Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Câu 1 (2 điểm) (L.O.1, L.O.2, L.O.

4) :
a) Viết các hệ thức de Broglie tính năng lượng và động lượng của một vi hạt.
b) Cho hằng số Planck h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và khối lượng
của prôtôn m p  1, 67265.10 27 kg . Tìm bước sóng de Broglie của một hạt prôtôn chuyển động với tốc độ
v trong hai trường hợp: v = 5.105 m/s và v = 2.108 m/s.

Câu 2 (3 điểm) (L.O.1, L.O.2, L.O.4) :


a) Viết và nêu ý nghĩa của hệ phương trình Maxwell dạng vi phân và tích phân.
b) Một ống dây solenoid thẳng dài có bán kính tiết diện R được đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên
trong ống dây biến đổi theo thời gian t theo quy luật: � = �. �2 �� , với α là hằng số dương. Cho ε0 là hằng
số điện. Xác định vectơ mật độ dòng điện dịch tại điểm cách trục ống dây một khoảng r.

Câu 3 (3 điểm) (L.O.2, L.O.4) : Một vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều cao vô hạn, bề rộng a.
Thế năng có dạng:
0 0x a
U
 x  0, x  a
a) Trình bày năng lượng và phương trình sóng của hạt ở trạng thái kích thích thứ nhất. Tìm vị trí ứng với
mật độ xác suất tìm hạt cực đại.
b) Tính xác suất tìm thấy hạt trong đoạn [2a/3, a] khi hạt ở trạng thái cơ bản.
c) Một êlectron bị nhốt trong giếng thế một chiều cao vô hạn, bề rộng 0,4 nm ở trạng thái kích thích thứ
nhất. Hỏi êlectron phải hấp thụ một năng lượng bằng bao nhiêu để nó nhảy lên trạng thái kích thích thứ tư?
Cho hằng số Planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng của êlectron m = 9,1.10-31 kg.
   
Câu 4 (2 điểm) (L.O.2) : Một trường có tính đối xứng trụ E  E(r)e r có biểu thức E  (Ar)e r , nếu r < a
  B
và E    e r , nếu r > a (trong đó A, B và a là các hằng số). Xác định phân bố điện tích, mật độ điện
r
khối và mật độ điện mặt (nếu có) tương ứng đã tạo ra trường này.

--- HẾT ---


ĐÁP ÁN

Câu 1 (2 điểm) (L.O.1, L.O.2, L.O.4) :


a) Viết các hệ thức de Broglie tính năng lượng và động lượng của một vi hạt.
b) Cho hằng số Planck h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và khối lượng
của prôtôn m p  1, 67265.10 27 kg . Tìm bước sóng de Broglie của một hạt prôtôn chuyển động với tốc độ
v trong hai trường hợp: v = 5.105 m/s và v = 2.108 m/s.

Câu 1 (2 điểm) (L.O.1, L.O.2, L.O.4) : Điểm


a) Các hệ thức de Broglie

Hạt vi mô có năng lượng xác định E, động lượng xác định p tương ứng với một sóng

phẳng đơn sắc có tần số ν (hay tần số góc   2 ) và bước sóng λ (hay vectơ sóng k ) cho
bởi các hệ thức:
 E  h   
 0.5
 h  
 p   ; p   k 0.5
trong đó:
 h  6, 625.10 34 J.s là hằng số Planck.
h
   1, 055.10 34 J.s là hằng số Planck thu gọn.
2
2
 k là số sóng.

h
b) Bước sóng de Broglie được tính theo công thức:  
p
 Trường hợp v = 5.105 m/s:
- Vì v << c nên đây là trường hợp phi tương đối tính.
0.25
h
Do đó: p  m p v   
mp v
6, 625.10 34 0.25
Thay số:   2 7 5
 7,92.10 13 m.
1, 67265.10 .5.10
 Trường hợp v = 2.108 m/s:
- Vì v gần cỡ c nên đây là trường hợp tương đối tính.
m pv h 1  (v c) 2
Do đó: p    0.25
1  (v c) 2 m pv

6, 625.10 34. 1  (2.10 8 3.10 8 ) 2 0.25


Thay số:   27 8
 1, 48.10 15 m.
1, 67265.10 . 2.10

Page 2 of 6
Câu 2 (3 điểm) (L.O.1, L.O.2, L.O.4) :
a) Viết và nêu ý nghĩa của hệ phương trình Maxwell dạng vi phân và tích phân.
b) Một ống dây solenoid thẳng dài có bán kính tiết diện R được đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên
trong ống dây biến đổi theo thời gian t theo quy luật: � = �. �2 �� , với α là hằng số dương. Cho ε0 là hằng
số điện. Xác định vectơ mật độ dòng điện dịch tại điểm cách trục ống dây một khoảng r.

Câu 2 (3 điểm) (L.O.1, L.O.2, L.O.4) : Điểm

a) Hệ phương trình Maxwell dạng vi phân và tích phân, ý nghĩa


Pt. Maxwell-  Từ trường biến thiên theo
 d   B
Faraday
(C)

E.d  
dt S 
B.dS  rotE  
t
thời gian sinh ra điện
trường
0.5

Pt. Maxwell  Điện trường biến thiên


   D
Ampere theo thời gian sinh ra từ
(C)

B.d   o I tp  rotB   o ( j 
t
)
trường 0.5

Pt. Maxwell Điện trường là trường có


Gauss  q   nguồn, tồn tại điện tích 0.5
 .dS 
in
E ; divE  âm và điện tích dương
(S )
o o

Pt. Maxwell Từ trường là trường


  0.5
Thông lượng
 B
(S )
.dS  0  div B 0 không có nguồn, với ý
nghĩa là không tồn tại từ
tích âm và từ tích dương.
Đường sức từ trường là
đường cong kín

b)

0.25

0.25

0.25
0.25

Page 3 of 6
Câu 3 (3 điểm) (L.O.2, L.O.4) : Một vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều cao vô hạn, bề rộng a.
Thế năng có dạng:
0 0x a
U
 x  0, x  a
a) Trình bày năng lượng và phương trình sóng của hạt ở trạng thái kích thích thứ nhất. Tìm vị trí ứng với
mật độ xác suất tìm hạt cực đại.
b) Tính xác suất tìm thấy hạt trong đoạn [2a/3, a] khi hạt ở trạng thái cơ bản.
c) Một êlectron bị nhốt trong giếng thế một chiều cao vô hạn, bề rộng 0,4 nm ở trạng thái kích thích thứ
nhất. Hỏi êlectron phải hấp thụ một năng lượng bằng bao nhiêu để nó nhảy lên trạng thái kích thích thứ tư?
Cho hằng số Planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng của êlectron m = 9,1.10-31 kg.

Câu 3 (3 điểm) (L.O.2, L.O.4) : Điểm


a)
- Năng lượng của êlectron chuyển động trong giếng thế một chiều cao vô hạn, bề rộng a có
2  2 2
dạng: E n  n , với n = 1, 2, 3, …
2ma 2
- Khi êlectron ở trạng thái kích thích thứ nhất thì n = 2 nên:
2  2 2 h2 h
 E2  .2  (vì   )
2ma 2
2ma 2
2 0.25
- Hàm sóng của vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều cao vô hạn, bề rộng a có dạng:
2  nx 
 n (x)  sin   , với n = 1, 2, 3, …
a  a 
- Khi hạt ở trạng thái kích thích thứ nhất thì n = 2 nên:
2  2 x 
  2 (x)  sin   0.25
a  a 
2 2  2 x 
- Mật độ xác suất tìm hạt: 2 (x)   2 (x)  sin 2  
a  a 
 2x   2x 
Ta thấy: 2 (x) cực đại khi sin 2    1  sin    1
 a   a 
2x   1
    k.2  x  a  k   , với k  Z 0.5
a 2  4

 1
Vì hạt nằm trong giếng thế nên: 0  x  a  0  a  k    a
 4

1 k  0 x  a 4
 0 k 1  k  1   x  3a 4
4   0.5
Vậy tại vị trí x  a 4 hoặc x  3a 4 thì mật độ xác suất tìm hạt cực đại.

Page 4 of 6
b) Khi hạt ở trạng thái cơ bản thì n = 1 nên:
2  x 
 1 (x)  sin  
a  a  0.25
- Xác suất tìm thấy hạt trong đoạn [2a/3, a] là:
a a
2 2 2  x  0.25
2a 3 1 (x) dx  a 2a 3 sin  a  dx  0,196.
c)
- Năng lượng của êlectron chuyển động trong giếng thế một chiều cao vô hạn, bề rộng a có
2  2 2
dạng: E n  n , với n = 1, 2, 3, …
2ma 2
- Khi êlectron ở trạng thái kích thích thứ nhất thì n = 2 nên:
0.25
2  2 2 h2 h
 E2  2
.2  2
(vì   )
2ma 2ma 2
- Khi êlectron ở trạng thái kích thích thứ tư thì n = 5 nên:
2  2 2 25h 2 0.25
 E5  .5 
2ma 2 8ma 2
- Năng lượng mà êlectron phải hấp thụ để nhảy từ trạng thái n = 2 lên trạng thái n = 5 là:
25h 2 h2 21h 2
E  E 5  E 2    0.25
8ma 2 2ma 2 8ma 2
21.(6, 625.10 34 ) 2
Thay số: E  31 9 2
 7,9. 10 18 J  49, 4 eV. 0.25
8.9,1.10 . (0, 4.10 )

   
Câu 4 (2 điểm) (L.O.2) : Một trường có tính đối xứng trụ E  E(r)e r có biểu thức E  (Ar)e r , nếu r < a
  B
và E    e r , nếu r > a (trong đó A, B và a là các hằng số). Xác định phân bố điện tích, mật độ điện
r
khối và mật độ điện mặt (nếu có) tương ứng đã tạo ra trường này.

Page 5 of 6
Câu 4 (2 điểm) (L.O.2) : Điểm

0.5

0.25
0.25

0.25
0.25

0.5

Page 6 of 6

You might also like