Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

Chuẩn bị môi trường làm việc:

 Phần cứng:
 IBM Server X3650 M4
 Bàn phím, chuột, màn hình kết nối với Server
 Laptop
 USB trống

 Phần mềm:

 Chuẩn bị:

 File iso ESXi


 File iso windows server 2019
 File iso vCenter

 Truy cập: https://rufus.ie/vi/# tải và cài đặt phần mềm với quyền Administrator Rufus cho
máy tính

Tiến hành tạo USB boot:

 Trong Device chọn USB muốn boot


 Trong Boot Selection/ Select/ chọn file iso ESXi đã chuẩn bị từ trước
 Trong Partition scheme chọn GPT hay MBR của partition Scheme phụ thuộc vào phần cứng. Nếu
là phần cứng mới thì chọn GPT
 Trong Format Options/ Volume label có thể đặt tên cho file boot
 Start để tiến hành

1
Kết quả thành công:

2
 Trong trường hợp máy đã cài RAID mà muốn xóa RAID cũ đi thì khởi động server lên
và đợi khoảng tầm hơn 5 phút cho quá trình System Initializing
 Khi hệ thống boot lên thì chọn F1 để tiến hành setup

 Trong System Configuration and… chọn dòng số 2 : System Settings

3
 Trong System Settings chọn Storage

 Ấn Enter tiếp tục

 Trong Main Menu chọn Configuration Management/ Clear Configuration

4
 Trong cửa sổ Warning chọn xuống dòng Confirm và ấn nút Space trên bàn phím để xác nhận,
sau đó chọn OK để hoàn tất xóa
 Có thể vào Virtual Drive Management để kiểm tra quá trình thành công.

 Bấm Ctrl+ Alt + Delete hoặc giữ nút nguồn khoảng 5s để Restart lại Server và thực hiện các
bước dưới đây
 Nếu máy chưa cài RAID, sau khi khởi động ấn F1 để tiến hành vào Setup

5
 Chọn System Settings

 Chọn Storage

 Trong cửa sổ Storage Ấn Enter để tiếp tục

6
 Chọn Configuration Management

 Chọn Create Profile Based Virtual Drive để tạo nhanh RAID với các tùy chọn có sẵn

7
 Trong Create Profile Based Virtual Drive chọn loại RAID muốn cài

 Sau khi chọn loại RAID ta có thể tùy chọn các thông tin và cài đặt cho RAID

8
 Chọn Save Configuration để hoàn tất tùy chọn

 Di chuyển đến Confirm trong cửa sổ Warning và ấn Space để xác nhận và chọn YES

 Cài đặt RAID thành công ! chọn OK để hoàn tất

9
Trong cửa sổ Virtual Drive Management có thể kiểm tra RAID đã cài

Tương tự thực hiện trên Server còn lại

Trên Server này có 7 ổ cứng với 2 loại dung lượng khác nhau nên ta sẽ tiến hành gộp các ổ cứng có dung
lượng giống nhau thành 1 nhóm, như vậy sẽ có 2 nhóm

Trong cửa sổ Configuration Management chọn Create Virtual Drive

10
Trong Select RAID Level có thể chọn được loại RAID muốn cài

Tiếp đến chọn vào Select Driver

Trong cửa sổ Select Driver chọn các ổ cứng có dung lượng bằng nhau bằng phím Space

11
Chọn Apply Changer để lưu lựa chọn

12
Chọn OK để hoàn tất

Để

Trở lại cửa sổ Create Virtual Driver chọn Save Configuration để lưu các tùy chọn

Chọn Confirm / Yes để hoàn tất cài

13
Thông báo đã thành công

Tương tự với nhóm ổ cứng còn lại

Trong Configuration Management chọn View Driver Group Properties để xem các nhóm ổ cứng đã
cài RAID hoặc có thể xem trong cửa sổ Virtual Drive Management

14
Sau khi cài RAID thành công tiến hành cài VMware ESXi 7.0.3

15
Cắm USB đã chuẩn bị ESXi boot vào Server

Ctrl +Alt+ Delete để khởi động lại

Trong cửa sổ Boot Device Manager chọn thiết bị chứa ESXi là USB vừa cắm

Quá trình cài đặt, nhấn phím Enter để bắt đầu tải bộ cài đặt ESXi 7.0.3 lên bộ nhớ RAM máy chủ

16
Nhấn phím Enter để tiếp tục

17
Nhấn tiếp phím F11 để đồng ý và tiếp tục quá trình

Nhấn Enter để chọn ổ cài đặt ESXi

18
Chọn ngôn ngữ

Cài đặt Password cho tài khoản root đăng nhập vào ESXi, đây là tài khoản quản trị cao nhất trong hệ
thống ESXi

Enter/ Enter

19
F11 để cài đặt

Quá trình cài đặt

20
Enter để Reboot

21
22
Sau khi quá trình hoàn tất nhấn phím F2 để tiến hành vào trong giao diện DCUI (Direct Console User
Interface) gồm các chức năng cơ bản ESXi.

Đăng nhập vào tài khoản với password vừa tạo

23
Chọn Configure Management Network

Cài đặt IP tĩnh

Chọn Set static IPv4 address and network configuration

Cài đặt địa chỉ IP, Subnet Mark, Default Gateway trong cửa sổ IPv4 Configuration

24
Cài đặt VLAN

Nhấn Enter để hoàn tất cài đặt, sau đó restart lại máy

Vào Laptop / Windows + R/ cmd/ Enter ping tới địa chỉ IP đã đặt :

25
Sau đó sử dụng trình duyệt truy cập vào địa chỉ IP vừa đặt cho Server truy cập vào trang Web ESXi
Web Client để quản lý thông tin của ESXi. Điền User và Password vừa tạo.

Như vậy đã đăng nhập vào giao diện quản lý thông tin của ESXi

26
 Cài vCenter
- Mount file iso vCenter đã tải về:

- Mở file installer trong đường dẫn dưới đây để tiến hành cài đặt

27
- Giao diện vCenter Server Installer

- Trong đó:
Install: Cài mới vCenter
Upgrade: Nâng cấp phiên bản vCenter đã có lên phiên bản mới nhất
Migrate: Để di chuyển vCenter
Restore: Dùng để khôi phục vCenter

28
Nhấn Install để cài đặt - Next

Chọn I accept … và ấn Next

29
Điền IP, username, password của host chứa vCenter – Next

Đặt tên, password cho máy ảo vCenter (username mặc định sẽ là root)

30
Tiếp đến ta có thể lựa chọn được kích cỡ của vCenter

Chọn lưu trữ

Tiếp theo cấu hình network, đặt địa chỉ IP tĩnh cho máy

31
Kiểm tra lại thông tin và Finish để xác nhận tiến hành cài đặt

32
Quá trình cài đặt hoàn thành

Có thể kiểm tra trong trang Web ESXi Web Client

Continue để tiếp tục

33
Chọn Next

Để thời gian đồng bộ với các ESXi host

34
Cài đặt domain name và tài khoản đăng nhập trang quản lý

Next đến step 5 Ready to complete kiểm tra lại thông tin đã cài đặt, ấn Finish để tiến hành cài
đặt

35
Quá trình cài đặt

Quá trình cài đặt thành công

Close để kết thúc.

Truy cập vào đường link để vào trang quản lý host ESXi, Chọn LAUNCH VSPHERE CLIENT
(HTML5)

36
Đăng nhập user và password đã tạo ra trước đó

37
Tiến hành Add License theo các bước dưới đây:

Sau đó Next / Finish để hoàn thành

Kiểm tra

38
39
40
41

You might also like