Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Chương 2.

Các biện pháp kiểm dịch động - thực vật


Friday, 03 November 2023
13:28

I. Khái niệm biện pháp kiểm dịch động - thực vật (SPS):
a. Phạm vi áp dụng hiệp định SPS:
 CSPL: Điều 1.2 và phụ lục A, Hiệp định SPS.
 Dấu hiệu để xác định biện pháp SPS: Dựa vào Mục đích của biện pháp -
chống lại 1 trong 2 rủi ro.
 Rủi ro "ngộ độc thực phẩm";
 Rủi ro liên quan đến bệnh tật hoặc sâu bệnh của động, thực vật.
 Việc áp dụng Hiệp định SPS đối với các biện pháp tồn tại trước khi Hiệp
định WTO có hiệu lực (1/01/1995) (Vụ tranh chấp Liên minh Châu Âu -
Các biện pháp liên quan đến thịt và các sản phẩm thịt (DS26.48)): Các
biện pháp có từ trước ngày 1/1/95, thì vẫn được áp dụng theo quy định
của HĐ SPS.
 Một biện pháp có thể kết hợp cả biện pháp SPS và biện pháp khác (EC -
Các biện pháp ảnh hưởng đến việc chấp thuận và tiếp thị các sản phẩm
công nghệ sinh học): sản phẩm biến đổi gen phải qua quy trình dán nhãn,
thủ tục phê duyệt đối với sản phẩm.
 Biện pháp phê duyệt là SPS, vì mục đích nhắm đến là bảo vệ sức
khỏe của con người. Đồng thời, đây cũng là biện pháp TBT, vì nó
cung cấp thông tin cho con người.
 01 biện pháp vừa là SPS, TBT.
 Bảo vệ môi trường có được xem là biện pháp SPS không? (tr89).
 Không có CSPL quy định về biện pháp này.
 Biện pháp không thuộc TBT, là SPS.
 Phải cho thấy mối quan hệ rõ ràng và khách quan giữa biện pháp và các
mục đích cụ thể được liệt kê trong Phụ lục A(1)(a) (Xem vụ tranh chấp
Úc - Các biện pháp liên quan đến táo nhập khẩu New Zealand, ... Tr.133):
 Một biện pháp được áp dụng cho nhiều mục đích khác nhau, do đó
việc xác định mục đích của biện pháp khó.
 Ngay cả khi biện pháp không thể hiện được những mục đích được
liệt kê tại Điều 1 Phụ lục A, nhưng có mối liên hệ liên quan đến mục
đích thì nó vẫn được xem là biện pháp SPS.
 Vd, đánh giá về rủi ro: về chất A của mì ăn liền, codex khôg quy
định về chất A, VN k quy định về mức ngưỡng của A (ở mức rủi ro
thấp), nhưng Châu Âu có quy định về mức ngưỡng của A ở mức
không rủi ro -> có thể VN và Châu Âu đánh giá mức rủi ro cùng tiêu
chí, nhưng ngưỡng rủi ro ở hai bên thì khác nhau -> vấn đề chủ
quyền của quốc gia.
b. Mối quan hệ giữa hiệp định SPS và GATT 1994:
 Phạm vi áp dụng:
 Khi áp dụng Điều 20 GATT 1994, bên có nghĩa vụ chứng minh là
bên bị kiện.
 VD: EU kiện mì của VN có chất A vượt ngưỡng k đáp ứng
điều kiện của Điều 1b, VN kiện lại VN -> EU được hưởng
ngoại lệ.
 Khi áp dụng hiệp định SPS, bên có nghĩa vụ chứng minh là bên khởi
kiện.
 Văn bản áp dụng:
 Một là: các nước thành viên WTO, đặc biệt là các đối tác thương
mại lớn của VN cho rằng VN đã vi phạm quy định của HĐ SPS
trong việc cấm nhập khẩu nội tạng trắng. Các nước đều cho rằng VN
chưa đưa ra được bất kỳ chứng cứ khoa học nào cho biên pháp tạm
thười này mà vẫn duytrif nó trong thgian quá dài (tính đến nay đã
trên 2 năm...). - Công văn số: 79/BNN-HTQT.
 Đợt rà soát chính sách thương mại,
II. Các điều kiện khi ban hành biện pháp SPS:
a. Quy định về bằng chứng khoa học:
 CSPL: Điều 2.2 Hiệp định SPS,
"Các Thành viên phải đảm bảo rằng bất kỳ biện pháp vệ sinh động-thực
vật (an toàn thực phẩm) nào cũng chỉ được áp dụng ở mức độ cần thiết để
bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người, động vật và thực vật và dựa
trên các nguyên tắc khoa học và không được duy trì thiếu căn cứ
khoa học xác đáng (bằng chứng khoa học không đủ), trừ khi như được
nêu tại khoản 7 của Điều 5".
 Đối với các trường hợp, (sản phẩm biến đổi gen) mặc dù chưa đủ bằng
chứng khoa học nhưng vẫn được duy trì như 1 biện pháp tạm thời.
 Nếu một quốc gia cho răng biện pháp đảm bảo an toàn thực thẩm của quốc
gia thành viên khác không phù hợp với quy định của WTO, cụ thể là HĐ
SPS thì quốc gia này phải chứng minh biện pháp đảm bảo an toàn thực
phẩm được ban hành không trên cơ sở bằng chứng khoa học và không
được biện minh bởi rằng chứng khoa học.
 "Khoa học" (sienctific) đã được định nghĩa bởi AB trong vụ tranh chấp EC
- Hormone - DS26, 48, 320, 321.
 "Ý nghĩa thông thường của "khoa học", như được cung cấp bởi các định
nghĩa
 Nghĩa vụ chứng minh:
 Nghĩa vụ chứng minh được phân bố như thế nài?
 Nguyên tắc chung hay phương pháp phân bố nghĩa vụ chứng minh
trong TH ngoại lệ sẽ được áp dụng?
a. Vụ tranh chấp Cộng đồng Châu Âu - Các biện pháp liên quan đến
thịt và các sản phẩm từ thịt (Hormones) (tr11-14).
 Xác định ai phải chứng minh, chứng minh điều gì?
 Bên đi kiện, hay bị đơn phải chứng minh?
 Nguyên đơn phải chứng minh, tạo ra một tình huống (prima
facie) hiển nhiên;
 Tiếp đó, bị đơn phải chứng minh, tạo ra prima facie để chứng
minh.
 Bằng chứng khoa học:
 Như vậy, "bằng chứng khoa học" quan trọng vì nó quyết định
biện pháp SPS có hợp pháp hay không?
 Tuy nhiên, SPS không đưa ra dẫn chứng về bằng chứng khoa
học, kể cả trong vụ kiện dù có nhưng không rõ ràng;
 Bằng chứng khoa học phải thõa mãn được 03 đk: chính xác,
khách quan, thực tế, có hệ thống. Do đó, ngay cả khi ý kiến của
một nhóm khoa học thiểu số mà đáp ứng được 3 điều kiện trên
thì vẫn được công nhận.
 Bằng chứng khoa học đầy đủ:
 Đòi hỏi một mối quan hệ đầy đủ giữa hai yếu tố, giữa các biện
pháp SPS và bằng chứng khoa học;
 Một mối quan hệ đầy đủ được hiểu như là một "mối quan hệ
hợp lý và khách quan";
 Biện pháp tạm thời:
 CSPL: Điều 5.1 SPS.
 Nếu như không có bằng chứng khoa học đầy đủ, thì phải làm
ntn?
 Vd:
 Có những trường hợp Chính phủ quốc gia thành viên cần có
những hành động bảo vệ sức khỏe của con người. Điều 5.7,
một ngoại lệ đối với yêu cầu "bằng chứng khoa học đầy đủ".
 Điều kiện áp dụng Điều 5.7: Theo quan điểm của cơ quan giải
quyết tranh chấp: 04 điều kiện.
 Chứng cứ khoa học liên quan chưa đủ;
 Trên cơ sở thông tin chuyên môn sẵn có;
 Các TV ... Rủi ro khách quan hơn;
 Rà soát các biện pháp ... Thời gian hợp lý.
 Vd: Mì Hảo Hảo, codex chưa quy định về mức ngưỡng hợp lý,
mặc dù VN chưa có bằng chứng khoa học nhưng có thể áp
dụng Điều 5.7, dựa vào chuyên môn sẵn có của EU.
 Bằng chứng khoa học có thể hết hiệu lực không?
 Áp dụng Điều 5.7 thì vẫn phải dựa trên bằng chứng khoa
học (chỉ là không đầy đủ);
 Bằng chứng khoa học sau một thời gian, với những phát
hiện mới thì có thể bị coi là không đầy đủ không?
 Điều 5.7 là ngoại lệ Điều 2.2
 Do đó, khi khoa học phát triển và thay đổi, bằng
chứng khoa học lúc này có những nghiên cứu mới thì
sẽ có thể không còn đầy đủ nữa, hoặc hết hiệu lực.
 Có 04 yêu cầu cần được tuân thủ: chia thành 2 nhóm.
 4 yêu cầu phải được thực hiện đồng thời.
 Các quốc gia chấp hành những tiêu chuẩn về bằng
chứng khoa học ntn?
1. EU:
1. Chức năng:
 EU ban hành các biện pháp SPS, nhưng
vẫn đáp ứng được đk về bằng chứng khoa
học là do họ có Cơ quan an toàn thực
phẩm Liên minh Châu Âu (EFSA);
 Vậy EFSA làm việc, và cung cấp bằng
chứng khoa học ntn?
 Cung cấp bằng chứng khoa học độc
lập, dữ liệu;
 03 lĩnh vực quan trọng:
 Dịch bệnh;
 Thuốc trừ sâu: Thuộc trừ sâu,
được dùng một cách kiểm soát
và có mức. RFFSA nghên cứu,
đề cử tiêu chuẩn về thuốc trừ
sâu cho market để đam rbaor
sức khỏe của ng tiêu dùng;
 Thông tin nhãn hàng hóa: Healh
benefits: 3000 health claims,
xây dựng food labelling và
quảnh bá nó. Food technology -
> build lợi ích .... Đảm bảo rằng
thực phẩm là an toàn.
 Tập hợp rất nhiều nhà khoa học để
nghiên cứu về các vấn đề xoay quanh
03 lĩnh vực trên, kết quả nghiên cứu
sẽ được công khai cho cộng đồng.
 Food born từ động vật tới con người
lquan tới desea;
 CP cung cấp thong tin -> EFSA dùng
thông tin nghiên cứu
 Được dẫn dắt bởi EU Commmision
 Có đào tạo những lứa khoa học trê để tiếp
tục kế thừa.
 Thuật ngữ: from field to fork, từ nông trại
đến bàn ăn. Đây là nguyên tắc an toàn
thực phẩm của EU, đảm bảo thực phẩm
được an toàn từ khâu sản xuất đến bàn ăn
của người tiêu dùng.
2. Open Efsa - engainging EFSA.
 Có 03 chức năng chính:
 Đánh giá thông tin/ rủi ro;
 Risk assistance/ risk manager ->
2 khái niệm khác nhau.
 Bao gồm các lĩnh vực khoa học
khác nhau;
 Đánh giá thông tin để các nhà
hoạch định đưa ra chính sách.
 Đưa ra phương pháp;
 Chuyên môn: EFSA sẽ thu hút những
NKH tốt nhất, vận động các NKH trẻ
để cùng nhau nghiên cứu.
 Là một tổ chức độc lập so với các cơ
quan khác, cung cấp bằng chứng
khoa học vô cùng khách quan;
 Mục đích: bảo vệ quyền lợi của
người tiêu dùng.
 Vấn đề: thực phẩm biến đổi gen: EU ><
Hoa Kỳ.
 Như vậy, yếu tố độc lập của các cơ quan
nghiên cứu khoa học rất quan trọng. Vì kết
quả khoa học sẽ không bị ảnh hưởng, luôn
khách quan, chính xác và kịp thời để bảo
vệ người tiêu dùng.
2. Ấn Độ (FSSAI):
 Mục đích: nâng cao ý thức của người tiêu
dùng, và các FBO (cơ quan lquan trong lĩnh
vực thực phẩm);
 Đây cũng là tổ chức độc lập, không ban hành
chính sách pháp luật mà chỉ cung cấp quan
điểm của họ về nghiên cứu;
 Xác định nếu như ban hành nghiên cứu khoa
học cho các lĩnh vực về thực phẩm -> không đủ
người, tiền bạc. Do đó có 2 lộ trình:
 CAC: là cơ quan mỗi một năm sẽ đánh giá
thực phẩm nào có nguy cơ mất an toàn
thực phẩm; thực phẩm nào được Ấn Độ
nhập khẩu nhiều nhất -> FSSAI sẽ tập
trung nghiên cứu, cung cấp bằng chứng
khoa học đối với các lĩnh vực đó.
 Từ đó, CP ban hành những chính sách liên
quan đối với bằng chứng khoa học của
FSSAI.
3. Kết luận:
 Nhìn chung đây là xu hướng chung của thế
giới;
 Để đảm bảo được mức độ an toàn thực phẩm,
thì các quốc gia có xu hướng xây dựng các cơ
quan độc lập để nghiên cứu lĩnh vực này.
 Food safety:
 Mục đích cuối cùng của WTO là dòng chảy thương mại;
 Tuy nhiên, để đảm bảo dòng chảy thương mại thì vẫn phải
chú trọng vào sức khỏe của con người.
 Do đó, các quốc gia cần phải ngồi lại và thỏa luận về các
biện pháp. Không chỉ ban hành luật. Các dữ liệu cần phải
được minh bạch.
 Quy định đánh giá rủi ro
 Mối quan hệ giữa các biện pháp kiểm dịch động - thực vật và đánh
giá rủi ro
 CSPL: Điều 5.1 SPS, "Các Thành viên đảm bảo rằng các biện pháp
vệ sinh động-thực vật của mình dựa trên việc đánh giá, tương ứng
với thực tế, các rủi ro đối với cuộc sống hoặc sức khoẻ con người,
động vật, hoặc thực vật, có tính đến các kỹ thuật đánh giá rủi ro do
các tổ chức quốc tế liên quan xây dựng nên".
 Vụ tranh chấp Cộng đồng Châu Âu - Các biện pháp liên quan đến
thịt và sản phẩm từ thịt (Hormones) (DS26, DS48):
 Ý nghĩa của "dựa trên" lần đầu tiên được thảo luận trong EC -
Hormones. BHT đá đưa ra một yêu cầu về mặt thủ tục vào
thuật nghữ này, bắt buộc các Thành viên phải thật sự tính đến
đánh giá rủi ro khi ban hành hoặc duy trì các biện pháp SPS,
theo lời nói đầu các Chỉ thị EC để chứng minh rằng điều này
thực tế đã thực hiện.
 GQTC trong WTO (DSB):
 BHT: DSU không quy định chức năng giải thích luật;
 CQPT: (như trên), là cơ quan thường trực trong WTO
(AB) -> án lệ mang giá trị pháp lý cao hơn.
 2 cơ quan ban hành phán quyết tranh chấp, đưa ban hành
lên DSB quyết định thông qua thủ tục đồng thuận nghịch.
 Do đó, BHT đã nhận định rằng EC có thể không thể dựa trên
các bằng chứng khoa học mới về những rủi rp do thịt bò có sử
dụng Hor gây ra,
 AB bác bỏ yêu cầu về thủ tục này vì không có cơ sở quy định
tại Điều 5; chỉ cần tồn tại mối quan hệ khách quan giữa biện
pháp SPS và đánh giá rủi ro -> tồn tại 1 "mối quan hệ hợp lý"
giữa đánh giá rủi ro và SPS.
 Chỉ cần tồn tại một sự tương đồng nhất định, có thể chứng
minh chứ không phải tuân thủ hoàn toàn vì đây không
phải là thủ tục.
 Câu hỏi:
 Thành viên ban hành SPS có thể dựa vào ý kiến khoa học thiểu
sổ. Vì có thể dựa vào bằng chứng khoa học, bằng chứng rủi ro
(thõa mãn 03 ĐK); dựa trên ý kiến của các NKH uy tín. Hơn
nữa, bản chất khoa học là sự tiến bộ, nhận thức nên thay đổi
không ngừng nên chỉ cần có cơ sở hợp lý.
 Dựa trên (base on) không phải là "tuân thủ" (conform on). Vì
base on chỉ cần thõa mãn một hoặc một vài yếu tố có trong yêu
cầu. Trong khi đó, conform on nghĩa là copy paste y nguyên
các yêu cầu trên.
 Lý do: vì nếu các QG buộc phải tuân thủ hoàn toàn thì rất
khó để có thể bảo vệ sức khỏe con người, vì điều kiện của
mỗi QG là khác nhau. Mà sức khỏe của con người là yếu
tố quan trọng nhất, do đó, chỉ cần base on để đơn giản hóa
việc bảo vệ sức khỏe của con người theo điều kiện của
mỗi QG.
 Vì sao không hay mượn? (vấn đề hài hòa): có thể, tuy
nhiên không phải QG nào cũng bảo vệ ngành hàng của
VN. Hơn nữa, VN chỉ có thể mượn 1 thgian, sau đó phải
dựa vào đó để phát triển ra cái riêng của mình.
 Vụ tranh chấp:
 Vụ tranh chấp Hoa Kỳ (tr 65, 66);
 Vụ Ấn Độ (tr 166, 167).

 Khái niệm
 Đọc Phụ lục A.4 Hiệp định SPS, định nghĩa ntn là đánh giá rủi ro?

"4. Đánh giá nguy cơ - Việc thẩm định tình trạng có thể có sự xâm
nhập, xuất hiện hay lan truyền sâu hoặc bệnh trong lãnh thổ một
Thành viên nhập khẩu theo các biện pháp vệ sinh động-thực vật có
thể áp dụng và các hậu quả sinh học và kinh tế có thể đi kèm; hoặc
việc thẩm định khả năng tác động có hại đến sức khoẻ con người
hay động vật từ sự có mặt của chất phụ gia thực phẩm, tạp chất,
độc chất hay vật gây bệnh trong thực phẩm, đồ uống hoặc thức
ăn động vật".
 Thứ nhất, rủi ro về động - thực vật;
 Đánh giá rủi ro: Đối với các biện pháp SPS nhắm vào rủi ro từ
sâu hại, bệnh hại;
 Như vậy, yêu cầu đánh giá rủi ro trong mỗi trường hợp
nhất định sẽ phụ thuộc vào biện pháp SPS có liên quan.
 Tiêu chí đánh giá rủi ro của con người sẽ đơn giản hơn
động - thực vật. Vì sức khỏe của con người là vô giá, và
không có gì đánh đổi được.
 Đánh giá rủi ro đôi svoiws sử khỏe của con người từ thực
phẩm:
 Cơ quan phúc thẩm EC - Hormones:
 Bước 1: xác định các tác động có hại tới sức khỏe và cuộc
sống con người phát sinh từ sự hiện diện của một số chất
(Chất phụ gia, chất độc, ...) trong thực phẩm;
 Bước 2: đánh giá "khả năng hoặc xác suất xảy ra những
tác hại".
 Xác định theo xác suất (xác suất thấp, hay cao);
 Các thành viên đang và kém phát triển có năng lực khoa học
hạn chế có thể tuân thủ quy định đánh giá rủi ro như thế nào?
 Liên quan đến trình độ khoa học của 1 quốc gia;
 Vd: sản phẩm mì ăn liền/ dry food, cần phải có bằng
chứng khoa học và đánh giá rủi ro. Về vật chất, phải có
phòng thí nghiệm, và các nhà khoa học giỏi.
 Thì WTO không bắt buộc phải dựa trên đánh giá rủi ro
của chính quốc gia đó, mà có thể mượn đánh giá rủi ro từ
nước khác, khu vực khác, tổ chức khác.
 Vd: VN có thể tham khảo chất A trong mì Hảo Hảo
theo tiêu chí của EU.
 Một khi VN sẽ ban hành chất A về mì ăn liền, thì sản
phẩm nhập khẩu, xuất khẩu phải tương ứng với tiêu
chí đó. Nếu không VN sẽ không đáp ứng tiêu chí
nguyên tắc MFN.
 VD: EU - Hormones (tr33).
 Có phải chỉ xem xét các yếu tố tại Điều 5.2 không?
 "In the assessment of risks, Members shall take into
account ..."
From
<https://www.wto.org/english/tratop_e/sps_e/spsagr
_e.htm>
 "shall take ..." trong thuật ngữ pháp lý mang tính bắt
buộc cao. Nghĩa là bắt buộc các quốc gia thành viên
phải xem xét hết ttas cả các yếu tố được liệt kê trong
Điều khoản.
 Tuy nhiên, đây là danh sách mở, nên ngoài các yếu
tố trên. Quốc gia thành viên còn có thể xem xét thêm
các yếu tố khác, nếu nó phù hợp.
 Liệu có bất kỳ giới hạn nào đối với các loại cân nhắc có
thể được đưa vào đánh giá rủi ro hay không. Ví dụ, có thể
lợi ích người tiêu dùng và các lợi ích ngành công nghiệp
đóng một vai trò?
 Điều 5.2 là danh sách yếu tố cơ bản cần được đánh
giá. Nhưng có thể mở rộng;
 Tuy nhiên, Điều 5.3 là Điều khoản giới hạn danh
sách mở rộng được liệt kê tại Điều 5.2
 Tr 25, 26 - EU - Hormones.
 Theo EU, nguyên tắc phòng ngừa là một tập quán
của luật quốc tế, hay ít nhất là một nguyên tắc chung
của luật.
 Nhưng Hoa Kỳ phản đối với quan điểm của EU.
 Nếu như áp dụng Điều 5.7, thì chỉ được áp dụng
trong một khoảng thời gian nhất định. Sau đó, EU
phải tìm cơ sở, bằng chứng khoa học để chứng minh.
 Do đó, a debate has been sparked that "Điều 5.7 - có
phải là nguyên tắc phòng ngừa không?".
 Tr 168
 Phân tích rủi ro: EFSA explains risk assesment of food and
feed risk.
 Đánh giá rủi ro;
 Tiến hành xác định nguyên nhân và các cấp của chất cần
được đánh giá;
 Xác định các rủi ro đó sẽ có hàm lượng ntn được xem là
an toàn? Và mỗi ngày thì nên hấp thụ nó bao nhiêu?
 Đánh giá sự tiếp xúc, tác động của con người với chất;
 Quản lý rủi ro;
 Truyền thông rủi ro.
 Các nhà khoa học khi đã có bảng báo cáo về thông tin rủi
ro, thì sẽ công bố thông tin đó cho người tiêu dùng;
 Sẽ luôn cập nhật, công bố các thông tin đó cho người tiêu
dùng (thuộc về quyền thông tin);
 Đây là quyền quan trọng, và cơ bản của người tiêu
dùng.
 VD: chất melanin trong sữa trẻ em.
Lưu ý: các nhà khoa học phải cam kết không được
làm cho tổ chức khác, để ý kiến khoa học của họ
mang tính chủ quan và độc lập.
 Mì Hảo Hảo, Omachi có chứa chất Ethylen Oxyde:

iii. Yêu cầu


iv. Quy định đánh giá rủi ro tương ứng với thực tế
v. Phương pháp đánh giá rủi ro
c. Quy định hài hòa hóa
 Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO ghi nhận cam
kết của Việt Nam;
"Đại diện của VN cho biết các tiêu chuẩn về SPS của Việt Nam được dựa
trên các tiêu chuẩn của CODEX, IPPC và OIE nhưng nhìn chung có mức
độ bảo hộ thấp hơn để thích ứng với các điều kiện sản xuất ở Việt Nam,
Trong các TH không có tiêu chuẩn của CODEX, IPPC, OIE, Việt Nam sẽ
áp dụng các tiêu chuẩn của khu vực hoặc của các nước phát triển, hoặc
giải pháp cuối cùng là áp dụng những tiêu chuẩn qucoos gia phù hợp
vpiws các tiêu chuarn của Hiệp định SPS" (Đoạn 320).
 Như vậy, hầu hết trong các lĩnh vực pháp luật, các quốc gia đều được
khuyến khích hài hòa hóa theo những tiêu chuẩn quốc tế.
 Đây không phải là nghĩa vụ của mỗi quốc gia;
 Cần phải xác định đâu là tiêu chuẩn quốc tế.
 CODEX;
 IPPC;
 OIE
 Khi một quốc gia đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế thì sẽ được nhận
lại 1 lợi ích nhất định;
 Việt Nam cũng chọn hài hòa hóa, nhưng với tiêu chuẩn thấp hơn.
 Lợi:
 Không bị kiện bởi các quốc gia khác. Vì tiêu chuẩn của
VN bị thấp hơn tiêu chuẩn quốc tế, không có hàng rào về
an toàn thực phẩm. Nên hầu như hàng hóa nào của nước
ngoài cũng có thể nhập khẩu vào VN.
 Nhược:
 Phần lớn các hàng hóa được nhập khẩu vào VN đều là
những sản phẩm kém chất lượng;
 Hàng hóa của Việt Nam không thể xuất khẩu sang nước
khác, vì tiêu chuẩn thấp.
 CSPL: Điều 3 Hài hòa hóa:
 Có 03 cấp khác nhau:
 Phân tích:
 Các hoạt động của Codex "Codex and the food we eat".
 Nhờ có tự do thương mại -> thực phẩm mới được xuất khẩu sang
quốc gia khác;
 Từ đó, có 1 vđ quốc tế là mỗi quốc gia chưa thống nhất được tiêu
chuẩn thực phẩm riêng -> cần phải có giải pháp toàn cầu.
 Vai trò an toàn thực phẩm.
 OIE "International standard, Animal health is our health. It's everyone
health.
 Đối tượng là động vật sinh sống
 Nguyên nhân: do có thương mại quốc tế nên bảo vệ sức khỏe của
động vật. Nếu không có sự ngăn chặn kịp thời thì những dịch bệnh
đó sẽ lây lan khắp nơi.
 Mục đích là bảo vệ sức khỏe của động vật, sản phẩm từ động vật;
 Vụ tranh chấp:
 E - Hormones (tr 27 -32);
 Ấn Độ - sản phẩm nông nghiệp (tr160 - 165);

 Quy định về thủ tục (tự tìm hiểu)


 Tiêu chí xem xét (standard of reveiw)
 Đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các quốc gia đang và kém phát
triển
 Việc lựa chọn các chuyên gia tư vấn
 Quy định khu vực hóa và sự phân chia khu vực

You might also like