Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ THI THỬ GHK2 – MÔN TOÁN 12

THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT


HỌ TÊN

Điểm

1 6 11 16 21
2 7 12 17 22
3 8 13 18 23
4 9 14 19 24
5 10 15 20 25

Câu 1. Mệnh đề nào sau đây sai ?


 
A.  f1 ( x ) + f 2 ( x )  dx = f1 ( x ) dx + f 2 ( x ) dx .
 
B. kf ( x ) dx = k f ( x ) dx , ( k là hằng số và k ≠ 0 ).

C. Nếu  f ( x ) dx = F ( x ) + C thì  f ( u ) du = F ( u ) + C .
D. Nếu F ( x ) và G ( x ) đều là nguyên hàm của hàm số f ( x ) thì F ( x ) = G ( x ) .

Câu 2. Cho hàm số f ( x ) xác định trên K . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu hàm F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên K thì với mỗi hằng số C , hàm số
G ( x ) = F ( x ) + C cũng là một nguyên hàm của f ( x ) trên K .

B. Hàm số F ( x ) được gọi là nguyên hàm của f ( x ) trên K nếu F ′ ( x ) = f ( x ) với mọi x ∈ K

C. Nếu hàm F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên K thì hàm số F ( − x ) cũng là một nguyên
hàm của f ( x ) trên K .

D. Nếu f ( x ) liên tục trên K thì nó có nguyên hàm trên K .

5
 ( )
3 4
Câu 3. Xét I = x x − 1 dx . Bằng cách đặt: u = x 4 − 1 , khẳng định nào sau đây đúng?
1 5
A. I = 4 u du .
5
5
B. I = u du .

1 5 1 5
12  4
C. I = u du . D. I = u du .

1 2

 f ( x ) dx = 2  f ( x ) dx = 1 2
Câu 4. Cho 0 , 0 . Tích phân  f ( x ) dx bằng
1
A. 1. B. 2 . C. −1 . D. 3 .
2
dx
Câu 5. Cho  2
. Nếu đặt x = 2 tan t thì trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
0
x +4
π 4 1
4 1 1
A. x2 + 4 = . B. dx = 2 (1 + tan2 t ) dt . C. I =  dt . D. I =  dt .
cos2 t 0
2 0
2

Trang 1
π
6
1
Câu 6. Cho  sin n x.cos x dx = . Tìm n
0
160
A. 3 . B. 6 . C. 5 . D. 4.
1
Câu 7. Cho I =  ( x + e − x ) e 2 x dx = a + be + ce 2 với a , b, c ∈ ℚ . Tính a + b + c .
0

5 3 −3 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

a
Câu 8. Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 + x − 2; y = 2 x + 4; x = 1; x = 4 bằng , vớ i
b
a
a, b∈ℕ và là phân số tối giản. Tính T = a + b
b
A. T = 67 . B. T = 11 . C. T = 7 . D. T = 55 .

Câu 9. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x 2 + 2 x − 3 , y = 2 x + 1 và hai đường
thẳng x = −1, x = 3 .
3 2 3
A. S =  (4 − x 2 )dx . B. S =  ( x 2 − 4)dx −  ( x 2 − 4)dx .
−1 −1 2

3 2 3
C. S =  (x − 4 ) dx . D. S =  (4 − x 2 )dx +  ( x 2 − 4)dx .
2

−1 −1 2

2
Câu 10. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x − 2x
, trục hoành, đường thẳng x = 0 và đường thẳng x = 1 quanh trục hoành là:
8π 16π 4π 2π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
15 15 3 3

Câu 11. Cho vật thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x= 0 và x= 2. Cắt vật thể B với
mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng x , ( 0 ≤ x ≤ 2 ) ta được thiết diện
có diện tích bằng x2 ( 2 − x ) . Thể tích của vật thể B là:
4 4 2 2
A. V = . B. V = π . C. V = π . D. V = .
3 3 3 3

Câu 12. Trong hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn A (1;1; −1) , B ( 5; 2;1)
A. 6 x + 3 y − 27 = 0 . B. 8x + 2 y + 4 z − 27 = 0 .

C. 8 x + 2 y + 4 z + 27 = 0 . D. 4 x + y + 2 z − 3 = 0 .

Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ ( Oxyz ) , cho hai mặt phẳng (α ) :3x − 2 y + 2z + 7 = 0 và
( β ) :5x − 4 y + 3z +1 = 0 . Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua gốc tọa độ đồng thời vuông góc
với (α ) và ( β ) là
A. 2 x − y + 2 z = 0 . B. 2 x + y − 2 z = 0 . C. 2 x + y − 2 z + 1 = 0 . D. x − y − 2 z = 0 .

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng ( P ) chứa trục O y và đi qua
điểm M (1; −1;1) là
A. x − z = 0 . B. x + z = 0 . C. x − y = 0 . D. x + y = 0 .

Trang 2
Câu 15. Trong không gian Oxyz , tìm m để phương trình x2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 2 z + m = 0 là phương
trình mặt cầu
A. m > 6 . B. m ≥ 6 . C. m ≤ 6 . D. m < 6 .

Câu 16. Cho hai điểm A (1;0; − 3) và B ( 3; 2;1) . Phương trình mặt cầu đường kính AB là
A. x2 + y2 + z 2 − 4x − 2 y + 2z + 6 = 0 . B. x2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 2 z = 0 .

C. x2 + y2 + z 2 − 2x − y + z − 6 = 0 . D. x2 + y 2 + z 2 − 4x − 2 y + 2z = 0 .

Câu 17. Cho A ( 0;2; −2 ) , B ( −3;1; −1) , C ( 4;3;0) , D (1;2; m ) . Tìm m để 4 điểm A, B , C , D đồng phẳng.
A. m = −5 . B. m = 5 . C. m = −1 . D. m = 1 .

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình
x2 + y 2 + z 2 − 2x − 4 y − 6z = 0 . Trong ba điểm có tọa độ lần lượt là ( 0;0;0 ) , (1;2;3) , ( 2;0;6 ) thì
có bao nhiêu điểm nằm trên mặt cầu ( S ) ?
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Câu 19. Cho mặt cầu ( S ) đi qua A ( 3;1; 0 ) , B ( 5;5; 0 ) và có tâm I thuộc trục Ox . Mặt cầu ( S ) có
phương trình là
2 2
A. ( x + 10 ) + y 2 + z 2 = 5 2 . B. ( x − 10 ) + y 2 + z 2 = 5 2 .
2 2
C. ( x − 10 ) + y 2 + z 2 = 50 . D. ( x + 10 ) + y 2 + z 2 = 50 .
Câu 20. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm M ( 2;3; −1) , N ( −1;1;1) , P (1; m −1;2 ) Tìm
m để tam giác MNP vuông tại N .
A. m = 2 . B. m = −4 . C. m = − 6 . D. m = 0 .

Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1;2; −1) , B ( 2;1; 2 ) . Điểm M trên trục
Ox có hoành độ dương và thỏa mãn MA2 + MB 2 = 23 . Khi đó tọa độ điểm M là:
A. M ( 4;0;0) . B. M ( 3;0;0 ) . C. M ( 2;0;0 ) . D. M (1; 0; 0 ) .

Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A ( 0; − 2; − 5) , B ( 3; 4; 4 ) , C ( x; y + 1;1)
thẳng hàng. Khi đó 3x − y bằng
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD. A′B ′C ′D ′ . Tìm tọa độ đỉnh A′ biết tọa độ của các
điểm A ( 0;0;0 ) , B (1;0;0 ) , C (1; 2; 0 ) , D′ ( −1;3;5 ) .
A. A′ (1; −1;5) . B. A′ (1;1;5) . C. A′ ( −1; −1;5) . D. A′ ( −1;1;5) .

Trang 3
Câu 24. Diện tích hình phẳng trong hình vẽ sau là.

11 7 10 8
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

1
Câu 25. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên ℝ \ {0} thỏa mãn f (1) = −2 f ( x ) ≠ − và
x
4

x 2 f 2 ( x ) + ( 2 x − 1) f ( x ) = xf ′ ( x ) − 1 với ∀x ∈ ℝ \ {0} . Tính  f ( x ) dx .


1

3 1 3 1
A. −2 ln 2 − . B. −2 ln 2 − . C. − ln 2 − . D. − ln 2 − .
4 4 4 4

Trang 4

You might also like