Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

Báo trực tuyến

Giáo dục & Thời đại


TRẦN THỊ THUÝ LIÊN - 2156030044

https://giaoducthoidai.vn/
1.Lịch sử hình
thành, phát triển
Tiền thân của Báo Giáo dục & Thời đại là tờ báo Người
giáo viên nhân dân, xuất bản ngày 5/12/1959. Báo Giáo
dục & Thời đại là tờ báo ngành đầu tiên của cả nước ra
đời khi miền Bắc bước vào công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội.

Năm 2009, Báo Giáo dục & Thời đại ra mắt phiên bản
trực tuyến (tên miền: giaoducthoidai.vn).

Có 2 chuyên trang: Giáo dục Thủ đô, Giáo dục và cuộc


sống.
2.Đội ngũ ban biên tập

01 Tổng biên tập


02 Phó Tổng biên tập

Triệu Ngọc Lâm Dương Thanh Hương

Phó Tổng biên tập


03
Nguyễn Đức Tuân
Tuyên truyền, phổ biến chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước và các
hoạt động của ngành giáo dục
trong việc nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
3. Tôn chỉ, mục tiêu
Biểu dương những điển hình, nhân
tố mới; đấu tranh với những biểu
hiện tiêu cực, trái quan điểm giáo
dục của Đảng và Nhà nước, phản
ánh nguyện vọng chính đáng của
giáo viên, học sinh; động viên toàn
xã hội chăm lo sự nghiệp, phát huy
khả năng xây dựng xã hội của
ngành giáo dục và đào tạo.
4. Giao diện web
5. So sánh với Tạp chí Giáo dục
5.1. Tôn chỉ, mục tiêu

Báo GD&TĐ
Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
và các hoạt động của ngành giáo dục trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài.
Biểu dương những điển hình, nhân tố mới; đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực, trái quan
điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước, phản ánh nguyện vọng chính đáng của giáo viên, học
sinh; động viên toàn xã hội chăm lo sự nghiệp, phát huy khả năng xây dựng xã hội của ngành
giáo dục và đào tạo.

Tạp chí Giáo dục


Nghiên cứu, hướng dẫn chỉ đạo việc thực hiện chủ trương, đường lối của
Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước trong sự nghiệp giáo dục;
Thông tin, giới thiệu, công bố các công trình, kết quả nghiên cứu lý luận,
khoa học giáo dục và các mô hình giáo dục tiên tiến ở trong nước và nước
ngoài.
5.2. Đối tượng
phục vụ
Báo GD&TĐ

Cán bộ, giảng viên công tác trong ngành


giáo dục và bạn đọc quan tâm.

Tạp chí Giáo dục

Cán bộ, nhân viên ngành giáo dục và


bạn đọc quan tâm.
5.3. Giao diện trang web
Giống nhau:
Kiểu ngang
Bố cục một tin bài đều đi kèm một bức ảnh đại diện (thumbnail).

Báo Giáo dục & Trên trang chủ, các tin bài xuất hiện theo từng chuyên mục,
đồng nhất về bố cục, giao diện Ở các tin mới nhất của
Thời đại từng chuyên mục (diện tích to hơn, nằm riêng biệt ở bên
trái), có sapo xuất hiện ngay dưới title (cỡ chữ nhỏ hơn).
Các tin bài còn lại chỉ xuất hiện title.

Ngoài ra, trên trang chủ, giao diện đồng nhất in đậm title

Tạp chí Trên trang chủ, các tin bài xuất hiện vừa theo chuyên mục,
vừa theo các thư mục trong chuyên mục nhưng lại không
Giáo dục đồng nhất về bố cục, giao diện, màu sắc trình bày Có
những bài bức ảnh đại diện (thumbnail) quá nhỏ, không
thể nhìn được Ngoài ra, trên trang chủ, có bài title được in
đậm, có nhiều bài không.
Báo Giáo dục & Thời đại Tạp chí Giáo dục
5.4. Nội dung

Báo GD&TĐ

Nội dung đăng tải mở rộng, vừa bám sát tôn chỉ, mục đích
vừa cập nhật những tin tức trong và ngoài nước ở những
lĩnh vực ngoài giáo dục như lĩnh vực thời sự, sức khoẻ, văn
hoá, thể thao,...

Tạp chí Giáo dục


Nội dung đăng tải hẹp hơn, đa phần chỉ đưa tin về lĩnh
vực giáo dục trong và ngoài nước (bám sát tôn chỉ, mục
đích).
5.5. Vị trí quảng cáo

Báo GD&TĐ

Các banner quảng cáo được bố trí dọc theo ⅓ không gian
và ở phía trái màn hình.

Tạp chí Giáo dục


Các banner quảng cáo chiếm ⅓ không gian và tập trung
theo chiều dọc ở phía bên trái ngoài cùng màn hình. So
với tổng thể, các banner quảng cáo không trải dài, không
chiếm nhiều không gian.
5.6. Tính đa phương tiện - văn bản

Giống nhau:
Sử dụng ngôn ngữ văn bản để chuyển tải thông tin đến người đọc đồng
thời kèm theo hình ảnh để minh họa.
Cỡ chữ để viết title ở cả hai đều được đánh bằng cỡ chữ to hơn so với
sapo và nội dung văn bản.
Cỡ chữ để viết sapo ở cả hai đều được đánh bằng cỡ chữ so với nội
dung văn bản.
5.6. Tính đa phương tiện
- văn bản

Báo GD&TĐ

Font chữ đồng nhất: Times New Romans

Tạp chí Giáo dục

Font chữ: Arial (Title, Sapo); Roboto (nội


dung tin bài)
5.7. Tính đa phương tiện
- hình ảnh tĩnh

Giống nhau:
Cả 2 báo đều sử dụng hình ảnh chụp và hình họa kết hợp
với văn bản để tăng tính xác thực của nội dung thông tin.
5.7. Tính đa phương tiện
- hình ảnh tĩnh

Báo GD&TĐ

Sử dụng nhiều hình ảnh minh hoạ hơn ở mỗi


tin bài. Đồng thời có chú thích rõ ràng.

Tạp chí Giáo dục

Sử dụng ít hình ảnh minh hoạ ở mỗi tin


bài. Phần lớn chỉ toàn chữ.
Đa phần hình ảnh không có chú thích
ảnh.
Báo Giáo dục & Thời đại Tạp chí Giáo dục
5.8. Tính đa phương tiện
- hình ảnh động
Giống nhau:
Cả 2 báo đều sử dụng hình ảnh động nhưng chủ yếu là phục vụ
cho quảng cáo còn nội dung bài báo thì gần như không có.

5.9. Tính đa phương tiện


- đồ hoạ
Giống nhau:
Hầu như không thấy
5.10. Tính đa phương tiện
- âm thanh

Báo GD&TĐ

Phần âm thanh có ở mỗi tin bài.

Tạp chí Giáo dục

Phần âm thanh chiếm tỷ lệ rất


ít, hầu như là không có chủ yếu
là các video mới có âm thanh..
5.11. Tính đa phương tiện
- video

Báo GD&TĐ

Ở các tin bài có video (hoặc hình ảnh) đều


được đính ngay bên cạnh title ở trang chủ
nhãn video (hoặc hình ảnh) để độc giả tiện
theo dõi.
Tạp chí Giáo dục

Ở mỗi tin bài không có video. Video


chỉ xuất hiện ở series VJE Talks
được đăng tải trên web.
5.11. Tính đa phương tiện
- video

Báo GD&TĐ
5.12. Tính đa phương tiện
- những chương trình tương tác

Giống nhau:
Cả 2 đều có phần ý kiến bạn đọc (Bình luận) ở mỗi tin
bài đăng tải. Khu vực này được đặt cách xa phần thân
bài.
Có nút chia sẻ lên các mạng xã hội (facebook, zalo).
5.12. Tính đa phương tiện
- những chương trình tương tác

Tạp chí Giáo dục

Ngoài khu vực “Bình luận” để đóng góp ý kiến trực tiếp dưới mỗi
bài, độc giả có thể chia sẻ ý kiến qua thông tin Tạp chí Giáo dục
đặt ngay dưới bài viết, cụ thể: “ Bạn đang đọc bài viết … tại chuyên
mục … của Tạp chí Giáo dục. Mọi thông tin góp ý và chia sẻ, xin vui
lòng liên hệ SĐT: (+84)2462598109 hoặc gửi về hòm thư
tapchigiaoduc@moet.gov.vn.”

Có mục “Chat with Tạp chí Giáo dục”.


6. Ưu điểm của Báo GD&TĐ
01 Giao diện

Thân thiện với bạn đọc

Màu sắc, bố cục đẹp mắt.

Một điểm cộng của Báo Giáo dục & Thời đại so với Tạp chí Giáo dục là khi di chuột
xuống dưới, màn hình vẫn hiện Menu chuyên mục.

Ngoài ra, ở các cụm tin bài theo từng chuyên mục còn xuất hiện các thư mục để độc giả
có thể bấm vào xem sẽ nhanh hơn khi di chuyển chuột lên thanh Menu hoặc phải di
chuột lên đầu trang như ở Tạp chí Giáo dục.
6. Ưu điểm của Báo GD&TĐ
01 Giao diện
6. Ưu điểm của Báo GD&TĐ

02 Tố độ đường truyền 03 Nội dung

Nội dung đăng tải mở rộng, bám sát tôn chỉ, mục
Nhanh, mượt đích đồng thời cập nhật những tin tức trong và
ngoài nước ở những lĩnh vực ngoài giáo dục như
lĩnh vực thời sự, sức khoẻ, văn hoá, thể thao,... Đây
là hướng đi phổ biến, cần thiết mà báo trực tuyến
bây giờ đã và đang thực hiện. Điều này sẽ giúp lôi
kéo đông đảo độc giả vì sự tiện lợi trong quá trình
độc giả tìm hiểu, cập nhật tin tức.
6. Khuyết điểm của Báo GD&TĐ

01 Vị trí quảng cáo

Các banner quảng cáo nằm quá sát các tin bài, lại được sắp
xếp theo chiều dọc rất dễ làm người đọc phân tâm.
6. Khuyết điểm của Báo GD&TĐ
01 Vị trí quảng cáo
6. Khuyết điểm của Báo GD&TĐ
01 Vị trí quảng cáo

Đề xuất khắc phục: Giữa các tin bài và banner quảng


cáo nên có một khoảng cách xa hơn hoặc đóng khung
các cụm tin bài.
6. Khuyết điểm của Báo GD&TĐ
02 Đồ hoạ

Ít/hầu như không sử dụng đồ hoạ

--> Sử dụng đồ hoạ nhiều hơn thay vì văn bản và hình


ảnh minh hoạ đơn thuần.

You might also like