Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC


1. Thông tin về môn học:
[1] Tên môn học: Quản Trị Vận Hành
Tên tiếng Anh: Operation Management
Mã môn học: BA19007

[2] Môn học thuộc khối kiến thức:


Kiến thức giáo dục đại cương Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Cơ sở ngành Chuyên ngành
Bắt buộc  Tự chọn  Bắt buộc  Tự chọn  Bắt buộc  Tự chọn  Bắt buộc  Tự chọn 
[3] Đối tượng sinh viên: (trình độ/ngành/năm học/học kỳ)
+ Trình độ: Đại học
+ Ngành học: Quản Trị Kinh Doanh Khóa học: 2020 - 2024
+ Năm học: 3 Học kỳ: 2
[4] Số tín chỉ: 3[2.1.6]
Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết trên lớp (15 tiết/tín chỉ): 30 tiết
+ Bài tập trên lớp (15 tiết/tín chỉ): 15 tiết
+ Tự học, tự nghiên cứu: 90 tiết
[5] Yêu cầu của môn học về phòng học, trang thiết bị cần thiết để giảng dạy:
+ Phòng học: Phòng học lý thuyết
+ Phòng thi: Phòng thi lý thuyết
+ Tổ chức thi: Phòng Đào tạo tổ chức
+ Trang thiết bị cần thiết: Máy chiếu, loa, micro, bảng, phấn
[6] Các môn học liên quan:
+ Môn học tiên quyết: Phương pháp định lượng
+ Môn học trước: Toán C1, Quản trị học.
2. Thông tin về đơn vị phụ trách chuyên môn, giảng viên giảng dạy:
[1] Khoa/Ban: Quản trị kinh doanh
Tổ bộ môn: Bộ môn Kinh tế
[2] Giảng viên biên soạn đề cương: Nguyễn My Huy Thạch
+ Học vị: Thạc sỹ
+ Địa chỉ cơ quan: 180 Cao Lỗ, phường 4, Quận 8, Tp. HCM
+ Điện thoại liên hệ: 0838521068
+ Hộp thư điện tử (emai): nmhthachstu@gmail.com
[3] Giảng viên phụ trách giảng dạy: Trần Kim Ngọc
+ Học vị: Thạc sỹ
+ Địa chỉ cơ quan: 180 Cao Lỗ, phường 4, Quận 8, Tp. HCM
+ Điện thoại liên hệ: 036 5161873
+ Hộp thư điện tử (emai): ngocstu@gmail.com
+ Địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa QTKD

Quản Trị Vận Hành – Hệ Đại Học – Khóa 2020-2024 – Ngành Quản Trị Kinh Doanh 1/10
[4] Cách liên lạc với giảng viên: Sinh viên có thể trao đổi trực tiếp với giảng viên trong giờ
giải lao, tại lớp hoặc trong thời gian giảng viên đăng ký tiếp sinh viên, liên lạc qua
email hoặc các kênh thông tin của nhà trường.
3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Quản trị vận hành hướng trọng tâm vào việc quản trị có hiệu quả quá trình chuyển hoá
các yếu tố đầu vào (lao động, nguyên vật liệu, vốn, thông tin, ...) thành các yếu tố đầu ra (sản
phẩm và dịch vụ) nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách phù hợp.
Nội dung của môn học bao gồm chiến lược vận hành, lựa chọn quá trình và công nghệ,
hoạch định công suất, bố trí sản xuất, quản trị hàng dự trữ, hoạch định tổng hợp, hoạch định
nhu cầu nguyên vật liệu, và lập lịch trình sản xuất.
Các nguyên tắc và khái niệm học được từ khóa học này sẽ áp dụng được cho bất kỳ
ngành kinh doanh nào bao gồm cả các tổ chức hoạt động vì lợi nhuận, các công ty sản xuất,
chế tạo, thương mại và dịch vụ.
4. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học (CĐR)
[1] Mục tiêu của môn học:
Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể giải thích được vai trò của quản trị vận hành
trong một cơ cấu tổng thể của quản trị kinh doanh; áp dụng các khái niệm và các kỹ thuật
của quản trị vận hành vào các quyết định kinh doanh chiến lược và chiến thuật;
Sinh viên hiểu rõ các lý thuyết mới xuất hiện gần đây về quản trị vận hành, chẳng hạn
như sản xuất tinh gọn, lý thuyết các mặt hạn chế; hình thành các chiến lược vận hành trong
các ngành chế tạo và dịch vụ nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh.
Bên cạnh đó, sinh viên có thể có các kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thể phát
triển được, có các kỹ năng làm việc với người khác, tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ
năng phát hiện và giải quyết vấn đề; có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức dùng vào
những mục đích riêng biệt.
[2] Kết quả dự kiến của môn học hay Chuẩn đầu ra môn học (CĐR):
+ CĐRa: Nhận biết bản chất các khái niệm và các kỹ thuật của quản trị vận hành,
các lý thuyết mới về quản trị vận hành, các chiến lược vận hành trong các ngành
chế tạo và dịch vụ.
+ CĐRb: Áp dụng các kiến thức chuyên môn để giải quyết vấn đề trong các bài toán
đặt ra trong hoạt động sàn xuất kinh doanh và dịch vụ.
+ CĐRc: Áp dụng các công thức giải các bài tập đặt ra. Có kỹ năng biểu diễn các
quá trình bằng các công cụ toán học ( biểu đồ, đồ thị, bảng, phương trình, ...)
+ CĐRd: Vận dụng kiến thức trong một số bài toán trong bố trí phương tiện sản
xuất, quản trị tồn kho, hoạch định tổng hợp, hoạch định nguồn lực, lập lịch trình
sản xuất .
+ CĐRe: Biểu lộ thói quen học tập chủ động. Nâng cao các kỹ năng mềm thông qua
hoạt động nhóm, tìm tài liệu giáo trình và tìm tài liệu thông qua mạng internet,
thuyết trình trong các bài tập nhóm.
5. Quan hệ giữa hoạt động giảng dạy, đánh giá sinh viên với chuẩn đầu ra của môn học
(CĐR) và của chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (CĐR CTDT):
[1] Ma trận tích hợp giữa CĐR môn học và CĐR CTĐT:
Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra môn học
CTĐT CĐRa CĐRb CĐRc CĐRd CĐRe
CĐR1 X
CĐR 2

Quản Trị Vận Hành – Hệ Đại Học – Khóa 2020-2024 – Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2/10
CĐR 3 X X
CĐR 4 X
CĐR 5
CĐR 6
CĐR 7
CĐR 8
CĐR 9 X
[2] Quan hệ giữa chuẩn đầu ra môn học (CĐR môn học) và chuẩn đầu ra chương trình đào
tạo (CĐR CTĐT):

Phương pháp kiểm tra, đánh


CĐR Các hoạt động dạy và học
giá CĐR
môn (theo từng phần, chương, …)
(quá trình, giữa kỳ, cuối kỳ) CTĐT
học
Hoạt động dạy Hoạt động học Phương pháp Tỷ trọng
CĐRa - Diễn giảng và đàm thoại - Đọc giáo trình, tài liệu. - Bài tập cá nhân
- Đặt câu hỏi - Trả lời các câu hỏi hoặc bài tập nhóm 30%
Chương 1: Giới thiệu chung - Làm việc nhóm - Câu hỏi trắc
về quản trị vận hành nghiệm giữa kỳ và
CĐR1
Chương 2: Lựa chọn quá trình cuối kỳ.
sản xuất

CĐRb - Diễn giảng và đàm thoại - Đọc giáo trình, tài liệu. Bài tập cá nhân 20%
- Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi hoặc bài tập nhóm
Chương 3: Bố trí phương tiện - Làm việc nhóm - Câu hỏi trắc
sản xuất nghiệm giữa kỳ và CĐR 3
Chương 4: Quản trị hàng dự cuối kỳ.
trữ

CĐRc - Diễn giảng và đàm thoại - Đọc giáo trình, tài liệu. - Bài tập cá nhân 20%
- Hướng dẫn phân tích bài tập - Làm bài tập nhóm hoặc nhóm
Chương 3: Bố trí phương tiện - Bài tập tình
sản xuất huống tại lớp.
Chương 4: Quản trị hàng dự - Câu hỏi trắc CĐR 3
trữ nghiệm giữa kỳ và
Chương 5: Hoạch định tổng cuối kỳ.
hợp
Chương 6: MRP và ERP

CĐRd - Diễn giảng và đàm thoại - Đọc giáo trình, tài liệu. - Bài tập cá nhân 10%
- Hướng dẫn phân tích bài tập - Làm bài tập nhóm hoặc nhóm
- Bài tập tình
Chương 4: Quản trị hàng dự huống tại lớp.
trữ - Câu hỏi trắc
Chương 5: Hoạch định tổng nghiệm giữa kỳ và
hợp cuối kỳ.
CĐR4
Chương 6: MRP và ERP
Chương 7: Các phương
pháp của hệ thống tinh gọn
Chương 8: Lập lịch trình
(hay điều độ) sản xuất

CĐRe - Đọc tài liệu liên qua - Bài tập thực 20% CĐR 9
- Hướng dẫn thảo luận, bài đến bài tập nhóm hành trên lớp.
tập cá nhân và bài tập - Thảo luận và giải quyết - Bài tập về nhà
nhóm rõ ràng. các yêu cầu các bài tập
- Cung cấp yêu cầu từng tại lớp và ở nhà được - Thảo luận
nội dung làm việc và cách giao cho cá nhân hoặc nhóm và
thức trình bày. nhóm làm việc. thuyết trình

Quản Trị Vận Hành – Hệ Đại Học – Khóa 2020-2024 – Ngành Quản Trị Kinh Doanh 3/10
Phương pháp kiểm tra, đánh
CĐR Các hoạt động dạy và học
giá CĐR
môn (theo từng phần, chương, …)
(quá trình, giữa kỳ, cuối kỳ) CTĐT
học
Hoạt động dạy Hoạt động học Phương pháp Tỷ trọng
- Nêu rõ cách thức đánh - Chủ động làm việc
giá/chấm điểm nhóm và tự lên kế
- Quan sát hành vi và thái hoạch hoàn thành các
độ trong quá trình làm bài tập/thực hành.
việc nhóm - Nộp đúng hạn các bài
- Nhắc nhở thời hạn nộp bài thực hành theo yêu cầu
tập. của giảng viên.
- Nêu rõ yêu cầu nội qui/qui - Tuân thủ nghiêm túc
tắc làm bài kiểm tra giữa lịch thi, nội qui
kỳ và cuối kỳ.
- Theo dõi tiến độ làm việc
nhóm

6. Giáo trình và tư liệu:


Tài liệu tham khảo chính:
[1] Đặng Minh Trang, Lưu Đan Thọ, Quản Trị Vận Hành Hiện Đại, NXB Tài Chính, 2015.
[2] Lý thuyết và bài tập: Tập tài liệu đọc sưu tập chủ yếu từ các tài liệu (2) và (3). Đặng
Minh Trang, Bài tập Quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Thống kê, 2005
[3] Jabcobs, F. Robert & Richard B Chase, Quản trị vận hành và chuỗi cung ứng, NXB.
Kinh tế TP.HCM, 2015 ( dịch Opertion and supply chain management, 14th ed.)
[4] Bài tập: Nguyễn Văn Dung, Quản trị kinh doanh – Quản trị sản xuất và tác nghiệp,
NXB. Tài chính, 2009 (dịch Monks, Joseph G., Schaum’s Outline of Theory and
Problems of Operations Management, 2nd ed., McGraw-Hill, 1996).
Tài liệu tham khảo phụ:
[1] Trương Đoàn Thể và các cộng sự, Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB
Thống kê, Hà Nội, 2002. (Có cuốn bài tập đi kèm, một số bài có lời giải)
[2] Russell, Roberta S. và Bernard W. Taylor III, Operations management: Creating Value
Along the Supply Chain, 7th ed., John Wiley & Sons, New Jersey, 2011.
[3] Stevenson, William J., Operations Management, 9th ed., McGraw-Hill, Singapore,
2007.
7. Phương thức đánh giá môn học:
[1] Yêu cầu chung của môn học theo quy chế:
+ Sinh viên tham dự lớp học đầy đủ, tham gia thảo luận xây dựng bài trên lớp và
chuẩn bị bài tập kỹ năng ở nhà để tự củng cố kiến thức cho bản thân;
+ Sinh viên nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của giảng viên đối với môn học;
+ Sinh viên nghiêm túc thực hiện bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi kết thúc môn học;
+ Sinh viên vi phạm quy chế thi sẽ bị xử lý theo quy định.
[2] Để hoàn tất môn học, sinh viên phải “đạt”:
+ Điểm tổng kết môn học  5,0 (năm) điểm theo thang điểm 10,0 (mười);
+ Thực hiện đầy đủ các yêu cầu đánh giá môn học theo trọng số (%) của các điểm
thành phần như sau:
- Điểm quá trình: -----------------------------------------------------chiếm (a) 10%

Quản Trị Vận Hành – Hệ Đại Học – Khóa 2020-2024 – Ngành Quản Trị Kinh Doanh 4/10
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: ---------------------------------------------chiếm (b) 30%

- Điểm thi cuối kỳ: ---------------------------------------------------chiếm (c) 60%

- Điểm tổng kết môn học: ----------------------------------(a) + (b) + (c) = 100%


 Trong đó: -------------------------------------(a) + (b)  50% và (c)  50%
+ Xếp loại đánh giá của môn học: Theo thang điểm 10,0

Xếp loại đánh giá Thang điểm 10,0 Mức độ đáp ứng so với CĐR môn học
Xuất sắc Từ 9,0 đến 10,0 Đáp ứng được tất cả CĐR môn học
Đạt yêu cầu

Giỏi Từ 8,0 đến cận 9,0 Đáp ứng được 3 CĐR a, b và c


tích lũy

Khá Từ 7,0 đến cận 8,0 Đáp ứng được 2 CĐR a, b


Trung bình khá Từ 6,0 đến cận 7,0 Đáp ứng được 1 đến 2 CĐR
Trung bình Từ 5,0 đến cận 6,0 Đáp ứng được 1 đến 2 CĐR
Yếu Từ 4,0 đến cận 5,0 Đáp ứng được tối đa 1 CĐR môn học
Không đạt

Từ 3,0 đến cận 4,0 Đáp ứng được tối đa 1 CĐR môn học
yêu cầu

Kém Từ 2,0 đến cận 3,0 Đáp ứng được tối đa 1 CĐR môn học
Từ 1,0 đến cận 2,0 Đáp ứng được tối đa 1 CĐR môn học
Từ 0,0 đến cận 1,0 Đáp ứng được tối đa 1 CĐR môn học

[3] Hình thức, nội dung, thời lượng và tiêu chí chấm điểm của các bài thi:
+ Điểm quá trình:
- Điểm tiểu luận nhóm (7% ): Theo tiêu chí đánh giá dưới đây:
Tiêu chí đánh giá Trọng số Đầu ra
Phân công thành viên làm bài tập lớn 4 Làm đủ số lượng bài tập được giao
Giải quyết vấn đề 3 Khả năng phân tích kết quả và sử dụng các sơ đồ/ biểu đồ
để trình bày kết quả.
Thuyết trình 3 Khả năng thuyết trình và giải thích kết quả.
- Điểm bài tập tại lớp (3%): Theo tiêu chí đúng đáp án.
+ Bài kiểm tra giữa kỳ:
- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận Thời lượng: 50 phút
Mức độ đạt của nội dung đánh giá
Nội dung Bài tập Bài tập Bài tập
Câu hỏi/Nội dung đánh giá Điểm
môn học cơ sở vận dụng nâng cao
Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi
Trắc nghiệm:
Chương 1 đến
Giới thiệu chung về quản trị vận hành
chương 5: toàn
chương
Quản trị vận hành là gì?
Tổ chức để sản xuất hàng hóa và dịch vụ?
3 5 2 3
Tại sao cần nghiên cứu quản trị vận hành?
Các nhà quản trị vận hành làm gì?

Các quá trình và công suất


Lựa chọn quá trình
Định nghĩa và đo lường công suất 2 2 1 2
Tính toán nhu cầu công suất

Tự luận: Bố trí phương tiện sản xuất 1 2,5


Chương 3 đến
chương 5: toàn

Quản Trị Vận Hành – Hệ Đại Học – Khóa 2020-2024 – Ngành Quản Trị Kinh Doanh 5/10
chương
Thiết kế bố trí theo quá trình
Thiết kế bố trí theo sản phẩm: Cân bằng
dây chuyền

Quản trị hàng dự trữ 1 0 2,5


Các mô hình lượng đặt hàng kinh tế
Mô hình chiết khấu theo số lượng
Điểm đặt hàng lại
Lượng đặt hàng với hệ thống dự trữ định kỳ

Tổng 5 9 3 10,0
+ Bài thi cuối kỳ:
- Hình thức thi cuối kỳ: Trắc nghiệm + Tự luận--------Thời lượng: 75 phút----
Mức độ đạt của nội dung đánh giá
Nội
Bài tập Bài tập Bài tập
dung Câu hỏi/Nội dung đánh giá Điểm
cơ sở vận dụng nâng cao
môn học
Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi
Phần 1: Trắc Liên quan đến kiến thức thi giữa kỳ
nghiệm:
2 2 1 1
Chương 1 đến
chương 8
Phần 2: : Trắc Hoạch định tổng hợp (APP)
nghiệm: Các chiến lược đáp ứng mức cầu
Chương 6- Các chiến lược quản lý mức cầu
chương 8 Quy trình hoạch định theo thứ bậc
3 10 2 2
Các yếu tố cơ bản của sản xuất tinh gọn
Những lợi ích của sản xuất tinh gọn
Thực hiện sản xuất tinh gọn

Tự luận : Thực chất và yêu cầu của hoạch định mức


chương 5- đến cầu vật liệu (MRP)
chương 8 Xây dựng hệ thống hoạch định mức cầu vật
liệu
1 1 4
Các kỹ thuật xác định kích cỡ lô hàng
Hoạch định nhu cầu công suất (CRP)
Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)

Phần 3 Phân giao công việc


Tự luận: Sắp xếp thứ tự các công việc được thực
chương 5- đến hiện
chương 8 Kiểm tra 0 1 3
Lập lịch trình công suất hữu hạn (Finite
capacity scheduling)

Tổng cộng 3 6 13 4 10

[4] Tiêu chí đánh giá/chấm điểm cụ thể:


+ Tiêu chí chấm điểm đối với phần bài tập nhóm, bài tập về nhà:
- Giải bài tập theo nhóm phần câu hỏi mà nhóm phụ trách (thường năm trong
một chương);
- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu đánh giá phần bài tập nhóm theo trọng số của
các điểm thành phần như sau:
 Thuyết trình: ---------------------------------------------------------------25%
 Giải đáp thắc mắc của nhóm khác: -------------------------------------25%
 Nộp bài đúng hạn: --------------------------------------------------------25%

Quản Trị Vận Hành – Hệ Đại Học – Khóa 2020-2024 – Ngành Quản Trị Kinh Doanh 6/10
 Nội dung trình bày đúng theo yêu cầu của đề tài được giao: -------25%
+ Tiêu chí chấm điểm đối với phần thi trắc nghiệm và tự luận:
Tiêu chí chấm điểm một câu hỏi Kết quả Trọng số
Phần trắc nghiệm: 60%
Các câu cơ sở Đúng đáp án 20%
Các câu vận dụng Đúng đáp án 30%
Các câu nâng cao Đúng đáp án 10%
Phần tự luận: 40%
Phân tích được ý nghĩa, cơ sở phù hợp, các lập luận và đúng các biểu thức, phương trình 20%
chính xác hợp lý đúng với giáo trình giảng dạy và các nội
dung phân tích phải theo đúng đáp án.
Kết quả tính Đúng 20%
100%

8. Nội dung môn học (đề cương chi tiết của môn học):

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ VẬN HÀNH


1.1 Quản trị vận hành là gì?
1.2 Tổ chức để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
1.3 Tại sao cần nghiên cứu quản trị vận hành?
1.4 Các nhà quản trị vận hành làm gì?
1.5 Tiến trình phát triển lịch sử của quản trị vận hành
1.6 Những xu hướng mới trong quản trị vận hành
1.7 Những thách thức về năng suất
1.8 Tính cạnh tranh
1.9 Hoạch định chiến lược

CHƯƠNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH VÀ CÔNG SUẤT


2.1 Hoạch định quá trình
2.2 Phân tích quá trình
2.3 Lựa chọn quá trình
2.4 Định nghĩa và đo lường công suất
2.5 Tính toán nhu cầu công suất
2.6 Những điều chủ yếu cần cân nhắc trong việc lập các phương án công suất
2.7 Đánh giá các phương án công suất

CHƯƠNG 3: BỐ TRÍ PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT


3.1 Vị trí và vai trò của bố trí sản xuất trong doanh nghiệp
3.1 Các loại hình bố trí cơ bản (bố trí theo quá trình, theo sản phẩm, cố định vị trí và hỗn
hợp)
3.2 Thiết kế bố trí theo quá trình
3.3 Thiết kế bố trí theo sản phẩm: Cân bằng dây chuyền

CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ

Quản Trị Vận Hành – Hệ Đại Học – Khóa 2020-2024 – Ngành Quản Trị Kinh Doanh 7/10
4.1 Vai trò của hàng dự trữ trong quản trị chuỗi cung ứng
4.2 Các yếu tố của quản trị hàng dự trữ
4.3 Các hệ thống kiểm soát dự trữ
4.4 Các mô hình lượng đặt hàng kinh tế
4.5 Mô hình chiết khấu theo số lượng
4.6 Điểm đặt hàng lại
4.7 Lượng đặt hàng với hệ thống dự trữ định kỳ
4.8 Mô hình dự trữ một thời đoạn

CHƯƠNG 5: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


5.1 Thực chất và nhiệm vụ của hoạch định tổng hợp
5.2 Hoạch định tổng hợp (APP)
5.3 Các chiến lược đáp ứng mức cầu
5.4 Các chiến lược quản lý mức cầu
5.5 Quy trình hoạch định theo thứ bậc

CHƯƠNG 6: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC


6.1 Thực chất và yêu cầu của hoạch định mức cầu vật liệu (MRP)
6.2 Xây dựng hệ thống hoạch định mức cầu vật liệu
6.3 Các kỹ thuật xác định kích cỡ lô hàng
6.4 Hoạch định nhu cầu công suất (CRP)
6.5 Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP
6.6 Thực chất và nhiệm vụ của hoạch định tổng hợp

CHƯƠNG 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA HỆ THỐNG TINH GỌN


7.1 Các yếu tố cơ bản của sản xuất tinh gọn
7.2 Những lợi ích của sản xuất tinh gọn
7.3 Thực hiện sản xuất tinh gọn

CHƯƠNG 8: LẬP LỊCH TRÌNH (HAY ĐIỀU ĐỘ) SẢN XUẤT


8.1 Các mục tiêu trong việc lập lịch trình
8.2 Phân giao công việc
8.3 Sắp xếp thứ tự các công việc được thực hiện
8.4 Kiểm tra
8.5 Lập lịch trình công suất hữu hạn (Finite capacity scheduling)
8.6 Lý thuyết các mặt hạn chế

9. Hình thức tổ chức dạy học:

Quản Trị Vận Hành – Hệ Đại Học – Khóa 2020-2024 – Ngành Quản Trị Kinh Doanh 8/10
[1] Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức giảng dạy môn học
Nội dung Giờ lên lớp Thực Tự học/ Tổng cộng
Lý thuyết Bài tập Thảo luận hành nghiên cứu
Chương 1 5 1 3 9
Chương 2 3 0,5 1 4,5
Chương 3 3 1 1 5
Chương 4 3 3 1 7
Chương 5 4 3 7
Chương 6 4 2 6
Chương 7 4 2 6
Chương 8 4 1,5 5,5
Tổng 30 15 6 50

[2] Kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể:


Yêu cầu Hình thức Tài liệu
Tuần Tiết học Nội dung chính
sinh viên chuẩn bị tổ chức giảng dạy tham khảo
Tuần 1 46 Chương 1 Giới Sinh viên tự tìm Tài liệu [1]
Giảng viên thuyết
thiệu chung về hiểu, đọc
quản trị vận hành giảng
Sinh viên thảo luận
Tuần 2 46 Chương 2 Lựa Sinh viên tự tìm Tài liệu [1]
Giảng viên thuyết
chọn quá trình sản hiểu, đọc
xuất giảng
Sinh viên thảo luận
Tuần 3 46 Chương 3 Bố trí Sinh viên tự tìm Tài liệu [1]
Giảng viên thuyết
phương tiện sản hiểu, đọc
xuất giảng
Sinh viên thảo luận
Tuần 4 46 Chương 4 Quản trị Sinh viên tự tìm Tài liệu [1]
Giảng viên thuyết
hàng dự trữ hiểu, đọc
giảng
Sinh viên thảo luận
Tuần 5 46 Chương 4 Quản trị Sinh viên tự tìm Tài liệu [1]
Giảng viên thuyết
hàng dự trữ hiểu, đọc
giảng
Sinh viên thảo luận
Tuần 6 46 Chương 5 Hoạch Sinh viên tự tìm Tài liệu [1]
Giảng viên thuyết
định tổng hợp hiểu, đọc
giảng
Sinh viên thảo luận
Tuần 7 46 Chương 6 MRP và Sinh viên tự tìm Tài liệu [1]
Giảng viên thuyết
ERP hiểu, đọc
giảng
Sinh viên thảo
luận, tập trung vào
các dạng bài, mẫu,
thí dụ được giải
ngay sau mỗi phần
lý thuyêt.
Tuần 8 46 Chương 6 MRP và Sinh viên tự tìm Tài liệu [1]
Giảng viên thuyết
ERP hiểu, đọc
giảng
Sinh viên thảo
luận, tập trung vào
các dạng bài, mẫu,
thí dụ được giải

Quản Trị Vận Hành – Hệ Đại Học – Khóa 2020-2024 – Ngành Quản Trị Kinh Doanh 9/10
ngay sau mỗi phần
lý thuyêt.
Tuần 9 46 Thi giữa kỳ Kiểm tra kiến thức Kiểm tra kiến thức Tài liệu [1]
sinh viên, chia lớp sinh viên, chia lớp
ra làm hai nhóm ra làm hai nhóm
Tuần 10 46 Chương 7 Các Sinh viên tự tìm Tài liệu [1]
Giảng viên thuyết
phương pháp của hiểu, đọc
hệ thống tinh gọn giảng
Sinh viên thảo luận
Tuần 11 46 Chương 8 Lập lịch Sinh viên tự tìm Tài liệu [1]
Giảng viên thuyết
trình (hay điều độ) hiểu, đọc
sản xuất giảng
Sinh viên thảo
luận, tập trung vào
các dạng bài, mẫu,
thí dụ được giải
ngay sau mỗi phần
lý thuyêt.
Tuần 12 46 Thuyết trình bài tập Giải bài tập theo Tối thiểu 3 sinh Tài liệu [1]
nhóm nhóm phần câu hỏi viên thuyết trình
mà nhóm phụ trách bài tập nhóm, các
nhóm tự đặt câu
hỏi cho nhóm
thuyết trình phản
biện lẫn nhau
Tuần 13 46 Thuyết trình bài tập Giải bài tập theo Tối thiểu 3 sinh Tài liệu [1]
nhóm nhóm phần câu hỏi viên thuyết trình
mà nhóm phụ trách bài tập nhóm, các
nhóm tự đặt câu
hỏi cho nhóm
thuyết trình phản
biện lẫn nhau
Tuần 14 46 Thuyết trình bài tập Giải bài tập theo Tối thiểu 3 sinh Tài liệu [1]
nhóm nhóm phần câu hỏi viên thuyết trình
mà nhóm phụ trách bài tập nhóm, các
nhóm tự đặt câu
hỏi cho nhóm
thuyết trình phản
biện lẫn nhau
Tuần 15 46 Chương 8 Lập lịch Sinh viên tự tìm Tài liệu [1]
Giảng viên thuyết
trình (hay điều độ) hiểu, đọc
sản xuất giảng
Sinh viên thảo
luận, tập trung vào
các dạng bài, mẫu,
thí dụ được giải
ngay sau mỗi phần
lý thuyêt.

1. Đề cương được biên soạn và cập nhật ngày: Tháng 02 năm 2020
2. Đề cương được thẩm định và thông qua ngày:------------------------------------------------------

Giảng viên biên soạn Trưởng Khoa/Ban chuyên môn


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

NGUYỄN MY HUY THẠCH PGS.TS. Cao HàoThi

Quản Trị Vận Hành – Hệ Đại Học – Khóa 2020-2024 – Ngành Quản Trị Kinh Doanh 10/10

You might also like