Cau Hoi On Tap Mon LSNNPL

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

B HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VÀ CÂU HỎI

MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

PHẦN 1. LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI 2


PHẦN 2. LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 14

1
PHẦN 1. LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
CHƯƠNG 1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ
Bài 1. Nhà nước chiếm hữu nô lệ

I. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu


Sinh viên tham khảo các tài liệu sau:
- Chương II. Nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại và Chương III. Nhà
nước và pháp luật phương Tây cổ đại của Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật
thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb. Hồng Đức – Hội
Luật gia Việt Nam.
- Phần nhà nước trong Chương 1. Nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ
phương Đông và Chương 2. Nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ phương Tây của
Đề cương chi tiết môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật cho các lớp chính quy
Xem Video ghi hình powerpoint:
Chương 1. Nhà nước phương Đông cổ đại
Chương 3. Nhà nước phương Tây cổ đại
II. Câu hỏi ôn tập
A. Trắc nghiệm
1. Hình thức chính thể nhà nước duy nhất tồn tại ở các quốc gia phương Đông
cổ đại là:
A. Quân chủ tuyệt đối
B. Quân chủ hạn chế
C. Cộng hoà quý tộc chủ nô
D. Cộng hoà dân chủ chủ nô
2. Giai cấp bị bóc lột chủ yếu ở các quốc gia phương Đông cổ đại là:
A. Nông nô
B. Tá điền
C. Nông dân công xã
D. Nô lệ
3. Quyền lực của nhà vua ở các quốc gia phương Đông cổ đại:
A. Bị hạn chế bởi quan đầu triều
B. Là sự kết hợp của vương quyền và thần quyền
C. Bị hạn chế bởi tầng lớp tăng lữ
D. Chỉ có ở chính quyền trung ương
4. Hình thức chính thể của nhà nước Sparta là:
A. Cộng hoà quý tộc chủ nô
B. Quân chủ tuyệt đối
C. Quân chủ hạn chế
D. Cộng hoà dân chủ chủ nô
5. Hình thức chính thể của nhà nước Athens sau quá trình dân chủ hoá là:

2
A. Quân chủ tuyệt đối
B. Quân chủ hạn chế
C. Cộng hoà quý tộc chủ nô
D. Cộng hoà dân chủ chủ nô
6. Quá trình dân chủ hoá ở nhà nước Athens được thực hiện bởi tầng lớp:
A. Quý tộc thị tộc
B. Nô lệ
C. Quý tộc công thương nghiệp
D. Người dân tự do
B. Nhận định
1. Nô lệ là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp thống trị trong thời kỳ
chiếm hữu nô lệ.
Sai. Nô lệ là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp thống trị ở Phương Tây. Theo CN
Mác – Lenin… thì bản chất nhà nước phương Tây là chiến tranh, khi chiến tranh sẽ
mang về nô lệ, cho nên nô lệ là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp thống trị trong
thời kỳ chiếm hữu nô lệ ở Phương Tây. Còn ở Phương Đông, đối tượng bóc lột chủ
yếu của giai cấp thống trị trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ là nông dân.
2. Trị thủy và chiến tranh là nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà
nước chiếm hữu nô lệ phương Đông.
Sai. Chỉ là nguyên nhân thúc đẩy,
3. Trong nhà nước Spart, sau khi thành lập hội đồng năm quan giám sát,
quyền lợi của các quý tộc bị cơ quan này kiểm soát và hạn chế đến mức tối thiểu
nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của tầng lớp bình dân.
Sai.
Hội đồng 5 quan giám sát trong nhà nước Spart được đánh giá là đại diện cho tập đoàn
quý tộc bảo thủ nhất. Chức năng, quyền hạn của hội đồng 5 quan giám sát bao trùm
lên tất cả các cơ quan khác, có quyền giám sát vua, hội đồng trưởng lão, hội nghị công
dân, đồng thời có quyền giải quyết mọi công việc ngoại giao, tài chính, tư pháp và
kiểm tra tư cách của công dân. Thực chất đây là cơ quan lãnh đạo tối cao của nhà
nước, nhằm tập trung mọi quyền lực vào tay tầng lớp quý tộc chủ nô chứ không phải
nhằm kiểm soát và hạn chế đến mức tối thiểu quyền lợi của giới quý tộc, cũng không
nhằm mục đích bảo vệ cho quyền lợi của các tầng lớp bình dân.
4. Nhà nước cộng hòa La Mã cổ đại được tổ chức theo nguyên tắc tập
quyền, với quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ vào Vua.
Sai.
Nhà nước cộng hòa La Mã cổ đại được tổ chức theo hình thức chính thể cộng hòa quý
tộc chủ nô. Quyền lực chính trị tập trung vào tay tầng lớp quý tộc thị tộc, thông qua
Đại hội Xenturi, đại hội đại biểu cho tầng lớp quý tộc, có quyền hành rất lớn như giải
quyết các vấn đề của đất nước chiến tranh, hòa bình, bầu các chức quan cao cấp,…

3
Người bình dân Pơ-lép có rất ít quyền lực, họ bị đối xử bất công về quyền lực chính
trị, bị hạn chế tham gia vào các công việc quản lý nhà nước.
5. Tại Athens, mô hình dân chủ đã xuất hiện ngay từ khi Athens được xây
dựng.
Sai.
So với các quốc gia cổ đại phương Đông, nhà nước Hy Lạp ra đời muộn hơn rất nhiều
và họ đã sáng lập ra một thể chế nhà nước mới, chính thể cộng hòa, khác với chính thể
quân chủ chuyên chế phương Đông. Nhà nước Athens (Athènes), một thị quốc quan
trọng ở Hy Lạp theo chính thể cộng hòa, dân chủ và chính thể này được hoàn thiện
dần thông qua các cuộc cải cách diễn ra từ thế kỷ VI đến thế kỷ V trước Công nguyên,
đặc biệt là các cuộc cải cách của Xô-lông, Clixton và Periclét. Đây là nhà nước cộng
hòa, dân chủ đầu tiên trong lịch sử thế giới, có ảnh hưởng sâu rộng đến việc tổ chức
nhà nước theo mô hình cộng hòa, dân chủ trên thế giới, nhất là ở châu Âu, Bắc Mỹ
thời cận hiện đại.
C. Tự luận
1. Hãy phân tích hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối ở các nước chiếm hữu
nô lệ phương Đông.
2. Mô hình dân chủ của Athens thời kỳ cổ đại đã có ảnh hưởng rất nhiều tới các
mô hình dân chủ hiện đại trên thế giới. Anh/chị hãy làm sáng tỏ các ảnh hưởng đó.
- Hạn chế quyền lực và quyền lợi của giai cấp thống trị tầng lớp quý tộc thị tộc
- Tạo nền tảng cơ bản cho người dân tham gia vào quản lý xã hội
- Lần đầu tiên xuất hiện hình thức bỏ phiếu bằng vỏ sò
- Công dân được tham gia và hoạt động chính trị
- Cho công dân nghèo được làm việc trong chính quyền nhà nước
- Các công chức được bầu cử bằng cách bốc thăm
- Thành lập Hội nghị công dân, hội nghị của toàn thể nhân dân Athen, cơ quan nhà
nước thể hiện ý chí và tiếng nói của toàn thể người dân, có quyền tham gia thảo luận
và quyết nghị những vấn đề lớn của quốc gia,…

4
CHƯƠNG 1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ
Bài 2. Pháp luật chiếm hữu nô lệ
I. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Sinh viên tham khảo các tài liệu sau:
- Bộ luật Hammurapi
- Chương II. Nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại và Chương III. Nhà
nước và pháp luật phương Tây cổ đại của Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật
thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb. Hồng Đức – Hội
Luật gia Việt Nam.
- Phần pháp luật trong Chương 1. Nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ
phương Đông và Chương 2. Nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ phương Tây của
Đề cương chi tiết môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật cho các lớp chính quy
Xem Video ghi hình powerpoint:
Chương 2. Pháp luật phương Đông cổ đại
Chương 4. Pháp luật phương Tây cổ đại

II. Câu hỏi ôn tập


A. Trắc nghiệm
1. Hình phạt trong pháp luật phương Đông cổ đại :
a. Mang tính hà khắc, dã man
b. Được áp dụng ngang bằng cho các giai cấp khác nhau trong xã hội
c. Mang tính nhân đạo
d. Không áp dụng với phụ nữ và trẻ em
2. Bộ Luật 12 bảng ra đời là kết quả sự đấu tranh của
a. Dân tự do La Mã đối với quý tộc La Mã
b. Nô lệ đối với quý tộc La Mã
c. Quý tộc thị tộc đối với quý tộc công thương nghiệp
d. Bình dân Plebs đối với quý tộc La Mã
B. Nhận định
1. Bộ luật Hammurabi của Lưỡng Hà thừa nhận sự bình đẳng trong xã hội
thông qua nguyên tắc “đồng thái phục thù” .
Sai.
Vì nguyên tắc “đồng thái phục thù” là do ảnh hưởng bởi những phong tục tập quán
thời công xã nguyên thủy nên bộ luật quan niệm hình phạt là sự trừng trị tội lỗi, mang
tính chất trả thù ngang bằng nhau. Nhưng bộ luật cũng thừa nhận sự phân biệt đẳng
cấp (điều 205), giai cấp nên nguyên tắc “đồng thái phục thù” được áp dụng một cách
tương đối.
Không công bằng cho tất cả mọi người, chỉ bảo vệ cho giai cấp thống trị.
2. Mệnh lệnh/ chiếu chỉ/ quyết định của hoàng đế La Mã là một trong
những nguồn luật của pháp luật La Mã thời kỳ cộng hoà hậu kỳ trở đi.

5
Đúng.
Đối với thời kì La Mã cộng hòa hậu kỳ trở đi thì nguồn luật của pháp luật La Mã thời
kỳ này là Các quyết định của các hoàng đế La Mã, các quyết định của cơ quan quyền
lực cao nhất (viện nguyên lão), các quyết định của tòa án; Các tập quán pháp; Văn bản
pháp luật – là sản phẩm của hoạt động hệ thống hóa pháp luật.

3. Nho giáo là hệ tư tưởng chủ đạo cho việc xây dựng pháp luật ở nhà
nước chiếm hữu nô lệ Trung Quốc.
Sai.
Vì Nho giáo chỉ là hệ tư tưởng chủ đạo trong việc tổ chứcvà thực hiện quyền lực ở
nhà nước phong kiến Trung Quốc chứ không phảiở nhà nước chiếm hữu nô lệ
C. Tự luận
Giải thích vì sao pháp luật La Mã thời kỳ cộng hoà hậu kỳ trở đi rất phát triển
trong lĩnh vực dân sự?

CHƯƠNG 2. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN


Bài 1. Nhà nước phong kiến Tây Âu
I. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Để nghiên cứu về nhà nước phong kiến Tây Âu, sinh viên đọc các tài liệu sau:
- Chương IV. Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu của Giáo trình Lịch sử
nhà nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017),
Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
- Chương 3. Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu của Đề cương chi tiết
môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật cho các lớp chính quy.
Xem file ghi hình video powerpoint:
Chương 5. Nhà nước phong kiến Tây Âu

II. Câu hỏi ôn tập


A. Trắc nghiệm
1. Yếu tố nào sau đây là yếu tố mang tính tác động đến sự hình thành nhà
nước phong kiến Tây Âu:
A. Sự tấn công của người Giecmanh
B. Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ
C. Sự xuất hiện của quan hệ phong kiến
D. Sự tập trung quyền lực của các thủ lĩnh quân sự
2. Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà nước phong kiến Tây Âu:
A. Sự tấn công của người Giecmanh
B. Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

6
C. Sự xuất hiện của quan hệ phong kiến
D. Sự phân chia lãnh thổ của nhà nước La Mã cổ đại
B. Nhận định
1. Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất phong kiến ở vùng đất Tây La Mã là
nguyên nhân mang tính quyết định đối với sự ra đời của nhà nước phong kiến Tây
Âu
- Nhận định sai
- Nhà nước La Mã suy yếu, chế độ chiếm hữu nô lệ khủng hoảng khi nô lệ đứng lên
đấu tranh dành quyền tự do cho mình, nô lệ bỏ trốn, từ đó dẫn đến giá nô lệ tăng cao
và dẫn đến khủng hoảng kinh tế. Lúc này, chủ nô bắt đầu tìm phương thức bóc lột
mới, đó là chia đất của mình thành 2 phần, phần nhỏ do chủ nô quản lý, phần lớn giao
cho nô lệ canh tác. Nô lệ lĩnh canh ruộng đất, cày cấy để nộp tô cho chủ nô, tô lao
dịch và dần trở thành lệ nông. Còn chủ nô sau đó dần trở thành lãnh chúa. Từ đó quan
hệ sản xuất phong kiến xuất hiện, bao gồm lãnh chúa và nông nô.

2. Cuộc tấn công của tộc người Giecmanh là nguyên nhân mang tính quyết
định đối với sự ra đời của nhà nước phong kiến Tây Âu.
- Nhận định sai
- Cuộc tấn công của tộc người Giecmanh chỉ là chất xúc tác đối với sự ra đời của nhà
nước phong kiến Tây Âu, làm cho nhà nước phong kiến Tây Âu ra đời nhanh hơn.
Nguyên nhân quyết định đối với sự ra đời của nhà nước phong kiến Tây Âu là sự xuất
hiện của quan hệ sản xuất phong kiến. Sự ra đời của quan hệ sản xuất phong kiến gắn
liền với sự hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến đó là giai cấp lãnh
chúa và giai cấp nông nô. 2 giai cấp này xuất hiện là do quá trình ruộng đất vào trong
tay một số người để biến thành lãnh chúa phong kiến và đồng thời với quá trình trên là
quá trình người nông dân tự do bị tước đoạt mất ruộng đất cùng với các tầng lớp nhân
dân khác biến thành nông nô. Cho dù sớm hay muộn thì với sự chuyển biến kinh tế và
xã hội đó, nhà nước ở Tây Âu sẽ sớm trở thành nhà nước phong kiến. Sự xâm lược
của người Giecmanh là chất xúc tác, bởi khi tộc người Giecmanh tấn công, chiếm đoạt
ruộng đất và thực hiện bóc lột như lãnh chúa, thủ lĩnh quân sự nắm giữ quyền lực và
trở thành vua, dẫn đến hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu.

3. Ở nhà nước phong kiến Tây Âu, tất cả quyền lực luôn tập trung tuyệt đối
trong tay nhà vua.
- Nhận định sai
- Ở nhà nước phong kiến Tây Âu tồn tại rất nhiều thế lực của giai cấp thống trị như
lãnh chúa phong kiến, nhà thờ thiên chúa giáo và vua. Quyền lực không tập trung
tuyệt đối vào tay vua là bị phân quyền các cứ, các thế lực của giai cấp thống trị đều có
quyền lực. Toàn bộ nền kinh tế Tây Âu tập trung trong các lãnh địa phong kiến. Mỗi

7
lãnh địa phong kiến là một vương quốc khép kín riêng, mỗi lãnh chúa là 1 ông vua
con và mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế- chính trị độc lập.
C. Tự luận
Giải thích vì sao tộc người Giecmanh lại xây dựng nhà nước phong kiến ở Tây
La Mã mà không phải là nhà nước chiếm hữu nô lệ?
- Nhà nước La Mã cổ đại dời đô về phía Đông, phía Tây vô chủ
- Tộc người Giecmanh tấn công vào Tây La Mã, chiếm đoạt ruộng đất
- Lúc bấy giờ, chủ nô đã biến thành lãnh chúa, thực hiện phương thức bóc lột
mới là chia đất của mình thành 2 phần, phần nhỏ do chủ nô quản lý, phần lớn giao cho
nô lệ canh tác. Nô lệ lĩnh canh ruộng đất, cày cấy để nộp tô cho chủ nô, tô lao dịch và
dần trở thành nông nô.
- Khi chiếm đoạt ruộng đất ở Tây La Mã, tộc người Giecmanh theo cách bóc lột
của lãnh chúa địa phương và dần mở rộng. Từ đó quan hệ sản xuất phong kiến ngày
càng mở rộng và phổ biến, hình thành nên hai giai cấp chính trong xã hội lúc bấy giờ
là lãnh chúa và nông nô
- Nhà nước phong kiến Tây Âu ra đời.

8
CHƯƠNG 2. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN
Bài 2. Pháp luật phong kiến Tây Âu
I. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Để nghiên cứu về pháp luật phong kiến Tây Âu, sinh viên đọc các tài liệu sau:
- Chương IV. Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu của Giáo trình Lịch sử
nhà nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017),
Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
- Chương 3. Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu của Đề cương chi tiết
môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật cho các lớp chính quy.
Xem file ghi hình video powerpoint: Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới:
Chương 6. Pháp luật phong kiến Tây Âu

II. Câu hỏi ôn tập


A. Trắc nghiệm
3. Pháp luật phong kiến Tây Âu có đặc điểm:
a. Là hệ thống pháp luật thống nhất áp dụng trên phạm vi quốc gia
b. Giai đoạn sơ kỳ chịu ảnh hưởng bởi pháp luật La Mã cổ đại
c. Rất đa dạng, phức tạp về nguồn luật
d. Lãnh chúa không có quyền ban hành pháp luật
4. Loại nguồn luật nào sau đây không có trong pháp luật phong kiến Tây
Âu:
a. Luật của Giáo hội
b. Luật của lãnh chúa
c. Luật của nhà vua
d. Luật của tư sản
B. Nhận định
1. Việc sử dụng các quy định của Luật La Mã cổ đại thể hiện sự kém phát
triển của pháp luật phong kiến Tây Âu.
- Nhận định đúng
- Khi tộc người Giecmanh tấn công La Mã, nền kinh tế công thương nghiệp một thời
thịnh vượng bị suy tàn, người Giecmanh thực hiện nền kinh tế nông nghiệp tự cung tự
cấp. Trong khoảng thời gian dài nền kinh tế hàng hóa không phát triển, các thương vụ,
tranh chấp thương mại cũng không xuất hiện, vì vậy chính quyền phong kiến phương
Tây không thể dự đoán mà ban hành các quy định để điều chỉnh kinh tế công thương
nghiệp. Đến thế kỷ thứ XI, nền kinh tế thành thị phát triển, theo đó là các thương vụ,
tranh chấp thương mại xuất hiện, các thị dân để giải quyết các vấn đề đó đã tìm đến và
vận dụng pháp luật La Mã cổ đại. Bản thân luật La Mã cổ đại đã rất tiến bộ khi các
quy định có thể được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ kinh tế hàng hóa thị trường
lúc bấy giờ. Chính vì vậy, pháp luật phong kiến Tây Âu kém phát triển hơn Luật La
Mã khi không có các quy định để điều chỉnh quan hệ kinh tế công thương nghiệp.

9
2. Nguồn luật tập quán không có trong nguồn của pháp luật phong kiến
Tây Âu.
- Nhận định sai
- Tập quán pháp là một trong những nguồn luật quan trọng trong thời kì đầu của thời
kì phong kiến. Tập quán pháp là kế thừa những phong tục tập quán của người La Mã
và người Giecmanh. Mọi tội phạm đều được xét xử dựa trên tập quán pháp

3. Pháp luật phong kiến Tây Âu rất phát triển, hoàn thiện đặc biệt là các
quy định về dân sự.
- Nhận định sai
-

C. Tự luận
Anh/chị hãy lý giải nguyên nhân về tính không thống nhất của pháp luật phong
kiến Tây Âu?

10
CHƯƠNG 2. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN
Bài 3. Nhà nước phong kiến phương Đông
❖ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Sinh viên đọc các tài liệu sau:
- Chương V. Nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông của Giáo trình
Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
(2017), Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
- Chương 4. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc của Đề cương chi
tiết môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật cho các lớp chính quy.
Xem file ghi hình video powerpoint:
Chương 7. Nhà nước phong kiến phương Đông
❖ Câu hỏi ôn tập
A. Trắc nghiệm
1. Sự xuất hiện của nhà nước phong kiến Trung Quốc đánh dấu sự ra đời
của hai giai cấp cơ bản:
A. Nông dân và nô lệ
B. Địa chủ phong kiến và nô lệ
C. Địa chủ phong kiến và tá điền
D. Địa chủ phong kiến và nông nô
2. Với sự ra đời của …….. làm cho quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện
ở Trung Quốc vào thời kỳ Đông Chu:
A. Công cụ lao động bằng sắt
B. Chế độ phân phong đất đai
C. Chế độ tư hữu về ruộng đất
D. Quá trình tranh hùng xưng bá
B. Nhận định
1. Sự xuất hiện của chiến tranh thôn tính là yếu tố mang tính quyết định
đối với sự ra đời của nhà nước phong kiến Trung Quốc:
-
-

2. Nhà nước phong kiến Trung Quốc ra đời khi chế độ chiếm hữu nô lệ bị
khủng hoảng.
-
-

11
C. Tự luận
Giải thích vì sao ở nhà nước phong kiến Trung Quốc chỉ tồn tại hình thức chính
thể quân chủ tuyệt đối?

12
CHƯƠNG 2. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN
Bài 4. Pháp luật phong kiến phương Đông
❖ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Sinh viên đọc các tài liệu sau:
- Chương V. Nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông của Giáo trình
Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
(2017), Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
- Chương 4. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc của Đề cương chi
tiết môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật cho các lớp chính quy.
Xem file ghi hình video powerpoint: Chương 8. Pháp luật phong kiến phương
Đông
❖ Câu hỏi ôn tập
A. Trắc nghiệm
1. Sự xuất hiện của nhà nước phong kiến Trung Quốc đánh dấu sự ra đời
của hai giai cấp cơ bản:
b. Nông dân và nô lệ
c. Địa chủ phong kiến và nô lệ
d. Địa chủ phong kiến và tá điền
e. Địa chủ phong kiến và nông nô
2. Với sự ra đời của …….. làm cho quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện
ở Trung Quốc vào thời kỳ Đông Chu:
a. Công cụ lao động bằng sắt
b. Chế độ phân phong đất đai
c. Chế độ tư hữu về ruộng đất
d. Quá trình tranh hùng xưng bá
3. Do ảnh hưởng bởi kinh tế nông nghiệp là chủ đạo nên pháp luật phong
kiến Trung Quốc:
A. mang tính “trọng hình, khinh dân”
B. áp dụng hình phạt dã man
C. không xuất hiện pháp luật thành văn
D. tập quán pháp là nguồn luật chủ yếu
4. Trong tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc, triều đại nào sau đây
không sử dụng hệ tư tưởng Nho giáo trong quá trình xây dựng pháp luật:
A. Nhà Đường
B. Nhà Minh
C. Nhà Hán
D. Nhà Tần
B. Nhận định

13
1. Sự xuất hiện của chiến tranh thôn tính là yếu tố mang tính quyết định
đối với sự ra đời của nhà nước phong kiến Trung Quốc
-
-

2. Ở nhà nước phong kiến Trung Quốc, nhà vua luôn là trung tâm của
hoạt động lập pháp nên không xuất hiện pháp luật thành văn.
-
-

C. Tự luận
1. Giải thích vì sao ở nhà nước phong kiến Trung Quốc chỉ tồn tại hình thức
chính thể quân chủ tuyệt đối?

2. Vì sao Nho giáo là hệ tư tưởng chủ đạo cho việc tổ chức bộ máy nhà nước và
xây dựng pháp luật ở nhà nước phong kiến Trung Quốc?

14
CHƯƠNG 3. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN
BÀI 1. NHÀ NƯỚC TƯ SẢN
❖ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Sinh viên tham khảo các tài liệu sau:
- Chương VI. Cách mạng tư sản và nhà nước tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự
do cạnh tranh của Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học
Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
- Chương 5. Nhà nước và pháp luật tư sản của Đề cương chi tiết môn học Lịch
sử nhà nước và pháp luật cho các lớp chính quy.
Xem file ghi hình video powerpoint: Chương 9. Nhà nước tư sản
❖ Câu hỏi ôn tập
A. Trắc nghiệm
1. Sự xuất hiện của nhà nước tư sản có nguyên nhân kinh tế là:
A. Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất phong kiến
B. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
C. Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
D. Sự xuất hiện của ngành công nghiệp
2. Hình thức chính thể phổ biến nhất của các nhà nước tư sản sau cách
mạng tư sản là:
A. Cộng hoà tổng thống
B. Cộng hoà quý tộc
C. Quân chủ tuyệt đối
D. Quân chủ hạn chế
3. Sự xuất hiện của nhà nước tư sản lũng đoạn là do:
A. Kinh tế TBCN bị khủng hoảng
B. Chiến tranh thế giới
C. Kinh tế TBCN phát triển, xuất hiện các tập đoàn kinh tế
D. Cách mạng công nghiệp lần thứ 1
4. Trong tổ chức bộ máy nhà nước Hoa Kỳ, Tổng thống là:
A. Nguyên thủ quốc gia
B. Nguyên thủ quốc gia và đứng đầu nghị viện
C. Nguyên thủ quốc gia và đứng đầu chính phủ
D. Nguyên thủ quốc gia và đứng đầu toà án
B. Nhận định
1. Nhà nước tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh không can
thiệp vào nền kinh tế
-
-

15
2. Nhà nước tư sản Nhật Bản ra đời là sản phẩm của một cuộc cách mạng
tư sản triệt để.
-
-

3. Quân chủ tuyệt đối là hình thức chính thể của nhà nước tư sản Anh
trong thời kỳ CNTB hiện đại.
-
-

4. Học thuyết phân chia quyền lực nhà nước là cơ sở cho việc tổ chức bộ
máy nhà nước Pháp.
-
-

C. Tự luận
1. Giải thích vì sao quân chủ đại nghị là hình thức phổ biến nhất ở các nhà nước
tư sản sau cách mạng tư sản.

2. Giải thích vì sao nhà nước tư sản thời kỳ CNTB lũng đoạn, CNTB hiện đại
thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế?

16
CHƯƠNG 3. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN
BÀI 2. PHÁP LUẬT TƯ SẢN
❖ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Sinh viên tham khảo các tài liệu sau:
- Chương VII. Pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh, Chương IX.
Pháp luật tư sản thời kỳ CNTB lũng đoạn và hiện đại của Giáo trình Lịch sử nhà nước
và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb.
Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
- Chương 5. Nhà nước và pháp luật tư sản của Đề cương chi tiết môn học Lịch
sử nhà nước và pháp luật cho các lớp chính quy.
Xem file ghi hình video powerpoint: Chương 10. Pháp luật tư sản
❖ Câu hỏi ôn tập
A. Trắc nghiệm
1. Sự ra đời của ngành luật……. trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản lung đoạn,
hiện đại giúp cho quyền lợi của người lao động được bảo vệ một cách hiệu quả:
A. Hiến pháp
B. Dân sự
C. Tố tụng hình sự
D. Lao động
2. Những bản hiến pháp đầu tiên xuất hiện ở thời kỳ:
A. Chiếm hữu nô lệ
B. Phong kiến
C. Tư bản tự do cạnh tranh
D. Tư bản lũng đoạn
B. Nhận định
1. Các bản hiến pháp tư sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh đã ghi
nhận và bảo vệ cho quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân một cách triệt để.
-
-

2. Quyền bầu cử của công dân đã được ghi nhận và bảo vệ một cách triệt để
trong các bản hiến pháp tư sản.
-
-

C. Tự luận
Giải thích vì sao có sự phân chia thành hai hệ thống pháp luật?

17
PHẦN 2. LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
CHƯƠNG 1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
HÌNH THÀNH
I. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Sinh viên tham khảo các tài liệu sau:
- Chương I. Nhà nước và pháp luật Việt Nam giai đoạn hình thành của Giáo
trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ
Chí Minh (2017), Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
Chương 1 Phần II. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam của Đề cương chi
tiết môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật.
Xem Video ghi hình powerpoint: Chương 1. Nhà nước và pháp luật Việt Nam
giai đoạn hình thành
II. Hướng dẫn sinh viên ôn tập
A. Trắc nghiệm
1. Một trong những nguyên nhân làm chậm sự ra đời nhà nước đầu tiên
trong lịch sử Việt Nam là:
a. Sự tồn tại bền vững của công xã thị tộc.
b. Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc.
c. Không xuất hiện chế độ tư hữu về ruộng đất.
d. Không xuất hiện chế độ tư hữu.
2. Sự xuất hiện các gia đình nhỏ trong xã hội công xã nguyên thủy Việt
Nam là một trong những biểu hiện của:
a. Sự tan rã chế độ thị tộc.
b. Sự mâu thuẫn giai cấp gay gắt.
c. Sự phân hóa xã hội thành các tầng lớp người khác nhau.
d. Sự ra đời nhà nước đầu tiên.
3. Nhu cầu chống chiến tranh xâm lược trong xã hội công xã nguyên thủy
Việt Nam:
a. Không là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời nhà nước
b. Là nguyên nhân dẫn sự hình thành chế độ tư hữu
c. Là nguyên nhân làm chậm sự ra đời nhà nước
d. Là nhân tố thúc đẩy sự ra đời nhà nước
4. Nhu cầu trị thủy, thủy lợi trong xã hội công xã nguyên thủy Việt Nam:
a. Không là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời nhà nước
b. Là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của chế độ tư hữu
c. Là nhân tố thúc đẩy sự ra đời của nhà nước
d. Là nguyên nhân làm chậm sự ra đời nhà nước

B. Nhận định

18
1. Nhà nước đầu tiên ở Việt Nam hình thành là kết quả trực tiếp từ sự đấu
tranh giai cấp.
- Nhận định sai.
- Nhà nước đầu tiên ở Việt Nam hình thành không phải là kết quả trực tiếp từ sự đấu
tranh giai cấp mà con đường hình thành nhà nước Việt Nam đầu tiên trước hết là trải
qua chế độ tư hữu, từ đó dẫn đến sự phân hóa giai cấp và mâu thuẫn giai cấp, cùng với
đó là chịu sự tác động của trị thủy, chiến tranh, từ đó nhà nước ra đời chứ không trải
qua đấu tranh giai cấp.

2. Nhà nước đầu tiên ở Việt Nam hình thành khi mâu thuẫn giai cấp vẫn
chưa thật sự gay gắt.
- Nhận định đúng
-

C. Tự luận
Phân tích các yếu tố tác động đến sự hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam:
(Yếu tố kinh tế, yếu tố xã hội và các yếu tố thúc đẩy nhà nước hình thành sớm: yếu tố
trị thủy, thủy lợi và chiến tranh).

19
CHƯƠNG 3. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN
LÊ (939 – 1009)
I. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Sinh viên tham khảo các tài liệu sau:
Chương III. Nhà nước và pháp luật Việt Nam giai đoạn Ngô – Đinh – Tiền Lê
của Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành
phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
Chương 3 Phần II. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam của Đề cương chi
tiết môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật.
Xem Video ghi hình powerpoint: Chương 3. Nhà nước và pháp luật Việt Nam
giai đoạn Ngô – Đinh – Tiền Lê (từ 939-1009)
II. Nội dung câu hỏi ôn tập
A. Trắc nghiệm
1. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê được duy trì trên
nền tảng:
a. Ý thức hệ Nho giáo
b. Tuyển dụng quan lại bằng khoa cử
c. Nền hành chính - quân sự
d. Quý tộc thân vương
2. Trong tổ chức chính quyền quân quản với nền hành chính quân sự,
chức năng quan trọng nhất của nhà nước là:
a. Tiến hành chiến tranh xâm lược
b. Tăng cường bóc lột kinh tế
c. Tăng cường hoạt động lập pháp
d. Trấn áp, cưỡng chế
B. Nhận định
1. Nặng hành chính – quân sự là đặc trưng của nhà nước thời Ngô – Đinh
– Tiền Lê.
- Nhận định đúng.
- Bởi vì khi đất nước mới thành lập thì đất nước còn suy yếu nên chức năng chủ yếu
của nhà nước là chống xâm lược. Đất nước được thành lập sau khi trải qua quá trình
đấu tranh lâu dài, nên lúc bấy giờ không có thời gian và không thể tổ chức khoa thi để
tuyển người tài làm quan cho nên các quan lại thời kì này xuất thân từ các tướng lĩnh
phục vụ cho đất nước để kịp thời quản lý đất nước. Bên cạnh đó, do chức năng chủ
yếu là chống xâm lược nên vào thời nhà Đinh đã dời đô về Hoa Lư, nơi có địa bàn
thuận lợi để chống quân xâm lược. Do đó, đặc trưng của nhà nước thời Ngô – Đinh –
Tiền Lê là mang nặng tính hành chính – quân sự.
2. Khoa cử là cách thức chủ yếu được sử dụng để tuyển chọn quan lại thời
Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- Nhận định sai

20
- Đất nước ta ra đời sau một khoảng thời gian dài chống quân xâm lược, do đó khi đất
nước mới thành lập thì ta không thể mở khoa thi để tuyển chọn người tài làm quan. Để
đất nước ổn định và kịp thời quản lý lại đất nước thì các quan lại hiện tại xuất thân từ
các tướng lĩnh phục vụ đất nước, các tướng lĩnh giúp giành độc lập lại cho nước nhà.
3. Nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê được tổ chức theo mô hình quân
chủ hạn chế.
- Nhận định sai
- Mô hình quân chủ tuyệt đối. Trong suốt thời kì phong kiến Việt Nam, ta chỉ có duy
nhất mô hình quân chủ tuyệt đối, đứng đầu là vua. Vua nắm trong tay thần quyền và
vương quyền, quyền lực nằm trong tay vua.
4. Nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê có tính quý tộc – thân vương.
- Nhận định đúng
- Sau chiến tranh BMNN mang tính hành chính – quân sự nên quan lại xuất thân từ
tướng lĩnh phục vụ đất nước. Quan lại thời kì này không xuất thân từ vương hậu quý
tộc trong tông thất. Vì vậy nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê không mang tính quý
tộc – thân vương.
C. Tự luận
Hãy phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
Bao gồm hai đặc trưng cơ bản, đó là tổ chức BMNN còn đơn giản và tổ chức
BMNN nặng tính hành chính quân sự.
- Đặc trưng cơ bản đầu tiên của nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đó là tổ chức
BMNN còn đơn giản. Bởi vì:
+ Thứ nhất, do thời gian tồn tại ngắn nên không có thời gian để tổ chức và hoàn
thiện BMNN. Nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê tồn tại từ năm 939 đến 1009, tức
là ba triều đại diễn ra trong vòng 70 năm, một khoảng thời gian tồn tại ngắn. Vì lý do
chiến tranh, nội bộ lục đục, loạn lạc và bất ổn khiến cho từng triều đại diễn ra rất
ngắn. Không có thời gian để tập trung quản lý, xây dựng đất nước mà lo giải quyết
vấn đề nội bộ, tập trung lực lượng để chuẩn bị cho chiến tranh xâm lược diễn ra tiếp
theo. Bên cạnh đó, nhờ có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, các triều đại tiếp theo diễn ra
nhanh chóng. Khi một triều đại có vấn đề thì nhờ có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”
giúp cho các triều đại khác nhanh chóng lật đổ và lập nên triều đại mới để ổn định đất
nước. Chẳng hạn như thời nhà Ngô, sau khi Ngô Quyền mất thì hai người con của ông
cùng lúc lên ngôi vua, tuy nhiên không tập trung quản lý nhà nước mà lơ là, từ đó dẫn
đến tình trạng nội bộ lục đục và hình thành 12 sứ quân chia cắt đất nước. Từ đó, xuất
hiện vị anh hùng mới là Đinh Bộ Lĩnh, dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước và
nhanh chóng thành lập nên triều đại mới là thời nhà Đinh. Đến thời nhà Đinh cũng
thế, cũng vì lý do nội bộ lục đục, dẫn đến sự ra đời của thời Tiền Lê. Chính vì, vừa
chống chiến tranh, ổn định trật tự đất nước dẫn đến không có thời gian để tổ chức và
hoàn thiện BMNN, khiến cho tổ chức BMNN còn đơn giản.

21
+ Thứ hai, do xã hội loạn lạc. Đất nước mới trải qua chiến tranh nên cần thời
gian ổn định và khuyến khích xây dựng đất nước. Nội bộ giai cấp thống trị gồm nhiều
thành phần nên có sự tranh giành quyền lực dẫn đến về sự bất ổn về mặt chính trị.
- Đặc trưng cơ bản thứ hai của nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đó là tổ chức
BMNN nặng tính hành chính quân sự. Tức là một nhà nước sử dụng bạo lực quân đội
để ổn định đất nước. Bao gồm các biểu hiện sau:
+ Thứ nhất là chức năng chủ yếu của Nhà nước lúc này là chống xâm lược. Nhà
Ngô ra đời do nhân dân đứng lên đấu tranh, cùng với chiến thắng tại sông Bạch Đằng
chống quân Nam Hán của Ngô Quyền. Nhà Đinh ra đời nhờ có Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn
12 sứ quân. Cuối cùng nhà Tiền Lê ra đời là do trước sự lâm le xâm lược của quân
Tống, Lê Hoàn lên ngôi hoàng đế để lãnh đạo chống quân xâm lược. Trải qua 3 thời
kì, cả 3 triều đại tồn tại có chức năng chủ yếu đó là chống xâm lược.
+ Thứ hai là quan lại xuất thân từ tướng lĩnh phục vụ đất nước. Sau các cuộc
chiến tranh, việc đầu tiên là phong tước thưởng công cho những người đã có công
thành lập nên triều đại mới, còn gọi là “khai quốc công thần”. Đây là những người có
quyền lực lớn, địa vị lớn và công trạng cao. Chính vì vậy khi nhà nước bắt đầu xây
dựng thì quan lại xuất thân thì các tướng lĩnh phục vụ đất nước. Bên cạnh đó còn vì sự
tin tưởng người đã hậu thuẫn cho đất nước, nên giao cho họ nhiệm vụ làm quan, quản
lý đất nước. Còn có lý do nữa là, suốt 1000 năm Bắc thuộc, không có ai học hành để
trở thành quan, nhà nước chưa có chính sách mở khoa thi để tuyển chọn người tài làm
quan. Chính vì các lý do trên và để kịp thời bổ sung người quản lý đất nước nên các
quan lại đều xuất thân từ các tướng lĩnh để có công thành lập nên triều đại mới.
+ Thứ ba là thời nhà Đinh, nước ta dời đô về Hoa Lư. Bởi lẽ Hoa Lư là vùng đất
hiểm, nhiều đồi núi bao quanh. Nhờ vùng đất này che chở nên đây là bàn đạp để cho
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Đây là một vùng đất tốt để bảo vệ chính quyền
còn non trẻ.

22
CHƯƠNG 4. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ (1010
– 1407)
I. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Sinh viên tham khảo các tài liệu sau:
Chương IV. Nhà nước và pháp luật Việt Nam giai đoạn Lý – Trần – Hồ của Giáo
trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ
Chí Minh (2017), Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
Chương 3 Phần II. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam của Đề cương chi
tiết môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật.
Xem Video ghi hình powerpoint: Chương 4. Nhà nước và pháp luật Việt Nam
giai đoạn Lý – Trần – Hồ (từ 1010-1407)

II. Nội dung câu hỏi ôn tập


A. Trắc nghiệm
Chương 4. Nhà nước và pháp luật Việt Nam giai đoạn Lý – Trần – Hồ
1. Vua trong nhà nước phong kiến thời Trần (1225-1400)
a. Có quyền lực bị chi phối bởi yếu tố “quý tộc thân vương” vì hoàng tộc trở
thành hậu thuẫn chính trị vững chắc
b. Luôn chỉ nắm một phần quyền lực nhà nước vì tồn tại chế độ “lưỡng đầu”
c. Bị hạn chế quyền lực bởi tính hành chính – quân sự mạnh
d. Không bị hạn chế quyền lực bởi bất kỳ thế lực nào
2. Chính thể quân chủ thời kỳ đầu thời Trần (1225 – 1400) có đặc điểm là:
a. Xây dựng chính quyền quân quản
b. Tổ chức theo mô hình quân chủ hạn chế
c. Duy trì quyền lực chính trị với tính quý tộc thân vương
d. Có sự đối trọng quyền lực giữa Vua và Thái thượng hoàng
3. Chính thể quân chủ thời Lý - Trần (1010 – 1400) có đặc điểm chung là:
a. Quyền lực nhà vua không bị hạn chế bởi bất kỳ thế lực nào
b. Chính quyền quân quản được thiết lập vào giai đoạn đầu mỗi triều đại
c. Có sự phân biệt rõ ràng giữa quyền hành pháp và tư pháp ở chính quyền
trung ương
d. Theo hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối (chính thể lưỡng đầu)
4. Nền quân chủ thời Lý (1010 – 1225) có đặc điểm là:
a. Nặng hành chính – quân sự
b. Quyền lực nhà Vua chưa mang tính tuyệt đối
c. Tập quyền tuyệt đối vào Vua
d. Xây dựng trên mối quan hệ hôn nhân nội tộc
B. Nhận định:
1. Nặng hành chính – quân sự là đặc trưng cơ bản của nhà nước thời Lý –
Trần.

23
- Nhận định sai.
- Đặc trưng cơ bản của nhà nước thời Lý- Trần còn không còn mang nặng tính hành
hính – quân sự. Bởi lẽ, bắt đầu từ thời Lý thì nhà nước đã mở khoa thi để tuyển chọn
quan lại, bổ sung nguồn quan xuất thân từ tướng lĩnh. Nhà Lý dời đô về Thăng Long
để tập trung phát triển kinh tế mà không ở nơi để bảo vệ chính quyền còn non trẻ. Lý
Thái Tổ còn có chính sách tinh giản quân đội, bằng chính sách “ngụ binh ư nông”.
Khi có chiến tranh thì xung phong chống giặc, còn nếu không thì tập trung phát triển,
sản xuất kinh tế mà không còn tập trung quá nhiều vào chống chiến tranh, xâm lược
mà tập trung vào khôi phục nền kinh tế.

2. Lưỡng đầu chế thời Trần – Hồ là biểu hiện của mô hình quân chủ hạn
chế.
- Nhận định sai
- Quân chủ hạn chế có vua là nguyên thủ quốc gia nhưng chỉ mang tính tượng trưng
hơn là thực quyền. Còn lưỡng chế đầu thời Trần – Hồ có hai người cùng cai trị là Vua
và Thái thượng hoàng. Trong đó vua là nguyên thủ thực sự trị vì thiên hạ, điều hành
công việc hằng ngày của quốc gia, còn Thái thượng hoàng là vị nguyên thủ tối cao, có
chức năng tư vấn tối cao cho nhà Vua, giúp vua đưa ra các quyết sách quan trọng của
nhà nước trong những trường hợp cần thiết. Như vậy ở mô hình này thời Trần – Hồ,
nhà vua vẫn có thực quyền chứ không chỉ mang tính tượng trưng nên không thể nói
lưỡng đầu chế thời Trần – Hồ là biểu hiện của mô hình quân chủ hạn chế.

3. Khoa cử là hình thức chủ yếu để tuyển chọn quan lại thời Lý – Trần
- Nhận định sai.
- Mặc dù có chính sách mở khoa thi để tuyển người tài làm quan. Tuy nhiên, do đây là
hình thức tuyển quan mới được bổ sung nên chưa chiếm được phần lớn các quan lại
thời kì này. Do đó, quan lại thời kì này có 3 nguồn gốc, thứ nhất là vẫn là các tướng
lĩnh phục vụ đất nước, thứ hai là vương hầu – quý tộc và cuối cùng là quan từ các
khoa thi được tuyển chọn.
C. Tự luận
Hãy phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước thời Lý – Trần – Hồ.

24
CHƯƠNG 5. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
Phần 1. Giai đoạn thời kỳ đầu Lê sơ (1428-1460)
I. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Sinh viên tham khảo các tài liệu sau:
Chương V. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ (1428-1527) của Giáo trình
Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí
Minh (2017), Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
Chương 3 Phần III. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam của Đề cương chi
tiết môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật.
Xem Video ghi hình powerpoint: Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam:
Chương 5. Tổ chức Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ (1428-1527) – Giai đoạn thời kỳ đầu
Lê sơ (1428-1460)
II. Nội dung câu hỏi ôn tập
Chương 5. Tổ chức Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ (1428-1527) – Giai đoạn
thời kỳ đầu Lê sơ (1428-1460)
A. Trắc nghiệm
1. Chính quyền trung ương thời Lê giai đoạn trước cải cách của Vua Lê
Thánh Tông:
a. Có tổ chức bộ máy đơn giản
b. Nặng tính hành chính – quân sự
c. Không có tính quý tộc – thân vương
d. Vẫn tồn tại mô hình “lưỡng đầu” vì bị ảnh hưởng bởi nhà nước thời Trần –
Hồ
2. Nền quân chủ thời Lê sơ giai đoạn 1428 – 1460 có đặc điểm là:
a. Khoa cử là hình thức chủ yếu để tuyển chọn quan lại
b. Mức độ tập quyền của Vua mạnh mẽ nhất trong lịch sử phong kiến Việt
Nam
c. Quyền lực nhà Vua có sự chia sẻ với các thế lực cát cứ phong kiến địa
phương
d. Quyền lực quan đại thần lớn
3. Chức danh nào trong bộ máy nhà nước trung ương thời Lê sơ giai đoạn
1428 – 1460 không tồn tại:
a. Quan đầu triều (Tể tướng)
b. Quan đại thần
c. Thái thượng hoàng
d. Đại hành khiển
4. Chính quyền cấp đạo thời Lê sơ giai đoạn 1428 – 1460 có đặc điểm:
a. Lãnh đạo do người dân bầu ra
b. Quyền lực chính trị - quân sự được tăng cường
c. Là cấp chính quyền thấp nhất ở địa phương

25
d. Có ba cơ quan phụ trách
B. Nhận định
1. Tổ chức nhà nước ở trung ương giai đoạn đầu Lê Sơ thực hiện nguyên
tắc tản quyền giữa các cơ quan
- Nhận định sai
- Tổ chức nhà nước ở trung ương giai đoạn đầu Lê Sơ thực hiện nguyên tắc tập quyền,
quyền lực tập trung vào một người là vua, vua nắm giữ vương quyền và thần quyền.
2. Quan đại thần giai đoạn đầu Lê sơ rất lớn quyền lực.
- Nhận định đúng.
- Vua nắm trong tay rất ít quyền lực, quyền lực hầu như nằm trong tay các quan đại
thần và tể tướng. Bởi vì khi vua Lê Bang Cơ lên ngôi nhờ sự hậu thuẫn của các quan
đại thần nhưng tuổi còn quá nhỏ nên mẹ nhiếp chính, lúc này vẫn nhờ sự hậu thuẫn
của các quan đại thần để tiếp quản. Lê Nghi Dân xuống ngôi là do các quan đại thần
lấn quyền, phế truất ông và đưa Lê Tư Thành lên làm vua. Do đó, quyền lực đều nằm
trong tay của các quan đại thần.
3. Nhà nước giai đoạn đầu Lê sơ có tổ chức bộ máy đơn giản
- Nhận định sai
- Tổ chức BMNN của giai đoạn đầu Lê sơ kế thừa đặc trưng riêng từ BMNN thời Lý –
Trần – Hồ. BMNN giai đoạn đầu Lê sơ không còn đơn giản như thời Ngô – Đinh –
Tiền Lê, bởi sau một thời gian dài tiếp thu, hoàn thiện bổ sung về BMNN. Do đó,
BMNN thời Lê Sơ có sự kế thừa từ BMNN thời Lý – Trần – Hồ và đó là sự kế thừa có
chọn lọc.

4. Chính quyền địa phương giai đoạn đầu Lê sơ nặng hành chính – quân sự.
- Nhận định đúng
-

5. Tổ chức chính quyền cấp đạo thời kỳ đầu Lê sơ là đơn vị hành chính được
tổ chức theo nguyên tắc “trung ương tập quyền” kết hợp với “chính quyền quân
quản”.
- Nhận định đúng
- áp dụng nguyên tắc tập quyền, kết hợp với mang nặng tính hành chính – quân sự

C. Tự luận
Phân tích các đặc trưng của tổ chức bộ máy nhà nước giai đoạn đầu Lê Sơ.
Bao gồm hai đặc trưng: BMNN mang nặng tính Hành chính quân sự và BMNN không
đơn giản mà BMNN thời kì này được kế thừa có chọn lọc từ thời Lý – Trần – Hồ.

26
CHƯƠNG 5. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
Phần 2. Giai đoạn từ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông
I. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Sinh viên tham khảo các tài liệu sau:
Chương V. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ (1428-1527) của Giáo trình
Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí
Minh (2017), Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
Chương 3 Phần III. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam của Đề cương chi
tiết môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật.
Xem Video ghi hình powerpoint: Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam:
Chương 5. Tổ chức Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ (1428-1527) – Giai đoạn từ sau cải
cách của vua Lê Thánh Tông (1460-1527)
III. Nội dung câu hỏi ôn tập
D. Trắc nghiệm
5. Chính quyền trung ương thời Lê giai đoạn trước cải cách của Vua Lê
Thánh Tông:
a. Có tổ chức bộ máy đơn giản
b. Nặng tính hành chính – quân sự
c. Không có tính quý tộc – thân vương
d. Vẫn tồn tại mô hình “lưỡng đầu” vì bị ảnh hưởng bởi nhà nước thời Trần –
Hồ
6. Nền quân chủ thời Lê sơ giai đoạn 1428 – 1460 có đặc điểm là:
e. Khoa cử là hình thức chủ yếu để tuyển chọn quan lại
f. Mức độ tập quyền của Vua mạnh mẽ nhất trong lịch sử phong kiến Việt
Nam
g. Quyền lực nhà Vua có sự chia sẻ với các thế lực cát cứ phong kiến địa
phương
h. Quyền lực quan đại thần lớn

7. Chức danh nào trong bộ máy nhà nước trung ương thời Lê sơ giai đoạn
1428 – 1460 không tồn tại:
e. Quan đầu triều (Tể tướng)
f. Quan đại thần
g. Thái thượng hoàng
h. Đại hành khiển
8. Chính quyền cấp đạo thời Lê sơ giai đoạn 1428 – 1460 có đặc điểm:
e. Lãnh đạo do người dân bầu ra
f. Quyền lực chính trị - quân sự được tăng cường
g. Là cấp chính quyền thấp nhất ở địa phương
h. Có ba cơ quan phụ trách

27
9. Quan đại thần dưới thời vua Lê Thánh Tông có đặc điểm là:
a. Quyền lực được tăng cường hơn trước
b. Chức danh có thực quyền
c. Tư vấn tối cao cho nhà vua
d. Tham gia vào lĩnh vực hành pháp
10. Đội ngũ quan lại được bổ nhiệm vào bộ máy nhà nước thời vua Lê
Thánh Tông chủ yếu từ:
a. Những người đỗ đạt trong các khoa thi
b. Các “công thần khai quốc” triều Lê
c. Vương hầu quý tộc thuộc tôn thất nhà Lê
d. Các tướng lĩnh quân đội
11. Nội dung nào sau đây thể hiện nguyên tắc “tản quyền” trong tổ chức bộ
máy nhà nước thời Vua Lê Thánh Tông:
a. Bãi bỏ chức danh quan đầu triều (“Tể tướng”)
b. Hoàn thiện hệ thống cơ quan tư pháp – giám sát
c. Hạn chế quyền lực của đội ngũ quan đại thần
d. Thiết lập nhiều cơ quan, chức quan mới và có sự phân công nhiệm vụ cụ
thể
12. Nội dung nào sau đây là một trong những cải cách bộ máy nhà nước ở
trung ương của vua Lê Thánh Tông:
a. Thành lập cơ quan lập pháp
b. Tách cơ quan tư pháp, giám sát ra khỏi cơ quan hành pháp
c. Tăng cường quyền lực của đội ngũ quan đại thần
d. Bổ nhiệm vương hầu, quý tộc thuộc tôn thất nhà Lê vào những chức danh
trọng yếu
13. Vua Lê Thánh Tông cải cách chính quyền trung ương nhằm đạt được
một trong các mục tiêu là:
a. Giúp quyền lực nhà nước tập trung vào nhân dân nhiều hơn
b. Giúp tăng cường quyền lực của chính quyền địa phương
c. Giúp hạn chế quyền lực quá lớn của quan lại
d. Giúp phân quyền cho các cơ quan triệt để hơn

E. Nhận định
1. Tổ chức nhà nước ở trung ương giai đoạn đầu Lê Sơ thực hiện nguyên
tắc tản quyền giữa các cơ quan
Nhận định sai
- Tổ chức nhà nước ở trung ương giai đoạn đầu Lê Sơ thực hiện nguyên tắc tập quyền,
quyền lực tập trung vào một người là vua, vua nắm giữ vương quyền và thần quyền.
2. Quan đại thần giai đoạn đầu Lê sơ rất lớn quyền lực.
- Nhận định đúng.

28
- Vua nắm trong tay rất ít quyền lực, quyền lực hầu như nằm trong tay các quan đại
thần và tể tướng. Bởi vì khi vua Lê Bang Cơ lên ngôi nhờ sự hậu thuẫn của các quan
đại thần nhưng tuổi còn quá nhỏ nên mẹ nhiếp chính, lúc này vẫn nhờ sự hậu thuẫn
của các quan đại thần để tiếp quản. Lê Nghi Dân xuống ngôi là do các quan đại thần
lấn quyền, phế truất ông và đưa Lê Tư Thành lên làm vua. Do đó, quyền lực đều nằm
trong tay của các quan đại thần.

3. Nhà nước giai đoạn đầu Lê sơ có tổ chức bộ máy đơn giản


- Nhận định sai
- Tổ chức BMNN của giai đoạn đầu Lê sơ kế thừa đặc trưng riêng từ BMNN thời Lý –
Trần – Hồ. BMNN giai đoạn đầu Lê sơ không còn đơn giản như thời Ngô – Đinh –
Tiền Lê, bởi sau một thời gian dài tiếp thu, hoàn thiện bổ sung về BMNN. Do đó,
BMNN thời Lê Sơ có sự kế thừa từ BMNN thời Lý – Trần – Hồ và đó là sự kế thừa có
chọn lọc.
4. Chính quyền địa phương giai đoạn đầu Lê sơ nặng hành chính – quân
sự.
- Nhận định
-

5. Tổ chức chính quyền cấp đạo thời kỳ đầu Lê sơ là đơn vị hành chính
được tổ chức theo nguyên tắc “trung ương tập quyền” kết hợp với “chính quyền
quân quản”
-
-

6. Vua Lê Thánh Tông thực hiện nguyên tắc tản quyền giữa các cơ quan
nhà nước ở trung ương.
- Nhận định đúng
- Vua Lê Thánh Tông thực hiện nguyên tắc tản quyền trong BMNN. Theo đó, không
còn chức tể tướng và các quan cố vấn là trung gian giữa vua với các cơ quan khác mà
vua sẽ trực tiếp quản lý các cơ quan trong BMNN. Vua Lê Thánh Tông phân chia các
cơ quan quản lý nhà nước bao gồm quan đại thần, các cơ quan chuyên môn khác, cơ
quan văn phòng, cơ quan tư pháp, lục bộ và lục tự. Mỗi cơ quan sẽ có quyền lực riêng
đối với cơ quan mình, không tập trung quá nhiều quyền lực vào 1 người hoặc 1 cơ
quan nhất định, từ đó chia nhỏ quyền lực cho cấp dưới và tập trung quyền lực vào tay
vua.

7. Vua Lê Thánh Tông tăng cường quyền lực nhà nước cho chính quyền
địa phương.
- Nhận định sai

29
- Vua Lê Thánh Tông cũng áp dụng nguyên tắc tản quyền đối với tổ chức BMNN ở
địa phương. Cụ thể là tăng số đạo từ 5 lên 13 đạo, thành lập Tam ty cùng quản lý ở
đạo, từ đó chia nhỏ quyền lực của đạo để tập trung quyền lực vào cấp trên. Cải cách
này nhằm hạn chế tình trạng phân quyền, cát cứ địa phương.

8. Vua Lê Thánh Tông phân quyền một cách mạnh mẽ cho chính quyền
địa phương.
- Nhận định sai
- Vua Lê Thánh Tông áp dụng nguyên tắc tản quyền đối với tổ chức BMNN ở địa
phương chứ không áp dụng nguyên tắc phân quyền. Cụ thể là tăng số đạo từ 5 lên 13
đạo, thành lập Tam ty cùng quản lý ở đạo, từ đó chia nhỏ quyền lực của đạo để tập
trung quyền lực vào cấp trên. Cải cách này nhằm hạn chế tình trạng phân quyền, cát
cứ địa phương.

9. Cấp đạo của chính quyền địa phương thời Lê Thánh Tông được tổ chức
theo nguyên tắc tản quyền.
- Nhận định đúng
- Vua Lê Thánh Tông tăng số Đạo từ 5 lên 13 (1471) đạo. Vua Lê Thánh Tông phân
chia thành nhiều đạo hơn, phân chia quyền lực nhỏ hơn, mỗi đạo sẽ quản lý ở một khu
vực nhất định. Thành lập Tam ty cùng quản lý ở đạo, mỗi người một nhiệm vụ để dễ
quản lý và hạn chế tập trung quyền lực vào 1 người.

10. Nguyên tắc phân quyền được áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước
thời vua Lê Thánh Tông.
- Nhận định sai
- Nguyên tắc tản quyền được áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê
Thánh Tông. Vua Lê Thánh Tông trực tiếp quản lý các cơ quan và thực hiện việc chia
ra nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có một nhiệm vụ khác nhau, không tập trung
quá nhiều quyền lực vào tay 1 người hoặc 1 cơ quan. Từ đó giúp chia nhỏ quyền lực
của cấp dưới để tập trung quyền lực vào vua.

11. Chức danh quan đại thần dưới thời vua Lê Thánh Tông có rất nhiều
quyền hạn và tham gia hoạch định các chính sách của nhà nước.
- Nhận định sai
- Vua trực tiếp quản lý các cơ quan mà không cần phải thông qua quan đại thần và vua
trực tiếp quản lý quan đại thần. Vua Lê Thánh Tông hạn chế quyền lực của các quan
đại thần, vô hiệu hóa quyền lực của các quan đại thần. Một số chức quan đại thần bị
bãi bỏ như chính sự viên, nội mật viên, thượng thư sảnh,…
Các chức danh quan đại thần dưới thời vua Lê Thánh Tông không có nhiều quyền hạn
và tham gia hoạch định các chính sách của nhà nước. Dưới thời vua KTT, các chức
quan làm nhiệm vụ trung gian giữa vua với triều đình bị bãi bỏ, các chức quan có

30
quyền lực rất lớn đe dọa tới quyền lực của vua, các chức quan làm cho quyền lực của
vua bị chia sẻ đều bị LTT loại bỏ. Các quan đại thần còn tồn tại đều bị LTT vô hiệu
hóa bằng cách không cho kiêm nhiệm các công việc quan trọng và họ không thể can
dự vào việc hành chính của triều đình.

12. Nguyên tắc “tản quyền” trong tổ chức bộ máy nhà nước thời Vua Lê
Thánh Tông làm hạn chế quyền lực của (Vua) Hoàng đế
- Nhận định sai
- Nguyên tắc “tản quyền” trong tổ chức bộ máy nhà nước thời Vua Lê Thánh Tông
không làm hạn chế quyền lực của (Vua) Hoàng đế mà giúp tập trung quyền lực vào
tay vua. Theo đó, khi thực hiện nguyên tắc tản quyền, quyền lực sẽ bị chia nhỏ cho
các cấp dưới để tập trung quyền lực cho cấp trên, cụ thể là vua, từ đó giúp không tập
trung quá nhiều quyền lực vào tay 1 người hoặc 1 cơ quan khác ngoài vua.

F. Tự luận
1. Phân tích các đặc trưng của tổ chức bộ máy nhà nước giai đoạn đầu Lê Sơ.

2. Phân tích các đặc trưng của tổ chức bộ máy chính quyền địa phương giai
đoạn trước và sau cải cách của Vua Lê Thánh Tông.

31
3. Làm sáng tỏ những cải cách của vua Lê Thánh Tông đối với các cơ quan
then chốt ở trung ương.

32
CHƯƠNG 6. PHÁP LUẬT NHÀ LÊ (THẾ KỶ XV-XVIII)
I. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Sinh viên tham khảo các tài liệu sau:
Chương VI. Pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV-XVIII) của Giáo trình Lịch sử nhà
nước và pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017),
Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
Chương 4 Phần II. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam của Đề cương chi
tiết môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật.
Xem Video ghi hình powerpoint: Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam:
Chương 6. Pháp luật nhà hậu Lê
II. Nội dung câu hỏi ôn tập
A. Nhận định
1. Nguyên tắc chiếu cố trong pháp luật nhà Lê sơ:
a. Chỉ áp dụng cho những người thuộc diện bát nghị
b. Chỉ phản ánh tính giai cấp của pháp luật
c. Có thể áp dụng cho cả những người thuộc tầng lớp bị trị
d. Phản ánh tính xã hội mà không có tính giai cấp
2. Nội dung nào sau đây thể hiện tính nhân đạo trong pháp luật hình sự
thời Lê sơ:
a. Trừng trị nghiêm khắc người phạm vào Thập ác tội
b. Phân hóa hình phạt theo các yếu tố nhân thân của người phạm tội
c. Không phân hóa hình phạt theo mức độ hành vi phạm tội
d. Không phân hóa hình phạt theo mức độ hậu quả do hành vi phạm tội gây ra
3. Đặc điểm nào đúng về tội phạm trong Quốc triều hình luật:
a. Thiệt hại do hành vi nguy hiểm gây ra là cơ sở để xác định tội phạm
b. Mục đích phạm tội là dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội phạm
c. Phải có hành vi nguy hiểm được quy định trong bộ luật
d. Không quy định đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đạo đức
4. Yếu tố nào sau đây bắt buộc phải có trong mọi cấu thành tội phạm
theo pháp luật hình sự thời Lê sơ:
a. Hành vi trái pháp luật
b. Hậu quả
c. Động cơ
d. Mục đích
5. Hình phạt trong pháp luật hình sự thời Lê sơ thể hiện rõ nét nhất tính:
a. hà khắc
b. nhân văn, nhân đạo
c. công bằng, bình đẳng
d. giáo dục, thuyết phục

33
6. Chế định hợp đồng trong pháp luật dân sự thời Lê sơ ưu tiên quan tâm
bảo vệ:
a. Người bần cùng, nghèo khổ
b. Phụ nữ
c. Nam giới
d. Người già
7. Điều kiện nào của hợp đồng phù hợp với quy định trong Bộ Quốc triều
hình luật:
a. Chủ thể phải đủ tuổi theo quy định pháp luật
b. Chủ thể phải không mất năng lực hành vi
c. Mọi trường hợp phải giao kết trên cơ sở tự nguyện
d. Người mù chữ không được thiết lập hợp đồng bằng văn bản
8. Hợp đồng trong pháp luật thời Lê sơ:
a. Thừa nhận tính chất bất bình đẳng trong quan hệ giữa các bên
b. Không chấp nhận tình trạng mua bán nô tì
c. Không quy định hình thức hợp đồng bằng văn bản
d. Có thừa nhận tập quán canh tác của người Việt
9. Trong pháp luật thừa kế thời Lê sơ, con trai:
a. Được hưởng di sản theo pháp luật cao hơn con gái
b. Không được hưởng thừa kế nếu tranh giành di sản
c. Là chủ thể duy nhất được quyền thừa kế di sản hương hoả
d. Không được hưởng thừa kế nếu phạm tội
10. Trong pháp luật thừa kế thời Lê sơ, con gái:
a. Được quyền hưởng di sản thừa kế khi không có con trai
b. Không được hưởng di sản hương hoả
c. Có thể được hưởng di sản hương hoả
d. Không được hưởng di sản thừa kế
11. Việc quy định thừa kế di sản hương hỏa trong pháp luật thời Lê sơ:
a. Không chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán
b. Chỉ chịu ảnh hưởng của tư tưởng pháp trị
c. Chịu ảnh hưởng bởi các chuẩn mực Nho giáo
d. Sao chép từ pháp luật phong kiến Trung Hoa
12. Trong pháp luật thừa kế thời Lê sơ, người vợ:
a. Không được quyền có di sản riêng
b. Luôn được hưởng di sản của chồng khi chồng chết trước
c. Được quyền hưởng di sản của chồng
d. Không được quyền tái hôn khi chồng chết trước
13. Pháp luật hôn nhân và gia đình thời Lê sơ bảo vệ mạnh mẽ nhất:
a. Quyền phụ nữ
b. Phong tục, tập quán của người Việt trong đời sống hôn nhân

34
c. Quyền trẻ em
d. Chế độ hôn nhân gia trưởng, phụ hệ
14. Đặc điểm nào không đúng với pháp luật hôn nhân và gia đình thời Lê

a. Thể hiện tính chất gia đình gia trưởng rất rõ
b. Không bảo vệ quyền của phụ nữ vì sự ảnh hưởng của tư tưởng “trọng nam
khinh nữ”
c. Chịu ảnh hưởng của học thuyết Nho giáo
d. Thừa nhận chế độ hôn nhân không tự do
15. Quy định nào sau đây trong pháp luật hôn nhân và gia đình thời Lê sơ
nhằm chống lại phong tục tập quán lạc hậu:
a. Quy định kết hôn phải có sự đồng ý của cha mẹ
b. Quy định về nghĩa vụ tang chế của con cái đối với cha mẹ
c. Quy định độ tuổi kết hôn
d. Quy định về thủ tục kết hôn

B. Nhận định
1. Pháp luật thời Lê sơ có tính hình sự hoá.
- Nhận định đúng
- Mọi quan hệ xã hội đều có chế tài là hình phạt

2. Theo Quốc triều hình luật, lỗi là cơ sở để xem xét phân hoá trách nhiệm
hình sự.
- Nhận định sai
- Trong BLHĐ chỉ đặt ra vấn đề lỗi nhằm phân biệt giữa trường hợp cố ý và trường
hợp lầm lỡ để xác định TNHS trong áp dụng cũng như việc quy định hình phạt khác
nhau ở các tội cụ thể. Ngoài ra, trong BLHĐ cũng đã dự liệu trường hợp không có lỗi
là trường hợp bất khả kháng và xác định trường hợp này không bị xử tội. Chẳng hạn,
Điều 182 quy định : “Việc giữ đê không vững vàng hoặc là quan giám đương không
ra sức giữ gìn để cho nước lụt làm vỡ đê, làm mất hoa màu của dân thì quan lộ và
quan giám đương bị xử biếm hai tư, bãi chức…Nếu đường đê vững chắc lại cố gắng
giữ gìn, song vì nước lụt quá to, sức người không chống nổi mà đê vỡ thì không bị xử
tội”.

3. Pháp luật dân sự thời Lê sơ thừa nhận tính chất bất bình đẳng giữa các
bên trong quan hệ hợp đồng.
- Nhân định sai
- Pháp luật dân sự thời Lê sơ thể hiện tính chất bình đẳng giữa các bên trong quan hệ
hợp đồng. Về điều kiện chủ thể, các bên tham gia quan hệ hợp phải đáp ứng được
những điều kiện do Nhà nước quy định, tức là mọi chủ thể phù hợp với quy định của

35
pháp luật sẽ được giao kết hợp đồng mà không phân biệt địa vị, giai cấp. Về điều kiện
ý chí, khi giao kết hợp đồng thì các bên phải ghi rõ sự tự nguyện, thể hiện rõ ràng sự
thỏa thuận ý chí giữa các bên. Nếu không có sự tự do, tự nguyện thì khế ước sẽ vô
hiệu. Nhờ vào quy định đó thì việc giao kết hợp đồng trở nên bình đẳng hơn, người có
địa vị, giai cấp cao không thể ép buộc người có địa vị, giai cấp thấp giao kết hợp
đồng, mà hợp đồng phải được giao kết dựa trên sự thỏa thuận và ý chí tự nguyện giữa
các bên.

4. Theo pháp luật dân sự thời Lê sơ, việc lựa chọn hình thức ký kết hợp
đồng chỉ phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng của các bên.
- Nhận định sai
- Nếu loại khế ước nào mà PL không bắt buộc về mặt hình thức thì có thể thỏa thuận
bằng miệng hoặc bằng văn bản. Tuy nhiên, đối với một số giao dịch dân sự mà PL bắt
buộc phải thành lập văn bản nếu đối tượng là các loại tài sản như đất đai, nhà cửa,…
theo Đ366 thì bắt buộc lập thành văn bản.

5. Theo Quốc triều hình luật, con gái không được quyền hưởng di sản
hương hoả (di sản dùng vào việc thờ cúng tổ tiên).
- Nhận định sai.
CSPL: Điều 391 BLHĐ
- Theo Điều 391 BLHĐ thì người giữ hương hỏa có con trai trưởng thì dùng con trai
trưởng, không có con trai trưởng thì dùng con gái trưởng, ruộng đất hương hỏa thì cho
lấy một phần hai mươi. Theo đó, con gái trưởng cũng có quyền giữ hương hỏa và
hưởng một phần hai mươi ruộng đất hương hỏa.

6. Pháp luật thừa kế bảo vệ sự bình đẳng một cách tương đối giữa vợ
và chồng.
- Nhận định đúng
-

7. Điều kiện kết hôn trong pháp luật thời Lê sơ không bảo vệ quyền lợi của
phụ nữ.
- Nhận định sai
- Điều kiện kết hôn đối với người phụ nữ là từ 16 tuổi trở lên, pháp luật thời Lê sơ có
quy định cụ thể về độ tuổi kết hôn của người phụ nữ, quy định này đã suy nghĩ đến
sức khỏe của người phụ nữ sau khi kết hôn mà không phải kết hôn trong trường hợp
còn quá nhỏ tuổi.

8. Điều kiện kết hôn thời Lê sơ chịu ảnh hưởng bởi học thuyết Nho giáo.
- Nhận định đúng

36
- Điều kiện kết hôn là khi đủ độ tuổi kết hôn thì bản thân người con trai hoặc gái hoặc
người chủ hôn báo với cha mẹ hoặc là người trưởng tộc. Theo đó, khi kết hôn thì phải
báo với cha mẹ hoặc người trưởng tộc, là người đứng đầu trong gia đình và đó là đàn
ông. Đây là thể hiện quyền gia trưởng của người đàn ông trong gia đình, là người
quyết định mọi chuyện trong gia đình, đề cao vai trò của người đàn ông, đây là một
quan điểm của tư tưởng Nho giáo.

9. Quyền tự do kết hôn được thừa nhận trong pháp luật thời Lê sơ.
- Nhận định sai
- Khi đủ tuổi kết hôn thì người con trai, người con gái hoặc người chủ hôn phải báo
với cha mẹ hoặc người trưởng tộc. Tức là khi kết hôn thì người con trai, người con gái
đó phải được sự đồng ý của cha mẹ hoặc người trưởng tộc, nếu như cha mẹ hoặc
người trưởng tộc không đồng ý thì họ cũng không thể kết hôn, do đó PL thời lê sơ
không thừa nhận quyền tự do kết hôn.
10. Pháp luật hình sự thời Lê sơ là công cụ để bảo vệ hôn nhân tự nguyện,
bình đẳng.
- Nhận định sai
-

C. Tự luận
1. Hãy làm sáng tỏ chế định thập ác tội trong Quốc triều hình luật.
2. Hãy trình bày các đặc trưng cơ bản của hình phạt trong Quốc triều
hình luật.
- Dã man, hà khắc
- Tính phổ biến
- Hình phạt được quy định cụ thể trong từng điều khoản
- Tính sáng tạo từ Trung Quốc
- Tính cứng nhắc
- Đặc trưng khác
3. Hãy làm sáng tỏ các đặc điểm sau đây thông qua các quy định về
nguyên tắc và tội phạm của pháp luật hình sự nhà Lê sơ:
a) Có đặc trưng “hình sự hóa” các quan hệ xã hội
b) Công khai thừa nhận tính chất “đặc quyền”.
4. Hãy làm sáng tỏ tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật nhà Lê sơ
thông qua quy định của pháp luật về hình sự.
- Tính giai cấp: nguyên tắc quân chủ chuyên chế, phân hóa TNHS theo địa vị,
- Tính xã hội: chính sách nhân đạo, an ninh quốc gia, kiếm soát hạn chế quyền lực
quan lại trong hoạt động áp dụng pháp luật, nguyên tắc “vô luật bất hình”
5. Hãy làm sáng tỏ tính chất bình đẳng thỏa thuận trong quy định về
pháp luật hợp đồng thời Lê sơ.

37
- Chủ thể
- Ý chí
- Hình thức
- Nội dung
6. Hãy đánh giá những điểm tiến bộ về quy định thừa kế trong Quốc
triều hình luật.
- Ý chí người để lại di chúc
- Hình thức di chúc
- Xử phạt hành vi vi phạm tính minh bạch, trung tực trong thừa kế nhằm thu lợi bất
chính
- Thừa kế theo pháp luật
- Di sản dùng vào việc hương hỏa
- Truất quyền thừa kế
- Người phụ nữ có quyền hưởng hương hỏa thừa kế
- Bảo vệ bên yếu thế trong quan hệ thừa kế
- Thừa kế thế vị
- Thừa kế tài sản chung riêng của vợ chồng
7. Phân tích, làm sáng tỏ pháp luật Hôn nhân gia đình thời Lê thế kỷ XV
bảo vệ quyền của phụ nữ ở một chừng mực nhất định thông qua Quốc triều hình
luật.
- Độ tuổi kết hôn
- Các trường hợp cấm kết hôn
- Quyền quyết định của người phụ nữ
- Quyền tài sản trong hôn nhân
- Ly hôn

38
CHƯƠNG 8. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI NGUYỄN
(1802-1884)

I. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu


Sinh viên tham khảo các tài liệu sau:
Chương VII. Nhà nước và pháp luật Việt Nam dưới thời Nguyễn (1802-1858)
của Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành
phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
Chương 4 Phần IV. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam của Đề cương chi
tiết môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật.
Xem Video ghi hình powerpoint: Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam:
Chương 8. Nhà nước và pháp luật Việt Nam dưới thời Nguyễn.

II. Nội dung câu hỏi ôn tập


A. Trắc nghiệm
1. Đặc điểm của bộ máy nhà nước thời Nguyễn giai đoạn 1802 – 1830 là:
a. Thể hiện rõ nét tính tự trị địa phương
b. Hạn chế quyền lực trung ương và tăng cường quyền lực địa phương
c. Thiết lập nền hành chính quân quản
d. Tăng cường quyền lực trung ương và hạn chế quyền lực địa phương
2. Nội dung nào sau đây cho thấy chính thể quân chủ dưới thời vua Minh
Mạng (1820 – 1840) phát triển hơn so với các triều đại trước đó:
a. Thiết lập mô hình chính quyền địa phương mang tính chất quân quản
b. Hạn chế quyền lực của chính quyền địa phương
c. Thừa nhận tự trị địa phương
d. Quyền lực nhà nước ở trung ương và địa phương được kiểm soát chặt chẽ
trên cơ sở sự hoàn thiện hệ thống cơ quan tư pháp và giám sát

3. Vua minh Mạng xóa bỏ đơn vị hành chính cấp thành và thành lập cấp
tỉnh nhằm:
a. Bãi bỏ nguyên tắc trung ương tản quyền trong mối quan hệ giữa trung ương
với địa phương
b. Phát triển kinh tế - chính trị
c. Tăng cường quyền lực của chính quyền địa phương
d. Thừa nhận tự trị địa phương
B. Nhận định
1. Tổ chức chính quyền cấp xã thời kỳ Minh Mệnh không có gì thay đổi so với
thời kỳ 1802 – 1830.
- Nhận định sai

39
- Năm 1831, vua Minh Mạng thực hiện cuộc cải cách toàn diện ở địa phương, trong đó
có cải cách tổ chức chính quyền cấp xã. Nếu như cấp xã thời kỳ 1802 – 1830 được đặt
dưới sự quản lý của một người là Xã trưởng và các phó xã trưởng (nếu xã lớn) do dân
bầu thì chính quyền cấp xã thời kỳ Minh Mạng được chia làm hai cơ quan: Cơ quan
quyết nghị và cơ quan chấp hành. Như vậy, cơ cấu tổ chức chính quyền cấp xã ở hai
thời kỳ này có sự khác nhau rõ rệt.

2. Đại lý tự thời Nguyễn (1802 – 1884) là cơ quan có thẩm quyền xét xử tối
cao
- Nhận định đúng
- Đại lý tự là cơ quan tư pháp tối cao ở thời Nguyễn (1802 – 1884), có thẩm quyền xét
xử phúc thẩm các vụ án có kháng cáo, án tử hình hoãn quyết; thụ lý, xét xử sơ thẩm
các vụ kiện tham ô, hối lộ, quan lại bức hiếp, do dân tố cáo.

3. Hoàng tộc là hậu thuẫn chính trị vững chắc cho đề quyền nhà Nguyễn
(1802 – 1884)
-
-

C. Tự luận
Lý giải nguyên nhân và ý nghĩa của việc bỏ chức danh Tể tướng trong tổ chức tổ
chức chính quyền trung ương dưới thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) và vua Gia
Long (1802 – 1820).
Dưới thời vua Lê Thánh Tông đã xây dựng co chế người đứng đầu nhà
nước trực tiếp điều hành, kiểm soát tối cao quyền lực nhà nước, hạn chế các khâu
trung gian. Ý thưc được sự lạm quyền rất dễ xảy ra ở những vị trí “đứng dưới một
người và đứng trên trăm người”, Lê Thánh Tông đã bãi bỏ các chức Tể tướng (thường
được giao đêìu hành toàn bộ quan lại triều đình) vì chức danh này có quyền lực rất lớn
có nguy cơ đe dọa đến quyền lực của vua. Ở thời vua Gia Long, do BMNN triều
Nguyễn tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc tập quyền, quyền lực NN tập trung
vào Hoàng đế. Để quyền lực nhà vua có tính tuyệt đối, để độc tôn thì các vua nhà
Nguyễn đã không lập Tể tướng để hạn chế sự phân chia quyền lực.
Ý nghĩa: Việc loại bỏ chức danh Tể tướng giúp xây dụng được một thiết
chế quân chủ tập trung quyền lực vào tay Vua, hạn chế sự tham chính của quý tộc
hoàng tộc, loại bỏ khả năng lộng quyền của triều thần

40

You might also like