Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

1

HƯỚNG DẪN GIẢI.


BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1.
DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH

CỤ THỂ
Giai đoạn 1:
H1: Do hưởng ứng tĩnh điện toàn phần, nên quả cầu B mặt trong tích điện -Q và mặt ngoài tích
điện Q.
H2: Vì điện thế mặt quả cầu b phải bằng điện thế đất, nên chỉ còn mặt trong tích điện -Q vẫn
đáp ứng hiện tượng tĩnh điện toàn phần.
H3: khi ngắt S1 thì không có hiện tượng xóa trộn nào xảy ra với điện tích và điện thế vì chúng
đạt đến trạng thái cân bằng điện khi S1 còn đang đóng

Giai đoạn 2: S2 đóng sau đó lại mở.

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


2

H4: Để điện thế quả cầu a bằng điện thế đất bằng không, thì điện tích quả cầu a phải là Q1.
Khi đó Áp dụng tính chất điện thế tại tâm do từng quả cầu gây ra tại tâm Va = kQ1 + k (−Q) = 0
a b
a
Q1 = Q (1)
b
-Khi ngắt S2 thì không có gì xáo trộn điện tích và điện thế vì chúng đạt đến trạng thái cân bằng
điện khi S2 còn đang đóng

Giai đoạn 3: đóng S3, coi như hai mặt cầu nối với một dây thì cũng như nối vô số các dây, nên
hệ coi như là một quả cầu dẫn rỗng có bán kính trong là a và bán kính ngoài là b, nên toàn bộ
điện tích quả cầu dẫn rỗng bố trí hết ra bên ngoài tạo nên điện tích Qb.
Do đó theo định luật bảo toàn điện tích Qb=Q1+(-Q)

H5 với S2 mở, thì tổng năng lượng tương tác giữa Q1 và -Q cùng với năng điện trường riêng của
chúng:
kQ1 (−Q)  kQ12 k (−Q)2 
E1 = + + 
b  2a 2b  NL dientruong rieng
a  a 
k Q(−Q)  k ( Q) 2
b b k (−Q) 
2
−akQ 2  akQ 2 kQ 2 
E1 = + +  = + 2 + 
b  2a 2b  b2  2b 2b  NL dientruong rieng
  NL dientruong rieng

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


3

akQ 2 kQ 2 kQ 2  a 
E1 = − + = 1 −  (2)
2b 2 2b 2b  b 
Lưu ý: Năng lượng tương tác hai quả cầu ( thế năng hai quả cầu) là kQ1 (−Q) , cách tính nó
a
cũng là một nghệ thuật, cụ thể:
kQ1 (−Q) kQ1dq kQ1dq 
b −Q
 1
=  − Fd r =  − 2 er d r =  − 2 dr =    kQ1dq  d ( )
a r r   r
 0 
kQ1 (−Q) −kQ1Q
b
1
=  ( −kQ1Q ) d ( ) =
b 
r b
H6 khi S3 đóng, điện tích dịch hết ra quả cầu B, nên Qb = −Q + Q1 = a Q − Q = a − b Q = − b − a Q
b b b
b−a 
2

k Q
kQ 2 ( b − a )
2
k (Qb ) 2  b 
Khi đó hệ chỉ còn năng lượng riêng là E2 = = = (2)
2b 2b 2b3
Hiểu theo cách: Chỉ tính nhiệt tỏa ra khi S3 đóng:
kQ 2  a  kQ ( b − a )
2 2

Theo định luật BTNL, ta có E1 = E2 + W →  − 1 = +W


2b  b  2b3
kQ 2  a  kQ ( b − a ) kQ 2  a  ( b − 2ab + a ) 
2 2 2 2

Hay W = 1 −  − =  1 −  − 
2b  b  2b3 2b  b  b2 

kQ 2  a   a a 2   kQ 2  a a 2 
W=  1 −  −  1 − 2 + 2   =  − 
2b  b   b b   2b  b b 2 
kQ 2 a  a 
W= . 1 −  (4)
2b b  b 
Hiểu theo cách 2: Tính nhiệt tỏa ra cả quá trình trên
1 kQ ( b − a )
2 2

E0 = E2 + W → kQ 2
= +W
2a 2b3
kQ 2 ( b − a ) kQ 2  1 ( b − a ) 
2 2
2 1
→ W = kQ − =  −  (5)
2a 2b3 2  a b3 

Bài 3. 3.1.a. Điện tích bên trong và bên ngoài vỏ cầu bằng nhau độ lớn nhưng ngược dấu nhau.
Điện trường tĩnh bên trong vật dẫn bằng không, do vậy áp dụng định lý O-G:
+ Ta xác định được mặt trong quả cầu tích điện –q.
q
+Bên ngoài quả cầu ta được E (r ) = với (r  b)
4 0 r 2
q
Và tại r=b thì E (r ) =
4 0b 2
3.1.b. Vẽ đồ thị biểu diễn độ lớn điện trường dọc theo trục x

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


4

Đồ thị được vẽ như hình (3.1.S.a)

3.1.c. Xác định điện thế tại x = a.


Vì vỏ cầu là vật dẫn điện, nên nó là vật đẳng thế, điện thế trên mặt cầu chính là điện thế do điện
tích điểm tại tâm gây ra trên mặt cầu:
q
+ Bên ngoài quả cầu : V (r  b) =
4 0 r
q
+Trên mặt quả cầu V (b) = V (a) = V (r = b) =
4 0b
3.1.d. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện thế dọc theo trục x trên hệ trục tọa độ ở hình
3.1c.
Biểu diễn như hình 3.1.Sb.

2.Giả sử bây giờ điện tích điểm q đặt trên trục x tại điểm x = 2a/3.
2a. Hãy xác định độ lớn điện trường tại một điểm x = b bên ngoài vỏ cầu.
Bài toán với r>a vẫn có đối xứng cầu, nên kết quả không có gì thay đổi so với trước. Nghĩa là
q
Ta có được E (r ) = với (r  b) và r được lấy gốc từ điện tích chứ không phải gốc tọa độ.
4 0 r 2
2b. Vẽ đồ thị biểu diễn độ lớn điện trường dọc theo trục x trên hệ trục tọa độ ở hình 3.1b.
Ta biểu diễn được như hình vẽ 2.3Sc.

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


5

3.2c. Xác định điện thế tại x = a.


Bài toán với r>a vẫn có tính đối xứng cầu, nên kết quả không có gì thay đổi so với trước:
q
V (b) = V (a) = V (r = b) =
4 0b
3.2.d. Xem hình vẽ 2.3.Sd.

3.2e. Bên ngoài vỏ cầu (r>b), các đường sức là đường thẳng xuyên
tâm, giống như của điện tích điểm. Bên trong quả cầu, các đường sức
xung quanh điện tích cũng có dạng thẳng xuyên tâm, tuy nhiên ở sát
mặt trong của vỏ cầu, các đường sức sẽ vẽ cong về về phía điện tích.

Bài 4.
Hệ là tròn xoay xung quanh trục Oz và các đường sức điện đều nằm trong các mặt phẳng chứa
trục tròn xoay như là mặt phẳng hình vẽ. Điện trường tổng hợp tạo ra tại điểm M có tọa độ

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


6

trụ(r,z) bởi N điện tích điểm có tọa độ zi( điện tích thứ qi có tọa độ zi) bằng
 N N
qi N N
qi
 E ( M ) =  E i
= 
i 4 r
2
eri
=  ( Eir
+ E iz
) = 
i 4 r
2
(sin i er + cosi ez )
 i
0 i
i
0 i

 eri = (sin i er + cosi ez )



N
qi
 E (M ) =  (sin  i er + cos i ez )
i 4  r + ( z − z ) 
2 2
0  i 
(1)

Với một dịch chuyển nguyên tố dọc theo đường sức
điện d R = MM ' = drer + dzez
Ta lại có tích hữu hướng d R  E = 0 ( vì d R E
)
Nên từ (1) ta có thể nhân hai vế hữu hướng cho d R
N qi 
( E ( M )  d R) =  (sin  e + cos  i z 
e ) dR
 i 4 0  r + ( z − zi ) 
2 2 i r

N qi 
0 =  (sin  e + cos  e )  ( dre + dze z 
)
 i 4 0  r + ( z − zi ) 
2 2 i r i z r

N
q (sin  i dz − cos i dr ) r z − zi
0= i với sin  = ; cos  =
i 4 0  r 2 + ( z − zi ) 2  i
r 2 + ( z − zi ) 2
i
r 2 + ( z − zi ) 2
 
N
qi (rdz − ( z − zi )dr ) 1 N qi  ( z − zi ) 
Do đó  0 =  3 =  d
 
4 0  r 2 + ( z − zi ) 2  2 r i 4 0   r 2 + ( z − zi ) 2  2 
1
i

1 N qi 1 N N
0=  d (cosi ) 0 =  qi d (cosi ) i qi d (cosi ) = 0 (ĐPCM)
r i 4 0 4 0 r i

Bài 5.
Phần 1. Hằng số điện môi thay đổi.
1a. Hệ đang xét có thể coi như bao gồm 2 tụ điện phẳng mắc nối tiếp nhau:
h h
1 2 2 2 S  
= + → C = 0 . 1 2 (1)
C 1 0 S  2 0 S h 1 +  2

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


7

Lúc này mật độ điện mặt trên các tấm kim loại khi chưa có điện môi
E0 E0  0
+ = →  0 =  0 E0 (2)
2 2 0
với E0 cường độ điện trường giữa hai tấm điện môi.
Khi đặt điện môi vào điện trương E0 thì điện trường hai lớp điện môi giảm xuống:
E0 E0
E1 = ; E2 =
1 2
Khi đó hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại là
h h E E h h 1 +  2
U 0 = U1 + U 2 = E1 + E2 = ( 0 + 0 ) = E0 (3)
2 2 1  2 2 2 1. 2

Hay E0 = 21. 2 U 0 (4)


1 +  2 h
Mật độ điện tích trên các tấm kim loại:
21. 2 U 0
 0 =  0 E0 =  0 (5)
1 +  2 h

Kết quả (5) có thể áp dụng trực tiếp  0 = Q = CU 0 = 2 0U 0 . 1 2
S S h 1 +  2
*Mật độ điện mặt trên mặt phân cách hai lớp điện môi có thể tìm theo nhiều cách sau:

Cách 1.Ta tưởng tượng điện trường bên trong điện môi là sự chồng chập điện trường E ' =  '
2 0
tạo ra bởi mặt tích điện  ' và điện trường Ee tạo bởi tất cả các điện tích còn lại( điện tích trên
hai bản kim loại và điện tích phân cực trên hai mặt điện môi áp sát với hai bản kim loại, hình
3.6Sb). Trong trường hợp này điện trường bên trong điện môi sẽ cho bởi các biểu thức sau:

E0 ' E '
E1 = = Ee − ; E2 = 0 = Ee +
1 2 0 2 2 0
ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG
8

Từ đó suy ra E0 − E0 =  '   ' = 1 −  2 E0


 2 1  0 1 2

Tiếp tụ thay (4) vào ta được  ' = 1 −  2 2 0 U 0 (8)


1 2 h

E0
Cách 2.Điện trường tổng hợp bên trong điện môi E1 = = E0 + E1 ' ( tổng hợp từ điện trường
1
1 '
ngoài E0 và điệ trường cảm ứng do phân cực E1 ' = )
0
E0 '
Vì hai véc tơ điện trường thành phần này ngược chiều nên E1 = = E0 − E1 ' = E0 − 1
1 0
(1 − 1)
Từ đó suy ra  1 ' =  0 E0 (10)
1
Mật độ điện mặt trên lớp điện môi cũng có biểu thức tương tự như (10)
( 2 − 1)
 2 ' = 0 E0
2
(1 −  2 )
Tổng điện tích mặt phân cách giữa hai lớp điện môi là :  ' =  1 '−  2 ' =  0 E
1 2 0

1
1b. Từ  ( x) = (11)
ax + b
1
Thay vào điều kiện biên ta được a và b :  ( x) = (12)
1 1 −  2 1
x+
h 1 2 1
Ta tưởng tượng có vô số lớp điện môi rất mỏng ghép sát, mỗi tấm là một tụ điện có bề dày rất
mỏng, cả hệ tạo thành bộ thụ điện có điện dung C
1 1 1 dx
= = =
C i Ci i  ( x ) 0 S  ( x) 0 S
dx

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


9

1 1 h 1 +  2   2 0 S
Lấy tích phân ta được = C = 1 2 (15)
C  0 S 2 1 2 1 +  2 h

E0
Để tích mật đội khối của điện tích phân cực, ta tìm biểu thức cường độ điện trường: E ( x) =
 ( x)
h
E0
Hiệu điện thế hai bản tụ U 0 =  E ( x)dx =  dx
0
1
1 1 −  2 1
x+
h  1 2 1
h 1 +  2 U 
U 0 = E0 → E0 = 2 0 1 2
2 1 2 h 1 +  2
E0 U  1
Vậy E ( x) = =2 0 1 2
 ( x) h  1 +  2  ( x)

Để tính mật độ điện khối  k phụ thuộc vào tọa độ, ta dùng định lý Gauss: Chọn mặt Gauss hình
trụ có chiều cao dx, các mặt đáy song song với hai bản kim loại

k .Sdx
Khi đó E ( x + dx).S − E ( x).S =
0
k .Sdx dE ( x)
Hay dE ( x) =  k =  0
0 dx
 1 
d
k U 0 1 2   ( x)  U  −
= 2 0 = ... = 2 0 20 1 2 (21)
h 1 +  2 dx h 1 +  2
Ta thấy mật độ điện khối không phụ thuộc vào tọa độ x trong điện môi.

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


10

Phần 2. Độ dẫn điện thay đổi.


2a.Điện trở tìm được dễ dàng từ công thức hai điện trở nối tiếp qua điện trở suất 1 ,  2
h h
 + 2
R = 1 2 +  2 2 = 1 h (22)
S S 2S
Nguyên nhân xuất hiện điện tích mặt: khi đặt trong điện trường, mật độ dòng điện ở hai bên sẽ
khác nhau nên điện tích bắt đầu tích tụ trên bề mặt phân cách. Những điện tích này là thay đổi
E
điện trường ở hai bên lớp điện môi và do đó làm thay đổi mật độ dòng điện (theo công thức j =

) cho đến khi mật độ dòng điện hai phía bằng nhau.

Vì I1=I2 nên j1 = j2 → E1 = E2
1  2
(23)
Điện trường hai bên khác nhau là do điện tích mặt hai bên mặt
phân cách bằng nhau nhưng trái dấu:
' '
E1 = E0 − ; E2 = E0 +
2 0 2 0

Trong đó E0 là cường độ điện trường tạo bởi tất cả các điện tích còn lại(trừ điện tích mặt hai bên
phân cách)
 '   ' 
 0
E −   0
E + 
 2 0   2 0   −
Thay vào (23) ta được =   ' = 2 0 E0 2 1 (24)
1 2  2 + 1
h h h  ' ' h
Theo định nghĩa hiệu điện thế U 0 = E1 + E2 = ( E1 + E2 ) = ( E0 − ) + ( E0 + )  = E0 h
2 2 2  2 0 2 0  2
U0
Hay E0 = (25)
h
Thay (24) vào (25) ta được  ' = 2 0 U 0 2 − 1 (26)
h  2 + 1

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


11

E
2b.Xuất phát từ công thức j = (27)

Từ đó E ( x) = j  ( x) (28)

2 − 1
Vì điện trở suất thay đổi tuyến tính theo tọa độ:  ( x) = 1 + x (29)
h
1 + 2
Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại: U 0 =  E ( x)dx =  j  ( x)dx = j 2
h (30)

2U 0
Hay j = (31)
( 1 + 2 )h
Áp dụng định lý O-G:
k .Sdx
Khi đó E ( x + dx).S − E ( x).S =
0
dE ( x)
Hay k =  0
dx
dE ( x) d ( j  ( x)) d  ( x)
 k ( x) =  0 = 0 = 0 j
dx dx dx
Thay (29) và (31) vào ta được
  − 1 
d  1 + 2 x
 2 − 1 2 0U 0 (  2 − 1 )
 k ( x) =  0 j   =
h 2U 0
= (32)
( 1 +  2 )h h 1 +  2
0
dx h2

Giống như phần trên, mật độ điện khối bằng hằng số
Bài 6
-Chọn mốc điện thế tại gốc tọa độ O, ta dễ dàng suy ra điện thế tại M cách sợi dây r1 và r2 là:
 r
V(M)= ln 2 (r1=A1M; r2=A2M). (1)
2 0 r1

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


12

r2
Quỹ tích các điểm có = cte là một mặt đẳng thế.
r1
 2 0 
Nếu ta đặt k = exp  V (2)
  
 2 0 
 2   r
r2   V ln 0
r 2

Thay (2) vào (1) ta được  V  = ln  e  


=e r →k = 2 1

   r1 r1
2
 a (k 2 + 1) 
2
( x + a)2 + y 2  2ak 
k= → x − 2  + y2 =  ( phương trình đường tròn)
( x − a)2 + y 2  k −1  1 − k 
2

Tọa độ tâm đối xứng nằm trên trục hoành có hoành độ
a(k 2 + 1) 2ak
và bán kính mặt trụ → R =
k 2 −1 1− k2
Các trụ có thế V và -V thì đối xứng nhau qua mặt phẳng
(yOz). Khi đi từ trụ này sang trụ khi ta thay k bằng (1/k).
+Khi k →  tức mặt trụ tiến đến dây thứ hai ( +  )
+Khi k → 0 tức mặt trụ tiến đến dây thứ nhất ( − )
Vết các trụ đẳng thế là các vòng tròn bao quanh mỗi dây
Bài 7
 r
1.Ta có điện thế gây ra bởi hai dây V(M)= ln 2
2 0 r1
Trong đó r1 = r 2 − 2ra cos + a 2 r2 = r 2 + 2ra cos + a 2 ;  = (r , OA1 ) = (OM , OA1 )
a
Sự khai triển của biểu thức điện thế theo lũy thừa cho bậc thấp nhất khác không:
r
1 1
r2 r 2 + 2ra cos + a 2  r 2 − 2ra cos + a 2 + 4ra cos  2  4ra cos 2
= 2 =  = 1 +
  r 2 − 2ra cos + a 2 
r1 r − 2ra cos + a 2  r 2 − 2ra cos + a 2   

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


13
1

 2 1
r2  4a cos   4a cos  2 2a cos
 == 1 + 2   1 +  1+
r1  r (1 − 2 cos + 2 )  
a a r  r
 r r 
r2  2a cos  2a cos
Do đó ln = ln 1 + 
r1  r  r
 r  2a cos  a cos K cos
Nên V= ln 2 = = =
2 0 r1 2 0 r  0 r r
K cos a
Vậy V = với K =
r  0
2.Từ đó suy ra điện trường của đường lưỡng cực:
cos er + sin  e
E = − gradV (r ) = K ( )
r2

3.Phương trình của một mặt đẳng thế có dạng r = r0cos . Đó là một hình trụ có đáy tròn, có
trục song song với Oz và cắt Ox, tiếp xúc với Oz. Các đường sức đều nằm trong các mặt phẳng
song song với mặt (xOy).
Đối với một chuyển dời nguyên tố d r = drer + rd e dọc theo một đường sức điện
sin  dr − r cos d sin 
dr  E = K( ) ez
= − Kd ( )ez
r2 r
Vậy phương trình của một đường sức trường có dạng r = r0 sin  . Đó là một đường tròn có trục
song song với Oz và cắt Oy, tiếp xúc Oz. Hình vẽ mô tả một vài đường sức và vết mặt đẳng
thế có z=cte.
Trong mặt phẳng này, bước chuyển từ các đường sức trường sang các vết của những đẳng thế
được thực hiện bằng phép quay hình 900 xung quanh trục Oz

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


14

Bài 8.
Trường tĩnh điện tạo bởi phân bố điện tích này là:
q  1 2 2  −a2 r
E = − gradV (r ) =  + +  e er
4 0  r 2 ar a 2 
Áp dụng định lý Gauss cho quả cầu bán kính r, tâm O:
 2r 2r 2  − 2ar
Q(r ) =  0  E.dS = 0 4 r 2 ( E.er ) = q 1 + + 2 e
câ `u  a a 
Sự phân bố điện tích có tính đối xứng cầu xung quanh điểm O. Điện tích nằm giữa hai quả
 dQ(r ) 
cầu tâm O và có bán kính r và r + dr bằng 4 r  (r )dr đồng nhất với Q(r + dr ) − Q(r ) = 
2
 dr ,
 dr 
vậy:
1 dQ(r ) q − 2ar
 (r ) = =− 3e
4 r 2 dr a
Mật độ điện tích này luôn âm, mặc dầu điện tích toàn phần của phân bố là Q(r → ) = 0 . Tuy
vậy, ta không được quên rằng điểm kỳ dị của thế tại gốc, ở đó nó xử sự gần như thế của một điện
q
tích điểm q đặt tại O: . Ta có, Q(r → 0) = q , điều này chứng tỏ đúng là sự có mặt của điện
4 0 r
tích dương q tại O được bao quanh bởi một quầng điện tích âm có mật độ khối  (r ) , có điện tích
toàn bộ –q. Năng lượng liên kết là năng lượng cần cung cấp để tách điện tích +q khỏi đám mây
có điện tích âm –q, bằng cách đưa nó từ điểm O ra vô cùng. Năng lượng ion hóa này bằng
q(V _() − V _(0)) = −qV _(0) , trong đó V _ là thế tạo ra bởi một mình đám mây âm tại O, bằng:
 q  q q2
V _(0) = lim  V (r ) − =− . Do đó, Eliên kết =
r →0
 4 0 r  4 0 a 4 0 a

Bài 9.
dV er
Trường tĩnh điện suy ra từ thế V (r) là: E = − = E ( r )e r
dr

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


15

Bằng cách áp dụng định lý Gauss cho miền nằm giữa hai quả cầu gần nhau, chứa điện tích:
dq = 4 r 2 dr. (r ) = 4 r 2 dr.q  n+ (r ) − n− (r )  , ta thu được:
dq d (r 2 E (r ))
= 4 (r + dr ) 2 E (r + dr ) − 4 r 2 E (r ) = 4 .dr
0 dr
d  2 dV (r ) 
= −4 r  dr
dr  dr 
Vậy phương trình nghiệm bởi thế là:
1 d  2 dV (r )   (r ) q  n+ (r ) − n− (r )
r =− =
r dr 
2
dr  0 0
d  2 dV (r )  2 2qn0  qV 
Hay là: r =r sh  
dr  dr  0  kT 
Với qV ≪ kT, phương trình tuyến tính hóa nghiệm bởi F (r) = rV(r) là:
r 1

 2n q 2    kT  2
F '' =  0  F , nghĩa là: F (r ) = ctee LD
, với LD =  0 2 
  0 kT   2n0 q 
Ở lân cận điện tích q, khi r tiến tới 0, thế phải tương đương với thế tạo ra bởi một điện tích
r
q −
điểm q tại O, điều này cố định giá trị của hằng số và cuối cùng ta thu được: V (r ) = e LD
.
4 0 r

Với r nhỏ hơn LD , thế khác ít với thế tạo ra bởi một mình điện tích q, nhưng nó giảm rất
nhanh ở bên ngoài khoảng cách đặc trưng (như vậy, các điện tích khác có một hiệu ứng màn
chắn). Bằng số thì chiều dài Debye bằng LD = 1,4cm . Ta nhận thấy nó rất lớn hơn khoảng cách vi
1

mô trung bình ngăn cách hai hạt lân cận, vào cỡ n0 = 0,01cm . Hiệu ứng cục bộ nghiên cứu ở đây
3

biểu hiện ra ở một thang đủ lớn trước thang đặc trưng vi mô để cho phép ta đưa một nghiên cứu
được đơn giản hóa nhờ vào một mô hình môi trường liên tục (mô tả đặc tính của các điện tích
bằng các mật độ hạt).
Bài 10.

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


16

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


17

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


18

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


19

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


20

Bài 11.

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


21

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


22

Bài 12

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


23

Bài 13

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


24

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


25

Bài 14
1) Gọi r là độ dịch chuyển tâm quả cầu electron so với hạt nhân. Khi đó hạt nhân nằm trên mặt
cầu electron mang điện tích q bán kính r, quả cầu này sẽ tác dụng lên điện tích hạt nhân.

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


26

4 3
q
r r3
Ta có = 3 → q = − Ze (1)
− Ze 4  R 3 R3
3
q
Áp dụng định lý O-G, quả cầu electron gây ra tại hạt nhân: k
r2
Lực do quả cầu tác dụng lên hạt nhân cũng bằng độ lớn lực do hạt nhân tác dụng lên quả cầu
q
k 2 Ze
r
Lực do điện trường ngoài tác dụng lên cả quả cầu lớn electron bán kính R − ZeE0
Khi đó hạt nhân tác dụng lên quả cầu tích điện q bán kính r cân bằng với lực của điện trường
ngoài E0 tác dụng lên cả quả cầu lớn electron điện tích -Ze bán kính R. Hai lực này cân bằng
r3
q.Ze 1 Ze R 3 4 0 E0 R 3
− ZeE0 = k 2 → E0 = → E0 =
Ze r
→r = (2)
r 4 0 r 2
4 0 R 3 Ze

2. Nguyên tử được đặt trong một điện trường đồng nhất, điện trường này biến thiên
E (t ) = Acos(t ) . Tìm momen lưỡng cực cảm ứng của nguyên tử.
Hướng dẫn.
Khi đó quả cầu electron lớn khối lượng Zme, điện tích -Ze sẽ chịu tác dụng lực điện trường
Zeq
ngoài -Ze.E(t) và lực điện hạt nhân k 2 .
r
Lấy hạt nhân làm gốc tọa độ. Theo định luật II, tâm quả cầu electron sẽ chuyển động:
Zeq 1 Ze r 3
Zme r '' = Ze.E (t ) + k 2 = Ze.E (t ) − Ze 3
r 4 0 r 2 R
Ze2 r
me r '' = e.E (t ) − (3)
4 0 R3
Thay E (t ) = Acos(t ) , ta được

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


27

Ze2 r Ze2 eA
me r '' = e. Acos(t ) − → r ''+ r = cos(t ) (4)
4 0 R3 4 0 me R3 me
(4) thấy giống phương trình của dao động cưỡng bức, nên (4) có dạng nghiệm
r = Bcos(t +  ) (5)
Thay (5) vào (4) và tiến hành đồng nhất thức 2 vế:
Ze2 eA
→ − B cos(t +  ) +
2
Bcos(t +  ) = cos(t )
4 0 me R 3
me
 Ze 2 2 eA
→ B − B   cos(t +  ) = cos(t ) (6)
 4 0 me R
3
 me
Để (6) luôn thỏa mọi t thì
  =0
  =0 
  eA
 Ze
2
eA →  B = (6)
 4 m R 3 B − B = m  Ze 2 2 
2
  − m  
   4 0 R
3 e

0 e e

eA
Thay (6) vào (5) ta được: r = cost
 Ze 2 2
 − me 
 4 0 R
3

Vậy hệ quả cầu lớn electron và hạt nhân trở thành momen lưỡng cực điện:
eA
p = lQ = rZe= Zecos t
 Ze 2 2
 − me 
 4 0 R
3

2
Ze A
p = lQ = rZe= cos t (7)
 Ze 2
2 
 − me 
 4 0 R
3

3.Theo định nghĩa về độ phân cực điện môi:
N . p NZe 2 A NZe 2
P= = Np = cos t = E (t ) (8)
V  Ze 2 2  Ze 2 2
 − me   − me 
 4 0 R  4 0 R
3 3
 
2
NZe
4. Từ (8) ta viết lại P = Eext (9)
 Ze 2
2 
 − me 
 4 0 R
3

Mặt khác P tỉ lệ với điện trường tổng hợp theo lý thuyết
P =  o Etotal (  =  − 1)

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


28

 P = ( − 1) o Etotal = ( − 1) o ( Eext + Eself ) (10)


NZe 2
Từ (9) và (10) Eext = ( − 1) o ( Eext + Eself ) (11)
 Ze 2 
 − me 2 
 4 0 R
3

Mặt khác giả thiết cho quả cầu electron coi như phân bố đều trong thể tích, khi đó điện trường
tại 1 điểm M bên trong quả cầu electron là sự tổng hợp điện trường do quả cầu electron điện
tích q1 đặt tại O1 và điện tích hạt nhân q2 đặt tại O2 gây ra
4 3
q1
 r1 r13
Trong đó = 3 → q1 = − Ze 3
− Ze 4  R 3 R
3
r13
kq1 kq2 k (− Ze 3 )
Eself = E1 + E2 = 3 r1 + 3 r2 = R r + kZe r
3 1 2
r1 r2 r1 r23
1 kZe
Eself = k (− Ze 3
)r1 + 3 r2
R r2

Vì Cho rằng các điện trường là đồng nhất bên ngoài hình cầu, nên khi xét điện trường tại bề mặt
quả cầu lớn electron r1  r2 = R ( vì r = O1O 2  R )nên
1 kZe kZe kZe
Eself = k (− Ze 3 )r1 + 3 r2 = 3 r2 − r1  = 3 O2O1
R R R R
Với lưu ý ở đây p = Q(−O2O1 ) = Ze.r
k
Nên Eself = − 3 p = = − 1 13 p (12)
R 4 0 R
4
Và khi đó ta coi mỗi thể tích V =  R3 ( thể tích quả cầu electron) có chứa 1 lưỡng cực điện.
3
Do đó véc tơ độ phân cực P có thể viết theo cách khác

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


29

p 4
P= → p = P  R3 (13)
4 3 3
R
3
Thay (13) vào (12) ta được Eself = − 1 13 P 4  R3
4 0 R 3
P
Eself = − (14)
3 0
NZe 2 NZe 2
Thay (8): P = E (t ) = Eext vào (14) ta được
 Ze 2 2   Ze 2 2
 − me   − me 
 4 0 R  4 0 R
3 3
 
2
1 NZe
Eself =− Eext (15)
3 0  Ze 2
2 
 − me 
 4 0 R
3

(15) thể hiện mối liên hệ giữa Eext , Eself
Tìm K.

Thay (15) vào (11) ta được


 −1 NZe 2  −1 NZe 2
3 0 = → 0 = (16)
 + 2  Ze 2 2   +2  Ze 2 2 
 − me  3 − me 
 4 0 R  4 0 R
3 3
 
 ( ) − 1 1
Mặt khác  0 = K ( ) (17)
 ( ) + n 3
NZe 2 NZe 2
So sánh (16) và (17) ta được K ( ) = =
 Ze 2 2  Ze 2 1 2
 − m    − m  
 4 0 R   4 0 R
3 e 3 e

2
NZe
K ( ) =
 Ze 1 2
2 
 − m  
 4 0 R
3 e

2
N ( Ze)
K ( ) = (18)
Zme (02 −  2 )
4 0 R 3
Với  =
2
0 là tần số cộng hưởng của một nguyên từ và n=2
Zme ( Ze) 2
5. Đối với không khí thì K rất nhỏ, và hằng số điện môi  =  ( ) dần tiến đến 1 nên biêu thức

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


30

 ( ) − 1 1
 0 = K ( ) và khí 2 nguyên từ nên n=2
 ( ) + n 3
 ( ) − 1 1 K ( )
Do đó mối liên hệ Lorentz-Lorentz có thể viết lại  0 = K ( ) →  ( ) − 1 =
1+ 2 3 0
Mật độ không khí N giảm theo độ cao ( do bên dưới nóng hơn). Do đó hệ số khúc xạ ( chiết
suất) cũng giảm theo độ cao. Tia sáng bị bẻ cong trong điều kiện này.
Giải thích
N ( Ze) 2
Vì chiết suất n =  = f ( K )  = g ( N )  = h(t 0C )  ; K ( ) =
Zme (02 −  2 )
Vì mật độ N phụ thuộc vào nhiệt độ

Bài 15. Lập Luận:


-Đường sức trong vùng r<a là những đường cong như hình vẽ, kết thúc mặt trong phải vuông
góc với 1a
-Giữa mặt dẫn trong  1a
và mặt dẫn ngoài  2a
không có điện trường dựa trên định lý O-G.

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


31

-Giữa mặt dẫn ngoài  2a


và mặt dẫn trong  b
(a<r<b) có điện trường dựa trên định lý O-G,
các đường sức này phải vuông góc với hai mặt dẫn. Từ
đó ta thấy điện trường này phải đối xứng cầu:
a. Cảm ứng điện trong vùng a<r<b.
Theo lý thuyết, véc tơ cảm ứng điện được xác định
D =  0 E (1)
Theo O-G
Q Q
E.4 r 2 = →E= er (2)
 0 4 0 r 2
Q Q
Từ (1) và (2) D =  0 e = er (3)
4 0 r 2 r
4 r 2
(3) cũng đúng theo đáp số với (a<r<b.)
Q Q
b.Từ (2): E = = (1 + Kr)
4 0 r 2
41 0 r 2
(1 + Kr)
Vb b b b
Q Q
Do đó  dU =  Edr =  (1 + Kr)dr =  dr
Va a a
41 0 r 2
41 0 a r 2
Q 1 1 b
U= − + K ln (4)
41 0  a b a 
Lưu ý: Vì hưởng ứng tĩnh điện toàn phần nên ta dễ dàng
thấy: q ( 1a ) = −Q; q (  2a ) = Q; q (  b ) = −Q
Vậy điện dung giữa hai vật dẫn
Q Q 41 0
C= = = (5)
U Q 1 1 b 1 1 b
 − + K ln   − + K ln 
41 0  a b a a b a
c. Véc tơ phân cực điện môi P : Để đặt trưng cho sự phân
cực điện môi, người ta dung khái niệm véc tơ phân cực điện môi:
p i
P= i
V
; với p
i
i là tổng momen lưỡng cực điện trong thể tích V

Khi đó P tỉ lệ với cường độ điện trường tổng hợp E : P =  0 E
Với 1 +  =  →  =  − 1 (  >0 và đọc là khi) gọi là độ cảm điện môi.
p i
Vậy P = i
=  0 E = ( − 1) 0 E (6)
V
Thay (2) vào (6) ta được

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


32


( 1 − 1)Q
( − 1)Q
er = 1 + Kr
Q
P = ( − 1) 0 er = e
4 0 r 2 4 r 2 1 2 r
4 r
1 + Kr
(1 − 1 − Kr)Q
P= er (7)
41r 2
d.Mật độ điện tích phân cực mặt  P ( khác với mật độ điện tích mặt  = Q ) tại r=a:
S

-Nếu ta coi véc tơ momen lưỡng cực điện p = ql và P =  → P =  ql  q →  q = P.4 r


p
= 2

V 4 r .l
2
4 r 2
(8)
Do đó mật độ điện tích phân cực mặt  P =
 q = P.4 r 2
=P
4 r 2 4 r 2
(1 − 1 − Kr)Q
P = P = (9)
41r 2
(1 − 1 − Ka)Q
Tại r=a thì (9) viết lại  Pa = (10)
41a 2
( − 1 − Kb)Q
Tại r=b thì (9) viết lại  Pb =− 1 (11)
41b 2
( dấu trừ là do tại r=b thì  q  0) )
Nếu ta lấy 1 = 1 thì các kết quả trên giống đáp án của sách Mỹ)

Bài 16
1. Điện thế do ba điện tích đặt tại A, B, C gây ra tại điện tích q:
kQ kQ
V ( ) = +2 (1)
2a a
+ a2 + ( −  )2
3 3
Do tính đối xứng trên trung tuyến AD, nên điện trường cũng nằm trên đường thẳng AD này và
có độ lớn
dV 3kQ 6kQ(a − 3 )
E ( ) = − = − (2)
d (2a + 3 ) 3a 2 + (a − 3 ) 2 
2 3/2

 
Lực điện tác dụng lên điện tích q:

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


33

3kqQ 6kqQ(a − 3 )
F = qE ( ) = − (3)
(2a + 3 ) 2 3a 2 + (a − 3 ) 2 
3/2

 
Lực F hướng về O
2. Khi   a , sử dụng công thức gần đúng bậc nhất
1 1 3
+  2 (1 − )
(2a + 3 ) 2
4a a

3 3
3 3
 
+ 3a + (a − 3 )   (4a − 2 3a ) 2  8a (1 −
2 2 2 2 3
)
a
−3
4 3
3

  1
+ 3a + (a − 3 )   (4a − 2 3a ) 2 (a − 3 )  3 (1 −
2 2 2 2
)
8a a
9 3
Khi đó (3) được viết lại dạng là một lực hồi phục: F ( ) = −6kqQ  (4)
16a3
Do đó điện tích thử q sẽ dao động diều hòa quanh điểm O dọc trên đường thẳng trung tuyến AD
3. Khi q đặt tại D thì Hợp lực do hai điện tích đặt tại B và C tác dụng lên nó cân bằng, chỉ còn
Qq Qq AD
lực điện do Q đặt tại A tác dụng lên q: F = k 3
AD = k 2 (5)
AD 3a AD
4. Khi q nằm trên đường thẳng AD:
+Khi  nhỏ thì lực F hướng về O
+Khi  lớn hơn một giá trị đáng kể  thì F hướng ra xa O.
0

Do tính chất đối xứng, nên trên 3 đường trung tuyến của tam giác có 4 điểm cân bằng của q (trong
số đó có 3 điểm nằm trên mỗi đường trung tuyến riêng biệt cách đầu O một đoạn  0 , và 1 điểm
tại O) trên hình 3.3Sb. Với 0 là ngiệm của phương trình
3kqQ 6kqQ(a − 3 0 )
F ( 0 ) = − 3/2 =0
(2a + 3 0 ) 2 3a 2 + (a − 3 0 ) 2 
 
2a −a
5. Chọn hệ trục Oxy như trên hình 3.3Sc, tọa độ các điểm P(x,0), A(0, ), B(a, ), C(-a,
3 3
−a
).
3

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


34

Điện thế tại vị trí q dọc trên OP là:


kQ kQ kQ
V ( x) = + + (6)
4 2 a2 a2
x + a
2
( x − a)2 + ( x + a) 2 +
3 3 3

3 9
Với x<<a, lấy gần đúng ta được V ( x) = kQ (3 + x 2 ) (7)
4 16
x2
Từ (7) ta thấy V(x) có dạng là thế năng của lực hồi phục Wt = A + B , nên O là vị trí cân
2
bằng bền ( do x=0 thì thế năng Wt đạt cực tiểu).

6.Các vị trí cân bằng được đánh dấu trên hình 3.3Sd.
7. Hình đa giác đều N cạnh sẽ có N trục đối xứng, trên mỗi trục này sẽ tìm được một vị trí cân
bằng. Công thêm vị trí nữa ở tâm đa giác đều. Vậy có tổng N+1 vị trí cân bằng.
Q N .q N .ze
Bài. 1.Mỗi ion có điện tích ze, nên cường độ dòng điện I = = = = Rze (1)
t t t
Động lượng mà dòng ion nhận được trong một đơn vị thời gian chính bằng lực đẩy của nó tác
p N .mv
dụng lên con tàu F = = = Rmv (2)
t t
F mv
Từ (1) và (2) khử giá trị lưu lượng R ta được = (3)
I ze
Áp dụng định lý động năng cho hạt tăng tốc giữa hai cực lưới A,B:
1 2 1 2
mvB − mvA = qU AB = zeV
. ( ở đây ta coi vA=0 và vB=v)
2 2
2 zeV
.
v= (4)
m

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


35

F 2mV
Thay (4) vào (3) ta được = (5)
I ze
F 2m
2.Công suất P=UI=VI=Rze.V, suy ra = (6)
P zeV
3.Từ (6) ta thấy:
F
+ m nên dùng ion nặng thì tốt hơn
P
F 1
+ , sử dụng ion càng ít điện tích càng tốt
P z
F 1
+ = , sử dụng điện áp càng thấp càng tốt.
P V

2.1.1,6.10 −19.10 4
4.Thay số vào (4) ta được v = =…=121km/s
131.1,67.10 −27
Q
5.Điện thế tích tục ngược dấu với điện áp tăng tốc: V =
4 0 r
rV 1
Thay số Q = 4 0 r.V = = 9
.1.104 = 1,11.10−6 C
k 9.10
P 10
Mặt khác theo số liệu ý (4) I = = = 1A
U 10
Thời gian để đạt được điện thế giới hạn tức là toàn con tàu có điện áp là V, có thể ước tính
Bài 18.

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


36

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


37

Bài 19.
1a.Ký hiệu rs ( r0 , t = 0 ) là vị trí ban đầu khi hạt ở r0. Giả thiết các hạt chỉ chuyển động theo phương
bán kính và không vượt qua nhau, do đó tổng điện tích ở trong quả cầu bán kính rs ( r0 , t ) không
thay đổi theo thời gian, theo Gauss:
3
r 
3
kNq  r0 
4 r ( r0 , t ) E  rs ( r0 , t )  = −4 kNq  0   E  rs ( r0 , t )  = − 2
2
 
s
R rs ( r0 , t )  R 
3

Từ đây suy ra phương trình cần tìm: m d r2s = k Nq2  r0  (1)
2 2

dt rs  R 
rs ( r0 , t ) d x (t )
2
Nq 2
Đặt x ( t ) = , khi đó (1) là: m =k 3 2 (2)
r0 dt 2 R x (t )

Nghiệm x = x ( t ) của (2) không phụ thuộc vào r0 , nó được sử dụng cho tất cả các hạt trong đám
mây. Số hạt nằm giữa lớp 1 và lớp 2 không đổi và bằng:  N = N3 ( r023 − r013 )
R
Mật độ hạt ở giữa hai lớp cầu ở t bằng:
3 3N r023 − r013 3N −3
n (t ) = N = = x (t ) .
4  r2 ( t ) − r1 ( t )
3 3
4 R ( r02 − r01 ) x ( t ) 4 R3
3 3 3 3

Mật độ hạt không phụ thuộc vào việc chọn hai lớp 1 và 2, mật độ này là đều (về không gian) tại
mọi thời điểm. Về thời gian, mật độ này giảm theo thời gian theo hàm x ( t ) .
−3

1b. Lực tương tác với các điện tích − q trong hình cầu chính bằng lực tương tác của điện tích − q
với một điện tích điểm mà có điện tích bằng tổng điện tích của các hạt ở tâm hình cầu.
Điện tích tổng trong hình cầu bán kính R (không tính điện tích - q) là Q = − ( N − 1) q. Khi − q
chuyển động đến r , r  R , − q có vận tốc v .
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
mv 2 k ( N − 1) q k ( N − 1) q 2k ( N − 1) q 2  1 1 
2 2

= − v=  − 
2 R r m R r
dr 2k ( N − 1) q 2  r − R  mR r
v= =    dt = dr
dt m  Rr  2k ( N − 1) q 2 r − R
9R
mR r
t =  dt =  dr
2k ( N − 1) q 2 R
r−R

=
mR
2k ( N − 1) q 2
 x ( x − R ) + Rln  x + x − R   9RR = Rq mR

2k ( N − 1)
(
4 2 + ln 3 + 2 2 )
2a. Xét đới cầu bán kính R0  r → r + dr  R, điện tích trong đới cầu là:
A
dq ( r ) =  ( r ) dV = 
4 r 2dr = A4 r 2− dr
r

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


38

r 3− R A4 3−


R
− Nq =  A4 r 2 −
dr = A4 =
3 −  R0 3 − 
( R − R03− ) .
R0

Nq ( 3 −  ) Nq ( 3 −  ) 1
A=−   (r ) = −
4 ( R 3−
−R 3−
0 ) 4 ( R 3− 3−
−R
0 ) r
2b Điện trường ở trong và ở ngoài đám mây, sử dụng định lý Gauss, tìm được:
1 Nq kNq
Trường hợp: 0  r  R0  E1 ( r ) = r= 3 r
4 0 R0
3
R0
Trường hợp: r  R; E3 ( r ) = 0
Trường hợp: R0  r  R; E2 ( r ) = E+ + E− ; E+ = kNq
2
r
dq ( r )  ( r ) dV  ( r ) 4 r 2 dr  ( r ) dr
Sử dụng định lý Gauss: E− ( r + dr ) − E− ( r ) = = = =
4 0 r 2 4 0 r 2 4 0 r 2 0
A dr A − A r1−
 dE− ( r ) = = r dr  E−( )
r = +D
r  0  0 0 1−
1 A(r − R )
1− 1−
1
 E2 ( r ) = kNq 2 + − kNq 2
r  0 (1 −  ) R
* Điện thế ở trong và ở ngoài đám mây: r  R;  V3 ( r ) = 0
 1 A r1−  kNq Ar 2−
R0  r  R;  V2 ( r ) = −   kNq 2 + + D  dr + C2 = + + Dr + C2
 r 0 1−  r  0 ( 2 −  )(1 −  )
kNq A ( r − R )
2 − 2 −
1
V3 ( R ) = V2 ( R ) = 0  V2 ( r ) = + + D ( r − R ) − kNq
r  0 ( 2 −  )(1 −  ) R
kNq kNq r 2
0  r  R0 ;V1 ( r ) = −  rdr + C1 = − + C1
R03 R03 2
 3kNq kNq  A ( R0 − R )
2 − 2 −
kNq r 2
V1 ( R0 ) = V2 ( R0 ) ;V1 ( r ) = − 3
+ − + + D ( R0 − R )

R0 2 2 R0 R  0  ( 2 −  )(1 −  )
Nq ( 3 −  )  kNq A R1− 
Trong đó: A = − ; D = −  2 + .
4 ( R3− − R03− )  R  0 1 −  

Bài 20.
1.Xét một mặt Gauss là một khối lập phương cạnh a, nằm trong góc phần tám thứ nhất của hệ
trục tọa độ, một đỉnh trùng với gốc tọa độ. Điện thông gửi qua các mặt phải bằng 0 nên:
 = a 2 a + a 2 a + a 2 a = 0

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


39

Từ đó:  = −2


2.Lực Lorentz có các thành phần ( )
F = q x i + yj + zk  Bk = qB yi − xj ( )
mx = qBy + qx

Định luật II Newton cho chuyển động của hạt theo các trục: my = −qBx + qy
mz = −2qz

2q
Như vậy hạt dao động điều hòa theo trục Oz với tần số a = .
m
a2
3.Đặt u = x + iy, ta đưa 2 phương trình đầu của hệ trên về dạng: u + ic u − u=0
2
Tìm nghiệm dưới dạng u = e-iωt. Thế vào phương trình trên ta được:
a2
2 − c + =0
2
(
Từ đó 1,2 = 1 c  c2 − 2a2 .
2
)
Để hạt chuyển động trong miền không gian hữu hạn thì x, y không thể tiến đến vô cùng, khi đó
qB2
1,2 phải là số thực, hay:  − 2  0   
2
c
2
a .
4m
a2
4.a) c a thì 1 = c ; 2 = c . Khi đó nghiệm có dạng
2c
u = C1e − i1t + C 2 e − i2 t , u = −i1C1e − i1t − i2 C 2 e − i2 t .
Tại t = 0, u = R; u=0 suy ra C1 + C2 = R; 1C1 + 2C2 = 0 .
R2 R1
 C1 = − ;C2 =
1 − 2 1 − 2
 1R 2 R
 x(t) =  −  cos 2 t −  −  cos 1t

Giải ta được: 
1 2 1 2

 y(t) = − 1R sin  t + 2 R sin  t


 1 − 2
2
1 − 2
1

b) Chọn hệ quy chiếu gắn với tâm O và quay với tần số  2 theo chiều kim đồng hồ, khi đó hạt
1R 2 R
sẽ chuyển động đều trên quỹ đạo tròn có tâm tại (x, y) = ( ,0) , bán kính với tần số
1 − 2 1 − 2
1 cùng chiều kim đồng hồ. Hoặc ngược lại.
c) Trong mặt phẳng xOy, hạt chuyển động trên một đường tròn có tâm cũng chuyển động tròn
quanh tâm O.

Bài 21 (Chọn đội dự tuyển Ipho-2010)

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


40

1. Giả thiết đường sức đi từ A (dưới góc , đến B. Tại B đường sức này hợp với BA một góc .
Xét mặt cầu bán kính r rất nhỏ bao quanh điện tích A. Có thể coi cường độ điện trường qua mặt
cầu chỉ do điện tích 4q gây ra. Số đường sức trong mặt nón (có nửa góc ở đỉnh là , trục là AB)
sẽ là
4q 4q 4q 
N = E.S = .2r.r(1 − cos ) = (1 − cos )
  -- q
40 r 2
20 A B
Tương tự, ta có số đường sức trong hình nón đỉnh B, có Hình 8
trục BA có nửa góc ở đỉnh  là
q
N ' = (1 − cos )
20
4q q
Do N ' = N nên (1 − cos ) = (1 − cos ) ;
20 20
   
4sin 2 = sin 2 ;sin = 2sin .
2 2 2 2
  
Để đường sức đến được B thì phương trình: sin = 2sin này phải có nghiệm → 2sin  1 →
2 2 2

 300    600.
2
2.
a. (0,5 điểm) Khi thả đồng thời, theo định luật bảo toàn năng lượng:
−4kq 2 −4kq 2 mv2 4kq 2 r0
= + 2. . Suy ra: v = ( − 1) .
r0 r 2 mr0 r
−4kq 2 −4kq 2 mv 2 8kq 2 r0
Khi giữ cố định một quả thì: = + ; v1 = ( − 1) = v 2 .
r0 r 2 mr0 r
Ở mỗi vị trí (ứng với r xác định), vận tốc tăng 2 lần → vận tốc trung bình tăng 2 lần, quãng
đường tăng 2 lần nên thời gian tăng 2 lần: 1 =  2 .
dr mr0
b. Ta có dr = vdt, suy ra dt = = dr . Theo giả thiết, khi thả từ khoảng cách r0 thì
v 2 r0
4kq ( − 1)
r
 r0 / 3
mr0
 =  dt =  dr (1)
2 r0
0 r0 4kq ( − 1)
r
Khi thả chúng từ khoảng cách 2r0 thì sau ’ khoảng cách giữa chúng giảm 3 lần. Tương tự như
' 2r0 / 3 2r0 / 3
m2r0 m2r0 r
trên:  ' =  dt =  dr =  2d
2 2r0 r
0 2r0 4kq ( − 1) 2r0 4kq 2 ( 0 − 1) 2
r r/2
Đổi biến tích phân: r* = r/2 thì cận thay đổi như sau:

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


41
0 r /3
2r mr0
khi r = 2r0 thì r* = 0 = r0 ; →  ' = 2 2  dr * . (2)
2 2 r0
r0 4kq ( − 1)
r*
r0 / 3
mr0
So sánh (2) với (1) ta thấy  r
dr * =  nên  ' = 2 2
r0 4kq (1 − 0 )
2

r*
Bài 22 (HSG QG 2022).
.
1.Xét điện tích dq, gây điện thế tại M là dV:
kdq k dS k .2 d  d2 d ( 2 + z 2 )
dV = = = = k . = k .
r  +z
2 2
 2 + z2  2 + z2  2 + z2

dV = k .2
d ( 2 + z2 )
2  +z
2 2
= k .2 d (  2 + z2 )
( ) ( )
R
→ V = k .2  d  2 + z 2 = k .2 R2 + z 2 − z
0

Điện trường
dV V
E = − gradV = − =− ez
dz z
 z   h 
E = −k .2  − 1 ez = k .2 1 −  ez (1)
 R +z   R 2 + h2 
2 2

 h h2 
Khi h<<R, E  k .2 1 − (1 − 2 )  ez  k .2 1 −  ez
h
 R 2R   R
(2)
h 
Nếu bỏ qua thì E  k .2 ez = ez (3)
R 2 0

HƯỚNG DẪN.
 V
2a. Theo (3), điện trường giữa 2 bản kim loại là E = = (4)
0 d
2

Năng lượng điện trường WE =  0 E 2 ( S .d ) =  0    R 2 d =  0 R 2


1 1 V 1 V2
(5)
2 2 d 2 d
b1. Điện tích q trên đĩa:
Q s S V
Ta coi điện tích đĩa tỉ lệ với diện tích: q = (− ) s = − s = −  0 V = − r 2 0 (6)
S S d d

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


42

b2. Giả sử sau N chu kì, vận tốc đĩa đạt đến trạng thái ổn định
Gọi vSgh là tốc độ ổn định của đĩa nhỏ sau khi va chạm với bản dưới. Sau thời gian dài, vận tốc
đĩa đạt đên trạng thái ổn định, động năng đĩa khi đó ( ngay sau khi va chạm bản dưới):
1 2
K sgh = mvsgh
2
Đối với mỗi vòng lặp lên xuống(mỗi chu kì), nguồn điện đã thực hiện công bằng
E = q(−V ) up + (− q)(V ) down = −2qV  0
(7)
Đối với mỗi va chạm không đàn hồi, đĩa bị mất động năng của nó bằng:
1
K loss = Kbefore − K after = (1 − k 2 ) Kbefore = ( − 1) K after (8)
k2

Trước va chạm lần 2 (tại bản dưới) trong chu kì n, đĩa có động năng K4n:
 K 4 n = K loss + K sgh = (1 − k 2 ) K 4 n + K sgh 1
 → K 4 n = 2 K sgh (9)
 K loss = (1 − k ) Kbefore = (1 − k ) K 4 n
2 2
k
Sau va chạm lần 1(bản trên) trong chu kì n, đĩa có động năng K3n:
Theo định lý động năng K 4 n − K3n = Anguon + AP = (−q)V + mgd
1
→ K3n = K 4 n + qV − mgd = K sgh + qV − mgd (10)
k2
Năng lượng tổn thất trong chu kì thứ n
KTot = K1loss + K 2loss = ( K 2 n − K 3n ) + ( K 4 n − K sgh )

 1
 K loss = (1 − k 2 ) K before = ( 2 − 1) K after
 k
1 1
→ KTot = ( 2 − 1) K3n + ( 2 − 1) K sgh
k k
1 1 1 
→ KTot = ( 2 − 1)  K3n + K sgh  = ( 2 − 1)  2 K sgh + qV − mgd + K sgh  (11)
k k k 
Khi ổn định, công nguồn ΔE được cung cấp bù cho đĩa đúng bằng phần tổng năng lượng đĩa bị
tổn thất sau một vòng lặp ( sau mỗi chu kì) ΔKtot.

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


43

1 1 
Tức là → KTot = E → ( − 1)  2 K sgh + qV − mgd + K sgh  = −2qV
k 
2
k
1 k2
→( + 1) K = − 2 qV − qV + mgd
1− k 2
sgh
k2
2k 2  2 V 2 1 + k 2 
→ vsgh
2
= 2 
 r 0 ( ) + gd 
1+ k  md 1 − k 2

2k 2  2 V 2 1+ k 2 
 vsgh =
1+ k 2  r  0 md (1 − k 2 ) + gd 
 
2 r 2 0 V 2 k 2 2k 2
 vsgh = ( ) + gd (12)
d m 1− k 2 1+ k 2
Bài 23 (HSGQG 2004)

Thế năng của lưỡng cực tại điểm cách tâm O của vòng dây một khoảng z là:
kQq kQq kQq kQq
Wt= 2 −  −
r + (z + l / 2) 2
r + (z − l / 2)
2 2
r + z {(1 + Zl /(r + z )}
2 2 2 2 1/ 2
r + z {(1 − Zl /(r 2 + z 2 )}1 / 2
2 2

kqQ 0,5Zl kqQ 0,5Zl kqQZl


Wt  (1 − ) − (1 + ) = −
r2 + z2 r2 + z2 r2 + z2 r2 + z2 (r + z 2 ) 3 / 2
2

2;
; F = kqlQ(r − 2Z5 )
2 2
dWt
F= − (1)
dZ
(r + Z ) 2
2 2
z
F = 0 khi: z = r/ 2 và z = − r 2 ; q
z = r 2 , tại điểm đó thế năng cực tiểu, là cân bằng bền. C l
-q
z = - r/ 2 , tại điểm đó thế năng cực đại, là cân bằng không bền R 0
Tại điểm cân bằng bền (z = r/ 2 ). Khi vật lệch x: Q
Z' = r/ 2 +x. Thay vào (1)
kqlQ(r 2 − 2(r / 2 + x ) 2 ) kqlQ2 2rx ) 16 kqlQrx )
F'  5
− 5
− 5
(r + (r / 2 + x ) )
2 2 2 2 2
(1,5r ) 5
r 3 2

5
16 kqlQ r 2 3 4
m
= 5 ; T=
2 kpQ
mr 4 3 2

Tại điểm cân bằng bền (z = r/ 2 ), F= 0 nên vận tốc cực đại:
mv 2max kqlQr / 2 2 kpQ
= ; v max =
( ) r.33 / 4
3
2
1,5r 2 2
m

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


44

Bài 24(HSGQG 2008)

1. Hạt chuyển động trong mặt phẳng chứa trục đối xứng:
Tại điểm cách trục một khoảng r cường độ điện trường là E. Áp dụng định lí OG:
E.2Lr = .r2L/0.
r
Suy ra: E=
2 0
qr
Theo phương Or vuông góc với trục x'x, hạt chịu tác dụng của lực F = qE = , do đó hạt
20
..
qr q
có gia tốc r : Có −F = mr → − = mr → r + r =0.
20 2m0
Hạt dao động điều hoà theo phương Or với chu kì :
2 0 m
T = 2
q
L
Thời gian hạt đi từ M tới N theo phương x'x của trục là t = .
v0
Mặt khác theo phương vuông góc với trục:

t a 1
a cos(2 ) = → t = (k  )T
T 2 6
T 1
suy ra t = và t = (k  )T với k nhận giá trị nguyên dương.
6 6
L 3L q L L q
Vậy v0 = = và v0 = = với k=1,2,3,...
T  2m0 1
T(k  ) 2(k  )
1 2m0
6 6 6

2. (2,0 điểm) Hạt chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với trục đối y
xứng. P
Tại điểm cách trục r (r > R) cường độ điện trường là E. Theo định lí
O-G:
R 2 R O
E.2Lr = .R2L/0 → E =
20 r
Tại P:
Từ điểm cắt O của mặt phẳng quỹ đạo điện tích và trục xx' làm tâm, ta
vẽ qua P một vòng tròn bán kính b.
Ứng với khoảng cách b, hạt có vận tốc v, lực điện tác dụng: F = Fht →
qR 2 v2 q
qE = =m → v=R .
20 b b 2m0

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


45

Xét chuyển động của hạt trong hệ quy chiếu quay cùng vận tốc góc ' với hạt (' là vận tốc
góc tại thời điểm t >0).
Ta có vận tốc góc của hạt tại thời điểm t = 0:
v R q
= = .
b b 2m0
a. Tại thời điểm t, vận tốc của điện tích là vt  '.(b+y) vì v // vt
Theo định luật bảo toàn mô men động lượng:
2
 b  y −2 2y
m '(b + y) = mb   ' =  
2 2
 = (1 + )  (1 − )
 b+y b b
qR 2
qR 2
y y
Lực điện tác dụng lên hạt F =  (1 − ) = m2 b(1 − ) (vì x << b).
20 (b + y) 20 b b b
Lực quán tính trong hệ quy chiếu quay:
2y 2 y 3y
Fqt = ma ht = m'2 (b + y)  m2 (1 − ) .b(1 + )  m2b(1 − )
b b b

Ta có:
y 3y
my = −F + Fqt = −m2 b(1 − ) + m2 b(1 − ) = −2m2 y → y + 22 y = 0
b b
Phương trình này chứng tỏ theo phương bán kính, hạt chuyển động tuần hoàn với tần số góc
 2 và chu kỳ T.
2 2b 2m0 2b m0
b. (0,5 điểm) T = = =
 2 R 2 q R q
T T  2 
c. (0,5 điểm) Sau thời gian , bán kính véc tơ quay được góc  =  = . = .
2 2 2 2 2
T n
Sau t = n thì hạt quay được góc .
2 2
n 2
Khoảng cách cần tìm là l = 2b sin (n nguyên, dương)
4

Bài 25. (HSG 2005)

1. Khi cân bằng, lực căng dây là F y :


2
kqQ kq B Q
(2F ) cos . (1)
L2 (2L cos ) 2 L
q q
kqQ kQ2  O
(2F )sin . (2) A C x
L2 (2Lsin ) 2

Q
D
ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG
46

2
Q
. Q = q tg 
3
tg 3
q)
2. Khi các điện tích A, C ở hai đầu đường chéo này có độ dời là x1 và - x1 thì
OC = L cos  Lấy vi phân hai vế: dOC=dx 1= - Lsin . d = dx
OD = L sin  dy2 = Lcos. d = dy = dx2
dy2 = -dx1 cotg . Chia 2 vế cho dt: v2 = - v1 cotg (2.1)
Bảo toàn năng lượng:
mv12 mv22 1 kq 2kQ 1 kQ 2kq
E 2 2 2q( ) 2Q( ) const (2.2)
2 2 2 2L cos 2x1 2L 2 2Lsin 2x 2 2L
Có thể biến đổi :
kq kq kq x x2
(1 ) (2.3)( lấy đến vô cùng bé
2L cos x 2L cos (1 x / L cos ) 2L cos L cos L2 cos 2
bậc 2)
kQ2 kq x x2
(1 ) (2.4) ( lấy đến vô cùng bé bậc 2)
2Lsin x 2Lsin Lsin Lsin 2

Do đó thay (2.3) và (2.4) vào (2.2) ta được:


2kqQ kq 2 x1 kQ2 x 2
Do đó: E mv (1 cot g ) 2
1
2
( 2 2 2 2
)x Ax12 hs
L 2L cos 2L sin
kq 2 x1 2
kQ x 2 2
kq x1 kq 2 tg3 ( x1 cot g )
Trong đó lưu ý ( 2 2 ) 0 và
2L cos 2L2 sin 2 2L2 cos 2 2L2 sin 2

kq 2 x12 kQ2 x 22 kq 2 x12


A (1 cot g 2 )
2L3 cos3 2L3 sin 3 3
2L cos 3

2 2
kq x1
E mv12 (1 cot g 2 ) 3 3
(1 cot g 2 ) hs
2L cos
kq 2 x kq 2
x" 0 . Dao động có
2mL3 cos3 2mL3 cos3
2 2mL3 cos3
T
kq 2
Bài 26.
Q Q

R
O x
2R
ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG
47

1.( 0,5 điểm) Ta xác định điện thế tại điểm M bất kì trên trục x. Chọn mốc tính điện thế là điểm
xa vô cùng. Các phần tử trên mỗi vòng tròn đều cách M các khoảng bằng nhau nên điện thế tại
M là
1 Q 1 Q
V(x) = + (1)
40 R + (x − R)
2 2 40 R + (x + R) 2
2

 
dV(x) Q  Q(x − R) Q(x + R) 
Từ đó: E(x) = − =  + 3 
dx 40  2 3
   R 2 + (x + R) 2  2 
  R + (x − R) 
2 2

2.(2,0 điểm) Khi đặt tại M điện tích q, thế năng của hệ là
1 qQ 1 qQ
U(x) = qV(x) = +
40 R + (x − R)
2 2 40 R + (x + R) 2
2

Để xét sự biến thiên của U(x), xét phương trình:
 
d qQ  x−R x+R 
U(x) = −qE(x) = −  + 3 
= 0 (4)
dx 40 3
  R + (x − R) 
2 2 2
 R + (x + R)  
2 2 2
 
d
Nhận xét: Trong miền x  R , U(x)  0 . Do đó, nghiệm của phương trình (4) nằm trong khoảng
dx
( − R, R) , tức là các điểm cực trị của U(x) nằm trong khoảng ( − R, R) .

Xét điện trường có cường độ E* gây bởi một vòng dây, gốc toạ độ đặt tại tâm của vành.
1 Q
Điện thế tại điểm có toạ độ x là: V(x) =
40 R2 + x2
dV(x) 1 Qx
 E* (x) = − = E*
40
dx
(R )
3
2
+ x2

dE* (x) 1 Q(R 2 − 2x 2 )


do đó: = .
dx (
4 0 R 2 + x 2 5 / 2 ) x/
R
dE* (x) 1 Q(R 2 − 2x 2 )
Vì = , dễ dàng suy ra E* có
dx (
4 0 R 2 + x 2 5 / 2)
giá trị cực đại E*max  0 tại R / 2 và giá trị cực tiểu
âm −E*max tại − R / 2 .
Ngoài ra, E*  0 với x  0 và E*  0 với x  0 .

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


48

Kí hiệu E1 và E 2 lần lượt là cường độ điện trường gây bởi vành đặt tại x = R và vành đặt tại x = − R
. Vì điện trường tổng hợp có tính chất E(x) = −E(− x) nên ta chỉ cần xét miền 0  x  R .
Khi x giảm dần từ R đến (1 − 1/ 2)R , E1 giảm đơn điệu từ 0 đến giá trị −E max , còn E 2 luôn dương
và tăng đơn điệu nhưng luôn nhỏ hơn E max . Do đó, điện trường tổng hợp E có giá trị dương tại
x = R và có giá trị âm tại (1 − 1/ 2)R . Vì E là hàm liên tục của x nên E phải bằng 0 tại một điểm
x 1 nào đó trong khoảng ( (1 − 1/ 2)R , R ).

Khi x giảm từ (1 − 1/ 2)R đến 0, E1 tăng đơn điệu từ E1


0 đến giá trị −E 0 ( E 0  0 ) nào đó, còn E 2 luôn dương
E2
và tăng đơn điệu từ giá trị nhỏ hơn E max đến giá trị
E 0 . Do đó, điện trường tổng hợp E có giá trị âm -1 x/
trong khoảng (0, (1 − 1/ 2)R ). Đồ thị của E được 1 R
E
phác họa ở hình bên. E1
Tóm lại, điện trường tổng hợp E bằng 0 tại ba điểm
dU
x = 0 và x =  x1 . Điều đó có nghĩa là = 0 tại các
dx
điểm nói trên.
Vậy U(x) đạt cực tiểu tại x = 0 và đạt cực đại tại x =  x1 . Kí hiệu U max = U(x1 ) . Ta thấy để hạt q có
thể đi tới gốc tọa độ x = 0 , thì động năng ban đầu của nó phải lớn hơn U max , tức vận tốc ban đầu
2U max
của nó phải thỏa mãn điều kiện: v0  .
m
3. (0,5 điểm) Như trên ta thấy tồn tại ba vị trí cân bằng x = 0 và x =  x1 , trong đó x = 0 là vị trí
cân bằng bền còn hai vị trí kia là không bền.
4. (1,0 điểm)Tại lân cận điểm 0, tức là với x R , ta có:

 
dU(x) qQ  x−R x+R 
=−  + 3 
.
dx 40 3
  R + (x − R) 
2 2 2
 R + (x + R)  
2 2 2
 
 
dU(x) qQ  x−R x+R 
Khai triển mẫu số, bỏ qua x so với x:
2
− +
40  3 3 
  2R(R − x)  2  2R(R − x)  2 
dx

dU(x) qQ
 = x (5)
dx 8 20 R 3
qQ
Theo (5), phương trình chuyển động của q là mx = −kx với x R trong đó k = .
8 20 R 3

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


49

Điều này có nghĩa là q dao động điều hòa xung quanh gốc tọa độ. Vị trí của q tại thời điểm t  0
1 qQ
bất kì là x = x 0cost với  = .
2 20 mR 3

ĐIỆN TRƯỜNG-ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG

You might also like