Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

quản trị ngân hàng & doanh nghiệp

Tác động của nợ xấu đến khả năng


sinh lợi của ngân hàng
TS. PHẠM HỮU HỒNG THÁI

Đại học Tài chính - Marketing TP. Hồ Chí Minh

Mục tiêu của bài viết xem xét tác động của nợ xấu chế nợ xấu. Sử dụng dữ liệu
đến khả năng sinh lợi của ngân hàng. Sử dụng dữ liệu của 34 NHTMCP Việt Nam
của 34 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam (NH trong khoảng thời gian từ 2005
đến 2012, kết quả cho thấy có
TMCP) từ 2005 đến 2012, kết quả nghiên cứu chỉ ra
mối quan hệ nghịch biến giữa
rằng, nợ xấu có tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lợi nợ xấu và khả năng sinh lợi của
của ngân hàng. Ngoài nợ xấu ra, các yếu tố khác như ngân hàng.
quy mô ngân hàng, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, 2. Tác động của nợ xấu đến
khả năng sinh lợi của ngân
dự phòng rủi ro tín dụng, đòn bẩy tài chính và hiệu quả
hàng
quản lý tài sản cũng có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi Karim và ctg (2010) đã tìm
của ngân hàng. thấy một số đặc điểm của các
ngân hàng bị phá sản là có
khuynh hướng không theo
chuẩn thông lệ quốc tế, do đó,
Từ khóa: Nợ xấu, tỷ suất lợi hướng tới. các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu
nhuận Như tất cả các doanh nghiệp cao và hoạt động kém hiệu
1. Giới thiệu khác, khả năng sinh lợi là yếu quả. Hơn nữa, các nghiên cứu
hị trường tài chính luôn tố quyết định đến giá cổ phiếu khác cũng tìm thấy mối liên
được xem là xương sống và ảnh hưởng đến quyết định hệ nghịch biến giữa hiệu quả
của nền kinh tế, trong đó hệ của các nhà đầu tư vào ngân hoạt động và nợ xấu của các
thống ngân hàng vừa đóng hàng. Khả năng sinh lợi của ngân hàng đang hoạt động bình
vai trò là nguồn cấp tín dụng ngân hàng chịu tác động của thường (Kwan và Eisenbeis,
cho nền kinh tế, vừa đóng vai rất nhiều yếu tố khác nhau. 1995).
trò là nhà đầu tư để thúc đẩy Vì vậy, việc tìm hiểu đánh giá Trong những năm gần đây,
nền kinh tế phát triển. Đồng các yếu tố tác động đến khả nhiều nghiên cứu về hiệu quả
thời ngân hàng cũng đóng vai năng sinh lợi của hệ thống hoạt động ngân hàng thường
trò là công cụ để Ngân hang ngân hàng thương mại cổ phần xem xét chất lượng tài sản có
Trung ương điều tiết chính sách (NHTMCP) Việt Nam là cần và đặc biệt là nợ xấu ngân hàng.
tiền tệ quốc gia. Do đó, một thiết trong bối cảnh hiện tại. Theo Girardone và ctg (2004),
hệ thống ngân hàng tốt, kinh Mục tiêu của bài viết là xem một tỷ lệ nợ xấu lớn là dấu hiệu
doanh có hiệu quả và đóng góp xét mức độ tác động của nợ xấu cho biết ngân hàng không tận
tích cực vào sự ổn định của đến khả năng sinh lợi của các dụng hết các nguồn lực để đánh
hệ thống tài chính quốc gia là NHTMCP Việt Nam để đề xuất giá các khoản tín dụng và giám
mục tiêu quan trọng mà bất kỳ các khuyến nghị nhằm nâng sát các quy trình cho vay. Ngoài
một quốc gia nào cũng muốn cao khả năng sinh lợi và hạn ra, nợ xấu có thể làm cho toàn

34 SOÁ 142 - THAÙNG 3.2014


hệ thống ngân hàng hoạt động diện cho tổng thể toàn khối thêm về rủi ro của ngân hàng
không hiệu quả (Altunbas và NHTMCP Việt Nam. trong năm đối với khả năng
ctg, 2000). Berger và DeYoung 3.2. Phương pháp nghiên sinh lợi của ngân hàng (theo
(1997) cho rằng, các ngân hàng cứu Ponce, 2011).
hoạt động hiệu quả sẽ có khả Sử dụng phương pháp bình ROE = β0 + β1Size + β2DE
năng quản lý rủi ro tín dụng tốt phương bé nhất (OLS), xây + β3NPL + β4LLR + β5LLP +
hơn so với các ngân hàng yếu, dựng mô hình hồi quy với dữ β6AM + β7OE + εi
khả năng quản lý đó được xem liệu bảng không cân đối để Trong đó:
như là một phần năng lực cốt kiểm tra các giả thuyết nghiên - ROE: Biểu thị khả năng
lõi của ngân hàng. cứu đặt ra. Trong đó, biến phụ sinh lợi của ngân hàng, được
Hiện tại ở Việt Nam chưa có thuộc đo lường khả năng sinh đo lường bằng lợi nhuận sau
công trình nghiên cứu được lợi của ngân hàng là chỉ số thuế trên tổng vốn chủ sở hữu.
công bố về tác động của nợ ROE, biến giải thích là NPL - Size: Quy mô của ngân
xấu đến khả năng sinh lời của biểu thị nợ xấu của ngân hàng, hàng, được đo lường bằng
ngân hàng. Trong khi đó trên được dùng để xem xét mức tác logarit cơ số tự nhiên của tổng
thế giới thì có rất nhiều nghiên động của nợ xấu đến khả năng tài sản.
cứu về lĩnh vực này. Điển hình sinh lợi (ROE). - DE: Đòn bẩy tài chính của
như Achou và Tenguch (2008), Ngoài ra, tác giả cũng tiến ngân hàng, được đo lường
bằng cách sử dụng bộ dữ liệu hành xem xét mức tác động bằng tổng dư nợ trên tổng vốn
của Ngân hàng Trung ương của các biến độc lập đến khả chủ sở hữu.
Qatar giai đoạn năm 2001- năng sinh lợi của ngân hàng - NPL: Tỷ lệ nợ xấu của ngân
2005, tác giả đã tìm thấy có sự thông qua kiểm định t và sử hàng, được đo lường bằng tổng
tác động ngược chiều của nợ dụng kiểm định Durbin Watson các nhóm nợ từ nhóm 3, 4, và
xấu đến chỉ số ROE và chỉ số để kiểm định hiện tượng tự 5 chia cho tổng dư nợ cho vay
ROA, và tác giả đã đi đến kết quan giữa các biến trong mô khách hàng.
luận là những ngân hàng với hình. Đồng thời tác giả cũng - LLR: Dự phòng rủi ro cho
khả năng sinh lợi cao thì có các xem xét sự phù hợp của ba vay, được đo lường bằng tổng
khoản nợ xấu thấp do có chiến mô hình OLS, Fixed Effect dự phòng chi cho tổng dư nợ
lược quản trị rủi ro tín dụng và Random Effect bằng kiểm cho vay khách hàng.
hợp lý. định Lagrange Multiplier và - LLP: Chi phí dự phòng rủi
3. Dữ liệu và phương pháp Hausman. ro tín dụng, được đo lường
nghiên cứu 3.3. Mô hình nghiên cứu bằng chi phí dự phòng rủi ro
3.1. Mô tả mẫu dữ liệu Dựa trên mô hình của Akhtar chia cho tổng dư nợ cho vay
nghiên cứu (2011) làm nền tảng, với mục khách hàng.
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu đích là xem xét mức độ tác động - AM: Hiệu quả quản lý tài
được thu thập từ các bản báo của nợ xấu (như là một phần sản, được đo lường bằng thu
cáo tài chính hàng năm, các chất lượng của tài sản) đến khả nhập lãi thuần chia cho tổng tài
báo cáo thường niên của 34 năng sinh lợi của NHTMCP, sản.
NHTMCP Việt Nam trong tác giả bổ sung biến dự phòng - OE: Hiệu quả chi phí hoạt
khoảng thời gian từ năm 2005- rủi ro cho vay (LLR) để xem động, được đo lường bằng chi
2012. Tính đến tháng 06/2012, xét tính thận trọng của các phí hoạt động chia cho tổng tài
hệ thống ngân hàng Việt Nam ngân hàng trong việc phản ứng sản.
gồm có 37 NHMTCP, vì vậy lại các khoản cho vay quá hạn Giả thuyết nghiên cứu
việc lấy mẫu từ 34 NHTMCP (theo Heffernan và Fu, 2008), H0: Tỷ lệ nợ xấu tác động tiêu
(chiếm tỷ lệ 91,89%) có thể và biến chi phí dự phòng rủi cực đến khả năng sinh lợi của
được xem là mang tính đại ro tín dụng (LLP) để đánh giá ngân hàng

THAÙNG 3.2014 - SOÁ 142 35


Bảng 1. Bảng mô tả các biến lựa chọn Việt Nam (NHNN) có những
Dấu kỳ
Biến Mô tả Đo lường biện pháp mạnh tay trong việc
vọng
Biến phụ thuộc kiểm soát các khoản nợ xấu,
Khả năng sinh lợi của Lợi nhuận sau thuế/tổng tuy nhiên đến năm 2010 tỷ lệ
ROE
ngân hàng vốn chủ sở hữu nợ xấu bình quân lại gia tăng
Biến độc lập (từ 1,65% năm 2009 tăng lên
Đại diện cho quy mô ngân Logarit tự nhiên của tổng 1,85% năm 2010), làm cho chỉ
Size +
hàng tài sản số ROE bình quân giảm (từ
Tổng nợ/tổng vốn chủ sở
DE Đòn bẩy tài chính +/- 11,66% năm 2009 xuống còn
hữu
Nợ xấu/tổng cho vay 11,48%).
NPL Chất lượng tài sản có - Sự tác động tiêu cực của nợ
khách hàng
Tính thận trọng trong việc Dự phòng rủi ro/tổng cho xấu đến khả năng sinh lợi của
LLR +/-
phản ứng với nợ xấu vay khách hàng NHTMCP Việt Nam có thể
Chi phí dự phòng rủi ro/ được lý giải là do hoạt động
LLP Rủi ro tín dụng -
tổng cho vay khách hàng
kinh doanh chính của ngân
Thu nhập hoạt động/Tổng
AM Hiệu quả quản trị tài sản
tài sản
+ hàng là cho vay nên ngân hàng
Hiệu quả chi phí hoạt Tổng chi phí hoạt động/ phải đối mặt với rủi ro cao.
OE +/- Khi khách hàng nợ quá hạn,
động tổng tài sản
ngân hàng buộc phải trích lập
4. Kết quả nghiên cứu và 2009, tỷ lệ nợ xấu được khắc dự phòng, phát sinh chi phí dự
thảo luận phục do Ngân hàng Nhà nước phòng cho vay khách hàng,
4.1. Kết quả nghiên cứu
Xem bảng 2 Bảng 2. Kết quả hồi quy
4.2. Tỷ lệ nợ xấu (NPL) Mô hình (1) Mô hình (2) Mô hình (3)
Qua 3 mô hình hồi quy cho Least Square Fix Effect Random Effect
(LS) (FE) (RE)
thấy, tỷ lệ nợ xấu có tác động
Constant -0,191514 -0,028787 -0,104557
ngược chiều với khả năng sinh (-2,947185)*** (-0,394623) (-1,683344)
lợi của ngân hàng. Kết quả này Biến phụ thuộc
phù hợp với các nghiên cứu Size 0,013861 0,005143 0,008932
của Olweny và Shipho (2011), (3,478746)*** (1,247396) (2,445244)**
Akhtar và ctg (2011), Achou DE 0,006258 0,005711 0,006063
và Tenguh (2008); đồng thời (6,707899)*** (5,476582)*** (6,808814)***
đã phản ánh đúng thực trạng NPL -0,671736 -0,422665 -0,500795
(-2,437772)** (-1,641896) (-2,099721)**
của Việt Nam giai đoạn từ LLR 2,530528 1,770117 1,838041
năm 2005-2010, đặc biệt là từ (1,947281)* (1,294484) (1,489029)
năm 2005-2008, nền kinh tế LLP -3,771410 -2,976248 -2,865198
Việt Nam phát triển nóng và (-3,526516)*** (-2,449060)** (-2,726995)***
đến đỉnh điểm là cuộc khủng AM 0,951270 0,793749 0,820628
hoảng tài chính năm 2008, tỷ lệ (2,840822)*** (2,378061)** (2,718731)***
OE 0,947657 -0,230031 0,491317
nợ xấu bình quân của hệ thống
(1,699616)* (-0,230372) (0,707760)
ngân hàng gia tăng (từ 1,60% Số quan sát 149 149 149
năm 2005 tăng lên 2,3% năm R2 adj. 0,512547 0,731105 0,371561
2008), và thống kê cho thấy chỉ F test 23,23129*** 11,06004*** 13,50059***
số ROE bình quân suy giảm (từ DW. test 0,985743 2,209946 1,740585
13,65% năm 2005 giảm xuống Hausman test:
9,87% năm 2008). Từ năm 6,629896
Chi2 (7)

36 SOÁ 142 - THAÙNG 3.2014


đồng thời khi các khoản nợ quá Kết quả hồi quy cả ba mô rằng, tác động của chi phí dự
hạn từ nhóm 3 chuyển sang hình cho thấy đòn bẩy tài chính phòng như là một phần rủi ro
nhóm 4 và nhóm 5 (do khách có tác động cùng chiều với khả tín dụng lên khả năng sinh lợi,
hàng không còn khả năng chi năng sinh lợi ngân hàng với và tác động này mang tính tiêu
trả nợ gốc, đồng thời phải chịu mức ý nghĩa 1%. Kết quả này cực. Kết quả đã chỉ ra rằng, các
mức lãi suất phạt quá hạn của không đồng nhất và hoàn toàn ngân hàng cần tập trung nhiều
ngân hàng) thì ngân hàng buộc trái ngược với nghiên cứu của hơn trong việc quản lý rủi ro tín
phải xiết nợ, thanh lý tài sản Akhtar và ctg (2011). Điều này dụng, rà soát lại các hoạt động
thế chấp. Tuy nhiên, những có thể lý giải là trong những cho vay, cập nhật và bổ sung
động thái này mang tính dài năm gần đây (từ cuối năm các điều khoản trong quy trình
hạn do các tài sản thế chấp có 2007 cho đến nay), nền kinh tế thẩm định tín dụng khách hàng,
tính thanh khoản không cao, Việt Nam luôn ở mức lạm phát vì chi phí dự phòng cao sẽ làm
nên ảnh hưởng đến lợi nhuận bị cao, các NHTMCP gia tăng cho khả năng sinh lợi của ngân
suy giảm, cùng lúc chất lượng huy động vốn để cấp tín dụng. hàng thấp.
tài sản bị suy giảm do khoản Mặt khác, các doanh nghiệp 4.7. Hiệu quả quản lý tài sản
trích lập dự phòng gia tăng. thiếu vốn trầm trọng trong khi (AM)
Vì vậy, tỷ lệ nợ xấu gia tăng NHNN thắt chặt tiền tệ, đồng Việc các ngân hàng quản lý
sẽ làm suy giảm khả năng sinh thời quy định mức trần lãi suất tài sản tốt sẽ tạo ra nhiều khả
lợi của ngân hàng, hay nói cách huy động. Những vấn đề trên năng sinh lợi, đem lại hiệu quả
khác, tỷ lệ nợ xấu tác động tiêu có thể làm cho lãi suất cho vay hoạt động cho ngân hàng, quan
cực đến khả năng sinh lợi của tăng, các NHTMCP đã thu lợi điểm trên đã được tìm thấy
NHTMCP Việt Nam. từ gánh nặng trả lãi vay của trong nghiên cứu của Ali và ctg
4.3. Quy mô ngân hàng doanh nghiệp. (2011), Akhtar (2011). Kết quả
(Size) 4.5. Dự phòng rủi ro tín cho thấy hiệu quả quản lý tài
Mối tương quan dương giữa dụng (LLR) sản (khả năng khai thác tài sản)
quy mô và lợi nhuận chỉ ra Tác động của dự phòng rủi ro để tạo ra các khoản thu lời cho
rằng, khi các ngân hàng mở tín dụng đến khả năng sinh lợi công ty quan trọng như thế nào.
rộng hoạt động bao gồm thành không có ý nghĩa thống kê ở cả Điều này đòi hỏi các NHTMCP
lập chi nhánh, các sở giao dịch, ba mô hình. Theo Heffernan và cần quản lý tốt các mảng hoạt
gia tăng lượng tài sản, phát Fu (2008) khoản dự phòng này động chính của mình, sử dụng
triển về quy mô thì khả năng là sự phản ứng của ngân hàng tốt đòn bẩy hoạt động để gia
sinh lợi càng tăng. Kết quả phù đối với rủi ro cho vay, cụ thể tăng giá trị cho ngân hàng.
hợp với kết quả các nghiên cứu là các khoản nợ quá hạn. Sự 4.8. Hiệu quả quản lý chi
trước như Alexiou và Sofoklis tác động này là chưa thật sự rõ phí hoạt động (OE)
(2009), Akhtar và ctg (2011) ràng, vì các ngân hàng có khẩu Chỉ số hiệu quả quản lý chi
và Kharawish (2011). Kết quả vị rủi ro khác nhau và những phí hoạt động được xem như là
thể hiện tính đúng đắn về lợi ngân hàng thích rủi ro sẽ mong chỉ số quản lý chi phí của ngân
thế của một ngân hàng lớn, tạo muốn có lợi nhuận cao, trong hàng. Chỉ số này càng cao thì
ra nhiều sản phẩm khác biệt, khi các ngân hàng thận trọng chứng tỏ ngân hàng hoạt động
nhiều hệ thống các chi nhánh với rủi ro thì sẽ cho vay ít hơn kém hiệu quả do sử dụng nhiều
để thu hút khách hàng và quan đồng thời thu lợi cũng sẽ ít hơn. chi phí. Tuy nhiên, kết quả hồi
trọng là có thể đảm bảo được 4.6. Chi phí dự phòng (LLP) quy ở cả ba mô hình đều không
các khoản tài trợ cho quá trình Cùng quan điểm với Ali có ý nghĩa thống kê, đồng
hoạt động ở mức chi phí thấp và ctg (2011), Sufian (2011), thời, dấu của hệ số này ở ba
hơn so với các ngân hàng nhỏ. Sufian và Majid, M. (2012), mô hình lại không nhất quán.
4.4. Đòn bẩy tài chính (DE) Said và Tumin (2011) cho Mặc dù nhiều nghiên cứu ở các

THAÙNG 3.2014 - SOÁ 142 37


nước trên thế giới như Said và hiệu quả hoạt động, tăng khả Performance in China’.
Tumin (2011), Sufian (2011), năng sinh lợi cho ngân hàng. 11. Hughes, J. và Mester, L. (1992),
Ali và ctg (2011) đã chỉ ra rằng Việc mở rộng quy mô sẽ không ‘A Quality and Risk-adjusted Cost
sự tác động của biến này mang thích hợp cho các ngân hàng Function for Banks: Evidence on the
tính tiêu cực đến hiệu quả hoạt nhỏ, trung bình. Chính vì vậy ‘Too-Big-to-Fail” Doctrine’.
động của ngân hàng. xu hướng sáp nhập các ngân 12. Khrawish, H. A. (2011),
5. Kết luận và kiến nghị hàng nhỏ sẽ là vấn đề rất đáng ‘Determinants of Commercial
Nghiên cứu tác động của nợ quan tâm trong thời gian tới. ■ Banks Performance: Evidence from
xấu đến khả năng sinh lợi của Jordan’.
NHTMCP Việt Nam được tác Tài liệu tham khảo 13. Kwan, S. H. và Eisenbeis, R. A.
giả thực hiện trên mẫu 34 ngân 1. Achou, T. F. and Tenguh, N. (1995), ‘An Analysis of Inefficiencies
hàng, chiếm tỷ lệ 91,89% trong C. (2008), ‘Bank Performance and in Banking: A Stochastic Cost
tổng số 37 NHTMCP Việt Nam Credit Risk Management’. Frontier Approach’.
giai đoạn năm 2005-2012, đã 2. Akhtar, M. F. (2011), ‘Factors 14. Marius, A. A. Vasile, C. và
trả lời được câu hỏi là nợ xấu Influencing the Profitability of Maria, P. (2011), ‘The Impact of
có tác động đến khả năng sinh Conventional Banks of Pakistan’. Quality of Loans on The Performance
lợi của ngân hàng, đồng thời 3. Alexiou, C. và Sofoklis, V. of Banks’.
tác động này mang tính tiêu (2009), ‘Determinants of Bank 15. Mwega, F.M. (2009), ‘Global
cực. Để nâng cao khả năng sinh Profitability: Evidence from the Financial Crisis: Kenya: Discussion
lợi, ngân hàng cần phải quản lý Greek Banking Sector’. series. Paper 7’
tốt các khoản tín dụng và đồng 4. Ali, K. Akhtar, M. F. và Ahmed, 16. Olweny, T. và Shipho, T. M.
thời giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu đến H. Z. (2011), ‘Bank-Specific and (2011), ‘Effects of Banking Sectoral
mức thấp nhất. Macroeconomic Indicators of Factors on The Profitability of
Ngoài ra, ngân hàng cần phải Profitability: Empirical Evidence Commercial Banks in Kenya’.
xây dựng hệ thống đánh giá rủi from the Commercial Banks of 17. Ponce, A. T. (2011), ‘What
ro tín dụng theo các thông lệ Pakistan’. Determines The Profitability of
quốc tế, từ đó hạn chế rủi ro ở 5. Banker, R. D. Chang, H. và Lee, Banks? Evidence From Spain’.
mức thấp nhất để đảm bảo chất S. Y. (2008), ‘Differential Impact of 18. Said, R. và Tumin, M. (2011),
lượng nguồn tài sản có. Dù vậy, Korean Banking System Reforms on ‘Performance and Financial Ratios
ngân hàng phải đối mặt với Bank Productivity’. of Commercial Banks in Malaysia
việc suy giảm về lợi nhuận do 6. Baral, K. (2005), ‘Health and China’.
hạn chế rủi ro quá mức, chính Check-up of Commercial Banks in the 19. Sufian, F. (2011), ‘Profitability
vì thế điều quan trọng bậc nhất Framework of CAMEL: A Case Study of the Korean Banking Sector: Panel
ở đây là các NHTMCP cần phải of Joint Venture Banks in Nepal’. Evidence on Bank-Specific and
nâng cao chất lượng phục vụ, 7. Berger, A. N. và Humphrey, D. B. Macroeconomic Determinants’.
cho ra đời nhiều sản phẩm mới (1992), ‘Measurement and Efficiency 20. Wheelock, D. C. và Wilson
mang tính cạnh tranh, thể hiện Issues in Commercial Banking’. (1995), ‘Explaining Bank Failures:
năng lực cốt lõi của ngân hàng. 8. Berger, A. N. và Young, R. D. Deposit Insurance, Regulation, and
Ngoài ra, ngân hàng cần phải (1997), ‘Problem Loans and Cost Efficiency’.
mở rộng quy mô hoạt động để Efficiency in Commercial Banks’.
có thêm nhiều khách hàng, thu 9. Girardone, C. Molyneux, P. và
hút các khách hàng tiềm năng, Gardener, E. (2004), ‘Analysing the
chiếm thị phần thông qua việc Determinants of Bank Efficiency: The
xây dựng mạng lưới chi nhánh, Case of Italian Banks’.
đồng thời phải quản lý tốt các 10. Heffernan, S. và Fu, M.
đơn vị cơ sở để từ đó tăng tính (2008), ‘The Determinants of Bank

38 SOÁ 142 - THAÙNG 3.2014

You might also like