Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Thầy giáo: Hoàng Văn Tiến Fanpage: facebook/hoclycungthaytien

Khoá học BDHSG


THI TỈNH THPT
THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÂN BẰNG
Câu 1. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, vật có
khối lượng m = 200 g. Vật đang đứng yên ở VTCB thì tác dụng vào vật một ngoại lực có độ lớn không đổi 4 N dọc
theo trục của lò xo trong quãng thời gian 0,5 s. Khi ngừng lực tác dụng vật dao động với biên độ bằng bao nhiêu?
A. 5 cm B. 4 cm C. 3 cm D. 2 cm
Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng bằng 30 N/m gắn với một vật nhỏ có khối lượng bằng 50 g. Hệ được
đặt trên phương nằm ngang không ma sát. Khi vật nhỏ đang đứng cân bằng thì tác dụng một ngoại lực bằng 1,5 N dọc
theo trục của lò xo. Ngoại lực được duy trì trong suốt quá trình dao động. Vận tốc cực đại của vật nhỏ là
A. 50√6 cm/s B. 50 cm/s C. 25 cm/s D. 30 cm/s
Câu 3. Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang. Vật đang dao động với chu kì T, biên độ 8 cm, khi vật đi qua vị trí có li độ
2 cm thì người ta giữ cố định một điểm trên lò xo sao cho phần lò xo không tham gia vào sự dao động của vật bằng 2/3
chiều dài lò xo lúc đó. Kể từ thời điểm đó vật dao động điều hòa với biên độ bằng bao nhiều ?
A. 3(√46)/2 cm B. 2√5 cm C. 2(√46)/3 cm D. 5√2 cm
Câu 4. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với tốc độ cực đại trong quá trình dao động là 40 cm/s.
Khi vật đi qua vị trí biên thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Kể từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều
hoà với tốc độ cực đại là
A. 20√2 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40√2 cm/s. D. 10√2 cm/s.
Câu 5. Cho một lò xo đặt trên phương ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại gắn với một vật nhỏ có khối lượng
m = 100 g. Gắn thêm vật nhỏ thứ hai có khối lượng m' = 25 g vào vật thứ nhất. Khi hai vật đang đứng cân bằng thì
truyền cho hệ một vận tốc ban đầu v0 hướng dọc theo trục của lò xo. Khi hai vật đi tới vị trí biên thì vật thứ hai (m') bị
tách rời khỏi vật thứ nhất (m). Tốc độ lớn nhất của vật thứ nhất (m) sau đó là 6√5 cm/s. Giá trị của v0 là:
A. 12 cm/s B. 6 cm/s C. 18 cm/s D. 12√5 cm/s.
Câu 6. Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10
cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường. Lấy g = π 2 = 10. Khi hệ vật và
lò xo đang ở VTCB người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên
vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn.
A. 70 cm B. 50 cm C. 20 cm D. 80 cm
Câu 7. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng 200g và điện tích 100μC.
Người ta giữ vật sao cho lò xo giãn 4,5 cm, tại t = 0 truyền cho vật tốc độ 25 15 cm/s hướng xuống, đến thời điểm t =
2
s, người ta bật điện trường đều hướng lên có cường độ 0,12 MV/m. Biên độ dao động lúc sau của vật trong điện
12
trường là:
A. 7 cm. B. 18 cm. C. 12,5 cm. D. 13 cm.
Câu 8.Cho cơ hệ như hình vẽ, vật m1, m2 nối với nhau nhờ sợi dây nhẹ, không dãn có B
chiều dài ℓ, ban đầu lò xo không biến dạng, đầu B của lò xo để tự do. Biết k = 100 N/m,
m1 = 400g, m2 = 600g, lấy g = 10 = π2 (m/s2). Bỏ qua mọi ma sát. Ban đầu (t = 0) giữ cho
m1 và m2 nằm trên mặt phẳng nằm ngang và sau đó thả cho hệ rơi tự do, khi hệ vật rơi dây
đạt được tốc độ v0 = 20π (cm/s) thì giữ cố định điểm B và ngay sau đó vật m1 đi thêm
được một đoạn 4cm thì sợi dây nối giữa hai vật căng. Thời điểm đầu tiên chiều dài của lò
xo cực đại là
m1 m2
A. 0,337 s. B. 0,259 s. C. 0,628 s. D. 0,323 s.
Câu 9.Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50 N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q =
5μC, khối lượng m = 50g. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo truc lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời
điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo dãn 4cm rồi thả nhẹ. Đến thời điểm t = 0,1s thì thiết lập một điện trường đều
trong thời gian 0,1s, biết vectơ cường độ điện trường E nằm ngang, dọc theo trục, hướng theo chiều lò xo dãn và E =
105V/m, lấy g = π2 = 10m/s2. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là
A. 60πcm/s. B. 40πcm/s. C. 50πcm/s. D. 30πcm/s.
Câu 10.Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối
lượng m = 100g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo
luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1  0,02 30 (s) thì đầu trên của lò

VẬT LÝ KHÓ ĐÃ CÓ THẦY TIẾN! Web: hoclycungthaytien.hoola.vn


Thầy giáo: Hoàng Văn Tiến Fanpage: facebook/hoclycungthaytien

xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2 = t1 +
0,1 (s) có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60 cm/s. B. 100 cm/s. C. 90 cm/s. D. 120 cm/s.
Câu 11. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng
k  20 N/m. Vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động
nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a= 2 m/s 2. Lấy g = 10 m/s2. Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng
cách giữa vật và giá đỡ M gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 5 cm. D. 3 cm.
Câu 12.Một lò xo nhẹ có k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m1 = m2 = 100g.
4,9
Khoảng cách từ m2 tới mặt đất là h  m. Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng yên ta
18
đốt dây nối hai vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu?

A. s = 4,5 cm. B. s = 3,5 cm C. s = 3,25 cm. D. s = 4,25 cm.


m1

m2

VẬT LÝ KHÓ ĐÃ CÓ THẦY TIẾN! Web: hoclycungthaytien.hoola.vn

You might also like