Môn công nghệ 12

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT CAO THẮNG

BÀI THU HOẠCH


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM,
ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
SỰ KIỆN TRẢI NGHIÊM KIẾN TẠO HÀNH TINH XANH

DỰ ÁN: CHUYẾN ĐI CỦA RƠM

MÔN HỌC: Công nghệ - Tin


HỌC SINH THỰC HIỆN Trần Anh Thư
LỚP 12B1

Huế, tháng 1/2024


MỤC LỤC

1. Tổng quan về dự án:.................................................... 2


2. Bối cảnh ra đời:............................................................ 3
3. Mục tiêu:....................................................................... 4
4. Yếu tố thời gian của sản phẩm:.................................. 5
5. Nơi ứng dụng sản phẩm:............................................. 5
6. Những sản phẩm được tạo ra:.................................... 6

1
DỰ ÁN: CHUYẾN ĐI CỦA RƠM

1. Tổng quan về dự án:

2
2. Bối cảnh ra đời:
“Hiện nay, nông dân thường có thói quen đốt rơm rạ sau khi thu hoạch mùa vụ,
điều này gây ra nhiều tác hại, bởi rơm rạ bị đốt tạo ra những cột khói cao ngút,
gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, có những thửa ruộng nằm sát với đường
giao thông, khi đốt, khói lan ra, che khuất tầm nhìn của người đi đường, tiềm ẩn
nguy cơ tai nạn giao thông. Việc đốt rơm rạ cũng gây lãng phí tài nguyên khi
rơm rạ có thể sử dụng để tái chế. Từ những lý do đó, chúng mình nảy ra ý tưởng
về “Chuyến đi của rơm”, mang rơm rạ từ đồng ruộng để tạo nên những sản
phẩm thân thiện với môi trường”.

3
3. Mục tiêu:
- Bảo vệ môi trường: Dự án giúp giảm lượng khí thải ra môi trường, giảm thiểu
lãng phí khi dùng rơm để tạo ra giấy, khuyến khích hoạt động tái chế.

- Bảo vệ tài nguyên: Sử dụng rơm để sản xuất giấy có thể giúp giảm tình trạng
chặt phá rừng lấy gỗ làm giấy.

- Thúc đẩy kinh tế nông nghiệp địa phương thông qua hai hình thức. Thứ nhất,
người nông dân có thêm thu nhập từ việc bán rơm. Thứ hai, khi dự án được
nhân rộng mô hình, nhiều việc làm cho người dân địa phương sẽ được tạo ra.

- Giúp thành viên tham gia dự án nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, tăng
cường khả năng kết nối hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế và được rèn luyện
các kĩ năng như giải quyết vấn đề, quản lí thời gian, giao tiếp.

4
4. Yếu tố thời gian của sản phẩm:

5. Nơi ứng dụng sản phẩm:

5
6. Những sản phẩm được tạo ra:

You might also like