . Tính cosin góc giữa đường
4
thẳng B′H và mặt phẳng ( BCC′B′ ) .

Lời giải
BC ⊥ B′H
Dựng HE ⊥ BC, HF ⊥ B′E ta có:  suy ra
BC ⊥ HE

BC ⊥ HF ⇒ HF ⊥ ( B′BCC′ ) ⇒ (
B′H; ( BCC′B′ ) )


= HB
= 
′F HB′E.

 a a 3
Ta có:
= HE HBsin=
HBE sin
= 60°
2 4

 B′H B′H 3
Do đó cos HB
=′E = = .
B′E B′H 2 + HE 2 2

 Dạng 4: Góc giữa cạnh bên và mặt bên

Tính góc giữa cạnh bên SC và mặt phẳng (SAB). Đặt (


SC; ( SAB ) ) = ϕ ( 0° ≤ ϕ ≤ 90° ) .

d ( C; ( SAB ) )
Ta có công thức: sin ϕ = .
SC
Từ đó suy ra các giá trị cos ϕ hoặc tan ϕ nếu đề bài yêu cầu.

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có=
AD 2a,
= AB a 2 . Tam giác SAD
cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Đường thẳng SB tạo với đáy một góc 30° . Tính sin góc
tạo bởi:
a) SA và mặt phẳng (SBC).
b) SD và mặt phẳng (SAC).
Lời giải
Gọi H là trung điểm của AD ta có: SH ⊥ AD
Lại có: ( SAD ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .

Ta có: HA = a; HB = HA 2 + AB2 = a 3
Do SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SB; ( ABCD ) ) =
=
SBH 30°

Suy=
ra SH HB=
tan 30° a.
a) Do AD / /BC ⇒ AD / / ( SBC ) .

Do vậy d ( A; ( SBC ) ) = d ( H; ( SBC ) ) .

HE ⊥ BC
Dựng  tacó: BC ⊥ HF từ đó suy ra HF ⊥ ( SBC )
HF ⊥ SE

⇒ d ( H; ( SBC ) ) = d ( A; ( SBC ) ) . Ta có: SA = SH 2 + SA 2 = a 2 = SD.


HF =

1 1 1 a 6  d ( A; ( SBC ) ) 3
Mặt khác: = +
HF2 SH 2 HE 2
⇒ HF =
3
⇒ sin ( SA; ( SBC ) ) =
SA
=
3
.

b) Dựng HN ⊥ AC ⇒ AC ⊥ ( SHN ) , dựng HI ⊥ SN ⇒ HI ⊥ ( SAC )

DA d ( D; ( SAC ) )
Do = 2d ( H; ( SAC ) ) =
2 = ⇒ d ( D; ( SAC ) ) = 2HI
HA d ( H; ( SAC ) )

2a 2 a HN.SH a
Dựng DM ⊥ AC ⇒ DM = ⇒ HN = ⇒ HI = = ⇒ d ( D; ( SAC ) ) =a.
6 3 HN 2 + SH 2 2
d ( D; ( SAC ) ) a 1
Ta có: sin (
SD; ( SAC
= )) = = .
SD a 2 2

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD=


có AB a=
3; AD a , tam giác SBD là
tam giác vuông cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính sin góc tạo bởi SA
và mặt phẳng (SBC).
Lời giải
Gọi O là trung điểm của BD ta có: SO ⊥ BC mặt khác
(SBD ) ⊥ ( ABC ) ⇒ SO ⊥ ( ABC )
1
Ta có: BD = AB2 + AD 2 =2a ⇒ SO = BD =a.
2
Dựng OE ⊥ BC, OF ⊥ SE ⇒ OF ⊥ ( SBC ) .

d ( D; ( SBC ) ) 2d
= = ( O; (SBC ) ) 2HF
1 a 3
Ta có:=
HE =AB
2 2
SH.OE 3 a 21
⇒ OF = = a =
2
SH + OE 2 7 7

2a 21
Suy ra d ( A; ( SBC ) ) = . Mặt khác SA = SO 2 + OA 2 = a 2.
7
 d ( A; ( SBC ) ) 42
Do đó sin (=
SA; ( SBC ) ) = .
SA 7

Ví dụ 3: Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông tại A với= AC a 3 , hình chiếu
AB a;=

vuông góc của A′ lên mặt đáy trùng với trung điểm H của BC. Biết A′H = a 2 . Tính cosin góc tạo bởi
A′B với mặt phẳng ( ACC′A′ ) .

Lời giải
Dựng HE ⊥ AC và HF ⊥ A′E
AC ⊥ A′H
Ta có:  ⇒ AC ⊥ HF ⇒ HF ⊥ ( AA′C ) .
AC ⊥ HE
Khi đó d ( H; ( A′AC ) ) = HF.

Lại có BC = 2HC nên d ( B; ( AA′C ) ) = 2d ( H; ( AA′C ) ) .

Mặt khác ME là đường trung bình trong tam giác ABC

AB a HE.A′M a 2
nên ME
= = = . Khi đó: HF =
2 2 HE + A′M
2 2 3

2a 2
Suy ra d ( B; ( AA′C ) ) = ; BC = AB2 + AC2 = 2a.
3

Lại có A′B= A′H 2 + HB2 = a 3.

d ( B; ( A′AC ) ) 2 6 57
Suy ra sin ( ) sin ϕ=
A′B; ( A′AC )= = ⇒ cos ϕ= 1 − sin 2 ϕ= .
BA′ 9 9

Vấn đề 3: GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG


■ Định nghĩa: Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng
đó.

■ Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng


Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (P); (Q).
Lấy A ∈ mp ( Q ) , dựng AB ⊥ mp ( P ) ( B ∈ ( P ) ) .
Vẽ BH vuông góc với d thì AH vuông góc d.
 = α ( 0 < α < 90° ) là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q).
Vậy AHB

■ Định lý: Gọi S là diện tích của đa giác H trong mặt phẳng (P) và S′ là diện tích hình chiếu H′ của H
trên mặt phẳng ( P′ ) thì=
S′ Scos ϕ , trong đó ϕ là góc giữa hai mặt phẳng (P) và ( P′ ) .

 Dạng 1: Góc giữa mặt bên và mặt đáy


Phương pháp giải:
Tính góc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng đáy (ABC).
Dựng đường cao SH ⊥ ( ABC ) , dựng HE ⊥ AB.

Khi đó AB ⊥ ( SEH ) ⇒ (
(SAB ) ; ( ABC ) ) =

SEH.

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy là hình chữ nhật ABCD với=
AB a;=
AD a 3.

Biết rằng mặt phẳng (SCD) tạo với đáy một góc 60°.
a) Tính cosin góc tạo bởi mặt phẳng (SBC) và mặt đáy (ABCD).
b) Tính tan góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt đáy (ABCD).
Lời giải
CD ⊥ SA = 60°
a) Do  ⇒ CD ⊥ ( SDA ) do đó góc giữa mặt phẳng (SCD) và đáy là SDA
 CD ⊥ D
Suy
= ra SA AD=
tan 60° 3a.
BC ⊥ SA
Do  ⇒ BC ⊥ ( SBA ) ⇒ (
(SBC ) ; ( ABC ) ) =

SBA
 BC ⊥ AB

 AB AB a 1
Mặt khác cosSBA
= = = = .
SB SA 2 + AB2 9a 2 + a 2 10
1
Vậy cos (
(SBC ) ; ( ABC ) ) = .
10

b) Dựng AH ⊥ BD ⇒ BD ⊥ ( SHA ) ⇒ (
( ABD ) ; ( ABC ) ) =

SHA

AB.AD a 3
Lại có: AH
= = .
2
AB + AD 2 2
SA
Suy ra tan ( ) ) tan SHA
(SBD ) ; ( ABCD= = = 2 3.
AH

Ví dụ 2: Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B=
có AB a=
3; BC a , tam giác SAC
là tam giác cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết đường thẳng SB tạo với đáy một góc 60° .

Tính góc (
(SBC ) ; ( ABC ) ).
Lời giải
Gọi H là trung điểm của AC, do tam giác SAC cân nên ta có:
SH ⊥ AC. Mặt khác ( SAC ) ⊥ ( ABCD ) nên SH ⊥ ( ABC ) .

Khi đó: ( ) SBH


SB; ( ABC )= = 60°.

1
Ta có: AC = AB2 + BC2 =2a ⇒ BH = AC =a.
2
Khi đó:
= SH a tan
= 60° a 3.
Dựng HK ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SHK ) .

AB a 3
=
⇒ SKH (
(SBC ) ; ( ABC ) ) , trong đó ta có: HK
= =
2 2
;

= 1
SH =
a 3 ⇒ cosSKH .
5
1
Vậy (
(SBC ) ; ( ABC ) ) = ϕ với cos ϕ = .
5

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, có AB = 2a và góc BAD
= 120° . Hình chiếu
a
vuông góc của S xuống mặt phẳng đáy (ABCD) trùng với giao điểm I của hai đường chéo và SI = . Tính
2
góc tạo bởi mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (ABCD).
Lời giải
Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (ABCD). Gọi H
là hình chiếu vuông góc của I trên AB.
AB ⊥ HI
Ta có:  ⇒ AB ⊥ ( SHI ) .
AB ⊥ SI

Do
= đó ϕ (
SH;
= 
IH ) SHI.

Do = 120° ⇒ BAI
BAD = 60° ⇒ ∆ABC đều cạnh 2a nên

 = IA sin 60° = a 3 .
IA = a ⇒ IH = IA sin IAB
2
SI 1
Do đó tan ϕ= = ⇒ ϕ= 30°.
IH 3

Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B có AD = 2a và
AB = a . Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. Biết mặt phẳng (SBC) tạo với đáy
= BC
(ABCD) một góc 60°. Tính tan góc tạo bởi mặt phẳng (SCD) và (SBD) với mặt phẳng (ABCD).
Lời giải
BC ⊥ AB
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SBA ) .
BC ⊥ SA

Khi đó: (
(SBC ) ; ( ABCD )=) SBA
= 60°

⇒ SA AB=
= tan 60° a 3.
Gọi I là trung điểm của AD ⇒ ABCI là hình vuông cạnh a
1
⇒ CI = a = AD ⇒ ∆ACD vuông tại C.
2
CD ⊥ AC
Ta có:  ⇒ CD ⊥ ( SCA ) .
CD ⊥ SA

SA a 3 3 6
Do đó (
(SCD ) ; ( ABCD
= ) ) (
=  và tan SCA
SC; AC ) SCA = = = = .
AC AB2 + BC2 2 2

Dựng AE ⊥ BD , lại có BD ⊥ SA ⇒ BD ⊥ ( SEA ) ⇒ (


(SBD ) ; ( ABCD ) ) =

SEA.

AB.AD 2a  ==SA 15
Ta có: AE = =⇒ tan SEA .
2
AB + AD 2
5 AE 2

Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh 2a. Hình chiếu vuông góc của A′ lên
mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng A′C và mặt đáy (ABC) bằng 60° .
Tính cosin góc giữa mặt phẳng ( A′AC ) và mặt đáy (ABC).

Lời giải
Gọi H là trung điểm cạnh AB ta có: A′H ⊥ ( ABC )


Do đó A ′CH= 60°. Lại =
có: CH ACsin
= 60° a 3
⇒ A′H CH=
= tan 60° 3a.
Dựng HK ⊥ AC ta có A′H ⊥ AC ⇒ ( A′HK ) ⊥ AC.

a 3
Khi đó:
= HK HA=
sin 60° .
2

 HK 1
Ta có: cos A ′KH
= = > 0.
HK 2 + A′H 2 13
1
Do vậy cos (
( A′AC ) ; ( ABC ) ) = .
13

 Dạng 2: Góc giữa hai mặt bên


Phương pháp giải:
Tính góc giữa hai mặt bên (SAC) và (SBC).
 Cách 1: Tính góc giữa 2 đường thẳng a và b lần lượt vuông góc với
mặt phẳng (SAC) và (SBC).
 Cách 2: Dựng đường cao SH ⊥ ( ABC ) .

Lấy điểm M bất kỳ thuộc AC, dựng MN ⊥ HC.


Lại có: MN ⊥ SH ⇒ MN ⊥ ( SHC ) ⇒ MN ⊥ SC.

Dựng MK ⊥ SC ⇒ SC ⊥ ( MKN )

⇒ ( (
(SAC ) ; (SBC ) ) =MK, KN ).

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), đáy ABC tam giác vuông tại B có

a 6
BC a 3 . Biết SA =
AB a,=
= , tính góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC).
2
Lời giải
Dựng BH ⊥ AC ⇒ BH ⊥ ( SAC ) ⇒ BH ⊥ SC.

Dựng BH ⊥ SC ⇒ ( HKB ) ⊥ SC

⇒ (
(SBC ) ; (SAC ) ) =

HKB.

a 2
Ta có: SA = SB2 − AB2 = ; AC = AB2 − BC2 = 2a.
2

= HK SA SA 1 a
Khi đó sin KCH = = =⇒ HK =.
HC SC SA 2 + AC2 3 3

BA.BC a 3 = BH
Mặt khác: BH = = ⇒ tan HKB =3
AC 2 HK
 =°
⇒ HKB 60 . Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng 60° .
= 60° , SA ⊥ ( ABC ) và
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a có ABC

SA = a . Tính cosin góc giữa:


a) (SBC) và (SCD).
b) (SBC) và (SCD).
Lời giải
a) Nhận xét ∆ABC là tam giác đều cạnh a vì AB = a và
= BC
= 60° . Gọi O là tâm của hình thoi ABCD.
ABC
BD ⊥ AC
Ta có:  ⇒ BD ⊥ ( SAC ) ⇒ BD ⊥ SC.
BD ⊥ SA
Dựng BE ⊥ SC ⇒ SC ⊥ ( BED ) .

Mặt khác: SA = AC = a ⇒ ∆SAC vuông cân tại A suy ra

= 45° . Khi= a 2
ECO đó OE OCsin
= 45° .
4

a 3  ==OB
Lại có: OB = ⇒ tan BEO 6.
2 OE

 = 2BEO
Do BED  = −5 .
 sử dụng công thức lượng giác hoặc máy tính CASIO ta tính được cos BED
7
2 2 2
14  =EB + ED − BD =−5 .
Cách khác: Ta có: BE =DE = OE 2 + OB2 = ⇒ cos BED
4 2.EB.ED 7
5
Suy ra (
(SBC ) ; (SCD ) ) = .
7
CM ⊥ AD
b) Dựng CM ⊥ AD ta có:  ⇒ CM ⊥ ( SAD ) ⇒ CM ⊥ SD.
CM ⊥ SA
Dựng CK ⊥ SD ⇒ SD ⊥ ( MKC ) .

a 3
Tam giác ACD đều cạnh a nên CM = . Do SA = AD = a ⇒ ∆SAD vuông cân tại A suy ra
2

= 45° . Do= a 2
SDM đó MK MD=
sin 45° .
4

= CM = 1
Suy ra tan MKC 6 ⇒ cos MKC
= .
MK 7
1
Vậy cos (
(SCD ) ; (SAD ) ) = .
7
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều cạnh a với AD = 2a , biết rằng
SA ⊥ ( ABCD ) và mặt phẳng (SCD) tạo với đáy một góc 45° . Tính cosin góc giữa 2 mặt phẳng (SCD) và

(SBC).
Lời giải
Do AD = 2a nên tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn đường
kính AD = 2a
AC ⊥ CD
Ta có:  ⇒ CD ⊥ ( SAC )
CD ⊥ SA

Suy ra (
(SCD ) ; ( ABCD )=) SCA
= 45°

⇒ SA = AC = 4a 2 − a 2 = a 3
Dựng AE ⊥ SC ⇒ AE ⊥ ( SCD )

AH ⊥ BC
Dựng  ⇒ AF ⊥ ( SBC ) , góc giữa 2 mặt phẳng (SCD) và (SBC) là góc giữa AE và AF.
AF ⊥ SH

SA.AC a 6 a 3
Tacó: AE
= = = ; AH ACsin
= 30° .
SA 2 + AC2 2 2

SA.AH a 3  AF 10
Suy ra AF
= = , do AF ⊥ ( SBC ) ⇒ AF ⊥ FE . Do đó cos FAE
= = .
SA 2 + AH 2 5 AE 5

Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với= AD a 3 , cạnh bên
AB a;=

SA ⊥ ( ABCD ) . Biết mặt phẳng (SBC) tạo với mặt đáy một góc 60° . Tính cosin góc giữa hai mặt phẳng

(SBC) và (SCD).
Lời giải
Do SA ⊥ ( ABCD ) và BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ ( SBA )

Do đó (
(SBC ) ; ( ABC ) ) =SBA
= 60°; AC =2a

⇒ SA ABsin
= = 60° a 3.
Dựng DE ⊥ AC ( E ∈ BC ) tại I, mặt khác

DE ⊥ SA ⇒ DE ⊥ ( SAC ) ⇒ DE ⊥ SC . Dựng IH ⊥ SC

⇒ SC ⊥ ( EHD ) . Ta có: 
DI = DCsin ICD trong đó

 =3 ⇒ ICD
tan ICD = 60°.

a 3 DC2 2a
Suy ra=
DI a sin =
60° ;=
DE = .
2 DI 3

a 3 a  = SA = 3 = a 3
⇒ IE = DE − DI = ⇒ CI = EI.DI = ;sin ICH ⇒ IH = ICsin IHC
6 2 SC 7 2 7

2a a 42
Suy ra EH = EI 2 + IH 2 = ; ED = .
21 7

EH 2 + HD 2 − ED 2 − 2 2

Do đó cos EHD
= = < 0 ⇒ cos ( ))
(SBC ) ; (SCD= .
2.EH.HD 4 4
Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh a. Biết SA ⊥ ( ABCD ) , tính độ dài

đoạn thẳng SA để góc giữa mặt phẳng (SBC) và (SCD) bằng 60° .
Lời giải
BD ⊥ AC
Ta có:  ⇒ BD ⊥ ( SAC ) ⇒ BD ⊥ SC.
BD ⊥ SA
Kẻ BI ⊥ SC ⇒ SC ⊥ ( BID ) .

Vậy (
(SBC ) ; (SCD )=) ( ) 60°.
BI; ID=

OI ⊥ SC

Dễ thấy   1  .
BIO = 2 BID

= 60° ⇒ BIO
■ Trường hợp 1: BID = 30°.

 BO a 6 a 2
Ta có: tan BIO
= = tan 30° ⇒ OI
= > OC
= (vô lý).
IO 2 2
(OI là cạnh góc vuông, OC là cạnh huyền của tam giác vuông OIC).
= 120° ⇒ BIO
■ Trường hợp 2: BID = 60°.

 BO a 6
Ta có: tan BIO
= = tan 60° ⇒ OI
= .
IO 6

= OI 3  = 1 ⇒ SA = AC tan ICO
 = a.
Mặt khác: sin ICO = ⇒ tan ICO
OC 3 2
Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều cạnh a với AB = 2a , biết rằng
SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 3 . Tính tan góc giữa 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD).

Lời giải
Do ABCD là nửa lục giác đều cạnh a với AB
= 2a ⇒ ABCD nội tiếp đường
= 90°.
tròn đường kính AB. Do đó ABD
Gọi I = AB ∩ CD ⇒ SI = ( SAB ) ∩ ( SCD ) .

AI ⊥ BD
Do  ⇒ BD ⊥ ( SAI ) ⇒ BD ⊥ SI.
BD ⊥ SA
Dựng BK ⊥ SI ⇒ SI ⊥ ( BKD ) .

Khi đó ( ; ( SCD ) ) (
(SAB )= 
BK; KD ) BKD.
=

Do BD ⊥ ( SAI ) ⇒ BD ⊥ BK ⇒ ∆KBD vuông tại B có BD = AD 2 − AB2 = a 3.


BC / /AD

Do  1 ⇒ BC là đường trung bình trong tam giác AID ⇒ AB =
BI và AI = 2a
 BC = AD
2

1 1 SA.AI a 21  = BD =
⇒ BK = d ( A;SI ) = . = ⇒ tan BKD 7.
2 2 SA 2 + AI 2 7 BK

 Dạng 3: Sử dụng định lý hình chiếu để tính góc giữa hai mặt phẳng
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC ) . Trên cạnh SA lấy điểm M sao

a2 3
cho diện tích tam giác MBC bằng . Tính góc giữa hai mặt phẳng (MBC) và (ABC).
2
Lời giải

a2 3
Ta có: SABC = . Gọi ϕ =(
( MBC ) ; ( ABC ) )
4
Do ∆ABC là hình chiếu của tam giác MBC trên mặt phẳng (ABC) do đó
a2 3
S 1
cos ϕ= ABC = 24 = ⇒ ϕ= 60°.
SMBC a 3 2
2

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi N là trung điểm của

SA, mặt phẳng (NCD) cắt khối chóp theo một thiết diện có diện tích S = 2a 2 3 . Tính góc giữa mặt phẳng
(NDC) và mặt phẳng (ABCD).
Lời giải

Đặt ϕ =(
( NCD ) ; ( ABCD ) ).
Do CD / /AB ⇒ ( NCD ) cắt (SAB) theo thiết diện NM / /AB ⇒ MN là

đường trung bình của tam giác SAB.


Khi đó thiết diện là tứ giác MNDC.
Gọi H là hình chiếu của M trên mặt phẳng (ABCD) thì
a + 2a
H là trung điểm của AB và
= SABCD = .2a 3a 2 .
2
Do tứ giác HADC là hình chiếu của tứ giác MNDC trên

SAHCD 3a 2 3
mặt phẳng (ABCD) ⇒ cos
= ϕ = = .
SNMCD 2a 2 3 2
Do đó ϕ= 30°.
Ví dụ 4: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác cân với AB 
= a , BAC
= AC = 120° ,
cạnh bên BB′ = a , gọi I là trung điểm của CC′ . Chứng minh rằng tam giác AB′I vuông tại A và tính cosin
góc giữa hai mặt phẳng ( AB′I ) và (ABC).

Lời giải
 = a 3.
Ta có: BC = B′C′ = AB2 + AC2 − 2AB.AC cos BAC


AB′ = AB2 + BB′2 = a 2

 a 5
Mặt khác AI= AC2 + CI 2= .
 2
 a 13
B′=
I B′C′2 + C′I 2=
 2

13a 2
Do AB′2 + AI=
2
′I
B= ⇒ ∆B′AI vuông tại A.
4

1 a 2 10
Ta có:
= SAB′I = ′
AB .AI .
2 4

1 a2 3 SABC 30
SABC = =
AB.ACsin BAC ⇒ cos (
( AB′I ) ; ( ABC ) ) = = .
2 4 SAB′I 10

Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A′B′C′D′ có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao AA′ = 6a .
Trên CC′ lấy điểm M, trên DD′ lấy điểm N sao cho CM = 2MC và DN = 2ND′ . Tính cosin góc giữa 2
mặt phẳng ( B′MN ) và (ABCD).

Lời giải

Gọi ϕ =(
( B′MN ) ; ( ABCD ) ).
a2
Ta có:
= SBCD = ; D′N 2a;C
= ′M 4a
2

Lại có: B′D′ = a 2 ⇒ B′N = B′D′2 + D′N 2 = a 6

B′M = B′C′2 + C′M 2 = a 17,

MN = a 2 + ( 2a ) =a 5.
2

Theo công thức Herong S = p ( p − a )( p − b )( p − c )

21
Ta tính được: SBMN = .
2
SBCD 1
Do ∆BCD là hình chiếu của ∆B′MN trên mặt phẳng (ABCD) nên cos
= ϕ = .
SB′MN 21
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
 GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = 3a vuông góc với mặt
phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của cạnh SD (tham khảo hình vẽ bên). Côsin góc
giữa hai đường thẳng AM và SC bằng

5 2 5
A. . B. .
5 5
3 4
C. . D. .
5 5
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ cạnh a. Gọi M, N lần lượt
là trung điểm của AC và B′C′ (tham khảo hình vẽ bên). Côsin góc giữa hai
đường thẳng MN và B′D′ bằng

10 10
A. . B. .
5 10

5 10
C. . D. .
10 20
3 = DAB
= 60° , CD = AD . Gọi ϕ là góc giữa hai đường
Câu 3: Cho tứ diện ABCD có AC = AD , CAB
2
thẳng AB và CD. Khẳng định nào dưới đây đúng?
3 1
A. cos ϕ = . B. ϕ= 60°. C. ϕ= 30°. D. cos ϕ = .
4 4
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3. Cạnh SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và thể tích khối chóp S.ABCD bằng 9 3 . Gọi M là trung điểm của cạnh SB. Côsin của góc giữa
hai đường thẳng AM và CD bằng

1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 3
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3. Cạnh SA = 3 3 và vuông góc
với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của cạnh SB. Côsin của góc giữa hai đường thẳng AM và SD bằng
1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 4 3
Câu 6: Cho hình ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông tại A với = AC 3 3 . Hình chiếu
AB 3,=
vuông góc của A′ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm của cạnh BC. Đường thẳng AA′ tạo với mặt
phẳng (ABC) một góc bằng 45° . Côsin cùa góc giữa hai đường thẳng BB′ và A′C bằng

2 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 5 3 4
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA = a 2 và vuông góc với mặt
phẳng đáy. Trên cạnh SB lấy điểm M sao cho SM = 2BM . Côsin của góc giữa hai đường AM và CD bằng

2 6 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 6
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Tam giác SAB vuông tại S và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy, cạnh SA = a , SB = a 2 . Gọi O là giao điểm của AC và BD. Côsin của góc giữa
hai đường thẳng SO và CD bằng
2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 4 6

Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA = a 2 và vuông góc với mặt
   
phẳng đáy. Lấy hai điểm M, N sao cho SM = MB , SN = 2DN . Côsin của góc giữa hai đường MN và SC
bằng

3 7 7 721 3 21
A. . B. . C. . D. .
28 14 28 14
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a, M là trung điểm cạnh AB, hình
chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là giao điểm của AC và DM. Biết tam giác SAD
vuông tại S. Cosin góc giữa DM và SC là:
1 2 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 5 3 5 5 5
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt
đáy trùng với trọng tâm G của tam giác ABD , mặt bên (SCD) hợp với đáy một góc 60° . Cosin góc giữa hai
đường thẳng SA và BG là:

1 97 1 1
A. . B. . C. . D. .
70 162 2 7 4 7

Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a,SA
= a,SB
= 3 và (SAB) vuông
góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Cosin của góc giữa 2 đường thẳng SM
và DN là:
2 2 1 1
A. − . B. . C. − . D. .
5 5 5 5
 GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA ⊥ ( ABCD ) . Góc giữa SB và (SAD) là góc

nào trong các phương án dưới đây?



A. BSA. 
B. SBA. 
C. BSD. 
D. SBD.
Câu 14: Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau
đây đúng?
.
A. Góc giữa CD và (ABD) là góc CDB .
B. Góc giữa AC và (BCD) là góc ACB
.
C. Góc giữa CD và (ABC) là góc DBC .
D. Góc giữa AC và (ABD) là góc CAB
Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, SA ⊥ ( ABCD ) . Góc giữa SA và (SBD) là


A. SAB. 
B. ASB. 
C. ASO. 
D. ASD.
Câu 16: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC)
trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Số đo của góc giữa SA và (ABC)

A. 60°. B. 75°. C. 45°. D. 30°.
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA ⊥ ( ABCD ) . Góc giữa SC và (SAB) là góc

nào dưới đây?



A. CSA. 
B. CSB. 
C. SCA. 
D. SCB.
Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có các cạnh bên tạo với mặt đáy một góc bằng nhau. Gọi H là hình chiếu của
S trên (ABC). Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
B. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
C. H là trọng tâm tam giác ABC.
D. H là trực tâm tam giác ABC.
Câu 19: Cho hình chóp tam giác đều, các cạnh bên có độ dài bằng a và tạo với đáy một góc 60°. Tính chu
vi đáy P của hình chóp đó.

3a 3a 3
A. P = 3a. B. P = . C. P = . D. P = 3a 3.
2 2
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 6 . Gọi α

là góc giữa SC và (ABCD). Tính cos α .

3 3 2 1
A. cos α = . B. cos α = . C. cos α = . D. cos α = .
2 3 2 2
Câu 21: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với cạnh huyền BC = a . Hình chiếu vuông
góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm BC. Biết SB = a . Số đo của góc giữa SA và (ABC) là
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 75°.
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao
SH vuông góc với (ABCD). Gọi α là góc giữa BD và (SAD). Tính sin α .
3 1 10 6
A. sin α = . B. sin α = . C. sin α = . D. sin α = .
2 2 4 4
Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi I, J, K lần lượt là

trung điểm của AB, BC và SB. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Góc giữa BD và (SAC) là 90°. 


B. Góc giữa BD và (SAB) là DBA.

C. Góc giữa BD và (IJK) là 60°. 


D. Góc giữa BD và (SAD) là BDA.
Câu 24: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) và tam giác ABC không vuông. Gọi H, K lần lượt là trực

tâm các tam giác ABC và SBC. Số đo góc giữa HK và (SBC) là


A. 60°. B. 90°. C. 45°. D. 120°.
Câu 25: Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ . Gọi α là góc giữa AC′ và (ABCD). Tính tan α .
1 2 1
A. tan α =1. B. tan α = . C. tan α = . D. tan α = .
2 3 3
Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, SA = a . Gọi α là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB). Khi đó, tan α nhận giá trị nào trong
các giá trị sau?
1
A. tan α = 2. B. tan α = 3. C. tan α = . D. tan α =1.
2
Câu 27: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC. Biết AB = a ,
góc giữa MN và mặt phẳng đáy bằng 45° . Tính SO.

a 10 a 5 a 10 a 5
A. SO = . B. SO = . C. SO = . D. SO = .
2 4 4 2
Câu 28: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi H, K lần lượt là trực

tâm tam giác ABC và SBC. Tính số đo góc α giữa SC và (BHK).


A. α= 30°. B. α= 45°. C. α= 60°. D. α= 90°.
Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và hình chiếu vuông góc
của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD.
Tính giá trị sin ϕ của góc giữa SN và mặt phẳng (SCM).

3 3 3 3
A. sin ϕ = . B. sin ϕ = . C. sin ϕ = . D. sin ϕ = .
2 5 2 5
Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và hình chiếu vuông góc
của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của AB. Tính giá trị sin ϕ của góc giữa SD và (SBC).

3 6 3 6
A. sin ϕ = . B. sin ϕ = . C. sin ϕ = . D. sin ϕ = .
2 2 4 4
Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA = a 3 . Kẻ AP ⊥ SB , AQ ⊥ SD lần lượt tại P và Q. Gọi M là trung điểm của SD. Tính giá trị cos ϕ của
góc giữa CM và (APQ).
1 3 5 2
A. cos ϕ = . B. cos ϕ = . C. cos ϕ = . D. cos ϕ = .
10 10 3 3 6
 GÓC GIỮA HAI MẶT PHẢNG
Câu 32: Cho hai mặt phẳng cắt nhau ( α ) và ( β ) , biết rằng có các đường thẳng thỏa mãn d1 ⊥ ( α ) ,

d 2 ⊥ ( β ) , d 3 / / ( α ) , d 4 / / ( β ) . Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A. Góc giữa ( α ) và ( β ) là góc giữa d 3 và d 4 B. Góc giữa ( α ) và ( β ) là góc giữa d1 và d 2

C. Góc giữa ( α ) và ( β ) là góc giữa d1 và d 4 D. Góc giữa ( α ) và ( β ) là góc giữa d 2 và d 4

Câu 33: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC).
Góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABC) bằng góc nào dưới đây?

A. CSA 
B. SBA 
C. SCA 
D. ASB
Câu 34: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 2a, cạnh bên SA = 2a vuông góc
với mặt phẳng đáy (ABC). Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).
A. 45° B. 49°6′ C. 40°53′ D. 62°14′
Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AC = 2a . Biết rằng cạnh bên SA = a vuông
góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Tính tan của góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).
A. 60° B. 30° C. 45° D. 90°
Câu 36: Cho tam giác ABC không nằm trong mặt phẳng (P), giả sử góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng
(ABC) là ϕ , ϕ ≠ 90° . Gọi A′ , B′ , C′ lần lượt là hình chiếu vuông góc của ba điểm A, B, C lên mặt phẳng
(P). Khi đó, hệ thức nào sau đây là đúng?
A. SABC SA′B′C′ .cos ϕ
= B.=
SA′B′C′ SABC .cos ϕ C.=
SA′B′C′ SABC .sin ϕ D. SABC SA′B′C′ .sin ϕ
=

Câu 37: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) . Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC). Khẳng

định nào sau đây đúng?


A.
= SABC SSBC .cos ϕ B.
= SABC SSBC .sin ϕ C.
= SABC SSAB .cos ϕ D.
= SABC SSAC .cos ϕ

Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA ⊥ ( ABCD ) . Góc giữa hai mặt phẳng

(SBD) và (ABCD) là

A. AOS 
B. ADS 
C. ABS 
D. BSO
Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA ⊥ ( ABCD ) , gọi I, J lần lượt là trung điểm cạnh

AB, CD. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) bằng góc giữa hai đường thẳng nào?
A. SA và SD B. SB và SC C. SB và SD D. SI và SJ
Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA ⊥ ( ABCD ) . Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB)

và (SAD).
A. 30° B. 60° C. 90° D. 45°
Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 3 . Tính góc giữa

hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD).


A. 30° B. 60° C. 90° D. 45°
Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA ⊥ ( ABCD ) . Tính góc giữa hai mặt phẳng (SCD)

và (SAD).
A. 90° B. 45° C. 60° D. 30°
Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi H là hình chiếu vuông

góc của O lên cạnh SC . Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) bằng góc giữa hai đường thẳng nào sau
đây?
A. SB và SD B. BH và CH C. CH và DH D. BH và DH
Câu 44: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có tất cả các cạnh bằng a. Tính tan
của góc giữa mặt bên và mặt phẳng đáy của hình chóp.

2
A. 2 2 B.
2
C. 2 D. 3

Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tính tang của góc giữa mặt bên và mặt phẳng
đáy của chóp.

3 2
A. B. C. 2 D. 3
2 2
Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy
(ABCD). Biết rằng AC = 2a và SA = a 6 . Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD).
A. 60° B. 50°46′ C. 39°13′ D. 30°
Câu 47: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh là 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy (ABCD). Biết rằng BD = 2a và SA = a 6 . Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAB) và (SAD).
A. 60° B. 30° C. 47°25′ D. 90°
Câu 48: Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ , tính góc ϕ tạo bởi mặt phẳng ( A′BD ) với mặt phẳng

( A′B′C′D′ ) .
A. ϕ ≈ 54°44′ B. ϕ= 60° C. ϕ= 45° D. ϕ ≈ 35°15′
Câu 49: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a 3 . Cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy (ABC). Tính góc ϕ tạo bởi mặt phẳng (SAB) và (SAC).
A. ϕ= 30° B. ϕ ≈ 53°24′ C. ϕ= 60° D. ϕ ≈ 64°27′
= 60° . Cạnh bên
Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, có cạnh bằng a và ABC

a 6
SC = và vuông góc với mặt phẳng đáy. Xác định độ lớn của góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
2
A. 60° B. 45° C. 90° D. 30°
Câu 51: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng hai lần cạnh đáy. Tính góc ϕ giữa mặt bên
và mặt đáy của hình chóp.
A. ϕ ≈ 75°2′ B. ϕ ≈ 73°53′ C. ϕ ≈ 75°31′ D. ϕ ≈ 72°14′
Câu 52: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, hình chiếu của đỉnh S xuống mặt phẳng
(ABCD) trùng với trung điểm M của cạnh AB. Giả sử rằng tam giác SAB là tam giác đều, hãy tính góc ϕ
tạo bởi mặt phẳng (SCD) với mặt phẳng (ABCD).
A. ϕ= 45° B. ϕ ≈ 49°6′ C. ϕ ≈ 40°53′ D. ϕ= 60°
Câu 53: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có mặt bên tạo với đáy một góc bằng 30° , biết rằng diện tích
xung quanh của hình chóp là 90cm 2 thì diện tích đáy của hình chóp gần bằng với giá trị nào dưới đây nhất?
A. 77cm 2 B. 72cm 2 C. 75cm 2 D. 78cm 2
Câu 54: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a, gọi M là trung điểm của SC. Tính
góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và (SAC).
A. 60° B. 45° C. 90° D. 30°
Câu 55: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật. AB = a , AD = 2a . Cạnh bên SA vuông góc
với đáy (ABCD), SA = 2a . Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).

2 5 1
A. 5 B. C. D.
5 2 5
Câu 56: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông cân, AB = 2a , AB′ = 4a . Tính
= BC
góc ϕ tạo bởi hai mặt phẳng ( A′BC ) và ( A′B′C′ ) .

A. ϕ= 30° B. ϕ= 45° C. ϕ ≈ 53°35′ D. ϕ= 60°


Câu 57: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính độ lớn góc ϕ tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng
(ABC).
A. ϕ= 60° B. ϕ ≈ 54°23′ C. ϕ= 45° D. ϕ ≈ 63°26′
Câu 58: Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng a và M là trung điểm của AA′ . Góc giữa hai
mặt phẳng (ABCD) và (MBD) gần bằng góc nào dưới đây nhất?
A. 35° B. 42° C. 50° D. 60°
Câu 59: Cho hình chóp S.ABCD có dường cao SA = a , đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với
AB = 2a , AD = a . Tang góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng.
= DC
1 1
A. 1 B. C. D. 3
2 3

Câu 60: Cho hình chóp S.ABCD có đường cao SA, đáy là hình chữ nhật ABCD có AB = a 3 , AD = a . Độ
lớn góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng
A. 90° B. 60° C. 45° D. 30°
Câu 61: Cho hình chóp S.ABCD có đường cao SA = 3a , đáy là hình chữ nhật ABCD có AB = a 3 ,
AD = a . Độ lớn góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (DBC) bằng
A. 90° B. 60° C. 45° D. 30°

a 6
Câu 62: Cho tứ diện A.BCD có BC = a 2 , AD = và các cạnh còn lại bằng a. Độ lớn góc giữa hai mặt
2
phẳng (ABC) và (DBC) bằng
A. 90° B. 60° C. 45° D. 30°
Câu 63: Cho hình chóp S.ABCD có đường cao SA = 3a , đáy là hình chữ nhật ABCD có AB = a 3 ,
AD = a . Tang của góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABD) bằng
1
A. B. 3 C. 2 3 D. 2
3
Câu 64: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng ϕ

( 0° < ϕ < 90° ) . Tính tang của góc α giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) theo ϕ .

1
A. tan α
= tan ϕ B. tan
= α 2 tan ϕ C. tan
= α 3 tan ϕ D. tan
= α tan ϕ
2
Câu 65: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có AA
=′ 4AB
= 2AD . Tính sin của góc tạo bởi hai mặt
phẳng ( A′BD ) với mặt phẳng (ABCD).

2 105 21
A. 2 5 B. C. D. 5
21 21
Câu 66: Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều rộng là 30cm, chiều dài là 40cm, người ta gấp cạnh dài của
hình chữ nhật thành bốn phần bằng nhau và dán lại để tạo thành một hình hộp đứng ABCD.A′B′C′D′ . Tính
góc ϕ tạo bởi mặt chéo ( ABC′D′ ) và (ABCD).

A. ϕ ≈ 56°18′ B. ϕ ≈ 36°52′ C. ϕ ≈ 76°44′ D. ϕ ≈ 71°33′

Câu 67: Cho hình chóp S.ABC có SA 


= SC , ASB
= SB = 90° , CSA
= 120° , BSC = 60° . Độ lớn góc giữa

hai mặt phẳng (ABC) và (SBC) bằng


A. 90° B. 120° C. 45° D. 30°
Câu 68: Cho hình chóp S.ABC có SA 
= SC , ASB
= SB = 90° , CSA
= 120° , BSC = 60° . Tan của góc giữa

hai mặt phẳng (ABC) và (SAC) bằng


1 1 1
A. B. C. D. 1
2 3 2

Câu 69: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = x . Xác định

x để hai mặt phẳng (SCD) và (SBC) tạo với nhau một góc 60° .
a
A. a B. a 3 C. a 2 D.
2
Câu 70: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = x . Hai điểm

M và N thay đổi trên hai cạnh CB và CD, đặt CM = x , CN = y . Xác định hệ thức liên hệ giữa x và y để
hai mặt phẳng (SAM) và (SAN) tạo với nhau một góc 45° .
A. 2a 2 + xy= 2a ( x + y ) B. 2a 2 + xy = a ( x + y ) C. a 2 + xy= 2a ( x + y ) D. a 2 + xy = a ( x + y )
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Gọi N là trung điểm của CD ⇒ MN / /SC.

(
Do đó =AM;SC ) ( 
AM; MN ) AMN
=

SD 2a
Tam giác SAD vuông tại A, có AM
= = = a.
2 2

a 5
Tam giác ADN vuông tại D, có AN = AD 2 + ND 2 = .
2

a 5
Tam giác SAC vuông tại A, có SC = a 5 ⇒ MN = .
2

 AM 2 + MN 2 − AN 2 a2 5
⇒ cos AMN = = = . Chọn A.
2.AM.MN a 5 5
2a.
2

→ NE / /B′D′ ⇒ (=
Câu 2: Gọi E là trung điểm của C′D′  (
MN; B′D′ ) = 
MN; NE ) MNE.

1 a 2
Dễ thấy
= NE =B′D′ ; Gọi O là tâm hình vuông A′B′C′D′ ⇒ MO ⊥ ( A′B′C′D′ )
2 2
2
a a 5
Suy ra tam giác MNO vuông tại O, có MN = MO 2 + NO 2 = a 2 +   = .
2 2

a 5 a 2
Tam giác MNE có MN
= ME
= , NE =
2 2

 MN 2 + NE 2 − ME 2 10
⇒ cos
= MNE = . Chọn B.
2.MN.NE 10
   
AB.CD AB.CD
Câu 3: Ta có cos (
AB;CD ) 
= =  
AB . CD AB.CD

        


( )
Mặt khác AB.CD= AB AD − AC= AB.AD − AB.AC
       
AB . AD cos ( AB.AD ) − AB . AC .cos ( AB.AC )

AB.AD.cos 60° − AB.AC.cos 60°


1 3 1 1 1
AB.AD. − AB. AD. =
= − AB.AD =
− AB.CD.
2 2 2 4 4
1
− AB.CD
4 1
Do đó cos
= (
AB;CD ) = . Chọn D.
AB.CD 4

Câu 4: CD / /AB ⇒ ( (
AM;CD ) = =
AM; AB ) =
MAB 
MBA
AB
⇒ cos (
AM;CD ) = =
cos MBA .
SB
1 1
Theo bài VS.ABCD = SA.SABCD = SA.32 = 9 3 ⇒ SA = 3 3
3 3
AB 1
⇒ SB = SA 2 + AB2 =6 ⇒ cos (
AM;CD ) = = .
SB 2
Chọn A.

 1     


Câu 5: Ta có=AM
2
(
AS + AB và SD )
= AD − AS

  1    


(
⇒ AM.SD =AS + AB AD − AS =
2
)( 1
)
− SA 2 =
2
27
− .
2
1 1
AM = SB = SA 2 + AB2 = 3 ; SD = SA 2 + AD 2 = 6
2 2
 
AM.SD 3
⇒ cos (AM;SD ) = = . Chọn C.
AM.SD 4

Câu 6: Gọi H là trung điểm của cạnh BC ⇒ A′H ⊥ ( ABC )

 
(
⇒ ( AA′; ( ABC ) ) = )
A′AH =
45°

⇒ ∆HAA′ vuông cân tại H ⇒ HA′ =


AH.
BC
6 ⇒ HA′ =
Cạnh BC =AB2 + AC2 = AH = =3.
2

=AA′ AH= 2 3 2
Ta có: 
A′C= A′H + HC = 3 2
2 2

BB′; A′C ) = cos (


⇒ cos ( 
AA′; A′C ) = cos AA ′C

A′A 2 + A′C2 − AC2 1


= . Chọn D.
2A′A.A′C 4

Câu 7: Ta có CD / /AB ⇒ (
AM;CD ) = ( 
AM; AB ) = MAB

  AM 2 + AB2 − BM 2
⇒ cos ( AM;CD ) =
cos MAB = .
2AM.AB
1 1 a
Cạnh BM = SB = SA 2 + AB2 = .
3 3 3
     
Ta có SM= 2MB ⇒ AM − AS= 2 AB − AM ( )
  
⇒ 3AM =AS + 2AB ⇒ 9AM 2 =AS2 + 4AB2 =6a 2

a 6 6
⇒ AM = ⇒ cos (
AM;CD ) = . Chọn B.
3 3

Câu 8: Cạnh AB = SA 2 + AB2 = a 3.


Kẻ SH ⊥ AB ( H ∈ AB ) ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .

SA 2 a 1
Cạnh AH = = ⇒ AH = AB.
AB 3 3
      1  1  
+) SO = HO − HS = AO − AH − HS = AC − AB − HS
2 3
1   1   1  1  
=
2
( )
AB + AD − AB − HS=
3 6
AB + AD − HS.
2
    1 1
+) CD = −AB ⇒ SO.CD = − AB2 = − a2.
6 2
 1  1   AB2 AD 2 
+) SO = AB + AD − HS ⇒ SO 2 = + + HS.
6 2 36 4
 
1 1 1 2 2 SO.CD 2
+) 2
= 2
+ 2 ⇒ SH = a ⇒ SO = a ⇒ cos (
SO;CD ) = = . Chọn D.
SH SA SB 3 3 SO.CD 6
     
Câu 9: Ta có SC = AC − AS = AB + AD − AS.
   1  2 
+) MN =SN − SM = SB − SD
2 3
1   2   1  2  1 
=
2
( ) (
AB − AS − AD − AS =
3
) 2
AB − AD − AS
3 6
  1 3 1 1
⇒ SC.MN = AB2 − AD 2 − SA 2 = − a2.
2 2 6 2

+) SC = SA 2 + AC2 = 2a 2 + 2a 2 = 2a.
 1  2  1 
+) MN = AB − AD + AS
2 3 6
 
1 4 1 a 7 MN.SC
3 7
⇒ MN 2 = AB2 + AD 2 + SA 2 ⇒ MN = ⇒ cos (
MN;SC ) = = . Chọn A.
4 9 36 3 MN.SC 28
Câu 10: Gọi O là giao điểm của AC và BD ta có H là trọng tâm của tam giác ABD.
+) Đặt SH = x ta có:
AC
AC = 3a 2 ⇒ AH = =a 2
3
2
2  3a 
2 3a 5 2
+) DM = AD + AM = 9a +   =
 2 2

2 2
+)=
DH = DM a 5 suy ra SA= h 2 + 2a 2 ,
3
2
SD= h 2 + 5a 2 , AD 2 = 9a 2
+) Do đó ta có: SA 2 + SD=
2
AD 2 ⇒ h= a

Ta dựng HK / /SC khi đó: (


DM;SC ) = (
DH; HK )

+) Ta có: SC = SH 2 + HC2 = a 2 + 8a 2 =3a ⇒ HK =a, DH =a 5,


2
2 2 2
 2a 3  22
Mặt khác: DK = SD + SK = 6a +   = a
 3  3

DH 2 + HK 2 − DK 2 −2 2
=
Do đó cos DHK = ⇒ cos (
DM;SC ) = . Chọn B.
2.DH.DK 3 5 3 5
Câu 11: Dựng GE / /AD ⇒ CE =
2ED.
Khi đó GE ⊥ CD

 =60° ;= 2 2a
Mặt khác SG ⊥ CD ⇒ SEG GE = AD
3 3

2a 3
Suy ra=
SG GE tan=
60° = h
3
+) Trong mp(SAC) dựng GK / / S A
2
2 2 4a 2  a 2  a 14
+) SA = SG + GA = +   =
3  3  3

2 2a 14 2 2 a2 a 5
⇒ GK = SA = ; BG= a + = .
3 9 3 4 3
BO ⊥ AC
Nhận xét  ⇒ BO ⊥ OK ⇒ BK= BO 2 + OK 2
BO ⊥ SG

4a 2 8a 2 2a 5 2 4a 5 a 2
+) SC = SG 2 + GC2 = + = ⇒ CK = SC = , OC =
3 9 3 3 9 2

 =GC = 2 ⇒ OK 2 =OC2 + CK 2 − 2OC.CK cos GCK


+) cosSCG  = 97 a 2 ⇒ BK 2 =89 a 2
SC 5 162 81
 GB2 + GK 2 − BK 2 1
+) Do đó cos KGB
= = = cos ( SA; BG ) . Chọn A.
2GBGK 70
Câu 12: Kẻ ME  ND , với E ∈ AD

⇒ ND  ( SMN ) ⇒ ( 
SM; ND ) =
SME

a 5
ME 2 = AE 2 + AM 2 ⇒ ME = AE 2 + AM 2 = .
2
Do SA 2 + SB
= 2
AB2 ⇒ ∆SAB vuông tại S
AB 2a
⇒ SM = = =a.
2 2
Kẻ SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ AD mà AB ⊥ AD.

a 5
⇒ AD ⊥ ( SAB ) ⇒ SA ⊥ AD ⇒ SE= SA 2 + AE 2=
2

a 5 a 5
+) Xét ∆SME với ME = , SE = , SM = a , ta có
2 2
2 2
 SM + ME= − SE 2 a2 1
cosSME
= = . Chọn D.
2.SM.ME a 5 5
2.a.
2
Câu 13: Ta có: SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ AB

Mặt khác AB ⊥ AD ⇒ AB ⊥ ( SAD ) .

 . Chọn B.
Do đó góc giữa SB và (SAD) là góc BSA

AC ⊥ AB
Câu 14: Do  ⇒ AC ⊥ ( ABD ) .
AC ⊥ AD

Khi đó góc giữa CD và (ABD) là góc CDA.

Tương tự AD ⊥ ( ABC ) ⇒ góc giữa CD và (ABC) là DCA.

= 90°.
AC ⊥ ( ABC ) ⇒ góc giữa AC và (ABD) là góc CAB

Khẳng định B sai (kẻ AH ⊥ ( BCD ) ⇒ góc giữa AC và (BCD) là góc

 Chọn D.
ACH.
Câu 15: Ta có ABCD là hình thoi nên: AO ⊥ BD
Mặt khác SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BD

Do đó BD ⊥ ( SOA ) .

AH ⊥ SO
Dựng AH ⊥ SO ⇒  ⇒ AH ⊥ ( SBD )
AH ⊥ BD
 = ASO.
Khi đó góc giữa SA và (SBD) là ASH  Chọn C.

Câu 16: Do các tam giác ABC đều và SBC đều nên SH ⊥ BC ; AH ⊥ BC và

a 3
SH
= AH
= .
2

Do SH ⊥ ( ABC ) ⇒ góc giữa SA và (ABC) là SAH.

= SH =
Mà tan SAH 1 ⇒ SAH
= 45°. Chọn C.
AH

Câu 17: Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BC.

Mặt khác ABCD là hình chữ nhật nên BC ⊥ AB


.
Suy ra BC ⊥ ( SAB ) ⇒ góc giữa SC và (SAB) là CSB

Chọn B.

Câu 18: Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng (ABC).

Theo giả thiết ta có: SAH 
= ABH 
= SCH
Khi đó ∆SAH =
∆SBH =
∆SCH ⇒ HA =
HB =
HC.
Vậy H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chọn B.

Câu 19: Gọi S.ABC là hình chóp tam giác đều thì hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC và cũng là trọng tâm tam giác ABC
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC và M là trung điểm của AC.

2 2 AB 3 AB 3
Khi đó=
BH = AM . = .
3 3 2 3
= 60° ⇒ BH= SBcos 60°= a ⇒ AB 3= a
Lại có: SBH
2 3 2
a 3
⇒ AB = ⇒ chu vi đáy P của hình chóp đó là
2

3a 3
=P 3AB
= . Chọn C.
2

Câu 20: SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (


SC; ( ABCD ) ) =

SCA.

Do ABCD là hình vuông cạnh a ⇒ AC =


a 2.

Tam giác SAC vuông tại S nên SC = SA 2 + AC2 = 2a 2.


AC 1
Khi đó cos=
α = . Chọn D.
SC 2
BC a
Câu 21: Gọi H là trung điểm của BC thì SH ⊥ ( ABC ) và AH
= = .
2 2

a a 3
Lại có: HB = ⇒ SH = SB2 − HB2 = .
2 2

 , tan SAH
 SH
Góc giữa SA và (ABC) là SAH = = 3.
HA
= 60° . Chọn C.
Do đó SAH

Câu 22: Do SAB là tam giác đều nên H là trung điểm cạnh AB. Ta có:
SH ⊥ AD mà ABCD là hình vuông nên AD ⊥ AB ⇒ AD ⊥ ( SBA ) .

Trong tam giác đều SAB dựng đường cao BK ⇒ K là trung điểm của
SA.

Lại có: AD ⊥ BK ⇒ BK ⊥ ( SAD ) ⇒ α =BDK.

a 3
Đặt AB =⇒
a BD =a 2; BK =
2

BK a 3 6
Do đó sin=
α = :a =
2 . Chọn D.
BD 2 4
BD ⊥ AC
Câu 23: Do  ⇒ BD ⊥ ( SAC ) .
BD ⊥ SA
Do đó góc giữa BD và (SAC) là 90° .
IK / /SA
Mặt khác  (tính chất đường trung bình)
KJ / / SC
Suy ra ( IJK ) / / ( SAC ) ⇒ BD ⊥ ( IJK ) .

Vậy góc giữa BD và (IJK) là 60° ⇒ C sai. Chọn C.


BC ⊥ SA
Câu 24: Ta có  ⇒ BC ⊥ ( SAH )
BC ⊥ AH
BC ⊥ SA
Tương tự  ⇒ BC ⊥ ( SAK ) ⇒ 4 điểm S, A, H, K đồng phẳng.
BC ⊥ SK
BH ⊥ SA
Lại có:  ⇒ BH ⊥ ( SAC ) ⇒ BH ⊥ SC.
BH ⊥ AC
BH ⊥ SC
Khi đó  ⇒ SC ⊥ ( BHK ) ⇒ SC ⊥ HK.
BK ⊥ SC
Mặt khác HK ⊥ BC ⇒ HK ⊥ ( SBC ) ⇒ Số đo góc giữa HK và (SBC) là 90° . Chọn B.

Câu 25: Do CC′ ⊥ ( ABCD ) ⇒ góc giữa A′C và (ABCD) là góc

 CC′ 1
C′AC ⇒ tan=
α = . Chọn B.
AC 2

Câu 26: Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BC.

Mặt khác ABCD là hình chữ nhật nên BC ⊥ AB


 .
Suy ra BC ⊥ ( SAB ) ⇒ góc giữa SC và (SAB) là α =CSB.

BC BC a 1
Khi đó tan=
α = = = . Chọn C.
SB 2
SA + AB 2
a 2 2

Câu 27: Gọi O là tâm hình vuông ABCD thì SO ⊥ ( ABCD ) .

Gọi H là trung điểm của OC.


Do M, H lần lượt là trung điểm của SA, OC ⇒ MH là đường trung
bình trong ∆SAO ⇒ MH / /SO
=
⇒ MH ⊥ ( ABCD ) ⇒ MNH 45°

a 2 3 3a 2 a
Lại có: AC = ⇒ HC = AC = ;CN = .
2 4 8 2

a 10
Do đó: =
HN HC2 + CN 2 − 2CH.CN.cos=
45° .
8
a 10
∆MHN vuông cân tại H ⇒ HM = HN = .
8
a 10
⇒ SO= 2MH= . Chọn C.
4
BC ⊥ SA
Câu 28: Ta có  ⇒ BC ⊥ ( SAH )
BC ⊥ AH
BC ⊥ SA
Tương tự  ⇒ BC ⊥ ( SAK ) ⇒ 4 điểm S, A, H, K đồng phẳng.
BC ⊥ SK
BH ⊥ SA
Lại có:  ⇒ BH ⊥ ( SAC ) ⇒ BH ⊥ SC.
BH ⊥ AC
BH ⊥ SC
Khi đó  ⇒ SC ⊥ ( BHK ) ⇒ α= 90°. Chọn D.
BK ⊥ SC
Câu 29: Ta có SM ⊥ ( ABCD ) . Dựng NK ⊥ MC

 NK ⊥ SM
Khi đó  ⇒ NK ⊥ ( SMC )
 NK ⊥ CM

a 3 1 a 2
Lại có:=
SM ;=
MN = BD
2 2 2

a 5
⇒ SN= SM 2 + MN 2= .
2

a 5
Mặt khác CM= BM 2 + CB2 = ;SABCD = a 2 .
2
1 a2 a2 3a 2
SAMN = AM.AN = ;SBMC =SDNC = ⇒ SNMC =SABCD − SAMN − SMBC − SNCD = .
2 8 4 8
2SNMC 3 5 NK 3
Khi đó NK
= = ⇒ sin=
ϕ = . Chọn D.
CM 10 SN 5
Câu 30: Gọi H là trung điểm AB ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .

BC ⊥ SH
Khi đó  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) .
BC ⊥ AB
Dựng AK ⊥ SB ⇒ AK ⊥ ( SBC )

Do AD / /BC ⇒ AD / / ( SBC )

a 3
d ( A; ( SBC ) ) =
⇒ d ( D; ( SBC ) ) = AK = .
2

SD = SH 2 + HD 2 = SH 2 + AH 2 + AD 2 = a 2.
 d ( D; ( SBC ) ) 6
Khi đó sin (=
SD; ( SAB ) ) = . Chọn D.
SD 4
BC ⊥ SA
Câu 31: Ta có  ⇒ BC ⊥ AP.
BC ⊥ AB
Lại có: AP ⊥ SB ⇒ AP ⊥ ( SBC ) ⇒ AP ⊥ SC.

Tương tự AQ ⊥ SC ⇒ SC ⊥ ( APQ ) . Dựng AN ⊥ SC

Gọi I = CM ∩ NQ ⇒ CN ⊥ ( APQ ) ; (
CM; ( APQ ) ) = CIN.

= SC2 + CM 2 − SM 2
Ta có cos NCI
2.SC.CM
Trong=
đó SC a=
5;SM a.

SC2 + CD 2 SD 2  = 3 10
CM = − = a 2 ⇒ cos NCI
2 4 10

= = 1 =
⇒ sin NCI 1 − cos 2 NCI cos CIN
= cos ϕ . Chọn A.
10

(
Câu 32: Do d1 ⊥ ( α ) , d 2 ⊥ ( β ) ⇒ ( ) (
α ) ; ( β ) =d )
1 ;d 2 . Chọn B.

Câu 33: Ta có SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC

BC ⊥ ( SBA )
Mặt khác BC ⊥ AB ⇒  ⇒ góc giữa mặt phẳng
BC ⊥ ( SBC ) ∩ ( ABC )
 . Chọn B.
(SBC) và mặt phẳng (ABC) bằng góc SBA

Câu 34: Dựng AK ⊥ BC , do tam giác ABC đều nên

AB 3
AK
= = a 3.
2

SA ⊥ BC BC ⊥ ( SKA )


Lại có:  ⇒ ⇒ góc tạo bởi hai mặt phẳng
AK ⊥ BC BC ⊥ ( SBC ) ∩ ( ABC )

(SBC) và (ABC) là góc SKA

= SA 2  ≈ 49, 6° . Chọn B.
Mặt khác tan SKA = ⇒ SKA
AK 3
Câu 35: ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD tại O
BD ⊥ ( SOA )
Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ BD ⊥ SA ⇒ 
= BD ( SBD ) ∩ ( ABC )
SA a
Suy ra (
(SBD ) ; ( ABCD ) ) =
 ⇒ tan SOA
SOA = = 1
=
AO a

Vậy (
(SBD ) ; ( ABCD )=) SOA
= 45° . Chọn C.

Câu 36: Ta có công thức:=


S′ Scos ϕ
Trong đó ϕ là góc giữa mặt phẳng (P) và (ABC)
SA′B′C′ SABC cos ϕ . Chọn B.
Do đó:=

Câu 37: Do SA ⊥ ( ABC ) ⇒ ∆ABC là hình chiếu của ∆SBC trên mặt phẳng

(
(ABC). Mặt khác ϕ = ( )
SBC ) ; ( ABC ) .

Ta có công thức:
= SABC SSBC .cos ϕ . Chọn A.

Câu 38: ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD tại O


Lại có SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ BD ⊥ SA ⇒ BD ⊥ ( SOA )

Do đó (
(SBD ) ; ( ABCD ) ) = SOA
 . Chọn A.

Câu 39: Gọi


= d (SAB ) ∩ (SCD )
Do AB / /CD ⇒ d / /AB / /CD
Ta có: SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ AB

Lại có: AD ⊥ AB ⇒ AB ⊥ ( SAD )

Vì d / /AB ⇒ d ⊥ ( SAD ) ⇒ góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)

bằng góc giữa SA và SD. Chọn A.

Câu 40: SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ AB

Lại có: AB ⊥ AD ⇒ AB ⊥ ( SAD ) ⇒ ( SAB ) ⊥ ( SAD )


Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) bằng 90° . Chọn C.

Câu 41: SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ CD

Mặt khác CD ⊥ AD ⇒ CD ⊥ ( SDA )

Mà CD =(SCD ) ∩ ( ABCD ) ⇒ (
(SCD ) ; ( ABCD ) ) =SDA

= SA  =°
Lại có: tan SDA =3 ⇒ SAD 60 . Chọn B.
AD

Câu 42: SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ CD

Mặt khác CD ⊥ AD ⇒ CD ⊥ ( SDA ) ⇒ ( SCD ) ⊥ ( SAD )

⇒ góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (SAD) bằng 90° .


Chọn A.

Câu 43: ABCD là hình vuông nên BD ⊥ AC


Mặt khác SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BD

Do đó BD ⊥ ( SAC ) ⇒ BD ⊥ SC

Lại có: OH ⊥ SC ⇒ SC ⊥ ( BHD )

Mà SC = ( SBC ) ∩ ( SCD ) ⇒ góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) bằng

góc giữa BH và DH. Chọn D.

Câu 44: Ta có (
(SBC ) ; ( ABCD ) ) = SMO
 = ϕ , trong đó ∆SBC đều nên

a 3
SM =
2
a 3 AM a 3
Lại có: AM = ⇒ OM = =
2 3 6

SO SM 2 − OM 2
⇒ tan
= ϕ = = 2 2 . Chọn A.
OM OM
Câu 45: Gọi O là tâm của hình vuông ABCD
⇒ SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ SO ⊥ CD

Dựng OK ⊥ CD ⇒ CD ⊥ ( SKO ) ⇒ góc giữa mặt bên (SCD) và mặt


phẳng đáy của chóp bằng SKO

a 3 AD a
∆SCD đều cạnh a ⇒ SK = ;OK = =
2 2 2

 SO SK 2 − OK 2
Do đó tan SKO
= = = 2 . Chọn C.
OK OK
Câu 46: Tam giác ABC vuông cân tại B nên AC = AB 2
Suy ra AB = a 2
Mặt khác SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BC mà AB ⊥ BC

Do đó BC ⊥ ( SBA ) ⇒ (( 
SBC ) ; ( ABC ) =
SBA )
= SA a 6  =°
Lại có: tan SBA = =3 ⇒ SBA 60 . Chọn A.
AB a 2

SA ⊥ ( BAD )
Câu 47: 
= SA ( SAB ) ∩ ( SAD )
⇒ ( ( 
SAB ) ; ( SAD ) =
BAD )
= 60°
Do AB= AD= BD= 2a ⇒ ∆ABD đều nên BAD

Vậy (
(SAB ) ; (SAD )=) 60° . Chọn A.
Câu 48: Do ( ABCD ) / / ( A′B′C′D′ )

(
Do đó ( ) (
A′BD ) ; ( A′B′C′ ) = (
A′BD ) ; ( ABC ) = ϕ)
Gọi O là tâm hình vuông ABCD ⇒ AO ⊥ BD
Mặt khác BD ⊥ AA′ ⇒ BD ⊥ ( A′AO )


Do đó ϕ =A ′OA

AA′ = a
 AA′ a
Đặt AB= a ⇒  a 2 suy ra tan
= ϕ =
OA = OA a 2
 2
2
⇒ tan =
ϕ 2 ⇒ ϕ ≈ 54°44′ . Chọn A.

Câu 49: SA ⊥ ( CAB ) ⇒ (


(SAC ) ; (SAB ) ) =

CAB
= 60° . Chọn C.
Do tam giác ABC đều nên CAB

Câu 50: Do ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD


Mặt khác SC ⊥ ( ABCD ) ⇒ SC ⊥ BD

Do đó BD ⊥ ( SAC ) ⇒ ( SBD ) ⊥ ( SAC ) .

Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) bằng 90° . Chọn C.

Câu 51: Gọi O là tâm của hình vuông ABCD


⇒ SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ SO ⊥ CD

Dựng OK ⊥ CD ⇒ CD ⊥ ( SKO ) ⇒ góc giữa mặt bên (SCD) và mặt phẳng

= ϕ
đáy của chóp bằng SKO
Đặt AB =AD =a ⇒ SC =2a
AD a a
Ta có: OK
= = ;CK
=
2 2 2

a 15
⇒ SK= SC2 − CK 2= .
2
OK 1
Khi đó cos=
ϕ = ⇒ ϕ ≈ 75°2′ . Chọn A.
SK 15
Câu 52: Dựng MK ⊥ CD , do SM ⊥ ( ABCD ) ⇒ SM ⊥ CD

=CD ( SCD ) ∩ ( ABCD )


Khi đó ta có: 
CD ⊥ ( SKM )

(
⇒ ( )
=
SCD ) ; ( ABCD ) =
SKM ϕ

a 3
Do ∆SAB đều nên SM
= , MK
= AD
= a
2

AM 3
⇒ tan=
ϕ = ⇒ ϕ ≈ 40°53′ . Chọn C.
MK 2
SOBC SSBC cos ϕ
=

Câu 53: Ta có=
SOAB SSAB cos ϕ với ϕ= 30° là góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy.
S
 OAC SSAC cos ϕ
=

Do đó diện tích đáy bằng


= Sđ Sxq .cos
= ϕ 90.cos 30° ≈ 78cm 2 .

Chọn D.

Câu 54: Gọi O là tâm của hình vuông ABCD


⇒ SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ SO ⊥ BD.

Mặt khác BD ⊥ AC ⇒ BD ⊥ ( SAC ) ⇒ ( MBD ) ⊥ ( SAC )

nên góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và (SAC) bằng 90° . Chọn C.

Câu 55: Ta có=


BD (SBD ) ∩ ( ABCD )
Dựng AH ⊥ BD , mặt khác SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BD

Do đó BD ⊥ ( SHA ) ⇒ ( ( 
SBD ) ; ( ABCD ) =
SHA )
AB.AD 2a  ==SA
Lại có: AH = =⇒ tan SHA 5.
AB2 + AD 2 5 AH
Chọn A.
Câu 56: Ta có ( ABC ) / / ( A′B′C′ )

(
⇒ ( ) (
(
A′BC ) ; ( A′B′C′ ) =A′BC ) ; ( ABC ) )
→ BC ⊥ ( A′AB )
Lại có AB ⊥ BC mà AA′ ⊥ BC 

(
Khi đó ( ; ( ABC ) (
A′BC )= ) 
A′B; AB ) A
= ′BA

 AB 1 
Tam giác A′AB vuông tại A, có cos A ′BA = = ⇒A ′BA =
60°
A′B 2
Vậy ϕ= 60° . Chọn D.

Câu 57: Gọi H là trung điểm AB ⇒ SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ ( ABC )

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, BM


Ta có AM ⊥ BC mà HN / /AM ⇒ HN ⊥ BC

Lại có SH ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SHN ) ⇒ ( ( 
SBC ) ; ( ABC ) =)
SNH

Tam giác SHN vuông tại H, có


= SH AM a 3 a 3  ≈ 63°26′
tan SNH =SH : = : =2 ⇒ SNH
HN 2 2 4
Vậy ϕ ≈ 63°26′ . Chọn D.
Câu 58: Gọi O là tâm hình vuông ABCD
Ta có MA ⊥ BD ; AC ⊥ BD ⇒ BD ⊥ ( MAO )

(
Khi đó ( ABCD ) (
MBD ) ; (= ) 
MO;OA ) MOA
=

Tam giác MAO vuông tại A, có

= MA AA′ 2  ≈ 35°15′ . Chọn A.


tan MOA = = ⇒ MOA
OA AC 2
Câu 59: Gọi M là trung điểm AB ⇒ ADCM là hình vuông
Khi đó AC = a 2 ; AM ⊥ AB và AB =2a ⇒ AC ⊥ BC

Mà SA ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SAC ) ⇒ ( ( 
SBC ) ; ( ABCD ) =
SCA )
 SA 2
Tam giác SAC vuông tại S, có tan SCA
= = .
AC 2
2
Vậy tan (
(SBC ) ; ( ABCD ) ) = . Chọn B.
2
Câu 60: Ta có SA là đường cao ⇒ SA ⊥ ( ABC )

( SAB ) ∩ ( ABC ) =AB


Lại có ( SAB ) ∩ ( SAC ) =
SA; 
( SAC ) ∩ ( ABC ) =
AC

(
Suy ra ( ; ( SAC ) (
SAB )= ) 
AB; AC ) BAC
=

 BC 1
Tam giác ABC vuông tại B, có tan BAC
= =
AB 3

⇒ BAC → (
= 30°  (
SAB ) ; ( SAC=
) 30° . Chọn D.)
Câu 61: Ta có SA ⊥ BC mà AB ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SAB )

( SBC ) ∩ ( SAB ) =SB


Lại có ( SBC ) ∩ ( ABCD ) =
BC ; 
( ABCD ) ∩ ( SAB ) =AB

Suy ra (
(SBC ) ; ( ABCD
= ) ) ( 
SB; AB ) SBA
=

 SA
Tam giác SAB vuông tại A, có tan SBA
= = 3
AB

⇒ SBA → (
= 60°  (
SBC ) ; ( ABCD=
) 60° . Chọn B. )
Câu 62: Gọi M là trung điểm của BC
 ∆ABC cân tại A 
→ AM ⊥ BC (1)
 ∆BCD cân tại D 
→ DM ⊥ BC (2)

(
Từ (1), (2) suy ra BC ⊥ ( ADM ) ⇒ ( 
ABC ) ; ( BCD ) =
AMD)
a 2
Tam giác ABM vuông tại M ⇒ AM= AB2 − BM 2 =
2
a 2
Tam giác BDM vuông tại M ⇒ DM= BD 2 − BM 2 =
2

a 2 a 6
Xét tam giác ADM có AM
= DM
= ; AD =
2 2
2 2 2
 =AM + DM − AD =
Suy ra cos AMD
1 =
− ⇒ AMD 120°.
2.AM.DM 2

(
Vậy ( )
ABC ) ; ( BCD ) = 180° − 120°= 60° . Chọn B.

Câu 63: Kẻ AH ⊥ BD ( H ∈ BD ) mà SA ⊥ BD ⇒ BD ⊥ ( SAH )

( SAH ) ∩ ( SBD ) = SH


Ta có 
( SAH ) ∩ ( ABCD ) =AH
(
⇒ ( 
SBD ) ; ( ABCD ) =
SHA )
AB.AD a 3
Tam giác ABD vuông tại
= A, có AH =
AB2 + AD 2 2

 SA
Tam giác SAH vuông tại A, có tan SHA
= = 2 3 . Chọn C.
AH
Câu 64: Chọn ϕ= 60° . Gọi O là tâm hình vuông ABCD


(
⇒ SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA; )
( ABCD ) =(  =60°
SA; AO ) =SAO

= SO a 6
Tam giác SAO vuông tại O, có tan SAO ⇒ SO =
OA 2
→ AB ⊥ ( SMO )
Gọi M là trung điểm AB 

(
SAB ) ; ( ABCD ) = (
Suy ra ( ) = α
SM;OM ) = SMO

 SO
Tam giác SMO vuông tại O, có tan SMO
= = 6
OM
⇒ tan
= α 2 tan ϕ . Chọn B.
AB = 1
Câu 65: Chọn AA′ =
4AB = 4 ⇒ AA′ =
2AD = 4; 
AD = 2
Kẻ AH ⊥ BD ( H ∈ BD ) mà AA′ ⊥ BD ⇒ BD ⊥ ( A′AH )

( A′AH ) ∩ ( A′BD ) = A′H


Ta có  ⇒ (
( A′BD ) ; ( ABCD ) ) =

A ′AH
 ( A ′AH ) ∩ ( ABCD ) =AH

AB.AD 2 5
Tam giác ABD vuông tại
= A, có AH =
AB2 + AD 2 5

 A′A
Tam giác A′AH vuông tại A, có tan SHA
= = 2 5 . Chọn A.
AH
Câu 66: Gấp miếng bìa ta được hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′
Theo giả thiết, ta có AA′ = 30 , ABCD là hình vuông cạnh 10
Ta có AD ⊥ AB ; AA′ ⊥ AB ⇒ AB ⊥ ( ADD′A′ )

(
⇒ ( )
(
ABC′D′ ) ; ( ABCD ) = 
D′A; AD ) =
D′AD

 DD′
Tam giác D′AD vuông tại D, có tan D′=
AD = 3
AD

Suy ra D′AD= arctan 3= 71°33′ . Vậy ϕ ≈ 71°33′ . Chọn D.
Câu 67: Đặt SA
= SB
= SC
= a

 Tam giác SAB có ASB
= 120° 
→=AB 3

 Tam giác SBC có BSC
= 90° 
→ BC
= 2

 Tam giác SCA có CSA
= 60° 
→ AC
= 1
Suy ra AC2 + BC
= 2
AB2 ⇒ ∆ABC vuông tại C
Do đó, hình chiếu H của S trên (ABC) là trung điểm AB
Gọi M là trung điểm BC ⇒ HM / /AC ⇒ HM ⊥ BC

Mà SH ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SHM ) ⇒ ( ( 
SBC ) ; ( ABC ) =
SMH )
 SH
Tam giác SHM vuông tại H, có tan SMH
= = 1
HM

Vậy SMH → (
= 45°  ) ) 45° . Chọn C.
(SBC ) ; ( ABC=
Câu 68: Đặt SA
= SB
= SC
= a

 Tam giác SAB có ASB
= 120° 
→=AB 3

 Tam giác SBC có BSC
= 90° 
→ BC
= 2

 Tam giác SCA có CSA
= 60° 
→ AC
= 1
Suy ra AC2 + BC
= 2
AB2 ⇒ ∆ABC vuông tại C
Do đó, hình chiếu H của S trên (ABC) là trung điểm AB
Gọi M là trung điểm AC ⇒ HM / /BC ⇒ HM ⊥ AC

Mà SH ⊥ AC ⇒ AC ⊥ ( SHM ) ⇒ ( ( 
SAC ) ; ( ABC ) =
SMH )
 SH 1
Tam giác SHM vuông tại H, có tan SMH
= =
HM 2

Vậy tan ( (
SBC ) ; ( ABC ) =
1
2
)
. Chọn A.

Câu 69: Kẻ OH ⊥ SC ( H ∈ SC ) mà BD ⊥ SC ⇒ SC ⊥ ( HBD )

Ta có ( HBD ) ∩ ( SCD ) =
HD ; ( HBD ) ∩ ( SBC ) =
HB

(
Suy ra (
SBC ) ; ( SCD
= ) ( )
BH; DH
= 
) BHD
= 
60°
180° − 60=
° 120°
= 60° mà BH
 TH1. BHD = DH ⇒ ∆HBD đều ⇒ BH =
a 2
Tam giác SAB vuông tại A 
→ SB
= 2
SA 2 + AB
= 2
x2 + a2
1 1 1
Tam giác SBC vuông tại B ⇒ 2
= 2+
BH SB BC2
1 1 1
⇔= → vô nghiệm (loại).
+ 2 
( )
2 2 2
a 2 x + a a

 a 6
 TH2. BHD
= 120° mà BH = DH ⇒ BH = a 2 : 3 =
3
Tam giác SAB vuông tại A 
→ SB
= 2
SA 2 + AB
= 2
x2 + a2
1 1 1 1 1 1
Tam giác SBC vuông tại B ⇒ = + ⇔ = 2 + 2 ⇒ x= a . Chọn A.
( )
2 2 2 2 2
BH SB BC a 6 x +a a

Câu 70: SA ⊥ ( AMN ) ⇒ ( ( =


SAM ) ; ( SAN ) =
MAN 45° )
 + MAN
Lại có BAM  + NAD
 =°  + NAD
90 ⇒ BAM  =°45
 + tan NAD

Khi đó= =
tan 45° tan BAM (
+ NAD ) tan BAM

1 − tan BAM.tan 
NAD
BM ND
+
1
⇔= AB AD ⇔ 1 − a − x . a −=y a−x a−y
+
BM ND a a a a
1− .
AB AD
⇔ a 2 − ( a − x )( a − y )= a ( 2a − x − y ) ⇔ 2a 2 + xy= 2a ( x + y )
Chọn A.
CHỦ ĐỀ 6: BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH
Vấn đề 1: KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG
 Dạng 1: Khoảng cách từ một điểm trên mặt phẳng đáy tới mặt phẳng chứa đường cao
Xét bài toán: Cho hình chóp có đỉnh S có hình chiếu vuông góc lên mặt đáy là H. Tính khoảng cách từ
điểm A bất kì đến mặt bên ( SHB ) .

Kẻ AH ⊥ HB ta có:
AK ⊥ HB
 ⇒ AK ⊥ ( SHB )
AK ⊥ SH
Suy ra d ( A; ( SHB ) ) = AK .

2 S AHB
Cách tính: Ta có: d ( A; ( SHB=
) ) AK
=
HB

AB
= sin 
ABK AH .sin 
AHK .

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC có AB= 3a, BC= 2a, 
ABC= 60° . Biết

SA ⊥ ( ABC ) .

a) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB ) .

b) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) .

Lời giải
CH ⊥ AB
a) Dựng CH ⊥ AB ta có:  ⇒ CH ⊥ ( SAB )
CH ⊥ SA
Do đó

d ( C ; ( SAB=
) ) CH
= CB sin  = 2a sin 60
ABH =° a 3.

b) Dựng CK ⊥ AC ⇒ CK ⊥ ( SAC ) .

2 S ABC AB.BC sin 


ABC
Ta có: d ( B; ( SAC=
) ) CH
= =
AC AC

Trong đó AC 2 = AB 2 + BC 2 − 2 BA.BC cos B

3a.2a.sin 60° 3a 21
⇒ AC = a 7 ⇒ d ( B; ( SAC ) ) = = .
a 7 7

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với


= , AD a 3 . Tam giác SAB cân tại S và
B a=
thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung tâm của AB.
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SHD ) .
b) Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SHC ) .

Lời giải
a) Do tam giác SAB cân tại S nên SH ⊥ AB .
a
Ta có: HA
= HD
= .
2
Mặt khác ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .

Dựng AE ⊥ DH ⇒ AE ⊥ ( SHD ) ⇒ d ( A; ( SHD ) ) =


AE .

AH . AD a 39
Mặt
= khác AE = .
AH 2 + AD 2 13

b) Dựng DK ⊥ CH ⇒ d ( D; ( SHC ) ) =
DK .

a 13 1 1 a2 3
Ta có: CH = HB 2 + BC 2 = =, S HCD CD.d (=
H ; CD ) = .a.a 3 .
2 2 2 2
2 S HCD 2a 39
Do đó d ( D; ( SHC
= )) = .
CH 13

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B có AD = 3a , AB = 2a . Biết
= BC
SA ⊥ ( ABCD ) .

a) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAD ) .

b) Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SAC ) .

Lời giải
a) Dựng CE ⊥ AD ⇒ CE ⊥ ( SAD ) .

Khi đó d ( C ; ( SAD ) ) = CE , do ABCE là hình vuông cạnh 2a nên

CE = 2a ⇒ d ( C ; ( SAD ) ) =
AE = 2a .

b) Dựng DH ⊥ AC ⇒ DH ⊥ ( SAC ) .

Khi đó d ( D; ( SAC ) ) = DH .

= 45° .
Ta có: ABCE là hình vuông nên CAD

2 3a 2
Do đó=
DH ADsin
= 45° 3a=
. .
2 2

Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 5a . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S
trên mặt phẳng ( ABCD ) trùng với trọng tâm H của tam giác ABD.
a) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) .

b) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SHD ) .

Lời giải
a) Do H là trọng tâm tam giác ABD ⇒ H ∈ AC .
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD ⇒ BO ⊥ AC .
Mặt khác BO ⊥ SH ⇒ BO ⊥ ( SAC )

5a 2
Khi đó d ( B; ( SAC=
) ) BO
= .
2
b) Dựng CK ⊥ HD ⇒ CK ⊥ ( SHD ) ⇒ d ( C ; ( SHD ) ) =
CK .

Gọi I là trung điểm của AB thì H


= DI ∩ AO .
1
2 S ICD 2. 2 S ABCD 25a 2 25a 2
Khi đó:=
CK = = = = 2a 5 .
DI DI DA2 + AI 2  5 a
2
2
25a +  
 2 

Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD nửa lục giác đều cạnh a , với AB = 2a . Biết SA ⊥ ( ABCD )

và mặt phẳng ( SBC ) tạo với đáy một góc 60° .

a) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB ) .

b) Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SAC ) .

Lời giải
a) Tứ giác ABCD là nửa lục giác đều cạnh a nên nó nội tiếp đường tròn đường kính AB = 2a .
Dựng CH ⊥ AB ⇒ CH ⊥ ( SAB ) ⇒ d ( C ; ( SAB ) ) =
CH .

a 3
Mặt khác 
ABC= 60° ⇒ CH= BC sin 60°= .
2

a 3
Vậy d ( C ; ( SAB ) ) = .
2
b) Dựng DK ⊥ AC ⇒ DK ⊥ ( SAC ) ⇒ d ( D; ( SAC ) ) =
DK .

= 120°, 
Do DCB ACB= 90° ⇒  = a sin 30°= a .
ACD= 30° ⇒ DK= CD sin DCK
2

Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có diện tích bằng =
2, AB 2, BC 2 .
=

Gọi M là trung điểm của CD, hai mặt phẳng ( SBD ) và ( SAM ) cùng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách
từ B đến mặt phẳng ( SAM ) .

Lời giải
Ta có S ABCD =
2 S ∆ABC =
2 S ∆MAB =
2 ⇒ S ∆ABC = 1.
S ∆MAB =

1 1
⇒ S ∆ABC = . AB.BC.sin  1 ⇒ sin 
ABC = ABC =.
2 2

Do đó 
ABC= 45° ⇒ 
ADM= 45° .
Áp dụng định lý Cosin trong tam giác ADM, ta có:

10
AM = AD 2 + DM 2 − 2. AD.DM .cos 
ADM =
2
Gọi H là giao điểm của AM và BD ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .

Kẻ BK vuông góc với AM, K ∈ AM ⇒ BK ⊥ AM (1) .


Ta có ( SAM ) ∩ ( SBD ) = SH ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ BK ( 2) .
Từ (1) , ( 2 ) ⇒ BK ⊥ ( SAM ) ⇒ d ( B; ( SAM ) ) =
BK .

1 2.S ∆MAB 4 2 10
Mặt khác S ∆MAB = .BK . AM ⇒ BK = = = .
2 AM 10 5

Ví dụ 7: Cho hình lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo
AC = 2a . Tam giác A’BD vuông cân tại A’ và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt phẳng
= BD
( A ' AB ) tạo với đáy một góc 60° . Tính khoảng cách d ( B '; ( A ' BD ) ) .

Lời giải
Gọi H là tâm hình chữ nhật ABCD
⇒ HA =HC ⇒ A ' H ⊥ BD (Do ∆A ' BD cân tại A’).
Do ( A ' BD ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ A ' H ⊥ ( ABCD ) .

1
Ta có: A
= 'H =BD a (trong tam giác vuông đường trung
2
tuyến ứng cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy).

Dựng HM ⊥ AB ⇒ AB ⊥ ( A ' HM ) ⇒ 
A ' MH =60°

a
+) Khi đó: HM tan =
60° A ' H ⇒ HM
=
3

2a 2
⇒ AD = 2 HM = ⇒ AB = 2a
3 3

Do: A ' D / / B ' C ⇒ B ' C / / ( A ' BD ) ⇒ d ( B '; ( A ' BD ) ) =


d ( C ; ( A ' BD ) ) .
CD.CB 2a 2 2a 2
Ta có:
= CE = . Vậy d ( B '; ( A ' BD ) ) = .
BD 3 3

 Dạng 2: Khoảng cách từ chân đường cao đến mặt phẳng bên.
Xét bài toán: Cho hình chóp có đỉnh S có hình chiếu vuông góc lên mặt đáy là H. Tính khoảng cách từ
điểm H đến mặt bên ( SAB ) .

Dựng HE ⊥ AB, ( E ∈ AB ) ta có:

AB ⊥ SH
 ⇒ AB ⊥ ( SHE ) (1) .
AB ⊥ HE
Dựng HF ⊥ SE , ( F ∈ SE ) . Từ (1) HF ⊥ AB

Do đó HF ⊥ ( SAB ) ⇒ d ( H ; ( SAB ) ) =
HF .

1 1 1
Cách tính: Xét tam giác SHE vuông tại H có đường cao HF ta có: = 2 2
+
HF HE SH 2
HE.SH
Hay HF = .
HE 2 + SH 2

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có= , BC a 3 . Biết SA = 2a và
AB a=

SA ⊥ ( ABC ) .

a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) .

b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBM ) .

Lời giải
a) Ta có : AB ⊥ BC , mặt khác BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ ( SAB ) .

AH ⊥ SB
Dựng AH ⊥ SB ⇒  ⇒ AH ⊥ ( SBC ) .
AH ⊥ BC
SA. AB 2a
Khi đó d ( A; ( SBC=
) ) AH
= = .
SA2 + AB 2 5
b) Dựng AE ⊥ BM , AF ⊥ SE ta có:

AE ⊥ BM
 ⇒ BM ⊥ ( SAE ) ⇒ BM ⊥ AF .
AE ⊥ BM
AF ⊥ SE
Khi đó:  ⇒ AF ⊥ ( SBM ) .
AF ⊥ BM

Ta có: AB = a, AC = AB 2 + AC 2 = 2a . Do BM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên

1 a 3
BM = AC = AM = AB = a ⇒ ∆ABM đều cạnh a ⇒ AE = .
2 2
AE.SA 2a 57
( A; ( SBM ) )
Khi đó d = =
2 2 19
.
AE + SA
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , SA ⊥ ( ABC ) . Đường thẳng SB tạo với đáy

một góc 60° .


a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) .

b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCM ) , với M là trung điểm của cạnh AB.

Lời giải

a) Do SA ⊥ ( ABC ) ⇒ (
SB; ( ABC ) ) =
=
SBA 60° .

Do=
đó SA AB=
tan 60° 2a 3 .

AB 3
Dựng AE ⊥ BC , ∆ABC đều nên =a 3.
2
BC ⊥ SA
Dựng AF ⊥ SE , mặt khác  ⇒ BC ⊥ AF .
BC ⊥ AE

SA. AE 2a 21
⇒ AF ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( A; ( SBC ) ) = AF = = .
SA2 + AE 2 7
b) Do M là trung điểm của AB nên CM ⊥ AB .
Mặt khác CM ⊥ SA ⇒ CM ⊥ ( SAM ) . Dựng AH ⊥ SM ⇒ AH ⊥ ( SMC ) .

SA. AM 2a
( A; ( SMC ) )
Khi đó d= = .
2
SA + AM 2
5

Ví dụ 3: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Biết= , OC c .
, OB b=
OA a=

Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng ( ABC ) .

Lời giải
OC ⊥ OA
Do  ⇒ OC ⊥ ( OAB ) ⇒ AB ⊥ OC .
OC ⊥ OB
Dựng OE ⊥ AB, OF ⊥ CE suy ra OF ⊥ BC .
Khi đó OF ⊥ ( ABC ) ⇒ d ( O; ( ABC ) ) =
OF .

1 1 1 1 1 1
Mặt khác: = 2 2
+ 2
và = 2
+
OF OC OE OE OA OB 2
2

1 1 1 1
Do đó = 2+ 2+ 2
d ( O; ( ABC ) ) a b c
2

abc
Vậy d = .
a b + b2c 2 + c 2 a 2
2 2

Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SB vuông góc với mặt
phẳng đáy. Cho biết
= SB 3= a, BC 2a . Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) .
a, AB 4=

12a 61 4a 12a 29 3a 14
A. B. C. D.
61 5 29 14
Lời giải
Ta có: BS, BA, BC đôi một vuông góc với nhau nên ta có:
1 1 1 1 1 1 1 61
= 2+ + = 2+ + 2 =
d ( B; ( SAC ) ) SB
2
AB 2
AC 2
9a 16a 2
4a 144a 2

12a 61
Do đó d ( B; ( SAC ) ) = . Chọn A.
61

Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B và= , BC a 3 . Hình chiếu
AB a=
vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của cạnh AC. Biết SH = a , tính khoảng cách
từ H đến các mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ) .

Lời giải
Dựng HE ⊥ AB và HF ⊥ SE thì ta có d ( H ; ( SAB ) ) = HF .

Mặt khác HE là đường trung bình trong tam giác ABC nên

BC a 3
HE
= = .
2 2
HE.SH a 21
) ) HF
Khi đó d ( H ; ( SAB= = = .
HE + SH 2
2 7

Tương tự dựng HM ⊥ BC , HN ⊥ SM ⇒ d ( H ; ( SBC ) ) =


HN

AB a SH .HM a
Mặt khác HM = = ⇒ HN = = .
2 2 2
SH + HM 2
5
Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có= , AD 2a , SA vuông góc với
AB a=
đáy và SA = a .
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) và ( SBC ) .

b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBD ) .

Lời giải
BC ⊥ SA
a) Dựng AN ⊥ SB . Do  ⇒ BC ⊥ AN .
BC ⊥ AB
SA. AB
AN ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( A; ( SBC ) ) =AN =
SA2 + AB 2

a 2
Vậy ( A; ( SBC ) ) = .
2
SA. AD 2a
Tương tự d ( A; ( SCD
= ) ) AM
= = .
2
SA + AD 2
5
b) Dựng AE ⊥ BD, AF ⊥ SE .

Ta chứng minh được d ( A; ( SBD ) )= d= AF

1 1 1 1 2a
Vì AS ⊥ AB ⊥ AD ⇒ 2= 2
+ 2
+ 2 ⇒ d= .
d AB AD SA 3

Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên
mặt đáy trùng với trung điểm H của AB. Biết SD = 3a .
a) Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng ( SCD ) .

b) Tính khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng ( SBD ) .

Lời giải

a) Ta có: HD = AH 2 + AD 2 = a 5

Mặt khác SH = SD 2 − DH 2 = 2a .
Dựng HM ⊥ CD, HN ⊥ SM ⇒ d ( H ; ( SCD ) ) =
HN .

Do AHMD là hình chữ nhật nên = = 2a .


AD HM
SH .HM
d ( H ; ( SCD ) )
Khi đó = = a 2.
SH 2 + HM 2
b) Dựng HE ⊥ BD; HF ⊥ SE khi đó d ( H ; ( SBD ) ) = HF
OA a 2
Ta có: AC = 2a 2 ⇒ OA = a 2 ⇒ HE = =
2 2
1 1 1 2a 2a
Do đó 2
= 2+ 2
⇒ HF = ⇒ d ( H ; ( SBD ) ) =HF = .
HF SH HE 3 3

Ví dụ 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có tam giác ABC đều cạnh a . Gọi H là trung
điểm của AB. Biết SH vuông góc với mặt đáy, mặt phẳng ( SCD ) tạo với đáy một góc 60° . Tính

a) Khoảng cách từ H đến mặt phẳng ( SCD ) .

b) Khoảng cách từ H đến mặt phẳng ( SBC ) .

Lời giải
a) Do ∆ABC đều nên CH ⊥ AB ⇒ CH ⊥ CD

= a 3
CH ⊥ ( SHC ) ⇒ SCH 60°, CH = .
2
3a
Ta=
có: SH CH=
tan 60° .
2
a 3
HK ⊥ BC ,=
HK ; HF ⊥ SK ⇒ HF ⊥ ( SBC )
4

HK .SH 42a
Mặt
= khác: HF = .
HK 2 + SH 2 14

a 42
Khi đó d ( H ; ( SBC ) ) =
14
b) Dựng HE ⊥ SC ta có: HE ⊥ ( SCD ) .

HC.SH 3a 3a
Ta có: HE = = ⇒ d ( H ; ( SCD ) ) =
HE = .
HC 2 + SH 2 4 4

AD
Ví dụ 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B có AB
= BC
= . Mặt
2
phẳng ( SAB ) và ( SAD ) cùng vuông góc với mặt đáy. Biết SA = 2a và đường thẳng SD tạo với mặt

phẳng ( SAC ) một góc 30° . tính

a) Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) .

b) Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) .

Lời giải
( SAB ) ⊥ ( ABCD )
a) Do  ⇒ SA ⊥ ( ABCD ) .
( SAD ) ⊥ ( ABCD )
AD
Đặt AB
= BC
= = x , gọi E là trung điểm của AC ta có:
2
1
CE
= AB
= AD ⇒ ∆ACD vuông tại C (tính chất trung
2
tuyến ứng cạnh huyền trong tam giác vuông).

+) Khi đó ta có: SC =2 x 2 + 4a 2 , CD =
x 2.

CD ⊥ SA
+) Mặt khác:  ⇒ CD ⊥ ( SAC ) .
CD ⊥ AC

= 30° ⇒ tan 30°= DC ⇒ x 2 1


Do đó (
SD; ( SAC ) )= DSC = ⇔ 4 x 2= 4a 2 ⇔ x= a .
SC 2 x 2 + 4a 2 3
SA. AC 2a
Dựng AK ⊥ SC ⇒ AK ⊥ ( SCD ) ⇒ d ( A; ( SCD ) ) = AK = = .
SA2 + AC 2 3

 BC ⊥ SA
b) Dựng AH ⊥ SB , ta có:  ⇒ BC ⊥ AH .
 BC ⊥ AB
Mặt khác: AH ⊥ SB ⇒ AH ⊥ ( SBC ) .

AB.SA 2a 2a
Do đó AH = = ⇒ d ( A; ( SBC ) ) =
AH = .
2
AB + SA 2
5 5

Ví dụ 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAD là tam giác vuông cân tại
S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết SA = a 2 và SB tạo với đáy một góc 30° . Gọi H là trung
điểm của AD. Tính các khoảng cách sau:
a) d ( H ; ( SBC ) )

b) d ( H ; ( SAC ) )

Lời giải
a) Gọi H là trung điểm của AD ta có: SH ⊥ AD
Lại có: ( SAD ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .

1
Mặt khác: AD =SA 2 =2a ⇒ SH = AD =a .
2
 = 30° ⇒ HB tan 30°= SH = a ⇒ HB= a 3
SBH

Khi đó: AB = HB 2 − AH 2 = a 2
 HE ⊥ BC
Dựng  ta có: BC ⊥ HF từ đó suy ra HF ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( H ; ( SBC ) ) =
HF .
 HE ⊥ SE

1 1 1 a 6
Ta có: 2
= 2
+ 2
⇒ HF = = d ( H ; ( SBC ) ) .
HF SH HE 3
b) Dựng HN ⊥ AC ⇒ AC ⊥ ( SHN ) , dựng HI ⊥ SN ⇒ HI ⊥ ( SAC )

2a 2 a HN .SH a
Dựng DM ⊥ AC ⇒ DM = ⇒ HN = ⇒ HI = = .
6 3 HN 2 + SH 2 2

a
Do đó d ( H ; ( SAC=
) ) HI
=
2

Ví dụ 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân ( AD / / BC ) có

AB
= BC = 2a , SA vuông góc với đáy. Biết mặt phẳng
= a, AD
= CD ( SCD ) tạo với mặt phẳng

( ABCD ) một góc 60° . Tính cách các khoảng cách sau:

a) d ( A; ( SCD ) )

b) d ( A; ( SBC ) )

Lời giải
a) Gọi O là trung điểm của cạnh AD ta có tứ giác ABCO là hình
1
bình hành ⇒ AB =CO =a = AD do đó 
ACD= 90° ⇒ AC ⊥ CD
2
 =60° .
mà SA ⊥ CD nên ( SAC ) ⊥ CD ⇒ SCA

+) Ta có: AC = AD 2 − CD 2 = a 3 suy
= ra SA AC=
tan 60° 3a
+) Dựng AE ⊥ SC , AE ⊥ CD ⇒ AE ⊥ ( SCD ) .

1
( B; SCD ) d=
+) Khi đó d= ( O; SCD ) d ( A; ( SCD ) ) .
2
SA. AC 3a 3a
+) Ta có: AE = = ⇒ d ( A; ( SCD ) ) =
AE = .
2
SA + AC 2 2 2

b) Dựng AK ⊥ BC , AH ⊥ SK ⇒ AH ⊥ ( SBC )

+) Ta có: d ( A; ( SBC ) ) = AH .

AC.CD a 3 AK .SA 3a
+) Mặt khác: AK = d ( C ; AD ) = = ⇒ AH = =
AC 2 + CD 2 2 SA2 + AK 2 13
3a
Do đó d ( A; ( SBC=
) ) AH
= .
13
Ví dụ 12: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a , gọi I là trung điểm cạnh
BC, đường thẳng A’C tạo với đáy một góc 60° .
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( A ' BC ) .

b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (α ) chứa A’I và song song với AC.

Lời giải

a) Do AA ' ⊥ ( ABC ) ⇒ (
A 'C; ( ABC ) ) =

A ' CA .

Ta có: 
A ' CA= 60° ⇒ AA=' AC tan 60°= a 3

a 3
Dựng AI ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( A ' AI ) và AI =
2
Dựng AH ⊥ A ' I ⇒ d ( A; ( A ' BC ) ) =
AH

AI . AA ' a 15
Ta có: AH
= =
AI 2 + AA '2 5

a 15
Vậy d ( A; ( A ' BC=
) ) AH
=
5
b) Dựng Ix / / AC ⇒ (α ) ≡ ( A ' Ix )

Khi đó: d ( A; (α ) ) = d ( A; ( A ' Ix ) ) , Ix cắt AB tại trung điểm M và AB.

Dựng AK ⊥ Ix, AE ⊥ A ' K

a a 3
Do IM / / AC ⇒  =
AMK =
MAC 60° suy ra= 
AK AM sin =
AMK sin
= 60°
2 4

AK . A ' A a 51
) ) AE
Ta có: d ( A; ( A ' IK= = =
AK + A ' A2
2 17

Ví dụ 13: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân tại A với AB = 3a . Hình
= AC
chiếu vuông góc của B’ lên mặt đáy là điểm H thuộc BC sao cho HC = 2 HB . Biết cạnh bên của lăng trụ
bằng 2a .
a) Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng ( B ' AC ) .

b) Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng ( BAA ' B ') .

Lời giải

a) Ta có: BC= AB 2 + AC 2 = 3a 2 ⇒ HB= a 2

Lại có B ' H = BB '2 − HB 2 = a 2


Dựng HE ⊥ AC , HF ⊥ B ' E ⇒ HF ⊥ ( B ' AC )

Áp dụng định lý Talet trong tam giác BAC ta có:


HE CH 2 HE.B ' H 2a
= = ⇒ HE =2a ⇒ HF = =
AB BC 3 2
HE + B ' H 2
3
2a
Do có: d ( H ; ( B ' AC=
) ) HF
=
3
b) Dựng HM ⊥ AB, HN ⊥ B ' M

Khi đó d ( H ; ( B ' BA ) ) = HN .

AC HB '.HM a 6
Ta có: HM = =⇒a HN = = .
3 HB '2 + HM 2 3

 Dạng 3: Khoảng cách từ một điểm bất kỳ đến mặt bên.


 Nếu AB / / (α ) thì ta có d ( A; (α ) ) = d ( B; (α ) ) .

d ( A; (α ) ) AI
 Nếu AB cắt (α ) tại I thì ta có: = (định lý Talet).
d ( B; (α ) ) BI

Xét bài toán: Tính khoảng cách từ điểm C bất kỳ đến mặt phẳng bên
( SAB ) .
Nếu CH / / ( SAB ) ⇒ d ( C ; ( SAB ) ) =
d ( H ; ( SAB ) ) .

d ( C ; ( SAB ) ) CI
Nếu CH ∩ ( SAB ) =
I⇒ =.
d ( H ; ( SAB ) ) HI

Quay trở về bài toán tính khoảng cách từ chân đường cao H đến mặt phẳng bên.
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có= , BC 2a . Tam giác SAC cân tại
AB a=
3a
S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết SB = , tính:
2
a) Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAB ) .

b) Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) .

Lời giải
a) Gọi H là trung điểm của AC ⇒ SH ⊥ AC
Mặt khác ( SAC ) ⊥ ( ABC ) ⇒ SH ⊥ ( ABC )

AC AB 2 + BC 2 a 5
Ta có: BH
= = = (trong tam giác vuông thì trung
2 2 2
tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy).

Do đó SH = SB 2 − BH 2 = a
Dựng HE ⊥ AB, HF ⊥ SE khi đó HF ⊥ ( SAB )

BC
Do vậy d ( H ; ( SCD ) ) = HF . Lại có HE
= = a
2
1 1 1 SH.HE a 2
Mặt khác 2
= + ⇒ HF = =
HF HE SH 2
2 2
SH + HE 2 2

d ( C; ( SAB ) ) CA
Lại có = 2 ⇒ d ( C; ( SAB ) ) =
= 2d ( H; ( SAB ) ) =
a 2.
d ( H; ( SAB ) ) HA

b) Dựng HM ⊥ BC, HN ⊥ SM ⇒ d ( H; ( SBC ) ) =


HN .

AB a SH.HM a
Trong đó HM = = ⇒ HN = =
2 2 SH 2 + HM 2 5

d ( A; ( SBC ) ) AC 2a
Lại có = 2 ⇒ d ( A; ( SBC ) ) =
= 2d ( H; ( SBC ) ) =
2HN = .
d ( H; ( SBC ) ) HC 5

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) , đáy là tam giác đều cạnh a. Biết SB = a 5 .

a) Tính khoảng cách từ trung điểm K của SA đến mặt phẳng ( SBC ) .

b) Tính khoảng cách từ trung điểm I của SB đến mặt phẳng ( SAC ) .

Lời giải
a 3
a) Dựng AM ⊥ BC ⇒=
AM ACsinC
= a sin
= 60°
2
BC ⊥ SA
Dựng AN ⊥ SM . Do  ⇒ BC ⊥ AN
BC ⊥ AM
Lại có AN ⊥ SM ⇒ AN ⊥ ( SBC )

1 1 1
Mặt khác SA = SB2 − AB2 = 2a, 2
= 2
+
AN SA AM 2

2a 57
⇒ d ( A; ( SBC ) ) =
AN =
19
d ( K; ( SBC ) ) KS 1 1 a 57
Do K là trung điểm của SA nên ta có = = ⇒ d ( K; ( SBC ) ) = AN = .
d ( A; ( SBC ) ) AS 2 2 19

a 3
b) Dựng BE ⊥ AC ⇒ BE =
2
a 3
Mặt khác BE ⊥ SA ⇒ BE ⊥ ( SAC ) ⇒ d ( B; ( SAC ) ) = BE =
2
d ( B; ( SAC ) ) BS 1 a 3
Do = 2 ⇒ d ( I; ( SAC ) ) =
= d ( B; ( SAC ) ) = .
d ( I; ( SAC ) ) IS 2 4

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 3a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt
phẳng đáy và điểm H thuộc cạnh AB sao cho HB=2HA. Biết SC tạo với đáy một góc 45° . Tính các khoảng
cách sau:
a) d ( B; ( SAC ) )

b) d ( I; ( SBC ) )

Lời giải
= 60° .
a) Tam giác ABC đều nên HAC

HC
Ta có:= AH 2 + AC2 − 2AH.AC cos=
60° a 7

Mặt khác (
SC; ( ABC ) )= SCH
= 45° ⇒ SH= HC= a 7

BA d ( B; ( SAC ) )
Ta có: =
HA d ( H; ( SAC ) )

⇒ d ( B; ( SAC ) ) =
3d ( H; ( SAC ) )

Dựng HE ⊥ AC, HF ⊥ SE ⇒ HF ⊥ ( SAC )


a 3
Ta có:=
HE HA sin
= 60° a sin
= 60°
2
HE.SH a 651 3a 651
⇒ HF = = ⇒ d ( B; ( SAC ) ) = 3HF =
SH 2 + HE 2 31 31

d ( A; ( SBC ) ) AB 3 3
b) Ta có: = = ⇒ d ( A; ( SBC ) ) = d ( H; ( SBC ) )
d ( H; ( SBC ) ) HB 2 2

Dựng HM ⊥ BC, HN ⊥ SM ⇒ d ( H; ( SBC ) ) =


HN

SH.HM a 210
Mặt khác HM
= HBsin 60
=° 2a sin 60
=° a 3 ⇒ HN
= =
SH 2 + HM 2 10

3 3a 210
Do đó d ( A; ( SBC
= )) = HN .
2 20

Ví dụ 4: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh. Cạnh bên tạo với đáy góc 60° .
Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) .

Lời giải
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ⇒ SG ⊥ ( ABC )

Gọi M là trung điểm của BC ⇒ BC ⊥ GM , lại có: BC ⊥ SG suy ra


BC ⊥ ( SGM ) .

GE ⊥ SM
Dựng GE ⊥ SM ⇒  ⇒ GE ⊥ (SBC)
GE ⊥ BC
Do đó d ( G; ( SBC ) ) = GE

1 1 a 3 a 3 2 a 3
trong đó=
GM =AM .= , GA =
= AM
3 3 2 6 3 3

a 3
Do SG ⊥ (ABC) ⇒ (
SA; ( ABC ) ) =
=
SAG 60=
° ⇒ SG GA=
tan 60° =tan 60° a
3

SG.GM a d ( A; ( SBC ) ) AM
Do đó GE
= = , mặt khác = = 3
SG 2 + GM 2 13 d ( G; ( SBC ) ) GM

3a
d ( A; ( SBC ) ) 3d
Vậy = = ( G; (SBC ) ) .
13

Ví dụ 5: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, tâm O, SO=a
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) .
b) Tính khoảng cách từ trung điểm của SO đến mặt phẳng ( SCD ) .

Lời giải
a) Dựng OE ⊥ SE, OF ⊥ SE ⇒ d ( O; ( SCD ) ) =OF

Mặt khác

AD SO.OE a 2
OE = a ⇒ d 0 =OF=
= =
2 2
SO + OE 2 2

d ( A; ( SCD ) )
Lại có: 2 ⇒ d ( A; ( SCD ) ) =
= 2d o =
a 2
d ( O; ( SCD ) )

b) Gọi M là trung điểm của SO thì


d ( M; ( SCD ) ) MS 1 1 a 2
= = ⇒ d ( M; ( SCD ) ) = do =
d ( O; ( SCD ) ) OS 2 2 4


Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, biết BAD
= 120° và

SO ⊥ (ABCD) . Biết SO = a 3 , tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) .

Lời giải
Dựng OE ⊥ CD, OF ⊥ SE ⇒ d ( O; ( SCD ) ) =OF

= 120° ⇒ CAD
Do BAD = 60° ⇒ ∆CAD là tam giác đều cạnh a

= 60° ⇒ OE= OCsin 60°= a . 3= a 3


Khi đó OCE
2 2 4
SO.OE a 51
Do đó=
OF = = d ( O; ( SCD ) )
SO 2 + OE 2 17

d ( A; ( SCD ) ) AC
Mặt khác = = 2
d ( O; ( SCD ) ) OC

2a 51
⇒ d ( A; ( SCD ) ) =
2OF =
17

Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, = = 3 . Hình chiếu vuông góc của
AB 3AD
đỉnh S lên mặt phẳng ( ABCD ) là điểm H ∈ AB sao cho HB = 2HA . Biết SH = 3

a) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAD ) .

b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) .

Lời giải
a) AB =
3 ⇒ HA =
1
AD ⊥ SH
Dựng HE ⊥ SA . Ta có:  ⇒ AD ⊥ HE
AD ⊥ AB

HA.SH 3
Khi đó HE ⊥ ( SAD ) ⇒ d ( H; ( SAD ) ) =
HE = =
2
HA + SH 2 2

d B BA 3 3
Mặt khác = 3 ⇒ d ( B; ( SAD ) ) =
= 3d H =
d H HA 2

b) Do AH / /CD ⇒ AH / / ( SCD ) ⇒ d ( A; ( SCD ) ) =


d ( H; ( SCD ) )

Dựng HK ⊥ CD, HF ⊥ SK ⇒ d ( H; ( SCD ) ) =HF

SH.HK 3
Mặt khác HK = AD =1,SH = 3 ⇒ HF = =
SH 2 + HK 2 2

3
Vậy d ( A; ( SCD ) ) =
2

Ví dụ 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, hình chiếu của đỉnh S trên
mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của cạnh OA. Biết góc giữa mặt phẳng ( SCD ) và đáy bằng 60° . Tính

khoảng cách:
a) d ( B; ( SCD ) )

b) d ( A; ( SBD ) )

Lời giải
a) Dựng HK ⊥ CD ⇒ CD ⊥ ( SHK )

3 3a
(
(SCD ) ; (SHK )=) = 60° . Ta có:=
SKH HK =
4
AD
4
3a 3
Mặt khác
= SH HK=
tan 60°
4
Ta có: AB / /CD ⇒ AB / / ( SCD )

d ( A; ( SCD ) ) AC 4
Lại có: = =
d ( H; ( SCD ) ) HC 3

4
( B; (SCD ) ) d=
Do đó: d= ( A; (SCD ) ) 3
d ( H; ( SCD ) )

 HK= 3a 3
Dựng HE ⊥ SK=
⇒ HE HK sin
= HKE sin 60°
8
4 4 3 3a 3a
Vậy d ( B; ( SCD
= )) = HE . =
3 3 8 2
d ( A; ( SBD ) ) AO 1 a 2
b) Ta có: = 2 ⇒ d ( A; ( SBD ) ) =
= 2d ( H; ( SBD ) ) , HO = AC =
d ( H; ( SBD ) ) HO 4 4

HO.SH 3a 696
Dựng HF ⊥ SO
= ⇒ HF =
2
HO + SH 2 232

3a 696
Vậy d ( A; ( SBD
= ) ) 2HF
=
232

Ví dụ 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông ABCD tâm O, SA = 2a 2 . Hình chiếu vuông góc của
S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh OA, biết tam giác SBD vuông tại S. Tính khoảng
cách từ điểm D đến mặt phẳng (SBC)
Lời giải
1 1
Ta có ∆SBD vuông tại S nên=
SO =BD AC
2 2
⇒SAC vuông tại S ta có:
= SA 2 HA.AC
= 4HA 2
⇔ 8a 2 = 4HA 2 ⇔ HA = a 2 ⇔ AC = 4a 2
⇒ AB = AC = 4a

Khi đó: SH = SA 2 − HA 2 = a 6
Do AD / /BC ⇒ d ( D; ( SBC ) ) =
d ( A; ( SBC ) )

d ( A; ( SBC ) ) AC 4
Mặt khác = =
d ( H; ( SBC ) ) HC 3

4
Do đó d ( D; ( SBC ) ) = d ( H; ( SBC ) ) . Dựng HE ⊥ BC, HK ⊥ SE ⇒ HK ⊥ ( SBC ) .
3
3 HE.SH 6a 4 8a 4a 10
Ta có HE = AB =3a ⇒ HK = = ⇒ d ( D; ( SBC ) ) = HK = =
4 2
HE + SH 2
10 3 10 5

Ví dụ 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB là đáy lớn và tam
giác ABC là tam giác đều. Các mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ) cùng vuông góc với đáy, cạnh bên SC = 2a

và khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB ) bằng a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng

(SBC).
Lời giải
( SAB ) ⊥ ( ABC )
Ta có:  ⇒ SA ⊥ (ABC)
( SAC ) ⊥ ( ABC )

Gọi M là trung điểm của AB suy ra CM ⊥ AB ⇒ CM ⊥ ( SAB )

Do đó d ( C; ( SAB
= ) ) CM
= a

⇒ SM= SC2 − CM 2 = a 3
Gọi K là trung điểm của BC nên AK
= CM
= a

3 2a
Lại có CM
= AB ⇒ AB
=
2 3

a 2a 6
⇒ AM = ⇒ SA = . Kẻ AH ⊥ SK, H ∈ SK nên AH ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( A; ( SBC ) ) =
AH
3 3

1 1 1 1 1 2a 22
Khi đó 2
= 2
+ 2
= 2
+ 2 ⇒ AH=
AH SA AK  2a 6  a 11
 
 3 
Ví dụ 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là lục giác đều cạnh a. Tam giác SAD vuông cân tại S và thuộc
mặt phẳng vuông góc với đáy ( ABCD ) .

a) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD).


b) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD).
Lời giải
a) Gọi H là trung điểm của AD ⇒ SH ⊥ AD
Mặt khác ( SAD ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ ( ABCD )

AD
∆SAD vuông cân tại S nên SH
= = a
4
Dễ thấy HC=AB=a ⇒ ∆HCD đều cạnh a
Dựng HE ⊥ CD, HF ⊥ SE ⇒ d ( H; ( SCD ) ) =HF

a 3 SH.HE a 21
Mặt khác HE = ⇒ HF = =
2 SH 2 + HE 2 7

2a 21
Do D=2HD ⇒ d ( A; ( SCD
= ) ) 2HF
=
7
b) Dễ thấy HDCB là hình thoi cạnh a

a 21
Do đó BH / /CD ⇒ BD / / ( SCD ) ⇒ d ( B; ( SCD ) ) =
d ( H; ( SCD ) ) =
HF =
7
Ví dụ 12: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân AC
= BC = a 3 , hình
= a, AB
chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng đáy trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Biết mặt phẳng
( B'C 'CB ) tạo với đáy một góc 60° . Tính các khoảng cách:

a) d ( A; ( A ' BC ) ) .

b) d ( C; ( ABB' A ') ) .

Lời giải
a) Gọi I là trung tâm của AB ta có: CI ⊥ AB
Dựng GE ⊥ BC ⇒ ( A ' EG ) ⊥ BC


Ta có: A ' EG= 60° ⇒ GA
=' GE tan 60°
a a
CI = BC2 − IB2 = ⇒ CG =
2 3

 = 3 ⇒ ICB
Mặt khác: sin ICB = 60°
2
a 3
Khi =
đó: GE CG=
sin 60°
6
a
⇒ A 'G GE=
= tan 60°
2
Dựng GF ⊥ A ' E ta có: GF ⊥ ( A ' BC ) ⇒ d ( G; ( A ' BC ) ) =GF

a 3 3 3a
Ta có: d ( A; ( A ' BC=
) ) 3d ( G; ( A ' BC=
) ) 3GF
= 3GE sin 60
= ° 3 .=
6 2 4
3GI ⇒ d ( C; ( B' AB ) ) =
b) Do CI = 3d ( G; ( B' AB ) )

GI.A 'G
Dựng GK ⊥ A ' I ⇒ d ( G; ( A ' AB ) ) =
GI 2 + A 'G 2

1 a a a 10 3a 10
Trong đó GI = CI = , A 'G = ⇒ GK = ⇒ d ( C; ( A ' AB ) ) =
3 6 2 20 20

Ví dụ 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB
= AD = a,
= 2a, BC
tam giác SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD), biết cạnh
bên SD = 3a , tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng SCD
Lời giải
Gọi H là trung điểm của AB ta có: SH ⊥ AB mặt khác ( ABC ) ⊥ (ABCD) ⇒ SH ⊥ ( ABCD )

Ta có: HD = AH 2 + AD 2 = a 5 . Khi đó: SH = SD 2 − HD 2 = 2a


KB BC 1 4
Gọi K =AB ∩ CD ⇒ = = ⇒ AK = HK
KA AD 2 3
4 4
d ( A; ( SCD ) )
Ta có:= = d ( H; ( SCD ) ) HF . Dựng HE ⊥ CD, HF ⊥ SE ⇒ HF ⊥ ( SCD )
3 3
3a 2 3a 2
AB + ( AD − BC ) = a 5 ; SHCD =SABCD − SHBC − SHAD
2 2 2
Ta có: CD = = 3a − =
2 2
2SHCD 3a 2 3a SH.HE 6a 8a
Do vậy HE = = = ⇒ HF = = ⇒ d ( A;SCD ) = .
CD a 5 5 2
SH + HE 2
29 9

Ví dụ 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều cạnh a, AD=2a, tam giác SAB cân tại
S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh bên SD tạo với đáy một góc ϕ thỏa mãn
1
tan ϕ = . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng SCD.
13
Lời giải
Gọi H là trung điểm của AB ta có: SH ⊥ AB
Mặt khác ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ ( ABCD )

Ta có:

2 2 2  a2 2 2 13a 2
HD= AH + AD − 2AD.AH.cos HAD= + 4a − 2a .cos 60=
°
4 4
a 13
⇒ HD =
2

 = ϕ ⇒ SH = HD tan ϕ = a
Ta có: SDH
2
AF 4
Gọi F = AB ∩ CD ⇒ AF = 2AB ⇒ =
HF 3
4 4
d ( A; ( SCD ) )
Do đó:= = d ( H; ( SCD ) ) HK
3 3
3a 3 3a 3
Mặt khác
= HE HFsin
= 60° =.
2 2 4
HE.SH 3a 93 4 2a 93
⇒ HK= = ⇒ d ( A; ( SCD ) )= HK=
SH 2 + HE 2 62 3 61

 Dạng 4: Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song. Khoảng cách giữa hai mặt
phẳng song song
 Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( α ) song song với nhau là khoảng cách từ một điểm M

bất kì thuộc đường a đến mặt thẳng ( α ) .

d ( a; ( α=
) ) d ( M; ( α=
) ) MH ( M ∈ ( α ) ) .
 Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng kia.
) d ( a; (β )=) d ( A; (β )=) AH ( a ⊂ ( α ) , A ∈ a )
d ( ( α ) ; ( β )=

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, mặt bên SBC vuông góc với đáy ABC, Gọi
M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, SA, AC. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( MNP ) và ( SBC ) .

Lời giải
MP / /BC
Do  ⇒ ( MNP ) ⊥ ( SBC )
MN / /SB
Dựng SH ⊥ BC ( H ∈ BC ) . Mặt khác ( SBC ) ⊥ ( ABC )

Do đó SH ⊥ ( ABC )

Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM ⊥ BC


Gọi K = AE ∩ MP ⇒ KE ⊥ BC
Mặt khác KE ⊥ SH ⇒ KE ⊥ (SBC)

AE a 3
Suy ra d ( ( MNP ) ; ( SBC=
) ) d ( K; (SBC=
) ) KE
= =
2 4

Ví dụ 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABC có cạnh đáy băng 2a và cạnh bên đều bằng a 5 . Tính khoảng
cách giữa đường thẳng CD và mặt phẳng ( SAB ) .

Lời giải
Gọi O là tâm của đáy ABCD ⇒ SO ⊥ ( ABCD )
AC
Ta có: OA
= = a 2 ⇒ SO= SA 2 − OA 2= a 3
2
Mặt khác d ( CD; ( SAB ) ) = d ( D; ( SAB ) )

d ( D; ( SAB ) ) DB
Ta có: = = 2
d ( O; ( SAB ) ) OB

AD
Dựng OE ⊥ AB, OF ⊥ SE ta có: OE
= = a
2
SO.OE
Khi đó: d ( D; ( SAB
= ) ) 2OF
= 2. = a 3
SO 2 + OE 2

Ví dụ 3: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy bằng a. Hình chiếu vuông góc
của A’ trên ( ABC ) trùng với trung điểm của BC.

a) Tính khoảng cách từ AA’ đến các mặt bên ( BCC ' B')

b) Tính khoảng cách giữa hai mặt đáy của lăng trụ.
Lời giải
a) Gọi H là trung điểm của BC ta có: A ' H ⊥ BC
Do ∆ABC đều nên AH ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( A ' HA )

HK ⊥ BB'
Dựng HK ⊥ AA ' thì  ⇒ KH ⊥ ( BCC ' B')
KH ⊥ BC
Do đó d ( AA
= '; ( BCC 'B') ) d=
( K; ( BCC 'B') ) KH
a 3 a
a ⇒ A'H =A ' A 2 − AH 2 =
Lại có: AH = ,AA ' =
2 2

AA'.AH a 3
Suy=
ra HK =
AA' 4
a 3
Do đó d ( AA '; ( BCC 'B') ) = .
4
a
b) Ta có: d ( ( ABC ) ; ( A ' B'C
= ') ) d ( A '; ( ABC
= ) ) A=
'H
2

Ví dụ 4: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của AD, DC và A’D’. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( MNP ) và ( ACC ') .

Lời giải
Ta có: MN / /AC, NP / / A A ' ⇒ ( MNP ) / / ( ACC ' A ')

Gọi O là tâm hình vuông ABCD và=I DO ∩ MN


IO ⊥ AC
Ta có:  ⇒ IO ⊥ ( ACC ' A ')
IO ⊥ AA '
Do đó d ( ( MNP=
) ; ( ACC ' A ') ) d=
( I; ( ACC 'A') ) IO
OD BD a 2
Lại có: =
IO = =
2 4 4
Vấn đề 2: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
 Đường vuông góc chung và đoạn vuông góc chung hai đường chéo nhau.
- Đường thẳng ∆ cắt hai đường thẳng chéo nhau a, b và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng ấy được
gọi là đường vuông góc chung của a và b.
- Đường thẳng vuông góc chung ∆ cắt hai đường thẳng chéo nhau a và b lần lượt tại M và N thì độ dài
đoạn thẳng MN gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b.

 Cách xác định đoạn vuông góc chung của 2 đường chéo nhau.
Cho 2 đường thẳng chéo nhau a và b. Gọi ( β ) là mặt phẳng chứa b và

song song với a, a’ là hình chiếu vuông góc của a trên ( β ) .

Vì a / / ( β ) nên a / /a ' . Gọi N= a '∩ b và ( α ) là mặt phẳng chứa a và

a’. Dựng đường thẳng ∆ qua N và vuông góc chung và MN là đoạn


vuông góc chung của a và b.
Nhận xét:
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó đến
mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng còn lại
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song với nó
và chứa đường thẳng còn lại.
 Dạng 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau và vuông góc với nhau.
Phương pháp giải: Dựng đường vuông góc chung. Khảo sát khối
chóp đỉnh S có đường cao SH, yêu cầu tính khoảng cách giữa 2
đường chéo nhau d (thuộc mặt đáy) và đường thẳng SC thuộc bên
khối chóp trong trường hợp d ⊥ SC .
 Dựng hình: Hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng đáy
là HC
SC ⊥ d
Mặt khác:  ⇒ d ⊥ ( SHC )
SH ⊥ d
Gọi M= d ∩ HC , dựng MK ⊥ SC khi đó MK là đoạn vuông góc chung của AC và SC
MK MC MC
 Cách tính: Dựng HE ⊥ SC khi đó = ⇒ MK = .HE
HE HC HC
1 1 1
Xét tam giác vuông SHC ta có: 2
= 2
+ ⇒ HE = MK = d ( d;SC )
HE SH HC2

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA ⊥ (ABCD) . Biết rằng SC tạo với
mặt đáy một góc 60°
a) Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và SD
b) Tính khoảng cách giữa BD và SC.
Lời giải
a) Ta có: AC = a 2 . Do SA ⊥ ( ABCD ) và SC tạo với đáy góc 60°

= 60°
nên SCA
Khi=
đó SA AC=
tan 60° a 6
AB ⊥ AD
Do  ⇒ AB ⊥ (SAD)
AB ⊥ SA
Dựng AH ⊥ SD suy ra AH là đoạn vuông góc chung của AB và SD

SA.AB a 42
Ta có: =
SA 2 + AB2 7

b) Ta có: BD ⊥ SC tại O và BD ⊥ SA ⇒ BD ⊥ ( SAC )

Dựng OK ⊥ SC ⇒ OK ⊥ BD nên OK là đoạn vuông góc chung của BD và SC

 a 2 a 6
Do đó d ( BD;SC
= ) OK
= OCsin OCK
= sin 60

2 4
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, gọi I là trung điểm của AB. Hình chiếu vuông
góc của S trên mặt đáy là trung điểm CI. Biết chiều cao của khối chóp là h = a 3 . Tính khoảng cách d giữa
đường thẳng AB và SC.
Lời giải
CI ⊥ AB
a) Ta có:  ⇒ AB ⊥ (SIC)
SH ⊥ AB
Dựng IF ⊥ SC khi đó IF là đoạn vuông góc chung của AB và SC.
1
Dựng HE ⊥ SC ta có: HE = IF
2
a 3 a 3
Lại có CI = ⇒ CH =
2 4

SH.HC a 51 2a 51
Khi đó HE
= = ⇒ IF
=
SH 2 + HC2 17 17

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD cạnh a và SA ⊥ ( ABCD ) . Biết mặt

phẳng ( SBC ) tạo với đáy một góc 60°

a) Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SB và CD.


b) Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng BD và SC.
Lời giải
BC ⊥ AB
a) Do:  ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ BC là đoạn vuông
BC ⊥ SA
góc chung của SB và CD.
Ta có: d ( SB;CD
= ) BC
= a

c) Mặt khác BC ⊥ ( SAB )

Do đó (
(SBC ) ; ( ABCD )=) SBA
= 60°

Suy=
ra SA AB=
tan 60° a 3
BD ⊥ AC
Gọi O là tâm hình vuông ABCD ta có  ⇒ BD ⊥ (SAC)
BD ⊥ SA
Dựng OM ⊥ SC khi đó OM là đường vuông góc chung của BD và SC
a 2
a 3.
SC SA SA.OC 2 = a 6= a 30
Ta có ∆CAS  ∆CMO ( g − g ) ⇒ = ⇒ OM= =
CO MO SC SA + AC2 2 5
2 10

1 1 1 1 a 30
Cách 2: Dựng AN ⊥ SC ⇒ OM = AN . Mặt khác 2
= 2
+ 2
⇒ AN =
2 AN SA AC 5
1 a 30
Khi đó=d OM
= AN
=
2 10

Ví dụ 4: Cho chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, tam giác SBC là tam giác đều cạnh a và
thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách d giữa 2 đường thẳng SA và BC.
Lời giải
Gọi H là trung điểm của BC khi đó SH ⊥ BC
Mặt khác (SBC) ⊥ (ABC) do đó SH ⊥ (ABC)

a 3 a BC a
Ta có: SH = và AB
= AC
= ; AH
= =
2 2 2 2

BC ⊥ AH
Do  ⇒ BC ⊥ (SHA) . Dựng HK ⊥ SA khi đó
BC ⊥ SH
HK là đoạn vuông góc chung của BC và SA.

SH.AH a 3
Lại có: HK
= =
2
SH + HA 2 4

Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân AB = BC = 3a, hình chiếu vuông góc
của B’ lên mặt phẳng đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng (ABB’A’) tạo với mặt phẳng (ABC)
một góc 60°. Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và B’C.
Lời giải
Dựng CI ⊥ AB ⇒ I là trung điểm của AB.

Ta có: (B'GI) ⊥ AB ⇒ B' IG =
60

1 3a 2 a 2
Lại có: CI= AB= ⇒ GI=
2 2 2
a 6
⇒ B'G
= GI tan 60
= 

2
B'G.C I
Dựng IH ⊥ B'C ⇒ d(AB; B'C) =IH =
B'C

a 14 3a 42
Ta có: B'C= B'G 2 + GC2= ⇒ IH=
2 14

3a 42
Do đó d(AB; B'C)
= IH
=
14
3 3 B'G.GC
Hoặc dựng : GK / /IH ⇒ IH= GK= .
2 2 B'G 2 + GC2
 Dạng 2: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau không vuông góc.
Phương pháp giải : Dựng đường thẳng chứa a và song song với b (hoặc đường thẳng chứa b và song song
với a) để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
Khảo sát khối chóp đỉnh S có đường cao SH, yêu cầu tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau d
(thuộc mặt đáy) và đường thẳng SC thuộc mặt bên của khối chóp trong trường hợp d không vuông góc
với SC.
 Dựng hình: Tìm giao điểm C của cạnh bên SC và mặt đáy
(giao điểm của cạnh thuộc mặt bên và mặt đáy). Từ C ta dựng
đường thẳng xCy d

Khi đó d(d;SC) = d(d;(Sxy))


Gọi M = d ∩ HC ⇒ d = d(M;(Sxy))
d(M;(Sxy)) MC MC
Ta có : = ⇒ d(M;(Sxy)) = .d(H;(Sxy))
d(H;(Sxy)) HC HC
 Chú ý: Để tính d(d;(Sxy)) ta có thể lấy bất kỳ điểm nào
thuộc d (không nhất thiết là điểm M) sao cho việc quy đổi
khoảng cách cần tìm về khoảng cách từ chân đường cao H đến mặt phẳng (Sxy) dễ dàng nhất.

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), đáy ABC tam giác vuông tại B có
a
AB = a, BC = a 3. Biết SA =
2
a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AB.
Lời giải
a) Dựng Bx / /AC, AE ⊥ Bx ⇒ (SAE) ⊥ Bx
Dựng AF ⊥ SE ⇒ d(AC;SB) =
AF

a 3
Dựng BH ⊥ AC dễ thấy AE
= BH
=
2
AE.SA a 30
Ta có: AF
= =
SA 2 + AE 2 10
b) Dựng Cy/ /AB ⇒ d(AB,SC) =
d(AB, (SCy))
Dựng AM ⊥ Cy, AN ⊥ SM ⇒ d(AB;(SCy)) =
AN

AM.SA a 21
Lại có : AM = BC = a 3 ⇒ AN = =
2
SA + AM 2 27

Ví dụ 2: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của B’ lên
mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh AB, góc giữa mặt phẳng (BCC’B’) và mặt phẳng đáy bằng
60 . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng AA’ và BC.
Lời giải
 60
Dựng HK ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (B' HK) ⇒ B' KH = 

a 3
Ta=
có : HK HBsin
= 60
4
3a
⇒ B'
= H HK tan=
60
4
Do AA '/ / BB' ⇒ d(AA '; BC) =
d(AA ';(B'C 'C))
d(A;(B'C'CB)) 2=
= d(H;(B'C 'CB)) 2HE
HK.B' H 3a 3a
Ta có : HE
= = . Do đó d =
B' H 2 + HK 2 8 4

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = AC = 2a, hình chiếu vuông
góc của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh AB, biết SA = a 2 . Tính khoảng cách
d giữa 2 đường thẳng SA và BC.
Lời giải
Gọi H là trung điểm của cạnh AB. Khi đó

SH ⊥ (ABC) và SH = SA 2 − HA 2 = a
Dựng Ax / /BC ⇒ d(SA; BC) =
d(B;(SAx))
Dựng HK ⊥ Ax ⇒ (SHK) ⊥ Ax
Dựng HE ⊥ SK ⇒ d(B;(SAx)) =
2d(H;(SAx))

Ta có : HK AH
= =

sin HAK
a
2
SH.HK a
⇒ d(H;(SAx)) =
HE = =
2
SH + HK 2
3
2a
Do đó d(SA; BC) =
3

Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a 3, AC = a, tam giác SBC là
tam giác vuông cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính khoảng cách d
giữa hai đường thẳng SB và AC.
Lời giải
Gọi H là trung điểm của BC. Ta có SH ⊥ BC
Mặt khác (SBC) ⊥ (ABC) ⇒ SH ⊥ (ABC)
1
Ta có : BC = AB2 + AC2 =2a ⇒ SH = BC =a
2
Dựng Bx / /AC ⇒ d(AC;SB) =
d(AC;(SBx))
d(C;(SBx))
= d
Dựng : HK ⊥ Bx, HE ⊥ SK ⇒ HE ⊥ (SBx)
d(C;(SBx)) 2=
= d(H;(SBx)) 2HE
Ta có :

AB a 3 SH.HK a 21
HK = = ⇒ HE = =
2 2 SH 2 + HK 2 7

2a 21
Do đó : d 2=
= d(H;(SBK))
7

Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA ⊥ (ABCD) . Gọi M là trung điểm của

cạnh CD, biết SA = a 5 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và BM
Lời giải
Dựng DN BM ⇒ N là trung điểm của AB.

Khi đó d(SD; BM) = d(BM;(SDN))


d(B;(SDN))
= d(A;(SDN))
Dựng AE ⊥ DN ⇒ DN ⊥ (SAE) , dựng AF ⊥ SE

AF ⊥ SE
Khi đó  ⇒ AF ⊥ (SDN)
AF ⊥ DN
AN.AD 2a
Ta có : AE
= =
AN 2 + AD2 5

AE.SA 5 2a 145
Do vậy d(B;(SDN))
= d(A;(SDN))
= AF
= = 2a. =
AE 2 + SA 2 29 29

Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = 2a và SA ⊥ (ABC) . Gọi M

là trung điểm của AC. Biết góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 60 . Tính khoảng cách d giữa 2
đường thẳng AB và SM theo a.
Lời giải
AB ⊥ BC
Ta có : 

⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ SBA là góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và
BC ⊥ SA
(ABC)
Ta có : SA AB
= =

tan SBA 2a 3. Dựng Mx//AB
Khi đó=
d(AB;SM) d(AB;(SMx))
= d(A;(SMx))
Dựng AE ⊥ Mx; AF ⊥ SE khi đó d(A;(SMx)) = AF

Do AE//BC nên EAM


 
= ACB
= 45
Suy
= ra AE AMcos
= 45 a

SA.AE 2a 39
Do đó
= AF = = d
SA 2 + AE 2 13

Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) , đường thẳng SC tạo với đáy

góc 45 . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SB và AC

Ta=
có : AC a=
 
2;SCA (SC;(ABCD)
= 45
Lời giải

⇒ SA = AC = a 2
Dựng Bx / /AC ⇒ d(AC;SB) =
d(AC;SBx)
Dựng AE ⊥ Bx, AF ⊥ SE ⇒ d =AF
Ta có : BE / /AC ⇒ BE ⊥ BD dễ dàng suy ra

a 2
OEBO là hình chữ nhật suy ra AE
= OB
=
2

AE.SA a 10
d =
2
AE + SA 2 5

Ví dụ 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, BC = a 3. Hình chiếu vuông
 
góc H của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thỏa mãn HA = 2HB . Góc giữa mặt phẳng (SCD) và
mặt phẳng (ABCD) bằng 60 . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BD.
Lời giải
Dựng HK ⊥ CD ⇒ SKH =

60
Ta
= có : SH HK.tan
= 60 BC.tan
= 60 3a
Dựng Ax / /BD ⇒ d(SA; BD) =
d(BD;(SAx))
3
d(B;(SAx))
= d(H;(SAx))
2
Dựng HE ⊥ Ax, HF ⊥ SE ⇒ d(H;(SAx)) =
HF
  
Ta có : tan ABD =3 ⇒ HAE =ABD =60
2a 3 a 3
= HA.sin 60=
⇒ HE 
. =
3 2 3
SH.HE 3a 9a
Do đó HF = =⇒ d(SA; BD) =
SH 2 + HE 2 2 7 4 7

Ví dụ 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD) . Biết mặt phẳng (SBC) tạo

với đáy một góc 60 và M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách d giữa 2 đường thẳng AB và CM.
Lời giải
 BC ⊥ AB  là góc giữa 2 mặt phẳng
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SAB) ⇒ SBA
 BC ⊥ SA
(SBC) và (ABC)

Ta có: SA AB
= =  a 3
tan SBA
Do AB//CM do đó d(AB;CM) = d(AB;(CMD))
Dựng AH ⊥ SD khi đó d(A;(SCD)) = AH

SA.AD a 3
Lại có: =
AH = = d ( AB; CM )
SA2 + AD 2 2

Ví dụ 10: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Tính d là khoảng cách giữa 2 đường
thẳng AC và C’D.
Lời giải
Dễ thấy AB’//C’D do đó
d(AC;C’D) = d(C’D;(ACB’))
Khi đó d = d(D;(B’AC)). Mặt khác OB = OD (với O là tâm hình vuông
ABCD)
Khi đó d(D;(B’AC)) = d(B;(B’AC))
 BD ⊥ AC
Do  ⇒ AC ⊥ ( BB ' O) , dựng BH ⊥ B ' O
 AC ⊥ BB '
BO.BB ' a
Suy ra H ⊥ ( B ' AC ) ⇒ h= BH= =
2
BO + BB ' 2
3

Ví dụ 11: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Hình chiếu vuông góc của S trên
mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn BD sao cho HD = 3HB. Biết góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt
phẳng đáy bằng 45 . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BD.
Lời giải
Dựng HK ⊥ CD ⇒ CD ⊥ ( SHK ) do vậy

(
SCD; ABCD
= 
) SKH
= 45
Ta có: ∆ HKD vuông cân tại K do vậy
3a 3a
HK =KD = ⇒ SH =HK tan 45 =
2 2
Dựng Ax / / BD ta có:
d ( SA; BD) d=
= ( BD;( SAx)) d ( H ;( SAx))

Dựng HE ⊥ Ax ⇒ HE = OA = a 2
Dựng HF ⊥ SE ⇒ HF ⊥ ( SAx)

SH .HE 3a 34
Ta có:
= HF = = d ( SA; BD)
2
SH + HE 2 17

Ví dụ 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 2a, AD = a 3 , cạnh bên SA
vuông góc với đáy, gọi M là trung điểm của cạnh CD. Biết SM tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 60 ,
tính khoảng cách d giữa 2 đường thẳng AM và SB.
Lời giải

Ta có: M = AD 2 + DM 2 = 2a
⇒ SA AM tan
= = 60 2a 3
Dựng Bx / / AM ⇒ d ( AM ; SB) =
d ( A; SBx)
Dựng AK ⊥ Bx, AH ⊥ SK

= MD 1 =
Ta có: tan MAB = ⇒ MAD 30
AD 3
 =30 ⇒ AK = ABcos30 = a 3
⇒ BAK

12 a 60
d ( A;( SBx
= )) AH
= a =
5 5

Ví dụ 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AD = a 2 , hình chiếu vuông góc của
đỉnh S xuống mặt đáy là trung điểm của AB, biết tam giác SCD là tam giác vuông tại S và nằm trong mặt
phẳng tạo với đáy một góc 45 . Tính khoảng cách d giữa 2 đường thẳng SA và BD.
Lời giải
Gọi H là trung điểm của AB. Dựng HF ⊥ CD khi đó
HF = a 2
= AD
=
Ta có: CD ⊥ ( SHF ) ⇒ SFH 45
⇒ SH= HF tan 45=

a 2; SF= HF =
2 2a
Do tam giác SCD vuông cân nên CD = 2SF = 4a
AB. AD 4a
Suy =
ra d ( A; BD) =
2
AB + AD 2 3
Dựng Ax / / B D, HK ⊥ Ax, HE ⊥ SK
1 1 4a 2a 4a
Ta có=
HK d ( A;=
BD) =. . Do vậy d ( SA; BD
= ) 2=
HE
2 2 3 3 11
Ví dụ 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, hình chiếu vuông góc của đỉnh
S lên mặt phẳng đáy trùng với trọng tâm H của tam giác đều ABC, biết mặt phẳng (SCD) tạo với mặt phẳng
(ABCD) một góc 60 . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BD.
Lời giải
Ta có ∆ ABC đều cạnh a nên H là trực tâm của tam giác ABC
⇒ CH ⊥ AB ⇒ CH ⊥ BC
=
⇒ CD ⊥ ( SHC ) ⇒ SCH 60

a 3
Ta có: OB = ⇒ BD = a 3
2

a 3 a 3
⇒ HB = HC = .=
Khi đó SH = .tan 60 a
2 2
a
Dựng Ax//BD,HE ⊥ Ax, HF ⊥ SE ⇒ HE = OA =
2
HE.SH a
d ( SA; BD
= ) HF
= =
HE 2 + SH 2 5
Ví dụ 15: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông có AB = BC = a,
A’B = a 3 . Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C.
Lời giải

Ta có: AA =' A ' B 2 − AB 2= a 2


Dựng Cx / / AM khi đó d ( AM ; B ' C ) = d ( AM ;( B ' Cx))
1
( M ;( B ' Cx))
d= d ( B;( B ' Cx))
2
 BE ⊥ Cx
Dựng  ⇒ BF ⊥ ( B 'Cx) ⇒ d(B;(B'Cx)) =
BF
 BF ⊥ B ' E
AB.BM a
Lại có BE = 2 BP ,=
trong đó BP =
AB 2 + BM 2 5
2a BE.BB ' 2a
Suy ra BE = ⇒ BF = =
5 BE 2 + BE 2 7
a
Do đó d ( AM ; B ' C ) =
7
Ví dụ 16: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có các mặt bên đều là hình vuông cạnh a. Gọi D, E lần lượt là
trung điểm của BC, A’C’. Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng.
a) B’C’ và A’B
b) DE và AB’
Lời giải
a) Do lăng trụ ABC.A’B’C’ có các mặt bên đều là hình vuông cạnh a. Nên ABC.A’B’C’ là lăng trụ đứng
với hai đáy là tam giác đều cạnh a.
Ta có: B ' C '/ / BC ⇒ B ' C '/ /( A ' BC )
⇒ d(B'C'; A'B)
= d(B'C';(A'BC))
= d(B';(A'BC))
Gọi I =A'B∩ AB ' ⇒ I là trung điểm của AB’
Khi đó d ( B ';( A ' BC )) = d ( A;( A ' BC ))
AA '.AD
Dựng AH ⊥ A ' D ⇒ d ( A ';(A'BC)) = AH =
AA '2 + AD 2

a 3 a 21
Trong đó AA =' a; AD= ⇒ d= AH=
2 7
EF / / A'B'
b) Gọi F là trung điểm của B’C’ ⇒  ⇒ (EFD)//(A'B'BA) ⇒ DE//(A'B'BA)
 FD / / B ' B
Khi=
đó d(DE; AB') d(DE;(A'B'BA))
= d(D;(A'B'BA))

 = a sin 60 = a 3
Dựng DK ⊥ AB( K ∈ AB) ⇒ d (D;(A'B'BA)) = DK = DB sin DBK
2 4
Ví dụ 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB = a, AD = a 3 , SA ⊥ ( ABCD) . Mặt

phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 60 . Gọi M là trung điểm của SA. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng SC và DM
Lời giải
 BC ⊥ SA
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SBA) ⇒ (  = 60
SBC );( ABC )) = SDB
 BC ⊥ AB
Do
= đó SA AB
= tan 30 a 3
Để tính d(SC;DM) ta đổi về đỉnh của hình chóp C.DAS có CD ⊥ ( SAD)
Dựng Sx / / DM ⇒ d (DM;SC)= d (DM;(CSx))= d(D;(CSx))
Dựng DE ⊥ Sx, DF ⊥ CE ⇒ d ( D;( SCx)) =
DF

a 3
a 3.
AD. AM 2 a 15
Do SE / / DM ⇒=
DE d ( S ; DM
= ) d ( A; DM
= ) = =
AD 2 + AM 2 3a 2 5
3a 2 +
4

DE.CD a 6
Suy ra =
DF = = d ( SC ; DM )
2
CD + DE 2 4

Ví dụ 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, SA ⊥ ( ABCD) . Biết AD = 2a, AB

= BC = a và SD tạo với đáy một góc 30 . Gọi K là trung điểm của SD. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng SB và AK.
Lời giải

Do SA ⊥ ( ABCD) ⇒ (  = 30 ⇒ SA = AD tan 30 = 2a


SD;( ABCD)) = SDA
3
 BA ⊥ AD
Ta có:  ⇒ BA ⊥ ( SAD) ta cắt khối chóp B.SAD có đường cao BA.
 BA ⊥ SA
Dựng Sx / / AK ⇒ d ( SB; AK ) =
d ( AK ;( SBx))
Dựng AE ⊥ Sx, AF ⊥ BE ⇒ d ( AK ;(=
SBx)) d ( A;(=
SBx)) AF
1 2a
Do AK
= SK
= SD và 
ASK =90 − 
ADS =60 ⇒SAK đều cạnh
2 3

SA 3 AB. AE a 2
Do đó AE =d ( S ; AK ) = =a ⇒ AF = =
2 AB 2 + AE 2 2
a 2
Vậy d ( SB; AK ) =
2
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau và= , AD c . Gọi d là
, AC b=
AB a=

khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( BCD ) . Đẳng thức nào dưới đây đúng?

1 1 1 1 1 1 1
A. 2
= 2+ 2+ 2 B. d 2 = a 2 + b 2 + c 2 C. d 2 = + + D. d = abc
d a b c a 2 b2 c2
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi d là khoảng cách từ A đến đường thẳng chứa cạnh BC. Đẳng
thức nào dưới đây đúng?
AB. AC AB 2 + AC 2 AB + AC
A. d = B. d = C. d
= AB 2 + AC 2 D. d =
AB 2 + AC 2 AB 2 . AC 2 AB. AC

Câu 3: Cho đường thẳng MN song song với mặt phẳng (α ) . Gọi d1 , d 2 lần lượt là khoảng cách từ M và N

đến (α ) . Khẳng định nào sau đây đúng?

1
A. d1 = d 2 B. d1 = d2 C. d1 = 2d 2 D. d=
1 d=
2 0
2
Câu 4: Cho hai mặt phẳng (α ) , ( β ) song song với nhau. Lấy hai điểm M, N lần lượt nằm trên (α ) và ( β )

sao cho đường thẳng MN không vuông góc với (α ) . Khẳng định nào sau đây sai?

A. d ( M , ( β ) ) = d ( N , (α ) ) B. d ( M , ( β ) ) = d ( (α ) , ( β ) )

C. d ( N , (α ) ) = d ( (α ) , ( β ) ) D. d ( (α ) , ( β ) ) = MN

Câu 5: Cho tứ diện ABCD. Gọi d là khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( ABC ) . Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. d=DG với G là trọng tâm tam giác ABC.


B. d=DH với H là hình chiếu vuông góc của D lên mặt phẳng ( ABC ) .

C. d=DI với I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
D. d=DN trong đó N là trung điểm AM (với M là trung điểm đoạn BC)
Câu 6: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau và AB=2, AC=3, AD=4. Tính
khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( BCD )

12 61 144 61
A. d = B. d = C. d = D. d = 61
61 61 12
Câu 7: Khoảng cách lớn nhất giữa hai đỉnh của một hình lập phương cạnh a là bao nhiêu?
A. a 3 B. a 2 C. 2a D. d = a 5
 
Câu 8: Cho mặt phẳng (α ) và đường thẳng MN cắt (α ) tại điểm I. Biết rằng 3MI = 2 MN . Gọi d1 , d 2 lần

d1
lượt là khoảng cách từ M và N đến (α ) . Tính tỉ số
d2
d1 2 d1 3 d1 1 d1
A. = B. = C. = =2 D.
d2 3 d2 2 d2 3 d2
 
Câu 9: Cho mặt phẳng (α ) và đường thẳng MN cắt (α ) tại điểm I. Biết rằng 4 IN = 3IM . Gọi d1 , d 2 lần

d1
lượt là khoảng cách từ M và N đến (α ) . Tính tỉ số
d2
d1 4 d1 3 d1 1 d1
A. = B. = C. = D. =4
d2 3 d2 4 d2 4 d2
Câu 10: Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, M là trung
điểm CC’ và d là khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( A ' BC ) . Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. d = d ( B ', ( A ' BC ) ) B. d = 2.d ( M , ( A ' BC ) )

1
C. d = 3.d ( O, ( A ' BC ) ) D. d = d ( O, ( A ' BC ) )
3
Câu 11: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có ba kích thước= , AD b, AA ' =c . Tính khoảng
AB a=

cách d từ điểm A đến mặt phẳng ( DA ' C ') .

abc abc
A. d = B. d =
( ab ) + ( bc ) + ( ac )
2 2 2
a 2 + b2 + c2

bc abc
C. d = D. d =
b2 + c2 ab + bc + ac
Câu 12: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với đáy và SA = h . Tính
khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) theo a và h ?

ah 3 ah 3 ah ah 5
A. d = B. d = C. d = D. d =
4a 2 + 3h 2 3a 2 + 4h 2 a 2 + h2 a 2 + h2
Câu 13: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Khoảng cách từ A đến đường thẳng CC’ là
a
A. a B. a 2 C. a 3 D.
2
Câu 14: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Khoảng cách từ A đến đường thẳng B’D’ là

a 6 a
A. B. C. a 3 D. a 2
2 2

Câu 15: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC=


có SA a=
7, AB 3a . Khoảng cách từ S đến mặt phẳng

( ABC ) bằng
a 20
A. a B. 2a C. D. a 10
3
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đường cao SC, đáy là hình chữ nhật. Gọi H là trung điểm của SB.
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) là đoạn thẳng

A. AS B. AB C. AC D. AH
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đường cao SC = 2a , đáy là hình chữ nhật=
có AB a=
2, AD a . Gọi K

là trung điểm của SA. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. a B. 2a C. a 2 D. a 3
Câu 18: Cho hai đường thẳng ∆1 , ∆ 2 chéo nhau, đường thẳng ∆ 3 bất kì cắt ∆1 tại M và cắt ∆ 2 tại N. Khẳng

định nào dưới đây luôn đúng?


A. d ( ∆1 , ∆ 2 ) ≤ MN B. d ( ∆1 , ∆ 2 ) > MN

C. d ( M , ∆ 2=
) d ( N, ∆1 ) D. d ( ∆1 , ∆ 2 ) =MN

Câu 19: Cho hai đường thẳng ∆1 , ∆ 2 chéo nhau, mặt phẳng ( β ) chứa ∆ 2 và song song với ∆1 , mặt phẳng

(α ) chứa ∆1 và song song với ∆ 2 . Khẳng định nào dưới đây sai?

A. d ( ∆1 , ∆ 2 ) = d ( ∆1 , ( β ) ) B. d ( ∆1 , ( β ) ) =
d ( ∆ 2 , (α ) )

C. d ( ∆1 , ∆ 2 ) < d ( (α ) , ( β ) ) D. d ( (α ) , ( β ) ) ≤ MN , ∀M ∈ ∆1 , N ∈ ∆ 2

Câu 20: Cho đường thẳng ∆1 và mặt phẳng (α ) song song với nhau. Mặt phẳng ( β ) chứa ∆1 , vuông góc

với (α ) và cắt (α ) theo giao tuyến là ∆ 2 . Khi đó khẳng định nào dưới đây đúng?

A. d ( ∆1 , ∆ 2 ) = d ( ∆1 , (α ) ) B. d ( ∆1 , ∆ 2 ) <d ( ∆1 , (α ) )

C. d ( M , ∆ 2 ) >d ( M , (α ) ) , ∀M ∈ ∆1 ) ) MN, ∀M ∈ ∆1 , N ∈ ∆ 2
D. d ( ∆1 , (α=

Câu 21: Cho đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng (α ) . Gọi d là khoảng cách từ ∆ đến (α ) . Mệnh đề

nào sau đây sai?


A. d bằng khoảng cách từ điểm bất kì trên ∆ đến (α ) .

B. d bằng khoảng cách từ điểm bất kì trên (α ) đến ∆ .

C. d bằng khoảng cách từ mặt phẳng ( β ) đến (α ) với ( β ) là mặt phẳng chứa ∆ và song song với (α ) .

D. d bằng khoảng cách giữa ∆ và hình chiếu vuông góc của ∆ lên (α ) .

Câu 22: Cho hai đường thẳng chéo nhau ∆1 , ∆ 2 . Gọi d là khoảng cách giữa ∆1 , ∆ 2 . Mệnh đề nào sau đây

sai?
A. d bằng độ dài đoạn vuông góc chung của ∆1 , ∆ 2 .

B. d bằng khoảng cách giữa ∆1 và ( β ) là mặt phẳng chứa ∆ 2 và song song với ∆1 .
C. d bằng khoảng cách giữa ∆ 2 và (α ) là mặt phẳng chứa ∆1 và song song với ∆ 2 .

D. d bằng độ dài đoạn thẳng MM’ với điểm M bất kì thuộc ∆1 và M’ là hình chiếu vuông góc của M lên ∆ 2 .

Câu 23: Cho hai mặt phẳng (α ) và ( β ) song song với nhau. Gọi d là khoảng cách giữa (α ) và ( β ) . Mệnh

đề nào sau đây sai?


A. d bằng khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc (α ) đến ( β ) .

B. d bằng khoảng cách giữa một đường thẳng bất kì nằm trong ( β ) đến (α ) .

C. d bằng khoảng cách giữa một đường thẳng ∆ bất kì nằm trong (α ) đến hình chiếu vuông góc của ∆ lên

(β ).
D. d bằng khoảng cách giữa hai đường thẳng bất kì ∆1 và ∆ 2 lần lượt nằm trong (α ) và ( β ) .

Câu 24: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Khẳng định nào sau đây sai?
A. d ( A, ( CDD ' C ') ) = d ( B, ( CDD ' C ') )

B. d ( ( ABCD ) , ( A ' B ' C ' D ') ) = d ( B, ( A ' B ' C ' D ') )

C. d ( ( ABCD ) , ( A ' B ' C ' D ') ) = d ( ( ABB ' A ') , ( CDC ' D ') )

D. d ( ( ABCD ) , ( A ' B ' C ' D ') ) = d ( AC, ( A ' B ' C ' D ') )

Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây sai?
A. d ( B, ( SCD ) ) = d ( A, ( SCD ) ) B. d ( C, ( SAB ) ) = d ( D, ( SAB ) )

C. d ( C, ( SBD ) ) = d ( A, ( SBD ) ) D. d ( B, ( SCD ) ) = d ( BC, ( SAD ) )

Câu 26: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Tính d ( A B', ( CDD ' C ') )

a
A. d ( A B', ( CDD ' C ') ) = a B. d ( A B', ( CDD ' C ') ) =
2
a
C. d ( A B', ( CDD ' C ') ) = D. d ( A B', ( CDD ' C ') ) = a 2
3
Câu 27: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có= CC' c . Khẳng định nào sau đây sai?
, BC b,=
AB a=
ab
A. d ( ( ABCD ) , ( A ' B ' C ' D ') ) = c B. d ( BB ', ( ACC 'A') ) =
a + b2

C. d ( A B', ( CDD ' C ') ) = b D. d ( BB ', ( ACC 'A') ) = a 2

Câu 28: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = a . Tính khoảng cách h giữa hai mặt phẳng
( BA ' C ') và ( ACD ') .

a a a 2
A. h = B. h = C. h = D. h = a
3 3 2
Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) . Tính d ( CD, ( SAB ) ) .

A. d ( CD, ( SAB ) ) = a B. d ( CD, ( SAB ) ) = a 2

a 2
C. d ( CD, ( SAB ) ) = D. d ( CD, ( SAB ) ) = 2a
2
Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a . Tính

d ( AB, ( SCD ) ) .

A. d ( AB, ( SCD ) ) = a B. d ( AB, ( SCD ) ) = a 2

a 2
C. d ( AB, ( SCD ) ) = D. d ( AB, ( SCD ) ) = 2a
2

Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi,  = 120° và SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi M là trung
ABC

điểm của SC. Tính d ( SA, ( BMD ) ) .

A. d ( SA, ( BMD ) ) = a B. d ( SA, ( BMD ) ) = a 3

a 3
C. d ( SA, ( BMD ) ) = D. d ( SA, ( BMD ) ) = a 2
2
Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. Biết
= 3, AD a và
SA a=

SA vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ B đến ( SCD ) .

a 3 a a 3
A. B. C. D. 2a
2 2 4
Câu 33: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh a . Tính theo a khoảng cách từ điểm D đến mặt
phẳng ( A ' BC ) .

a a 2
A. a 2 B. C. D. a
2 2
Câu 34: Cho hình chóp S.ABC, gọi M là trung điểm của AC và G là trọng tâm tam giác SAC. Biết khoảng

a 6
cách từ điểm M đến mặt phẳng ( SBC ) bằng . Tính theo a khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng
6
( SBC ) .
a 6 a 6 a 6 a 6
A. B. C. D.
18 9 3 6
Câu 35: Cho hình chóp đều S.ABCD có O là tâm của đáy. Biết cạnh đáy và đường cao bằng nhau và bằng
a . Tính theo a khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng ( SBC ) .
a 5 a 5 2a 5 a 5
A. B. C. D.
10 5 5 2
Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD ) .

a 3 a 21 2a 21 2a 3
A. B. C. D.
7 7 7 7
Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật,= , AD a 3 , hai mặt phẳng ( SAB ) và
AB a=

( SAD ) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa cạnh SC và mặt phẳng đáy bằng 60° . Gọi G là trọng

tâm tam giác ABC. Tính theo a khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng ( SBC ) .

2a 39 2a 39 6a 39 a 39
A. B. C. D.
13 39 13 13
Câu 38: Cho hình chóp S.ABC có SA = a 3 và SA vuông góc với mặt phẳng đáy, tam giác ABC đều cạnh

a . Vẽ AI vuông góc với SB. Tính theo a khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng ( SAC ) .

a 3 a 3 3a 3 3a 3
A. B. C. D.
8 4 8 4
Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có hai mặt phẳng ( SAB ) , ( SAC ) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy và đáy

ABCD là nửa lục giác đều. Biết SA = a 3 và AB


= BC = a . Tính theo a khoảng cách từ điểm B đến
= CD
mặt phẳng ( SCD ) .

a 6 a 6 a 6
A. B. a 6 C. D.
2 4 8
Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a 2 , cạnh bên SA vuông góc vói mặt phẳng đáy,
 = 120° , góc giữa mặt phẳng ( SBC ) và đáy bằng 30° . Tính theo a khoảng cách từ điểm B đến mặt
BAD

phẳng ( SBC ) .

3a 2 a 3 3a a 6
A. B. C. D.
4 4 2 4
Câu 41: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a 3 và cạnh bên bằng a 2 . Gọi E là trung

điểm của AB. Tính theo a khoảng cách từ điểm E đến mặt phẳng ( SBC ) .

a 5 3a 5 3a 5 2a 5
A. B. C. D.
5 5 10 5
Câu 42: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tam giác ABC vuông tại A có
, AC a 3 . Góc giữa SB và mặt phẳng
AB a=
= ( SAC ) bằng 45° . Lấy điểm M trên cạnh SA sao cho

a
AM = . Tính theo a khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( SBC ) .
3
2a 21 a 21 2a 21 a 21
A. B. C. D.
21 7 7 21
Câu 43: Cho hình lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a và AD = a 3 . Hình
chiếu vuông góc của điểm A’ lên mặt phẳng ( ABCD ) trùng với giao điểm của AC và BD. Tính khoảng cách

từ B’ đến mặt phẳng ( A ' BD ) theo a .

a 2 a 3
A. B. 2 C. a 3 D.
2 2
Câu 44: Cho hình chóp đều S.ABCD cạnh đáy bằng a , góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60° . Gọi G là
trọng tâm của tam giác ABD. Tính theo a khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng ( SBC ) .

a a 3 a 3 a
A. B. C. D.
3 3 6 6

Câu 45: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a , 
ACB= 30° . Mặt bên SAC là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi G là trung điểm của SA. Tính theo a khoảng
cách từ điểm G đến mặt phẳng ( SBC ) .

a 3 2a 39 a 39 a 3
A. B. C. D.
4 13 13 2
Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, BA = 2a . Cạnh bên
= a, AD
= BC

SA vuông góc với đáy và SA = a 2 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SB. Tính khoảng cách
từ điểm H đến mặt phẳng ( SCD ) theo a .

a a a
A. B. C. D. a
2 4 3
Câu 47: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 4 a . Hình chiếu của S trên mặt phẳng
( ABCD ) là điểm H thuộc AB sao cho HB = 3HA . Góc giữa cạnh bên SC và đáy bằng 45° . Tính theo a

khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( SBC ) , với O là tâm của hình vuông ABCD.

5a 34 5a 34 5a 17
A. 5a 34 B. C. D.
17 34 2
Câu 48: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a . Mặt phẳng bên SAB vuông góc
với mặt phẳng đáy và= , SB a 3 . Góc giữa mặt phẳng ( SBD ) và đáy bằng 60° . Tính theo a khoảng
SA a=

cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SBD ) .

a 3 a 3 3a
A. B. C. D. a
3 4 4
Câu 49: Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác vuông tại B với= , BC
AB a= 3,SA ⊥ ( ABC ) và SC

tạo với ( ABC ) một góc 45° . Gọi G1 , G2 lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SAC. Tính

d ( G1G2 , ( SBC ) ) .

4a
A. d ( G1G2 , ( SBC ) ) = a 5 B. d ( G1G2 , ( SBC ) ) =
3 5
2a 6a
C. d ( G1G2 , ( SBC ) ) = D. d ( G1G2 , ( SBC ) ) =
3 5 5

Câu 50: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = a 3 , AB ' = 2a và
đường thẳng AB’ tạo với mặt phẳng đáy một góc 60° . Tính d ( BC, ( AB ' C ') ) .

a
A. d ( BC, ( AB ' C ') ) = B. d ( BC, ( AB ' C ') ) = a 3
2

a 3 a 3
C. d ( BC, ( AB ' C ') ) = D. d ( BC, ( AB ' C ') ) =
2 4

Câu 51: Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C 'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,  = 120° , đường
ABC
thẳng A’B tạo với mặt phẳng đáy một góc 60° . Tính d ( B'D', ( A ' BD ) ) .

a
A. d ( B'D', ( A ' BD ) ) = a 15 B. d ( B'D', ( A ' BD ) ) =
5

a 15
C. d ( B'D', ( A ' BD ) ) = a 3 D. d ( B'D', ( A ' BD ) ) =
5
Câu 52: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và AA
=' A= 'C a . Gọi
' B A=
M, N lần lượt là trung điểm của BC và A’B. Tính d ( A 'C, ( AMN ) ) .

a 22 a
A. d ( A'C, ( AMN ) ) = B. d ( A'C, ( AMN ) ) =
11 11

a 2
C. d ( A'C, ( AMN ) ) = a 22 D. d ( A'C, ( AMN ) ) =
3
Câu 53: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với đáy. Tính khoảng
cách d giữa hai đường thẳng SA và BD.
a a 2
A. d = B. d = a C. d = a 2 D. d =
2 2
Câu 54: Cho hình chóp S.ABC có SA, AB, BC đôi một vuông góc, tam giác ABC cân và có AC = a 2 . Tính
khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BC.

a 2
A. d = a 2 B. d = a C. d = D. d = 2a
2
Câu 55: Cho tứ diện đều ABCD có I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD. Khoảng cách giữa hai đường
thẳng AB, CD bằng độ dài của đoạn thẳng nào dưới đây?
A. AI B. IJ C. AB D. AJ
Câu 56: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Tính khoảng cách d giữa hai đường
thẳng BD và SC.

a a a 2
A. d = B. d = C. d = D. d = a 2
4 2 2
Câu 57: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB =
= , AC 2a . Tính khoảng cách d giữa hai
AA ' a=
đường thẳng AB’ và CD’.

a 3 a 3
A. d = a 3 B. d = a 5 C. d = D. d =
3 2
Câu 58: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = 2a và BC = a .

Tính d ( SD, BC ) .

2a a 3 3a
A. d ( SD, BC ) = B. d ( SD, BC ) = C. d ( SD, BC ) = D. d ( SD, BC ) = a 3
3 2 4
Câu 59: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a , cạnh bên SA vuông góc với
đáy và SA = a 2 . Gọi M là trung điểm của AB. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SM và BC.

a 2 a a 3 a 3
A. d = B. d = C. d = D. d =
3 2 3 2
Câu 60: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có= a, AD 4a . Gọi M là trung điểm của AD.
AA ' 2=
Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng A’B’ và C’M.
A. d = 3a B. d = 2a 2 C. d = a 2 D. d = 2a
Câu 61: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA = a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. a B. a 2 C. a 3 D. 2a
Câu 62: Cho tứ diện OABC, trong đó OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA
= OB = a . Gọi
= OC
I là trung điểm BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AI và OC nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
a a 3 a
A. a B. C. D.
5 2 2
= 60° . Biết
Câu 63: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. cạnh bằng a và BAC

a 6
SC = và vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD nhận giá trị nào trong các
2
giá trị sau?

a a 6 a 3 a 3
A. B. C. D.
2 4 3 4
Câu 64: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính khoảng cách d giữa hai
đường thẳng AB’ và CC’.

2a a 3 3a
A. d = B. d = C. d = D. d = a 3
3 2 4
Câu 65: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = a 5 và

BC = a 2 . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SD và BC.

2a a 3 3a
A. d = B. d = C. d = D. d = a 3
3 2 4
Câu 66: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AD’ và
BD.

a 3 a 3 2a
A. d = B. d = C. d = a 3 D. d =
2 3 3
Câu 67: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy ( ABCD ) và SA = a . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SB và AD.

a 2 a 3 a 2
A. d = B. d = C. d = D. d = a
3 2 2
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BC ⊥ AH
Câu 1: Kẻ AH ⊥ BC, AK ⊥ DH ta có  ⇒ BC ⊥ (HAD) ⇒ BC ⊥ AK
BC ⊥ DA
1 1 1 1 1 1
Mà AK ⊥ DH ⇒ AK ⊥ (BCD) . Ta có 2
= 2
+ 2
= + +
AK AH AD AB AC AD2
2 2

1 1 1 1
Do đó 2
= 2 + 2 + 2 . Chọn A.
d a b c
1 1 1 AB2.AC2 AB.AC
Câu 2: Ta có = + ⇔ d=2
d
⇔= . Chọn A.
d 2 AB2 AC2 AB2 + AC2 AB2 + AC2
Câu 3: Do MN // (α) nên d1 = d2. Chọn A.
Câu 4: Khẳng định sai là d((α), (β)) =MN . Chọn D.
Câu 5: Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (ABC) là khoảng cách từ D đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC. Mà tam giác ABC đều nên trọng tâm cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp. Do đó A, B, C đúng. Chọn D.
1 1 1 1 1 1 1 61 12 61
Câu 6: 2
= 2
+ 2
+ 2
= 2+ 2+ 2= ⇒ d(A, (BCD)) =
d(A, (BCD)) AB AC AD 2 3 4 144 61
Chọn A.
Câu 7: Khoảng cách lớn nhất giữa 2 đỉnh chính là đường chéo là a 3 . Chọn A.
       d1 IM
Câu 8: Ta có 3MI = 2MN ⇔ 3MI = 2(IN − IM) ⇔ IM + 2IN = 0 . Ta có = = 2. Chọn D.
d 2 IN
d1 IM 4
Câu 9: Ta có = = . Chọn A.
d 2 IN 3
Câu 10: Gọi N là trung điểm của BC
d(A, (A ' BC)) NA
= 3 ⇒ d(A, (A ' BC)) =
= 3d(O, (A ' BC))
d(O, (A ' BC)) NO
Do đó đáp án D sai. Chọn D.

Câu 11: Ta có d(A,(DA’C’) = d(D’,(DA’C’))


Kẻ D ' E ⊥ A 'C ', D ' F ' ⊥ DE

A 'C ' ⊥ DD '


Ta có  ⇒ A 'C ' ⊥ (DD ' E) ⇒ A 'C ' ⊥ D'F
A 'C ' ⊥ D 'E
Mà D'F ⊥ DE ⇒ D ' F ⊥ (DA'C')
1 1 1 1 1 1
Ta có 2
= 2
+ 2
= + +
D'F DD ' D 'E DD ' D 'A' D 'C'2
2 2

1 1 1 a 2b 2 + b 2c2 + c2a 2 abc


= + + = ⇒ D'F =
a 2 b2 c2 a 2b 2c2 a 2b 2 + b 2c2 + c2a 2
Chọn A.
Câu 12: Kẻ AE ⊥ BC, AF ⊥ SE

BC ⊥ AE
Ta có  ⇒ BC ⊥ (SAE) ⇒ BC ⊥ AF
BC ⊥ SA

a 3
Mà AF ⊥ SE ⇒ AF ⊥ (SBC) . Ta có AE =
2

1 1 1 1 1 3a 2 + 4h 2 ah 3
= 2+ = 2+ 2 = ⇒ AF =
2
AF SA AE 2
h 3a 2 2
3a h 3a 2 + 4h 2
4
Chọn B.
Câu 13: Ta có d(A, CC')
= AC= a 2. Chọn B.
Câu 14: Gọi O là trung điểm của A’C’ và B’D’
B' D ' ⊥ A 'C '
Ta có  ⇒ B'D' ⊥ (AA 'C ') ⇒ B' D ' ⊥ AO
B' D ' ⊥ AA '
2
2 2
 a 2
2 a 6
d(A, B'D') =AO = AA ' + A 'O = a +   =
 2  2

Chọn A.

Câu 15: Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC


⇒ SH ⊥ (ABC) . Gọi M là trung điểm của BC

2 2 3a 3
Ta có=
AH = AM .= a 3
3 3 2

( ) ( )
2 2
d(S, (ABC)) =SH = SA 2 − AH 2 = a 7 − a 3 =2a

Chọn B.
AB ⊥ BC
Câu 16:  ⇒ AB ⊥ (SBC) ⇒ d(A, (SBC)) =
AB
AB ⊥ SC
Chọn B.

1 1
Câu 17: Ta có d(K, (ABCD))
= d(S, (ABCD))
= = SC a . Chọn A.
2 2
Câu 18: Có vô số các đường thẳng cắt ∆1 tại M và cắt ∆2 tại N
Ta có d(∆1,∆2) ≤ MN, dấu bằng xảy ra ⇔ MN là đoạn vuông góc chung của ∆1 và ∆2. Chọn A.
Câu 19: Theo giả thiết bài toán ta có: d(∆1, (β)) = d(∆ 2 , (α)) = d(∆1, ∆ 2 ) = d((α), (β))

Mặt khác : d((α), (β)) ≤ MN, ∀M ∈ ∆1, N ∈ ∆ 2

Do vậy khẳng định C là sai. Chọn C.


Câu 20: Do ∆1 / /(α) , mặt phẳng (β) chứa ∆1 và cắt (α) theo giao tuyến là ∆ 2 ⇒ ∆1 / / ∆ 2

Mặt phẳng (∆1; ∆ 2 ) ≡ (β) ⊥ (α) nên d(∆1, ∆ 2 ) = d(∆1, (α)) . Chọn A.

Câu 21: Do ∆ song song với mặt phẳng (α) nên khoảng cách từ ∆ đến (α) bằng khoảng cách từ một điểm
bất kì trên ∆ đến (α) . Bằng khoảng cách từ mặt phẳng (β) đến (α) với (β) là mặt phẳng chứa ∆ và song
song với (α) và cũng bằng khoảng cách từ mặt phẳng (β) đến (α) với (β) là mặt phẳng chứa ∆ và song
song với (α) .
Các khẳng định đúng là A, C và D. Khẳng định B sai. Chọn B.
Câu 22: Các khẳng định đúng là A, B và C.
Khẳng định sai là D. Chọn D.
Câu 23: d bằng khoảng cách giữa một đường thẳng ∆ bất kì nằm trong (α) đến hình chiếu vuông góc của
∆ lên (β) suy ra khẳng định C đúng và D sai. Chọn D.

Câu 24: Ta có AB / /CD ⇒ AB / /(CDD 'C ') : nên


d(A,
= (CDD 'C ')) d(B, (CDD 'C ')) → A đúng
Do (ABCD) / /(A ' B'C ' D ') nên
d((ABCD), (A ' B'C ' D ')) = d(B, (A ' B'C ' D ')) và
d((ABCD),
= (A ' B'C ' D ')) d(AC, (A ' B'C ' D ')) → B,D đều đúng.
Khẳng định sai là C. Chọn C.

Câu 25: Ta có: AB / /CD ⇒ AB / /(SCD)


⇒ d(A, (SCD)) = d(B, (SCD)) ⇒ A đúng
Tương tự CD / /(SAB) ⇒ d(C, (SAB)) =
d(D, (SAB))
Do AC∩ BD tại O và OA = OC
d(C;(SBD)) suy ra B và C đúng.
⇒ d(A;(SBD)) =
Khẳng định sai là D. Chọn D.

Câu 26: Dễ thấy AB'/ /C ' D ⇒ AB'/ /(C DD 'C ') nên
d(AB',
= (C DD 'C ')) d(A;(C
= DD 'C ')) d
Mặt khác ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương nên
AD ⊥ (C DD 'C ') ⇒ d= AD= a .Chọn A.
Câu 27: Ta có d((ABCD), (A ' B'C ' D=
')) AA
=' CC
=' c
d(BB', (ACC ' A ')) = d(B;(ACC'A')
Dựng BH ⊥ AC , mặt khác BH ⊥ AA ' ⇒ BH ⊥ (ACC'A')
AB.BC ab
Khi đó d(BB', (ACC ' A=
')) BH
= =
BA 2 + BC2 a 2 + b2
Dễ thấy AB'/ /C ' D ⇒ AB'/ /(CDD 'C ') nên
d(AB', (CDD 'C=
')) d(A;(CDD 'C=
')) AD
= BC
= b
Khẳng định sai là D. Chọn D.
A ' B'/ /CD '
Câu 28: Dễ thấy  ⇒ (BA 'C ') / /(ACD ')
BC '/ /AD '
Do đó d((BA 'C ');(ACD ')) = d(B;(ACD '))
Mặt khác BD cắt AC tại trung điểm O của BD suy ra
d((BA 'C ');(ACD ')) = d(B;(ACD '))

AC ⊥ DO
Dựng DE ⊥ D'O , mặt khác  ⇒ AC ⊥ DE
AC ⊥ DD'
Do đó DE ⊥ (D ' AC)
DO.DD '
⇒ d= d(D;(D ' AC)= DE=
DO2 + DD '2

DB a 2 a
Trong đó DO = = ; DD ' = a ⇒ d = . Chọn A.
2 2 3
Câu 29: Ta có: SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ AD
Mặt khác AD ⊥ AB ⇒ SA ⊥ (S AB)
Do CD / /(SAB) ⇒ d(CD, (SAB)) =
d(D;(SAB)) =
DA =
a
Chọn A.

Câu 30: Do AB / /CD ⇒ AB / /(SCD)


Khi đó d(AB, (SCD)) = d(A;(SCD))
Dựng AH ⊥ SD , ta có SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ CD

CD ⊥ SA
Do  ⇒ CD ⊥ (SAH) ⇒ CD ⊥ AH
CD ⊥ AD
Lại có AH ⊥ SD ⇒ AH ⊥ (SCD)
SA.AD a 2
Suy ra d(A : (SCD))
= AH= =
SA + AD2
2 2
Chọn C.
Câu 31: Gọi O là tâm của hình thoi ABCD thì OA = OC suy ra
OM là đường trung bình trong ∆SAC ⇒ OM//SA
⇒ OM ⊥ (ABCD) ⇒ OM ⊥ OA
Do ABCD là hình thoi nên OA ⊥ BD ⇒ OA ⊥ (MBD)
Khi đó d(SA;(MBD))
= d(A;(MBD))
= AO

Mặt khác: ABC =

120 ⇒ BAD =60 ⇒ABD đều cạnh a

a 3 a 3
Nên AO= ABsin 60=

⇒ d= . Chọn C.
2 2

Câu 32: Do AB / / CD ⇒ AB/ /(SCD)


Suy ra d(B;(SCD))
= d(A;(SCD))
= d

CD ⊥ SA
Ta có:  ⇒ CD ⊥ (SAD)
CD ⊥ AD
Dựng AH ⊥ SD ⇒ AH ⊥ (SCD)

SA.AD a 3
Khi đó=
d d(A;(SBC))
= AH= =
SA 2 + AD2 2
Chọn A.

Câu 33: Do AD / / BC ⇒ AD/ /(A'BC)


Suy ra d(B;(A'BC)) = d(A;(A'BC))
Dựng AH ⊥ A 'B , lại có BC ⊥ (A'AB) ⇒ BC ⊥ AH
Do đó AH ⊥ (A 'BC) ⇒ d(A;(A'BC)) =
AH

AA '.AB a 2
Lại có: AH
= =
2
AA ' + AB 2 2

a 2
Vậy d(D;(A'
= BC)) d(A;(A'
= BC)) . Chọn C
2

Câu 34: Ta có: G là trọng tâm tam giác SAC ⇒ SG = 3MG


d M MS 3
Mặt khác MG ∩ (SBC) =⇒
S = =
d G GS 2
2 2 a 6 a 6
Suy ra =
. dG = dM .= Chọn B.
3 3 6 9

Câu 35: Do S.ABCD là hình chóp đều có O là tâm của đáy nên đáy
là hình vuông tâm O và SO ⊥ (ABCD)
Dựng OE ⊥ BC , mặt khác SO ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (SOE)
Dựng OF ⊥ SE ⇒ OF ⊥ (SBC) ⇒ d(O;(SBC)) =
OF
AB a
Ta có: OE
= = ;SO
= AB
= a
2 2

SO.OE a 5
⇒ OF
= =
2
SO + OE 2 5

2a 5
Mặt khác DB = 2d(O;(SBC)) =. Chọn C.
2OB ⇒ d(D;(SBC)) =
5
Câu 36: Gọi H, M lần lượt là trung điểm của AB, CD
Ta có SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ (ABCD), HM ⊥ CD ⇒ CD ⊥ (SHM)
Kẻ HK ⊥ SM(K ∈ SM) mà HK ⊥ CD ⇒ HK ⊥ (SCD)

SH.HM a 21
Tam giác SHM vuông tại
= H, có HK =
SH 2 + HM 2 7
Mặt khác AB / /CD ⇒ AB / /(SCD)

a 21


⇒ d [ d;(SCD) ] = d [ H;(SCD) ] =

Câu 37: Ta có ( SC;(ABCD)


= )
7
. Chọn B.

(SC; A=
C)

SCA
= 60

Tam giác SAC vuông tại=


A, có SA AC.tan
=

SCA 2a 3
Kẻ AH ⊥ SB(H ∈ SB) mà BC ⊥ (SAB) ⇒ AH ⊥ (S BC)

SA.AB 2a 39
Tam giác SAB vuông tại
= A, có AH =
2
SA + AB 2 13

1
Vì G là trọng tâm ABC ⇒ d [ G;(SBC) ] = d [ A;(SBC) ]
3

2a 39
Vậy khoảng cách cần tìm là d = . Chọn B.
39
Câu 38: Gọi H là trung điểm AC ⇒ BH ⊥ AC
a 3
Mà SA ⊥ BH ⇒ BH ⊥ (SAC) ⇒ d [ B;(SAC) ] = BH =
2
SA.AB a 3
Tam giác SAB vuông =
tại A, có AI =
SA 2 + AB2 2

3a
Tam giác SAI vuông tại I, có SI= SA 2 − AI2 =
2
IS 3 3 3a 3
Suy ra = → d [ I;(SAC) ] = d [ B;(SBC) ] =
SB 4 4 8
Chọn C.
Câu 39: ABCD là nửa lục giác đều ⇒ ABC

= 120 ; AC ⊥ CD
Kẻ AH ⊥ SC(H ∈ SC) mà CD ⊥ AH ⇒ AH ⊥ (SCD)

Tam giác ABC có AB = BC = a; ABC = 120 ⇒ AC = a 3

SA.AC a 6
Tam giác SAC vuông tại
= A, có AH =
2
SA + AC 2 2

1 a 6
d [ B;(SCD) ]
Vậy.= = d [ A;(SCD) ] . Chọn C.
2 4
 


Câu 40: Ta có BAD =120 ⇒ ABC =60 ⇒ABC đều
Gọi M là trung điểm BC ⇒ AM ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (SAM)

Suy ra ( (SBC);(ABCD)
= ) (SM; AM
= )

SMA
= 30

Kẻ AK ⊥ SM(K ∈ SM) mà BC ⊥ AK ⇒ AK ⊥ (SBC)

a 6
Tam giác AKM vuông tại K,
= có AK AM.sin
= 30
4
Lại có AD / /BC ⇒ AD / /(SBC)

a 6
⇒ d [ D;(SBC) ] = d [ A;(SBC) ] = . Chọn D.
4
Câu 41: Gọi O là trọng tâm ∆ABC, M là trung điểm BC
Suy ra SO ⊥ (ABC), OM ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (SMO)
Kẻ OH ⊥ SM(H ∈ SM) mà BC ⊥ OH ⇒ OH ⊥ (SBC)

3 3a 2 1 a
Ta có AM = AB = → OA = AM =a;OM = AM =
2 2 3 3 2

Tam giác SAO vuông tại O, có SO = SA 2 − OA 2 = a

SO.OM a 5
Tam giác SMO vuông tại
= O, có OH =
2
SO + OM 2 2
AM 3a 5
Lại có = 3d [ O;(SBC) ] =
3 ⇒ d [ A;(SBC) ] = 3OH =
OM 5
1 3a 5
Mặt khác E là trung điểm AB → d [ E;(SBC) ]= d [ A;(SBC) ]=
2 10
Chọn C.

SA ⊥ AB
Câu 42:  (
)
⇒ AB ⊥ (SAC) ⇒ SB;(SAC) = BSA = 45

AC ⊥ AB
Suy ra tam giác SAB vuông cân tại A → SA = AB = a
Xét hình chóp S.ABC, ta được

1 1 1 1 a 21
= + + ⇒ d [ A;(SBC) ] =
d [ A;(SBC) ] SA AB AC
2 2 2 2
7

SA 2a 3 2 2a 21
Lại có a: =
= ⇒ d [ M;(SBC) ] = d [ A;(SBC) ] =
MS 3 2 3 21
Chọn A.
Câu 43: Kẻ AH ⊥ BD(H ∈ BD) mà A 'O ⊥ BD

⇒ AH ⊥ (A ' BD) ⇒ d [ A;(A ' BD) ] =


AH

AB.AD a 3
Tam giác ABD vuông tại A, có
= AH =
BD 2

a 3
[ A;(A ' BD)] d=
Vậy d= [ B';(A ' BD)] . Chọn D.
2
Câu 44: Gọi O là tâm hình vuông ABCD, M là trung điểm BC


Suy ra SO ⊥ (ABCD), OM ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (SMO)

Khi đó (SBC);(ABCD)
= (SM;OM)
= SMO
= 60

Kẻ OH ⊥ SM(H ∈ SM) → OH ⊥ (SBC)

Tam giác OHM vuông tại H, có sin HMO =
OH
⇒ OH =
a 3
OM 4
GC 4
Vì G là trọng tâm tam giác ABC → =
OC 3
4 4 4 a 3 a 3
⇒ d [ G;(SBC) ] = d [ O;(SBC) ] ==OH . = . Chọn B.
3 3 3 4 3
Câu 45: Gọi H, K lần lượt là trung điểm AC, BC
Ta có SH ⊥ AC ⇒ SH ⊥ (ABC) và HK / /AB ⇒ HK ⊥ BC
BC ⊥ HE
Kẻ HE ⊥ SK(E ∈ SK) ⇒  ⇒ HE ⊥ (SBC)
SK ⊥ HE
AB
Tam giác ABC vuông tại B, có AC =
cosBAC

=2a ⇒ SH =a 3

SH.HK a 39
Tam giác SHK vuông tại
= H, có HE =
SH 2 + HK 2 13
Lại có G là trung điểm SA, H là trung điểm AC

1 a 39
= [G;(SBC)]
HK d= [ A;(SBC)]
d= .Chọn C.
2 13
Câu 46: Gọi E là trung điểm AD ⇒ ABCE là hình vuông
⇒ AC ⊥ CD mà SA ⊥ CD ⇒ CD ⊥ (SAC)
Kẻ AK ⊥ SC(K ∈ SC) ⇒ AK ⊥ (SCD)
SA.AC
Tam giác SAC vuông tại
= A, có AK = a
SA 2 + AC2
1 a
d [ B;(SCD) ]
Do đó= = d [ A;(SCD) ]
2 2
HS 2
Mà H là hình chiếu của A trên SB ⇒ =
SB 3
2 2 a a
Suy ra d [ H;(SCD)
= ] d [ B;(SCD)
= ] =. . Chọn C.
3 3 2 3
Câu 47: Kẻ HK ⊥ SB(K ∈ SB) ⇒ HK ⊥ (SBC)


Vì HB =3HA ⇒ HA =a, HB =3a ⇒ HC = BH 2 + BC2 =5a

Ta có SC;(ABCD) = ( SC; HC ) = SCH = 45 ⇒ SH = HC = 5a


Tam giác SBH vuông tại B, có

SC;(ABCD) = ( SC; HC ) = SCH = 45 ⇒ SH = HC = 5a

d [ H;(SBC) ] BH 3 10a 34
Khi đó = = ⇒ d [ A;(SBC) ] =
d [ A;(SBC) ] AB 4 17

1 1 10a 34 5a 34
Vậy d [ O;(SBC)
= ] d [ A;(SBC)
= ] =.
2 2 17 17
Chọn B.
Câu 48: Kẻ SH ⊥ AB(H ∈ AB) → SH ⊥ (ABCD)


Kẻ HK ⊥ BD(K ∈ BD) ⇒ BD ⊥ (SBD)

Do đó (SBD);(ABCD)
= (SK; HK
= )

SKH
= 60
Kẻ HE ⊥ SK(E ∈ SK) ⇒ HE ⊥ (SBD)

Ta có SA 2 + SB2 = AB2 ⇒SAB vuông tại S

SA.SB a 3 3 BH 3
Suy ra SH = = ⇒ BH =SB2 − SH 2 = ⇒ =
AB 2 2 AB 4

Tam giác SHE vuông tại E, có sin HSK =
HE
⇒ HE =
a 3
SH 4
d [ H;(SBD) ] AB 4 4 a 3 a 3
Khi đó = = ⇒ d [ A;(SBD) ] =. =
d [ A;(SBD) ] BH 3 3 4 3

a 3
Vậy d [ C;(SBD) ] = . Chọn A.
3
Câu 49: Do SA ⊥ (ABC) và SC tạo với (ABC) một góc 45°

nên SCA = 45

Ta có: AC = AB2 + BC2 =2a ⇒ SA =AC tan 45 =2a


Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC thì
G1G 2 / /MN / /BC ⇒ d(G1G 2;(SBC)) =
d(G1;(SBC)) =
d

2 2 1
Mặt khác G1S= MS ⇒ d G1 = d M mà MB = AB
3 3 2
1
⇒ dM = d(A;(SBC))
2
1
Suy ra d G1 = d(A;(SBC))
3
BC ⊥ AB
Dựng AH ⊥ SB , do  ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AH
BC ⊥ SA
SA.AB 2a
Mặt khác AH ⊥ SB ⇒ AH ⊥ (SBC) ⇒ d(A;(SBC)) = AH = =
2
SA + AB 2
5
2a
Suy ra d = . Chọn C.
3 5
Câu 50: Ta có: A’B cắt AB’ tại trung điểm I của mỗi đường
Do đó d(BC,
= (AB'C ')) d(B;(AB'C
= ')) d(A
= ';(AB'C ')) d

B'C ' ⊥ A ' B'


Dựng A ' F ⊥ AB' ta có: 
B'C ' ⊥ AA '
A'F ⊥ AB'
⇒ B'C ' ⊥ (A ' B' A) . Lại có  ⇒ A ' F ⊥ (AB'C ')
A'F ⊥ BC
AB'.AA '
Khi đó:=d A=
'F
AB'2 + AA '2

Trong đó AB’ tạo với mặt phẳng đáy một góc 60° nên A ' BA =60 ⇒ AA ' =A ' Bsin 60 =2a sin 60 =a 3

Mặt=
khác AB AB'co
= s60 a

AB'.AA ' a 3
Suy ra=d A=
'F = . Chọn C.
2
AB' + AA '2 2
Câu 51: Dựng AE ⊥ BD; AF ⊥ A'E

Do ABC =

120 ⇒ BAD =
a 3
60 ⇒ABD là tam giác đều cạnh a ⇒ AE =
2
BD ⊥ AE
Do  ⇒ BD ⊥ (A 'AE) ⇒ BD ⊥ AF
BD ⊥ AA '
Mặt khác AF ⊥ A ' E ⇒ AF ⊥ (A ' BD)
Do A’B tạo với mặt phẳng đáy một góc 60°

⇒ A ' BA =60 ⇒ A ' A =AB tan 60 =a 3

AA '.AE a 15
Khi đó d(A;(A ' BD)
= AF
= =
AA ' + AE 2
2 5
Do B' D / /BD ⇒ d(B'D';(A'BD)) =
d(B';(A'BD)) =
d

a 15
Mà A ' B ∩ AB' =
I là trung điểm của AB’ ⇒ d = d(A;(A ' BD)) = AF= . Chọn D.
5

Câu 52: Dễ thấy A’.ABC là hình chóp tam giác đều nên hình chiếu của A’ xuống mặt đáy trùng với trọng
tâm tam giác ABC. MN là đường trung bình trong tam giác BA’C nên MN//A’C.
Khi đó d(A'C,
= (AMN)) d(A';(AMN))
= d(B;(AMN)
= d
Gọi H là hình chiếu của N trên mặt phẳng (ABC)
⇒ NH/ / A'G' ⇒ H là trung điểm của BG.
Dựng HE ⊥ AM; HF ⊥ NE ⇒ d(H;(AMN)) =
HF
BM BC a A 'G
Mặt khác HE
= = = , NH
=
2 4 4 2

a 3 a 6
Trong đó BG = ⇒ A 'G = A ' B2 − BG 2 =
3 3
a 6 NH. NE a
Do đó NH = ⇒ HF = =
6 NH 2 + NE 2 22

2a a 22
Suy đó
= d d(B;(AMN))
= 2d(H;(AMN))
= = . Chọn A.
22 11
Câu 53: Gọi O là giao điểm của AC và BD
OA ⊥ SA
Ta có  ⇒ OA là đoạn vuông góc chung của SA và BD
OA ⊥ BD

1 a 2
Ta có AC = AB2 + BC2 = a 2 ⇒ OA = AC =
2 2

a 2
Ta có d(SA, BD)
= OA
= . Chọn D.
2

AB ⊥ SA
Câu 54: Ta có  ⇒ AB là đoạn vuông góc chung của SA và BC
AB ⊥ BC
Ta có AB ⊥ BC và ∆ABC cân nên ∆ABC vuông cân tại B.
Do đó AB = BC = a
Ta có d(SA,BC) = AB = a. Chọn B.

Câu 55: Ta có JA = JB ⇒ IJ ⊥ AB
Ta có IC = ID ⇒ IJ ⊥ CD
Do đó IJ là đoạn vuông góc chung của AB và CD
Do đó d(AB,CD)=IJ. Chọn B.

Câu 56: Gọi O là giao điểm của AC và BD ⇒ SO ⊥ (ABCD)


Kẻ OH ⊥ SC
BD ⊥ AC
  ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ OH
BD ⊥ SO
OH ⊥ SC
  ⇒ OH là đoạn vuông góc chung của BD và SC
OH ⊥ BD

1 a 2 a 2
 OC = AC = ,SO = SC2 − OC2 =
2 2 2
1 1 1 4 a a

2
= 2+ 2
=3 ⇒ OH = ⇒ d(BD,SC) =
OH OS OC a 2 2
Chọn B.

Câu 57: Gọi M là giao điểm của AB’ và A’B, N là giao điểm của CD’ và C’D
MN ⊥ AB'
  ⇒ MN là đoạn vuông góc chung của AB’ và CD’
MN ⊥ CD '

 MN =BC = AC2 − AB2 =a 3

 d(AB', CD
= = a 3. Chọn A.
') MN

CD ⊥ AD
Câu 58: Ta có  ⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒ CD ⊥ SD
CD ⊥ SA
CD ⊥ SD
  ⇒ CD là đoạn vuông góc chung của SD và BC
CD ⊥ BC

 CD = AC2 − AD2 = a 3

 d(SD, BC) = a 3. Chọn D.


= CD

Câu 59: Kẻ BH ⊥ SM, AK ⊥ SM ⇒ BH =


AK

BC ⊥ AB
  ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ BH
BC ⊥ SA
BH ⊥ BC
  ⇒ BH là đoạn vuông góc của BC và SM
BH ⊥ SM

1 1 1 9 a 2 a 2
 2
= 2
+ 2
= 2 ⇒ AK = ⇒ BH =
AK SA AM 2a 3 3
a 2
 d(BC,SM)
= BH
= . Chọn A.
3

Câu 60: Gọi N là trung điểm của BC


Ta có A ' B'/ /MN ⇒ d(A ' B', C ' M) =
d(A ' B', (C ' MN))
d(B',
= (B' MN)) 2d(C, (B' MN))

MN ⊥ BC
Kẻ CH ⊥ C ' N ⇒  ⇒ MN ⊥ (BCC ') ⇒ MN ⊥ HC
MN ⊥ CC '
Mà HC ⊥ C ' N ⇒ HC ⊥ (C ' MN)
1 1 1 1
Lại có 2
= 2
+ 2
= 2 ⇒ HC = a 2
HC NC CC ' 2a
⇒ d(C, (B' MN)) = 2a 2 . Chọn B.
a 2 ⇒ d(A ' B', C ' M) =
BC ⊥ AB
Câu 61: Ta có  ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB
BC ⊥ SA
BC ⊥ SB
  ⇒ BC là đoạn vuông góc chung của SB và CD
BC ⊥ CD
 d(SB, CD) = a . Chọn A.
= BC

Câu 62: Gọi J là trung điểm của OB ⇒ IJ//OC, kẻ OH ⊥ AJ


 IJ / /OC ⇒ d(AI, OC)= d(OC, (AIJ))= d(O, (AIJ))

IJ ⊥ OB
  ⇒ IJ ⊥ (OAB) ⇒ IJ ⊥ OH
IJ ⊥ OA
Mà OH ⊥ AJ ⇒ OH ⊥ (AIJ)
1 1 1 5 a
 2
= 2 + 2 = 2 ⇒ OH =
OH OA OJ a 5
a
Do đó d(AI, OC) = . Chọn B.
5

Câu 63: Kẻ OH ⊥ SA, CK ⊥ SA

BD ⊥ AC
  ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ OH
BD ⊥ SA
OH ⊥ SA
  ⇒ OH là đoạn vuông góc chung của SA và BD
OH ⊥ BD
Ta có AC = a 3
1 1 1 1 a
2
= 2+ 2
=2 ⇒ CK =⇒
a OH =
CK CS CA a 2
a
⇒ d(SA, BD) =
OH = . Chọn A.
2

Câu 64: Ta có AA'//CC' ⇒ d(AB',CC')


=d(CC',(ABB'A'))=d(C,(ABB'A'))

CH ⊥ AB
Kẻ CH ⊥ AB ta có  ⇒ CH ⊥ (ABB'A')
CH ⊥ AA '

a 3
Ta có d(AB',CC')=CH= . Chọn A.
2
CD ⊥ AD
Câu 65: Ta có  ⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒ CD ⊥ SD
CH ⊥ SA
CD ⊥ SD
  ⇒ CD là đoạn vuông góc chung của SD và BC
CD ⊥ BC

 CD= AC2 − AD2 =


a 3

 d(SD, BC) = a 3 . Chọn D.


= CD

Câu 66: Ta có BD / /B' D ' ⇒ d(AD ', BD) =


d(BD, (AB' D '))
d(B,
= (AB'D')) d(A', (AB'D'))
Gọi O’ là giao điểm của A’C’ và B’D’, kẻ A'H ⊥ O'A
B'D' ⊥ A 'O '
Ta có  ⇒ B' D ' ⊥ (AA 'O) ⇒ B' D ' ⊥ O ' A
B' D ' ⊥ AA '
Mà A ' H ⊥ AO ' ⇒ A ' H ⊥ (AB' D ')

1 a 2 1 1 1 3
Ta có=
A'O' = A 'C ' . Ta có 2
= 2
+ 2
= 2
2 2 A 'H A 'O' AA ' a
a 3 a 3
⇒ A 'H = ⇒ d(AD ', BD) = . Chọn B.
3 3

Câu 67: Kẻ AH ⊥ SB
AD ⊥ AB
 ⇒ AD ⊥ (SAB) ⇒ AD ⊥ AH
AD ⊥ SA
AH ⊥ SB
 ⇒ AH là đoạn vuông góc chung của SB và AD
AH ⊥ AD

1 1 1 2 a 2
Ta có 2
= 2+ 2
= 2 ⇒ AH =
AH AS AB a 2

a 2
Ta có d(SB, AD)
= AH
= . Chọn C.
2

You might also like