Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


----------

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


LÝ THUYẾT MẠCH I

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hồng Hải

Sinh viên thực hiện: Hà Quang Huy - MSSV: 20212835

Mã lớp: 725825

Hà Nội 1/2023

BÀI THÍ NGHIỆM LÝ THUYẾT MẠCH 01


TÍNH CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÒA TRONG MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH BẰNG
MÁY TÍNH DÙNG PHẦN MỀM MATLAB
I. Mục đích thí nghiệm
Bài thí nghiệm này giúp cho sinh viên biết sử dụng chương trình MATLAB để tính chế độ xác lập
điều hòa trong mạch điện tuyến tính bằng:

 Phương pháp dòng vòng


 Phương pháp thế nút

II. Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm MATLAB để giải mạch điện tuyến tính trong
chế độ xác lập điều hòa trên máy PC

Xét ví dụ:

Giả sử ta có mạch điện ở H1

THỰC HIỆN TRÊN CHƯƠNG TRÌNH MATLAB

 Phương pháp dòng vòng:

+ Chọn cây gồm nhánh 3, ta có ma trận vòng B như sau:

 B=[101;011]
+ Ma trận sdd nhánh được nhập vào như sau:

 j = sqrt(-1) ; E1 = 100 ; E2 = 200*exp(j*pi/6);


 Enh = [ E1 ; E2 ; 0 ]

+ Ma trận nguồn dòng nhánh Jnh được nhập vào như sau:

 J3 = 10*exp(j*pi/3);
 Jnh = [ 0 ; 0 ; J3]

+ Ma trận tổng trở nhánh Znh được nhập vào như sau:

 Z1 = 11+j*41 ; Z2 = 21+j*51 ; Z3 = 31+j*61;


 Z12 = 0 ; Z21 = Z12 ; Z23 = -j*0.5*sqrt(51*61) ; Z32 = Z23;
 Z13 = -j*0.75*sqrt(41*61) ; Z31 = Z13;
 Znh = [ Z1 Z12 Z13 ; Z21 Z2 Z23 ; Z31 Z32 Z3 ]

+ Ta tính ma trận tổng trở vòng Zv và ma trận sdd vòng Ev như sau:

 Zv = B*Znh*B’
 Ev = B*(Enh – Znh * Jnh)

+ Để giải phương trình dòng vòng ta dùng lệnh sau:

 Iv = inv(Zv)*Ev

Hay

 Iv = Zv\Ev

+ Tính các dòng nhánh bằng lệnh sau:

 Inh = B’ * Iv

+ Ta sẽ được kết quả hiện trên màn hình máy vi tính:

 Inh =

-0.3663 – 5.2838i

1.3631 – 4.7784i

0.9969 – 10.0623i

+ Để tính điện áp các nhánh ta dùng lệnh sau:

 Unh = Znh * (Inh + Jnh) – Enh


+ Ta kiểm tra cân bằng công suất trong toàn mạch bằng lệnh sau:

 Stong= Inh’ * Unh

+ Tổng công suất của các nguồn được tính như sau:

 Sng = (Inh + Jnh)’ * Enh + Jnh’ * Unh

+ Tổng công suất của các nguồn phải cân bằng với tổng công suất trên các tổng trở:

 Sz = (Inh + Jnh)’ * Znh * (Inh + Jnh)

 Phương pháp thế nút:

Sau đây là chương trình giải mạch điện H1 bằng phương pháp thế nút:

A = [ -1 -1 1 ]

Ynh = inv(Znh)

Ynut = A * Ynh *A’

Jnut = A * (Jnh – Ynh * Enh)

Vnut = Ynut \ Jnut

Unhn = A’ * Vnut

Inhn = Ynh * (Unhn + Enh) – Jnh

III. Tiến hành thí nghiệm


1. Bài 01
Bài làm:
B = [ 1 0 1 1 0 0 ; 0 1 1 0 1 0 ; 0 0 0 -1 1 1 ]

j = sqrt(-1) ; E1 = 100 ; E2 = 220*exp(j*pi/3);

Enh = [ E1 ; E2 ; 0 ; 0 ; 0 ; 0 ]

J6 = 10*exp(j*pi/6);

Jnh = [ 0 ; 0 ; 0 ; 0 ; 0 ; J6 ]

Z1 = 30+j*40 ; Z2 = 20+j*10 ; Z3 = 10+j*75.4 ;

Z4 = 15+j*113.1 ; Z5 = 20+j*150.8 ; Z6 = 10+j*20 ;

Z35 = j*120*pi*0.6*sqrt(0.2*0.4) ; Z53 = Z35;

Znh = [ Z1 0 0 0 0 0 ; 0 Z2 0 0 0 0 ; 0 0 Z3 0 Z35 0 ; 0 0 0 Z4 0 0 ; 0 0 Z53 0 Z5 0 ; 0 0 0 0 0 Z6 ];

Zv = B * Znh * B’

Ev = B * (Enh – Znh * Jnh)

Iv = inv(Zv) * Ev

Inh = B’* Iv

Unh = Znh * (Inh + Jnh) – Enh


Stong = Inh’ * Unh

Sng = (Inh + Jnh)’ * Enh + Jnh’ * Unh

Sz = (Inh + Jnh)’ * Znh * (Inh + Jnh)

2. Bài 02

Bài làm:

B = [ 1 -1 0 0 0 ; 0 1 1 1 0 ; 0 0 0 1 1 ]

j = sqrt(-1) ; E1 = 220*exp(j*0) ; E5 = 200;

Enh = [ E1 ; 0 ; 0 ; 0 ; E5 ]

Z1 = 200 ; Z2 = 200 ; Z3 = 10 ;

Z4 = -j*100 ; Z5 = j*100 ;

Znh = [ Z1 0 0 0 0 ; 0 Z2 0 0 0 ; 0 0 Z3 0 0 ; 0 0 0 Z4 0 ; 0 0 0 0 Z5 ]

Zv = B * Znh * B’

Ev = B * Enh

Iv = inv(Zv) * Ev
Inh = B’ * Iv

Unh = Znh * Inh – Enh

Stong = Inh’ * Unh

Sng = Inh’ * Enh

Sz = Inh’ * Znh * Inh

I3 = Inh(3)

Ubc = Unh(4)

Pe1 = Sng(1)

Pe5 = Sng(5)
BÀI 2
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ BẢN – PHẦN TỬ CƠ BẢN R,
L, C TRONG MẠCH ĐIỆN CÓ NGUỒN HÌNH SIN
I. Mục đích thí nghiệm:
Nghiệm chứng các hiện tượng cơ bản trên
các phần tử R, L, C quan hệ dòng, áp trên các phần tử đó. Các mạch ghép nối
tiếp, quan hệ dòng, áp, công suất, hệ số cos φ khi ta đặt vào nguồn điện áp hình sin
có tần số f =50 Hz
II. Nội dung thí nghiệm:
Đặt nguồn điện áp với hiệu điện thế hiệu dụng U=24V, tần số f = 50Hz
1. Mạch thuần trở: R=R 1
UR = 24 (V)
I R =0.157 ( A )
P R=3.785 ( W )
Cosφ=1
UR
=> R = IR = 152.866 (Ω)
=> P R=U R . I R . Cosφ=3.768(W )
=> Bỏ qua sai số thì kết quả trên phù hợp với
lý thuyết đã cho.
=> Đồ thị véc tơ điện áp:

2. Mạch thuần điện cảm: L = L1


U L =24 ( V )
I L =0.164 ( A )

Q= √ S2 −P 2=3.914 ( Var )
Cosφ=−0.117
UL
=> Z L =ω . L= I . sinφ=145.336 ( Ω )
L

Z
=> L= ωL = 0.462 (H)
=> Q=U L . I L . sinφ=3.909 ( Var )
=> Kết quả gần giống với lý thuyết, sai số do thiết bị đo.
=> Đồ thị véc tơ điện áp:

3. Mạch thuần điện dung: C=C 5


U C =24.08 (V )
I C =0.146 ( A )

Q= √ S2 −P 2=3.517 ( Var )
Cosφ=0.008 ≈ 0
UC
=> ZC = I =164.932 ( Ω )
C

1 −5
=> C= ω . Z C =1.930 ×10 (F)

=> Q = U C . I C . sinφ=¿ 3.516 ( Var )


=> Kết quả gần giống với lý thuyết, sai số do thiết bị đo.
=> Đồ thị véc tơ điện áp:

4. Mạch R – L nối tiếp:


U =24.17 ( V )
I =0.108 ( A )
P=1.971 ( W )
U R=16.610 ( V )
U L =15.706 ( V )
S=2.635 (VA )
Cosφ=0.769
UR
=> R = I
= 153.796 (Ω)
U
=> Z L = I L =145.426 (Ω )
Z
=> L= ωL = 0.462 (H)
=> P=U . I . Cosφ=2.007(W )
Q=U . I . sinφ=1.670 ( Var )
Q= √ S2 −P 2=1.748(Var )
=> Kết quả gần giống với lý thuyết, sai số do thiết bị đo.
=> Đồ thị véc tơ điện áp:

5. Mạch R – C nối tiếp:


U =23.95 (V )
I =0.105 ( A )
P=1.701 ( W )
cos φ=0.673
U R=16.03 ( V )
U C =18.021 ( V )
S=2.513 (VA )
UR
=> R = I
= 152.667 (Ω)
UC
=> ZC = =171.628 ( Ω )
I
1
=> C= =1.855 ×10−5 (F)
ω . ZC

=> P = U . I . cosφ=1.692(W )
=> S = U . I =2.514(VA )
=> Kết quả gần giống với lý thuyết, sai số do thiết bị đo.
=> Đồ thị véc tơ điện áp:

6. Mạch R – L - C nối tiếp:


U =24.15 (V )
I =0.141 ( A )
U R=21.35 ( V )
U L =20.52 ( V )
U C =23.67 ( V )
P=3.356 (W )
S=3.387 ( VA )
Cosφ=0.992
UR
=> R = I
= 151.418 (Ω ¿
U
=> Z L = I L = 145.532 (Ω ¿
Z
=> L= ωL =0.463 ¿ H)
U
=> ZC = I C =167.872 ( Ω )
1
¿>C= =1.896 ×10−5 ( F)
ω . ZC
=> P = U . I . cos φ=3.378(W )
=> S = U . I =3.405(VA)
=> Kết quả gần giống với lý thuyết, sai số do thiết bị đo.
=> Đồ thị véc tơ điện áp:
BÀI 3:
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ BẢN – PHẦN TỬ CƠ BẢN R, L, C – MẠCH
CÓ HỖ CẢM TRONG MẠCH ĐIỆN CÓ KÍCH THÍCH HÌNH SIN
I. Mục đích thí nghiệm:

1. Nghiệm chứng lại định luật Kirchoff 1


2. Nghiệm chứng hiện tượng hỗ cảm:
- Biết xác định cực cùng tên của hai cuộn dây có hỗ cảm bằng thực nghiệm
- Nghiệm chứng được hiện tượng truyền công suất bằng hỗ cảm

II. Nội dung thí nghiệm:

1.Nghiệm chứng lại định luật Kirchhoff 1

Mắc sơ đồ như hình vẽ:

Đặt nguồn điện áp hình sin với hiệu điện thế hiệu dụng U=24V, tần số f = 50hz.
Ta đo được: U = 24,192 V;
I 1 = 0.121 A;
cos φ =0.660
1

I 2 = 0.013 A;
cos φ =0.055;
2

I 3 = 0.132 A;
cos φ =−0.433;
1

2. Nghiệm chứng hiện tượng hỗ cảm :


Đặt nguồn điện áp hình sin với hiệu điện thế hiệu dụng U = 24 (V), tần số
f = 50 (Hz)
Sơ đồ mạch :
→ Ta đo được: U 22 ' =17.632 ¿)
→Đây chính là lượng điện áp hỗ cảm do dòng điện
trên cuộn 11’gây ra trên cuộn 22’

* Xác định các cặp cùng tính của hai cuộn dây hỗ
cảm:

Đo lần 1 :
U 11' =12.512 (V )
U 22 ' =11.658 (V )

Đo lần 2 :
U 11' =11.394 (V )
U 2 ' 2=11.683 (V )

→ Vì U 2 ' 2=11.683 ( V ) >U 22' =11.658(V ) nên giá trị


hiệu điện thế đo
được tăng cường
→ Hai đầu 1 và 2’ cùng cực tính

* Truyền công suất bằng hỗ cảm :


Đặt nguồn điện áp hình sin với hiệu điện thế hiệu dụng U = 24 (V), tần số
f = 50 (Hz), R = R1

→ Ta đo được:
U 11' =23.34(V )
U 22 ' =13.634(V )
Mắc điện trở R để khép kín mạch chứa cuộn cảm 2 thì điện áp hỗ cảm lên L2 gây ra bởi I tạo
thành dòng I’ , do cực tính của hai cuộn dây đã biết xác định được I’.
Công suất truyền bằng hỗ cảm từ cuộn 11’→ 22’.
Coi cuộn dây không tiêu hao năng lượng nên công suất của cuộn dây buộc phải truyền qua 1 cuộn
khác có quan hệ hỗ cảm với nó.
Công suất trên R :

2
P R=I . R=3.754(W )

- Hệ số biến áp khi có tải :


U
|K U|= U 22' =0.584
11'

You might also like