Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 114

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP

TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI


--------

KẾ HOẠCH
GIẢNG DẠY CHUYÊN MÔN

GVHD : Huỳnh Thị Kim Tiến


Họ và tên sinh viên : Trần Thị Huyền Trân
Lớp: : ĐHSHOA21A
MSSV : 0021413423
STT : 11

Tháp Mười, ngày 27 tháng 2 năm 2024


Trường THPT THÁP MƯỜI Họ và tên giáo viên
Tổ: HÓA Trần Thị Huyền Trân
BÀI 11. LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC
VANDERWAALS (2 tiết)
Tuần: Tiết Ngày soạn: Thời gian thực hiện:
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Khi học xong bài học này thì học sinh cần phải đạt được các
yêu cầu sau:
- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. Từ đó vận dụng vào để giải
thích được sự xuất hiện liên kết hydrogen.
- Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết Hydrogen đến tính chất vật lí
của nước.
- Nêu được khái niệm về tương tác VanderWaals và ảnh hưởng của tương
tác này tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về về các loại
lực liên kết phân tử, qua đó hiểu và giải thích được tính chất vật lí của
chất.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ các kiến thức đã học học
sinh vận dụng giải quyết các nhiệm vụ học tập và câu hỏi bài tập. Thảo
luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài
học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt
về sự hình thành liên kết Hydrogen; tương tác VanderWaals. Biết chủ
động giao tiếp khi có thắc mắc. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả
đúng theo yêu cầu của giáo viên đảm bảo các thành viên trong nhóm đều
được tham gia và trình bày, báo cáo. Thông qua làm việc nhóm nâng cao
khả năng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình trước đám
đông.
2.2. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức kiến thức hoá học:
+ Trình bày được khái niệm liên kết Hydrogen.
+ Trình bày được thế nào là lưỡng cực tạm thời, lưỡng cực cảm ứng,
khái niệm tương tác VanderWaals.
+ Nêu được vai trò và ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật
lí của nước.
 Thông qua đó học sinh thấy được tầm quan trọng của các loại liên kết
phân tử trong sự tồn tại của thế giới xung quanh.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học nhằm:
+ Giải thích được sự xuất hiện. liên kết Hydrogen giữa các hợp chất.
+ Giải thích được tính chất vật lí của một số chất: So sánh được nhiệt độ
sôi, nhiệt độ nóng chảy các chất; giải thích một số hiện tượng thực tế
như sự bám hút các hạt bụi trên bề mặt nhẵn, sự hấp phụ các chất màu
và chất độc hại trong nước bởi than hoạt tính, tắc kè có thể di chuyển
trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng…
+ So sánh tính chất vật lí của một số chất với nhau. Liên hệ đối chiếu
với thực tiễn.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Được thực
hiện thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát mô hình phân tử, hình
ảnh thể hiện liên kết giữa các phân tử, bảng giá trị nhiệt độ sôi và nhiệt
độ nóng chảy của một số phân tử.
3. Về phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ
được phân công.
- Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản
thân.
- Cẩn thận, thực hiện an toàn trong quá trình làm thí nghiệm.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hoá học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Dạy học theo hình thức cá nhân, cặp đôi, nhóm để giải quyết vấn đề
thông qua các dạng câu hỏi trong Sách Giáo Khoa.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua các dạng câu hỏi trong Sách
Giáo Khoa.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Video nhện nước, gọng vó di chuyển nhẹ nhàng trên mặt nước
(https://www.youtube.com/watch?v=lPQmdJ2_MB4). Video thạch
sùng, tắc kè di chuyển dễ dàng trên trần nhà mà không bị rơi.
- Bảng thông tin khối lượng phân tử và nhiệt độ sôi của H2O và H2S
- Tranh, ảnh, video liên quan đến ảnh hưởng của liên kết VanderWaals,
phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Hãy quan sát hình 11.1: “Cấu trúc phân tử của nước và hydrogen sulfide” ở trang
67 SGK. Hãy thảo luận cặp đôi hãy cho biết giữa liên kết S – H và liên kết O – H, liên
kết nào có độ phân cực mạnh hơn? Giải thích vì sao?

Trả lời: ……………………………………………………………………...…………….


……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
Câu 2: Quan sát hình 11.2: “Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước” và hình 11.3
“Liên kết hydrogen giữa các phân tử ammonia” tại trang 68 SGK: Yêu cầu HS hãy cho
biết bản chất của liên kết hydrogen giữa các phân tử?

Trả lời: ……………………………………………………………………...…………….


……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….

Câu 3: Hãy so sánh độ bền của liên kết hydrogen với liên kết cộng hoá trị và liên kết
ion.
Trả lời: ……………………………………………………………………...…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
Câu 4: Em hãy cho biết điều gì đã khiến H 2O có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của
H2S? Giải thích?
Trả lời: ……………………………………………………………………...…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


Câu 1: Vì sao ở điều kiện thường H2O ở trạng thái lỏng mà H2S ở trạng thái khí?
Trả lời: ……………………………………………………………………...…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………… …………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….
Câu 2: Quan sát hình 11.4: “Liên kết Hydrogen giữa alcohol và nước” và 11.5 “ Liên
kết Hydrogen giữa ammonia và nước” trang 68 và 69 SGK. Hãy so sánh nhiệt độ sôi và
khả nằng hoà tan trong nước giữa NH3 và CH4. Giải thích?
Trả lời: …………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
Câu 3: Quan sát hình bên dưới. Hãy giải thích vì sao 1 phân tử nước có thể tạo được tối
đa 4 liên kết hydrogen với 4 phân tử nước khác?

Trả lời: …………………………………………………………………………………….


……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
Câu 4: Quan sát hình 11.6: “Cấu trúc của tinh thể phân tử nước đá” trang 69 SGK . Hãy
giải thích vì sao không nên ướp lạnh các lon bia, nước giải khát , … trong ngăn đá của tủ
lạnh?
Trả lời: …………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
………………………………………….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Câu 1. Quan sát hình 11.7 điền các từ còn thiếu vào ô trống sau:
1. Khi các electron …………………………………………………..của phân tử sẽ
hình thành nên các lưỡng cực tạm thời.
2. Các lưỡng cực tạm thời cũng có thể làm các phân tử lân cận xuất hiện các
……………………………………………………………………………………………..
Câu 2. Quan sát hình 11.8 em hãy cho biết các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm
ứng hút nhau bằng lực hút nào?
Trả lời: …………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
Câu 3. Nêu khái niệm về tương tác VanderWaals.
Trả lời: …………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
Câu 4. Lực tương tác van der Waals phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trả lời: …………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
Câu 5. Dựa vào bảng 11. 1: “Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các khí hiếm” trang
70- SGK. Hãy giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi của các nguyên tố khí hiếm.
Trả lời: …………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
Câu 6: Tại sao nhện nước có thể di chuyển trên mặt nước?

Trả lời: …………………………………………………………………………………….


……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


Câu hỏi khởi động đầu bài
GV chiếu hình ảnh F2, Cl2, Br2, I2 ở điều kiện thường.
- Cho biết trạng thái tập hợp của phân tử F2, Cl2, Br2, I2 ở điều kiện thường.
Trả lời: …………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
BỘ CÂU HỎI TRÒ CHƠI
Câu 1: Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm
thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự
chuyển động của
A. các nguyên tử trong phân tử.
B. các electron trong phân tử
C. các proton trong hạt nhân.
D. các neutron và proton trong hạt nhân.
Câu 2: Trong các khí hiếm sau, khí hiếm có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. Ne. B. Kr. C. Ar. D. Xe
Câu 3: Hợp chất nào dưới đây được liên kết hydrogen liên phân tử
A. CH4
B. H2O
C. PH3
D. H2
Câu 4: Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử
hình thành nên

A. một ion dương

B. một ion âm

C. một lưỡng cực vĩnh viễn

D. một lưỡng cực tạm thời

Câu 5: Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?

A. Ne

B. Xe
C. Ar

D. Kr

2. Học sinh: Sách giáo khoa, đọc bài trước ở nhà, vở ghi, giấy nháp, đồ
dùng học tập (bút, thước,..), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm,…
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
BÀI 11. LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC
A. VANDERWAALS (Tiết 1)
KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY
Hoạt động khởi động: Hoạt động khởi động (Thời gian 5 phút)
a) Mục tiêu: Đặt tình huống có vấn đề nhằm lôi cuốn, kích thích hứng
thú, kích thích sự tò mò, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận đến
nội dung bài học giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một các chủ động,
tích cực và hiệu quả.
b) Nội dung: Học sinh sẽ quan sát video, bảng thông tin khối lượng
phân tử, nhiệt độ sôi của phân tử nước và phân tử H 2S từ đó nêu vấn
đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời câu hỏi của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ
+ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát video nhện
nước, gọng vó di chuyển nhẹ nhàng trên mặt nước
(https://www.youtube.com/watch?v=lPQmdJ2_MB4) và
video thạch sùng, tắc kè di chuyển dễ dàng trên trần nhà
mà không bị rơi xuống . Từ video vừa quan sát được cho
biết hiện tượng đặc biệt trong video là gì? Và giải
thích hiện tượng vừa quan sát được. (Học sinh có thể
trả lời câu hỏi này hoặc không).
+ Học sinh nhận nhiệm vụ. Giáo viên yêu cầu tất cả
học sinh tham gia trò chơi. Phần đáp án trả lời câu
Thực hiện nhiệm vụ: Giáo viên quan sát, theo dõi hỏi của học sinh (nếu
và hỗ trợ các học sinh trong trò chơi câu hỏi khởi có)
động
Báo cáo kết quả:
+ Giáo viên sẽ mời từ 1 đến 2 bạn xung phong trình
bày đáp án của mình và sau đó giáo viên ngẫu nhiên
1 đến 2 bạn nhận xét, bổ sung (nếu có).
+ Và cuối cùng giáo viên sẽ ghi nhận ý kiến của học
sinh và nhận xét, chốt lại đáp án (nếu có). Dẫn dắt
giới thiệu học sinh vào bài mới.
Kết luận:
Giáo viên đưa ra vấn đề: Giữa các phân tử có tồn tại
lực liên kết hoặc những tương tác giúp gắn kết các
phân tử lại với nhau. Và để hiểu sâu hơn về chúng
chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay “Bài
11. Liên kết hydrogen và tương tác
Vanderwaals”

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


1. LIÊN KẾT HYDROGEN
Hoạt động 1.1: Tìm hiểu về liên kết hydrogen (thời gian thực hiện 20
phút)
a) Mục tiêu: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của
GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình
bày báo cáo. Thông qua hoạt động này học sinh trình bày được khái
niệm liên kết hydrogen và xác định được bản chất của liên kết
Hydrogen.
b) Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc
nhóm để tìm hiểu về khái niệm của liên kết Hydrogen. Sử dụng ngôn
ngữ khoa học để diễn đạt khái niệm. Từ các kiến thức đã học học sinh
vận dụng giải quyết và hoàn thành phiếu học tập số 1 và thông qua đó
trình bày được bản chất của liên kết Hydrogen.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Hãy quan sát hình 11.1: “Cấu trúc phân tử của nước và hydrogen sulfide” ở
trang 67 SGK. Hãy thảo luận cặp đôi hãy cho biết giữa liên kết S – H và liên kết O – H,
liên kết nào có độ phân cực mạnh hơn? Giải thích vì sao?

Câu 2: Quan sát hình 11.2: “Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước” và hình 11.3
“Liên kết hydrogen giữa các phân tử ammonia” tại trang 68 SGK: Yêu cầu HS hãy cho
biết bản chất của liên kết hydrogen giữa các phân tử?
Câu 3: Hãy so sánh độ bền của liên kết hydrogen với liên kết cộng hoá trị và liên kết
ion.
Câu 4: Em hãy cho biết điều gì đã khiến H2O có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của
H2S? Giải thích?

c) Sản phẩm:
Học sinh nắm được các khái niệm và hoàn thành phiếu học tập số 1.
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Liên kết O-H phân cực mạnh hơn liên kết S-H:
- Xét liên kết O – H:
∆χ = 3,44 – 2,2 = 1,24 ⇒ Liên kết O-H là liên kết cộng hóa trị phân cực.
- Xét liên kết S – H:
∆χ = 2,58 – 2,2 = 0,38 ⇒ Liên kết S-H là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Vậy liên kết O-H phân cực mạnh hơn.
Câu 2:
- Liên kết hydrogen giữa các phân tử là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (đã liên kết
với một nguyên tử mang độ âm điện lớn, thường là F, O, N) ở phân tử này với một
nguyên tử phi kim mang điện tích âm lớn (thường là F, O, N) còn cặp electron hoá trị
chưa tham gia liên kết ở phân tử khác.
- Liên kết hydrogen được biểu diễn bằng dấu ba chấm (…)
Câu 3: Do lực hút tĩnh điện yếu giữa nguyên tử hydogen tích một phần điện tích dương
với một nguyên tử có độ âm điện lớn tích một phần điện tích âm nên liên kết hydrogen
yếu hơn liên kết CHT và liên kết ion là các liên kết hình thành nên liên kết hoá học ở các
phân tử.
Câu 4: Nước có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của H 2S là do giữa các phân tử nước
tồn tại liên kết Hydrogen. Do sulfur (S) có độ âm điện nhỏ nên giữa các phân tử H 2S
không có khả năng tạo liên kết Hydrogen với nhau.

d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 11.1: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC
“Cấu trúc phân tử của nước và hydrogen sulfide, TẬP SỐ 1
11.2: “Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước” Câu 1: Liên kết O-H phân
và hình 11.3 “Liên kết hydrogen giữa các phân tử cực mạnh hơn liên kết S-
ammonia” thảo luận cùng nhau trong 10 phút để
hoàn thành phiếu học tập số 1 H.Vì độ âm điện của O>S.
Thực hiện nhiệm vụ: Câu 2:
- Giáo viên phân chia nhiệm vụ cho học sinh. Học - Liên kết hydrogen giữa
sinh thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo các phân tử là lực hút tĩnh
viên.
điện giữa nguyên tử H (đã
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên hoạt động
liên kết với một nguyên tử
cá nhân trả lời PHT số 1, sau đó cùng thảo luận để
mang độ âm điện lớn,
thống nhất kết quả.
thường là F, O, N) ở phân
- Thư kí ghi biên bản
tử này với một nguyên tử
- Cử người đại diện trình bày, báo cáo
phi kim mang điện tích âm
- Các thành viên khác hỗ trợ, trả lời phản biện
Giáo viên sẽ quan sát và hỗ trợ tất cả học sinh để lớn (thường là F, O, N)
hoàn thành phiếu học tập số 1. còn cặp electron hoá trị
Báo cáo kết quả: chưa tham gia liên kết ở
+ Giáo viên sẽ mời từ 1 đến 2 bạn xung phong đại
diện nhóm trình bày đáp án của nhóm mình và sau phân tử khác.
đó giáo viên ngẫu nhiên 1 đến 2 bạn nhận xét, bổ - Liên kết hydrogen được
sung. biểu diễn bằng dấu ba
+ Học sinh nhóm khác sẽ đưa ra nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên sẽ là người ghi nhận và chốt đáp án chấm (…)
của phiếu học tập số 1 Câu 3: Do lực hút tĩnh
Kết luận: điện yếu giữa nguyên tử
GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt: hydogen tích một phần
- Liên kết hydrogen là một loại liên kết yếu được điện tích dương với một
hình thành giữa các phân tử là lực hút tĩnh điện nguyên tử có độ âm điện
lớn tích một phần điện tích
giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử âm nên liên kết hydrogen
mang độ âm điện lớn, thường là F, O, N) ở phân tử yếu hơn liên kết CHT và
này với một nguyên tử phi kim mang điện tích âm liên kết ion là các liên kết
hình thành nên liên kết hoá
lớn (thường là F, O, N) còn cặp electron hoá trị học ở các phân tử.
chưa tham gia liên kết ở phân tử khác. Câu 4: Nước có nhiệt độ
- Liên kết hydrogen được biểu diễn bằng dấu ba sôi cao hơn nhiệt độ sôi
chấm (…) của H2S là do giữa các
Kiến thức trọng tâm: phân tử nước tồn tại liên
Bản chất của liên kết hydrogen : Liên kết được kết Hydrogen. Do sulfur
hình thành giữa H và nguyên tử có độ âm điện (S) có độ âm điện nhỏ nên
lớn,nguyên tử đó phải có ít nhất một cặp e hóa giữa các phân tử H2S
trị chưa liên kết. không có khả năng tạo liên
kết Hydrogen với nhau.

Hoạt động 1.2:Tìm hiểu về vai trò và ảnh hương của liên kết hydrogen tới tính
chất vật lí của nước.
a) Mục tiêu: Học sinh hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng
yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham
gia và có thể hiểu và trình bày nội dung sản phẩm. Trình bày được vai
trò và sự ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của
H2O. Thông qua đó phát triển năng lực: Giao tiếp, tìm hiểu tự nhiên
dưới góc độ hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các
vấn đề có trong thực tiễn.
b) Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, sử dụng ngôn
ngữ khoa học để diễn đạt kết hợp với phương pháp làm việc nhóm để
quan sát, tìm hiểu bảng liệt kê tính chất của H2O, nhận xét và so sánh
với tính chất của một số chất khác và rút ra kết luận.Từ đó hoàn thành
phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Vì sao ở điều kiện thường H2O ở trạng thái lỏng mà H2S ở trạng thái khí?
Câu 2: Quan sát hình 11.4: “Liên kết Hydrogen giữa alcohol và nước” và 11.5 “ Liên
kết Hydrogen giữa ammonia và nước” tràn 68 và 69 SGK. Hãy so sánh nhiệt độ sôi
và khả nằng hoà tan trong nước giữa NH3 và CH4. Giải thích?

Câu 3: Quan sát hình bên dưới. Hãy giải thích vì sao 1 phân tử nước có thể tạo được
tối đa 4 liên kết hydrogen với 4 phân tử nước khác?
Câu 4: Quan sát hình 11.6: “Cấu trúc của tinh thể phân tử nước đá” trang 69 SGK .
Hãy giải thích vì sao không nên ướp lạnh các lon bia, nước giải khát , … trong ngăn
đá của tủ lạnh?

c) Sản phẩm.
Học sinh phải nắm được khái niệm và hoàn thành phiếu học tập số 2.
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Giữa các phân tử H2O tồn tại liên kết hydrogen do nguyên tử H liên kết
với nguyên tử O có độ âm điện lớn, còn H2S chỉ tồn tại liên kết Van der Waals.
Liên kết hydroge có năng lượng liên kết lớn hơn Van der Waals nên lực hút
giữa các phân tử H2O bền vững hơn so với H2S. Vậy ở điều kiện thường, trạng
thái tập hợp chất của H2O là lỏng còn H2S là khí.
Câu 2:
- NH3 có nhiệt độ sôi cao hơn CH4 do các phân tử NH3 có thể tạo liên kết
hydrogen với nhau (còn CH4 thì không):

- NH3 tan trong nước nhiều hơn CH4 do phân tử NH3 có thể tạo liên kết
hydrogen với nước còn CH4 thì không.
Câu 3: Một phân tử nước có thể tạo được tối đa 4 liên kết hydrogen với 4 phân
tử nước. Vì:

Nguyên tử O có 2 cặp electron chưa liên kết nên có thể tạo 2 liên kết hydrogen
với 2 nguyên tử H của các phân tử nước khác; 2 nguyên tử H của phân tử nước
đủ điều kiện tạo liên kết hydrogen với 2 nguyên tử O của các phân tử nước
khác.
Như vậy, một phân tử nước có thể tạo 4 liên kết hydrogen với các phân tử nước
khác xung quanh.

Câu 4: Không nên ướp lạnh các lon bia, nước giải khát , … trong ngăn đá của
tủ lạnh. Vì:
Khi cho nước vào ngăn đá tủ lạnh, nước chuyển từ trạng thái lỏng thành trạng
thái rắn. Ở trạng thái rắn nước có cấu trúc tinh thể phân tử với bốn phân tử H 2O
phân bố ở bốn đỉnh của một tứ diện đều, bên trong là cấu trúc rỗng.

Ướp lạnh các lon bia, nước giải khát,… trong ngăn đá của tủ lạnh thể tích dung
dịch trong chai giãn nở làm lon bị biến dạng và có thể phát nổ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên - học sinh Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ
cầu học sinh tìm hiểu thông tin quan sát 2
hình 11.4, 11.5 và 11.6 sách giáo khoa trả
lời câu hỏi để hoàn thành phiếu học tập số Câu 1: Giữa các phân tử H2O tồn
2: tại liên kết hydrogen do nguyên
Thực hiện nhiệm vụ: tử H liên kết với nguyên tử O có
+ Giáo viên chia lớp thành các nhóm và độ âm điện lớn, còn H2S chỉ tồn
phân chia nhiệm vụ. tại liên kết VanderWaals. Liên kết
+ Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên hydroge có năng lượng liên kết
hoạt động cá nhân trả lời phiếu học tập số lớn hơn VanderWaals nên lực hút
giữa các phân tử H2O bền vững
2, sau đó cùng thảo luận để thống nhất kết hơn so với H2S. Vậy ở điều kiện
quả. thường, trạng thái tập hợp chất
+ Thư kí ghi kết quả vào bảng nhóm. của H2O là lỏng còn H2S là khí.
+ Cử người đại diện trình bày, báo cáo. Câu 2:
+ Các thành viên khác hỗ trợ, trả lời phản - NH3 có nhiệt độ sôi cao
biện. hơn CH4 do các phân tử NH3 có
+ Giáo viên sẽ quan sát theo dõi nhằm hỗ thể tạo liên kết hydrogen với nhau
trợ các học sinh hoàn thành phiếu học
tập số 2. (còn CH4 thì không):
Báo cáo kết quả:
+ Giáo viên sẽ mời từ 1 đến 2 bạn xung
phong đại diện nhóm trình bày đáp án của
nhóm mình và sau đó giáo viên ngẫu nhiên
1 đến 2 bạn nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh nhóm khác sẽ đưa ra nhận xét,
bổ sung. - NH3 tan trong nước
+ Giáo viên sẽ là người ghi nhận và chốt nhiều hơn CH4 do phân tử NH3 có
đáp án của phiếu học tập số 1 thể tạo liên kết hydrogen với nước
Kết luận:
- H2O ở thể lỏng ở đều kiện thường. còn CH4 thì không.
- Có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao
hơn so với một số chất như H2S,CH4,…
- Nước là một dung môi tốt hòa tan được
nhiều chất.
- Nước ở trạng thái rắn có thể tích lớn hơn
nước ở trạng thái lỏng.
- Một phân tử H2O có thể tọa tối đa 4 liên Câu 3: Một phân tử nước có thể
kết hydrogen với 2 nguyên tử khác. tạo được tối đa 4 liên kết hydrogen
Kiến thức trọng tâm: với 4 phân tử nước. Vì:
- H2O ở thể lỏng ở đều kiện thường.
- Có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao
hơn so với một số chất như H2S, CH4,… Nguyên tử O có 2 cặp electron
- Nước là một dung môi tốt hòa tan được chưa liên kết nên có thể tạo 2 liên
kết hydrogen với 2 nguyên tử H
nhiều chất. của các phân tử nước khác; 2
- Nước ở trạng thái rắn có thể tích lớn hơn nguyên tử H của phân tử nước đủ
nước ở trạng thái lỏng. điều kiện tạo liên kết hydrogen với
2 nguyên tử O của các phân tử
nước khác.
Như vậy, một phân tử nước có thể
tạo 4 liên kết hydrogen với các
phân tử nước khác xung quanh.

Câu 4: Không nên ướp lạnh các


lon bia, nước giải khát , … trong
ngăn đá của tủ lạnh. Vì:
Khi cho nước vào ngăn đá tủ lạnh,
nước chuyển từ trạng thái lỏng
thành trạng thái rắn. Ở trạng thái
rắn nước có cấu trúc tinh thể phân
tử với bốn phân tử H2O phân bố ở
bốn đỉnh của một tứ diện đều, bên
trong là cấu trúc rỗng.

Ướp lạnh các lon bia, nước giải


khát,… trong ngăn đá của tủ lạnh
thể tích dung dịch trong chai giãn
nở làm lon bị biến dạng và có thể
phát nổ.

BÀI 11. LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VANDERWAALS


(Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giới thiệu về trạng thái tập hợp các phân tử, Đặt tình huống
có vấn đề nhằm lôi cuốn, kích thích hứng thú, kích thích sự tò mò, tạo tư
thế sẵn sàng học tập và tiếp cận đến nội dung bài học giúp học sinh tiếp
nhận kiến thức một các chủ động, tích cực và hiệu quả.
b) Nội dung: Thông qua việc quan sát hình ảnh học sinh sử dụng phương
pháp đàm thoại gợi mở và sử dụng ngôn ngữ khoa học để trả lời câu hỏi
của giáo viên và giải thích.
c) Sản phẩm: Là các câu trả lời đến từ học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của Giáo viên và học sinh Sản phẩn dự kiến
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ dẫn dắt vào bài:
+ Thông qua việc quan sát hình ảnh trong máy
chiếu, trả lời câu hỏi.
+ Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
Thực hiện nhiệm vụ:
GV chiếu hình ảnh F2, Cl2, Br2, I2 ở điều kiện
thường.

Đáp án trả lời câu hỏi của họ


sinh

- Cho biết trạng thái tập hợp của phân tử F2, Cl2, Br2,
I2 ở điều kiện thường.
Báo cáo kết quả:
+ Giáo viên sẽ mời từ 1 đến 2 bạn xung phong
trình bày đáp án của mình và sau đó giáo viên
ngẫu nhiên 1 đến 2 bạn nhận xét, bổ sung (nếu
có).
+ Và cuối cùng giáo viên sẽ ghi nhận ý kiến của
học sinh và nhận xét, chốt lại đáp án (nếu có).
Dẫn dắt giới thiệu học sinh vào bài mới.
Kết luận:
- Vì sao có sự khác nhau về trạng thái tập hợp các đơn chất ?
GV giới thiệu: giữa các phân tử không có liên kết hydrogen thì vẫn có tương tác với
nhau mặc dù yếu hơn nhiều, đó là tương tác van der Waals, vậy tương tác
VanderWaals được hình thành như thế nào, nó có ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi và nhiệt
độ nóng chảy các chất ra sao?
Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.


Hoạt động 1:Tìm hiểu lự tương tác Vanderwaals
a) Mục tiêu: Hoạt động nhóm và cặp đôi một cách hiệu quả theo đúng yêu
cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và
trình bày báo cáo; Trình bày được khái niệm tương tác van der Waals,
nêu được ảnh hưởng của tương tác van der Waals đến nhiệt độ sôi, nhiệt
độ nóng hảy các chất.
b) Nội dung: Từ việc quan sát các hình ảnh về lưỡng cực tạm thời và lưỡng
cực cảm ứng , GV hướng dẫn HS rút ra khái niệm tương tác
VanderWaals. Từ bảng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, nêu ảnh hưởng
của tương tác VanderWaals. Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở làm
việc nhóm và sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt từ đó hoàn thành
phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Quan sát hình 11.7 điền các từ còn thiếu vào ô trống sau:
1. Khi các electron …………………………………………………..của phân tử
sẽ hình thành nên các lưỡng cực tạm thời.
2. Các lưỡng cực tạm thời cũng có thể làm các phân tử lân cận xuất hiện các
………………………………………………………………………………………….
Câu 2. Quan sát hình 11.8 em hãy cho biết các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm
ứng hút nhau bằng lực hút nào?
Câu 3. Nêu khái niệm về tương tác VanderWaals.
Câu 4. Lực tương tác van der Waals phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 5. Dựa vào bảng 11. 1: “Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các khí hiếm”
trang 70 SGK. Hãy giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng
chảy và nhiệt độ sôi của các nguyên tố khí hiếm.
Câu 6: Tại sao nhện nước có thể di chuyển trên mặt nước?

c) Sản phẩm:
- Bài trình bày được thế nào là lưỡng cực tạm thời, lưỡng cực cảm ứng, tương
tác van der Waals.
- Nêu được ảnh hưởng tương tác VanderWaals đến nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
chảy.
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1:
1. Khi các electron di chuyển tập trung về một phía bất kì của phân tử sẽ hình
thành nên các lưỡng cực tạm thời.
2. Các lưỡng cực tạm thời cũng có thể làm các phân tử lân cận xuất hiện các
lưỡng cực cảm ứng.
Câu 2: Các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng hút nhau bằng bằng lực
hút tĩnh điện.
Câu 3: Tương tác VanderWaals là lực tương tác yếu giữa các phân tử, được hình
thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thường và lưỡng cực cảm ứng.
Câu 4. Lực tương tác VaderWaals phụ thuộc baog số lượng electron trong
nguyên tử (phân tử), kích thước ủa nguyên tử (phân tử).
Câu 5. Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ
sôi của các nguyên tố khí hiếm.
- Trong nhóm VIIIA, khi đi từ He đến Rn, số lớp electron tăng dần làm
cho bán kính nguyên tử cũng tăng dần.
- Từ He đến Rn, kích thước nguyên tử và số lớp electron tăng dần làm
tương tác VaderWaals giữa các nguyên tử khí hiếm cũng tăng dần, dẫn
đến nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ He đến Rn cũng tăng dần.
Câu 6: Nhện nước có thể di chuyển trên mặt nước là vì:

- Giữa các phân tử nước hình thành lực liên kết hydroge

=> Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước trên bề mặt nước và giữa các phân
tử nước trên bề mặt và lớp nước bên dưới tạo ra sức căng bề mặt cho nước

- Chân của con nhện nước gồm các chất kị nước (không phân cực), phân tử các
chất nảy đẩy nước khiến cho chân của nhện nước không bị nước bao bọc và tụt
xuống dưới nước. Vì vậy chúng có thể di chuyển trên bề mặt nước mà không làm
vỡ bề mặt nước.

d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên - học sinh Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ: Câu 1:
GV chia lớp thành cặp đôi, hoạt động nhóm và 1. Khi các electron di
nhận nhiệm vụ chuyển tập trung về một
Từ việc quan sát các hình 11.7 và 11.8 trong SGK,phía bất kì của phân tử sẽ
GV đặt vấn đề về sự hình thành các lưỡng cực tạm hình thành nên các lưỡng
thời và lưỡng cực cảm ứng cũng như cách hút nhau cực tạm thời.
của chúng trong sự hình thành tương tác
2. Các lưỡng cực tạm thời
VanderWaals. Cùng nhua thảo luận và hoàn thành
phiếu học tập số 3. cũng có thể làm các phân tử
Thực hiện nhiệm vụ: lân cận xuất hiện các lưỡng
GV cho HS quan sát hình 11,7 và 11.8 (có thể cực cảm ứng.
dùng hiệu ứng trên powerpoint để HS thấy rõ Câu 2: Các lưỡng cực tạm
hơn). Cho biết thế nào là một lưỡng cực tạm thời,thời và lưỡng cực cảm ứng
lưỡng cực cảm ứng? (GV yêu cầu học sinh hoàn hút nhau bằng bằng lực hút
thành Câu 1, 2 Phiếu học tập số 3) tĩnh điện.
Câu 3: Tương tác
VanderWaals là lực tương
tác yếu giữa các phân tử,
được hình thành do sự xuất
hiện của các lưỡng cực tạm
thường và lưỡng cực cảm
ứng.
Câu 4. Lực tương tác
VaderWaals phụ thuộc baog
số lượng electron trong
nguyên tử (phân tử), kích
thước ủa nguyên tử (phân
tử).
+ Giáo viên sẽ quan sát theo dõi nhằm hỗ trợ các Câu 5. Xu hướng biến đổi
học sinh hoàn thành phiếu học tập số 3. bán kính nguyên tử, nhiệt độ
Báo cáo nhiệm vụ: nóng chảy và nhiệt độ sôi
+ Giáo viên mời đại diện của một số nhóm để trả của các nguyên tố khí hiếm.
lời câu hỏi. - Trong nhóm
+ Sau đó giáo viên sẽ mời các nhóm khác để nhận VIIIA, khi đi từ
xét, bổ sung.
He đến Rn, số lớp
+ Giáo viên sẽ chốt lại đáp án.
Kết luận: GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt electron tăng dần
Lực tương tác yếu giữa các phân tử, được hình làm cho bán kính
thành do sự xuất hiện giữa các lưỡng cực tạm thời nguyên tử cũng
và lưỡng cực cảm ứng được gọi là tương tác tăng dần.
VanderWaals. Yêu cầu học sinh cho biết khái niệm - Từ He đến Rn,
tương tác VaderWaals kích thước
nguyên tử và số
Thực hiện nhiệm vụ 2:
lớp electron tăng
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, hoạt động nhóm
dần làm tương tác
và nhận nhiệm vụ
VaderWaals giữa
- Từ khái niệm tương tác van der Waals, cho biết
các nguyên tử khí
lực tương tác van der Waals phụ thuộc vào yếu tố
hiếm cũng tăng
nào? (HS trả lời câu 4 Phiếu học tập số 3)
dần, dẫn đến
- Trả lời yêu cầu câu 5 Phiếu học tập số 3
nhiệt độ nóng
GV gợi ý cho HS: mặc dù có lực tương tác yếu
chảy và nhiệt độ
nhưng tương tác van der Waals vẫn làm tăng nhiệt
sôi từ He đến Rn
độ sôi và nhiệt độ nóng chảy các chất
cũng tăng dần.
Báo cáo nhiệm vụ:
+ Giáo viên mời đại diện của một số nhóm để trả Câu 6: Nhện nước có thể di
lời câu hỏi. chuyển ytreen mặt nước là
+ Sau đó giáo viên sẽ mời các nhóm khác để nhận vì:
xét, bổ sung.
+ Giáo viên sẽ chốt lại đáp án. - Giữa các phân tử nước
Kết luận: hình thành lực liên kết
– GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt: hydroge
Câu 4: Lực tương tác van der Waals phụ thuộc vào
số lượng electron trong nguyên tử/ phân tử, kích => Liên kết hydrogen giữa
thước nguyên tử/ phân tử. các phân tử nước trên bề
Câu 5: Từ He đến Ra, bán kính nguyên tử, nhiệt mặt nước và giữa các phân
độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng. tử nước trên bề mặt và lớp
- Từ He đến Ra, số lớp electron tăng nên bán kính nước bên dưới tạo ra sức
tăng. căng bề mặt cho nước
- Từ He đến Ra, kích thước và số electron tăng dần
- Chân của con nhện nước
làm tương tác van der Waals giữa các nguyên tử gồm các chất kị nước
khí hiếm cũng tăng dần do đó làm tăng nhiệt độ (không phân cực), phân tử
nóng chảy và nhiệt độ sôi. các chất nảy đẩy nước khiến
Câu 6: Nhện nước có thể di chuyển ytreen mặt
nước là vì:
- Giữa các phân tử nước hình thành lực liên kết
hydroge
=> Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước trên
bề mặt nước và giữa các phân tử nước trên bề mặt
và lớp nước bên dưới tạo ra sức căng bề mặt cho
nước
cho chân của nhện nước
- Chân của con nhện nước gồm các chất kị nước
không bị nước bao bọc và
(không phân cực), phân tử các chất nảy đẩy nước tụt xuống dưới nước. Vì vậy
khiến cho chân của nhện nước không bị nước bao chúng có thể di chuyển trên
bọc và tụt xuống dưới nước. Vì vậy chúng có thể bề mặt nước mà không làm
di chuyển trên bề mặt nước mà không làm vỡ bề vỡ bề mặt nước.
mặt nước.
ĐI ĐẾN KẾT LUẬN:
- Tương tác VanderWaals làm tăng nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sôi các chất.
- Khi khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử
tăng thì tương tác VanderWaals tăng.
GV lưu ý: tương tác vanderWaals có mức độ ảnh
hưởng yếu hơn so với liên kết Hydrogen.

HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức (nhấn mạnh các kiến thức cần lưu ý)
của bài 11:” Liên kết Hydrogen và tương tác lực VanderWaals từ đó
vận dụng các kiến thức vào bài tập nhằm phát triển kĩ năng vận dụng
kiến thức.
b) Nội dung: Giáo viên sẽ củng cố lại bài bằng cách tổ chức bộ câu hỏi
trò chơi luyện tập trong hoạt động khởi động. Từ các kiến thức đã học
học sinh vận dụng giải quyết và hoàn thành phiếu học tập số 4. GV
thực hiện cho HS trả lời câu hỏi bằng cách gọi HS trả lời nhanh bằng
trò chơi trên powerpoint.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


Câu hỏi khởi động đầu bài
GV chiếu hình ảnh F2, Cl2, Br2, I2 ở điều kiện thường.
- Cho biết trạng thái tập hợp của phân tử F2, Cl2, Br2, I2 ở điều kiện thường.
BỘ CÂU HỎI TRÒ CHƠI
Câu 1: Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực
tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là
do sự chuyển động của
A. các nguyên tử trong phân tử.
B. các electron trong phân tử
C. các proton trong hạt nhân.
D. các neutron và proton trong hạt nhân.
Câu 2: Trong các khí hiếm sau, khí hiếm có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. Ne. B. Kr. C. Ar. D. Xe
Câu 3: Hợp chất nào dưới đây được liên kết hydrogen liên phân tử
A. CH4
B. H2O
C. PH3
D. H2
Câu 4: Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân
tử hình thành nên

A. một ion dương

B. một ion âm

C. một lưỡng cực vĩnh viễn

D. một lưỡng cực tạm thời

Câu 5: Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?

A. Ne

B. Xe
C. Ar

D. Kr

c) Sản phẩm:
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG VÀ BỘ CÂU HỎI TRÒ CHƠI
Câu hỏi khởi động:
Từ Cl2 đến I2 kích thước và khối lượng phân tử tăng làm tăng tương tác van der
Waals giữa các phân tử đơn chất F 2 đến I2 tăng; khi đó các phân tử halogen
“dính” chặt hơn, do đó điều kiện thường: fluorine và chlorine và Cl 2 ở trạng thái
khí; bromine ở trạng thái lỏng; iodine ở trạng thái rắn.
Bộ trò chơi câu hỏi:
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: B
Giải thích: Do liên kết Hydrogen được hình thành giữa các nguyên tử H (đã liên
kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn, thường là F, O, N). Nên H 2O có thể
tham gia liên kết hydrogen liên phân tử.
Câu 4: D
Giải thích: Do sự phân bố không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử
hình thành nên một lưỡng cực tạm thời.
Câu 5: A
Trong cùng 1 nhóm, đi từ trên xuống dưới, khối lượng phân tử tăng, kích thước
phân tử tăng
=> Tương tác van der Waals tăng
=> Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng
=> Ne có nhiệt độ sôi thấp nhất.

d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên – học sinh Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ
+ Giáo viên tổ chức câu hỏi trò chơi. TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tham gia theo hình ĐỘNG VÀ BỘ CÂU HỎI
thức cá nhân giơ tay trả lời câu hỏi. TRÒ CHƠI
Thực hiện nhiệm vụ:. Đối với hoạt động bộ câu Câu hỏi khởi động:
hỏi trò chơi các thành viên tham gia cá nhân. Các Từ Cl2 đến I2 kích thước và
nhóm và cá nhân thực hiện yêu cầu của giáo viên. khối lượng phân tử tăng làm
Trong quá trình các cá nhân thực hiện nhiệm vụ
tăng tương tác van der Waals
giáo viên sẽ quan sát, theo dõi và hỗ trợ.
Báo cáo kết quả: giữa các phân tử đơn chất F 2
+ Mời các nhân xung phong nhanh nhất trả lời đến I2 tăng; khi đó các phân
nhanh các câu hỏi để có điểm cộng tử halogen “dính” chặt hơn,
+ Giáo viên nhận xét và tổng kết điểm. do đó điều kiện thường :
fluorine và chlorine và Cl2 ở
trạng thái khí; bromine ở
trạng thái lỏng; iodine ở
trạng thái rắn.
Bộ trò chơi câu hỏi:
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: B
Giải thích: Do liên kết
Hydrogen được hình thành
giữa các nguyên tử H (đã
liên kết với một nguyên tử có
độ âm điện lớn, thường là F,
O, N). Nên H2O có thể tham
gia liên kết hydrogen liên
phân tử.

Câu 4: D
Giải thích: Do sự phân bố
không đồng đều trong một
nguyên tử hay một phân tử
hình thành nên một lưỡng
cực tạm thời.
Câu 5: A
Trong cùng 1 nhóm, đi từ
trên xuống dưới, khối lượng
phân tử tăng, kích thước
phân tử tăng
=> Tương tác van der Waals
tăng
=> Nhiệt độ sôi, nhiệt độ
nóng chảy tăng
=> Ne có nhiệt độ sôi thấp
nhất.

HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG


a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về nguyên tố hoá học, đồng vị
và nguyên tử khối áp dụng vào kiến thức thực tiễn cuộc sống.
b) Nội dung: Giáo viên đưa câu hỏi: “ Vì sao con tắt kè có thể di chuyển
trên bề mặt kính trơn nhẵn và thẳng đứng. Học sinh sẽ chủ động, tích
cực tìm hiểu và trả lời câu hỏi này ở nhà và sẽ trình bày sản phẩm của
nhóm mình ở tiết học sau.
c) Sản phẩm: Bài thuyết trình mà học sinh đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên - học sinh Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ: Lời giải chi tiết:
Giáo viên đưa ra đề tài yêu cầu học tìm hiểu “ Vì sao - Bàn chân của tắc kè có
con tắt kè có thể di chuyển trên bề mặt kính trơn rất nhiều sợi lông cực
nhẵn và thẳng đứng nhỏ, được gọi là sợi
Thực hiện nhiệm vụ:
stetae có kích thước cỡ
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập và học
sinh sẽ nộp sản phẩm của mình vào tiết học sau. micromet. Ở đầu mỗi sợi
Báo cáo kết quả: Các học sinh báo cáo kết quả bài lông lại phân nhánh
làm của cá nhân mình vào tiết sau. thành rất nhiều sợi lông
- GV chấm bài, nhận xét và có thể tính điểm. nhỏ dơn được gọi là
Kết luận: spatulae với kích cỡ
Gợi ý: nanomet.
- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo bàn chân của tắc kè. - Các sợi spatulae cho
- Dựa vào lý thuyết lực Van der Waals để giải thích: phép tắc kè bám được
là một loại liên kết rất yếu, hình thành do lực hút tĩnh trên trường hay mặt
điện giữa các cực trái dấu của phân tử. phẳng nhờ tương tác tĩnh
Lời giải chi tiết: điện “hai điện tích trái
- Bàn chân của tắc kè có rất nhiều sợi lông cực nhỏ, dấu hút nhau”. Mỗi phân
được gọi là sợi stetae có kích thước cỡ micromet. Ở tử trong cơ thể sống hoặc
đầu mỗi sợi lông lại phân nhánh thành rất nhiều sợi một vật nào đó thường
lông nhỏ dơn được gọi là spatulae với kích cỡ cân bằng về điện tích.
nanomet. Nhưng một mặt có xu
- Các sợi spatulae cho phép tắc kè bám được trên hướng mang điện tích
trường hay mặt phẳng nhờ tương tác tĩnh điện “hai dương và mặt còn lại
điện tích trái dấu hút nhau”. Mỗi phân tử trong cơ thể mang điện tích âm. Khi
sống hoặc một vật nào đó thường cân bằng về điện tắc kè leo tường, các sợi
tích. Nhưng một mặt có xu hướng mang điện tích spatulae siêu nhỏ có thể
dương và mặt còn lại mang điện tích âm. Khi tắc kè quay mặt mang điện tích
leo tường, các sợi spatulae siêu nhỏ có thể quay mặt âm của chúng về phía
mang điện tích âm của chúng về phía mặt mang điện mặt mang điện tích
tích dương của phân tử trên bề mặt tường (và ngược dương của phân tử trên
lại), tạo ra lực hút giữa các phân tử được gọi là lực bề mặt tường (và ngược
liên kết VanderWaals. lại), tạo ra lực hút giữa
Tổng kết kiến thức: các phân tử được gọi là
Giáo viên tổng kết lại kiến thức của bài 11. lực liên kết
Giao nhiệm vụ cho tất cả các học sinh về nhà làm VanderWaals.
bài tập đọc trước bài 12: “Phản ứng oxy hoá - khử
và ứng dụng trong cuộc sống” trước khi đến lớp
để chuẩn bị thật tốt cho buổi học sau.

Tháp Mười , ngày 10 tháng 1 năm


2024
Duyệt của giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập

Huỳnh Thị Kim Tiến Trần Thị Huyền Trân

Trường THPT THÁP MƯỜI Họ và tên giáo viên


Tổ: HOÁ HỌC Trần Thị Huyền Trân
BÀI 12 : PHẢN ỨNG OXY HOÁ - KHỬ VÀ ỨNG DỤNG TRONG CUỘC
SỐNG ( 3 TIẾT)
Tuần: Tiết Ngày soạn: Thời gian thực hiện:

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Khi học xong bài này thì học ính cần phải đạt được những
yêu cầu sau:
- Nêu lên dược khái niệm và phải xác định được số oxy hoá của các nguyên tử
trong nguyên tố trong hợp chất.
- Nêu được khái niệm về phản ứng oxy hoá – khử và ý nghĩa của phản ứng
oxy hoá – khử.
- Mô tả được một số phản ứng oxy hoá – khử quan trọng gắn với cuộc sống.
- Cân bằng được phản ứng oxy hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng
electron.
2. Về năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về phản ứng oxi hoá - khử,
các ứng dụng và vai trò của phản ứng oxy hoá - khử.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm và cặp đôi theo đúng yêu cầu của
GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo;
Sử dụng ngôn ngữ hoá học để diễn đạt về phản ứng oxy hoá - khử.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Thảo luận với các thành viên trong nhóm, liên hệ thực
tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và cuộc sống.

2.2 Năng lực riêng:


- Năng lực nhận thức kiến thức hoá học:
+ Nêu được khái niệm và xác định được số oxy hoá của nguyên tử các nguyên
tố trong hợp chất.
+ Nêu được khái niệm về phản ứng oxy hoá - khử và ý nghĩa của phản ứng oxi
hoá - khử.
+ Mô tả được một số phản ứng oxy hoá - khử quan trọng gắn liền với cuộc
sống.
+ Cân bằng được phản ứng oxy hoá - khử bảng phưong pháp thăng bằng
electron.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Được thực hiện thông qua
các hoạt động thảo luận, quan sát t iến hành được thí nghiệm về phản ứng oxi
hoá - khử.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Được thực hiện
thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát t iến hành tìm hiểu, đưa ra được ví
dụ về phản ứng oxy hoá - khử và rút ra kết luận về vai trò của phản úng oxi hoá -
khử trong cuộc sống.
3. Về phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được
phân công.
- Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, thực hiện an toàn trong quá trình làm thí nghiệm.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hoá học.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Dạy học theo hình thức cá nhân, cặp đôi, nhóm để giải quyết vấn đề thông
qua các dạng câu hỏi trong Sách Giáo Khoa.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua các dạng câu hỏi trong Sách
Giáo Khoa.
VI. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
3. Giáo viên: Tranh, ảnh, video liên quan đến bài dạy, phiếu học tập.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, đọc bài trước ở nhà, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng
học tập (bút, thước,..), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
VII. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
BÀI 12. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ VÀ ỨNG DỤNG TRONG
CUỘC SỐNG
1. KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời gian 5 phút)
e) Mục tiêu: Đặt tình huống có vấn đề nhằm lôi cuốn, kích thích hứng
thú, kích thích sự tò mò, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận đến
nội dung bài học giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một các chủ động,
tích cực và hiệu quả.
f) Nội dung: Học sinh sẽ quan sát hình ảnh con đom đóm từ câu chuyện
liên quan đến con đom đóm và câu hỏi liên quan đến thiết bị thử nồng
độ cồn của cảnh sát giao thông được minh họa như hình bên dưới. em
hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi màu sắc của thiết bị và
cho biết đó là phản ứng gì? Từ đó nêu vấn đề và dẫn dắt vào nội dung
bài học.

CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG


Câu 1: Thiết bị thử nồng độ cồn của cảnh sát giao thông được minh họa như hình bên
dưới. em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi màu sắc của thiết bị và cho
biết đó là phản ứng gì?

Câu 2: Đom đóm có thể phát ra ánh sáng đặc biệt, không tỏa nhiệt như ánh
sáng nhân tạo. Cấu tạo bên trong lớp da bụng của đom đóm là dãy các tế bào
phát quang có chứa luciferin. Luciferin tác dụng với oxygen, cùng xúc tác
enzyme, để tạo ra ánh sáng. Đây là phản ứng oxi hóa – khử.
Trong cuộc sống cũng như trong tự nhiên có nhiều hiện tượng mà nguyên nhân
chính là do phản ứng oxi hóa – khử gây ra. Phản ứng oxy hóa – khử là gì? Vai
trò quan trọng của chúng trong cuộc sống như thế nào?
g) Sản phẩm: Các câu trả lời câu hỏi của học sinh (nếu có).

TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG


Câu 1: Nếu trong hơi thở của tài xế có hơi cồn (ethanol) thì sẽ xảy ra phản ứng
hóa học làm thay đổi màu sắc từ màu da cam sang màu xanh. Phản ứng này là
phản ứng oxi hóa khử
3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4  3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Câu 2:
Loại phản ứng đã xảy ra. để tạp ra sự phát quang của đom đóm: đây là
phản ứng hoá học chủ yếu xảy ra trong phát quan sinh học. Phản ứng oxy hoá -
khử này có sự tham gia của phân tử luciferine trong dãy tế bào của đom đóm và
Oxygen, cùng với xúc tác sinh học enzyme luciferase. Enzyme luciferase xúc
tác quá trình oxy hoá luciferin, tạo ra sự phát sáng của đom đóm.
Theo như chúng ta đã biết đom đóm là 1 loài động vật có lợi với con
người. Các nhà khoa học đã phát triển enzyme luciferase được sử dụng trong
quá trình phát quan của đom đóm để phục vụ y học. Cụ thể chất lucifarase này
được dùng để theo dõi mức độ hydrogen peroxide trong các sinh vật thí nghiệm
(hydrogen peroxide có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của bênh
ung thư và tiểu đường.) Trong cuộc sống cũng như trong tự nhiên có rất nhiều
hiện tượng mà nguyên nhân chính là do phản ứng oxy hoá - khử gây ra.

h) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ Phần đáp án trả lời câu hỏi của
+ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh học sinh (nếu có)
hoạ thử nồng độ cồn của cảnh sát giao thông TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI
và hình ảnh về câu chuyện liên quan đến con ĐỘNG
đom đóm. Từ đó giáo viên phân chia nhiệm Câu 1: Nếu trong hơi thở của tài
vụ cho học sinh. xế có hơi cồn (ethanol) thì sẽ xảy
ra phản ứng hóa học làm thay đổi
màu sắc từ màu da cam sang màu
xanh. Phản ứng này là phản ứng
oxi hóa khử
3CH3CH2OH + K2Cr2O7 +
4H2SO4  3CH3CHO +
Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Câu 2:
Loại phản ứng đã xảy ra. để tạp
ra sự phát quang của đom đóm:
đây là phản ứng hoá học chủ
yếu xảy ra trong phát quan sinh
học. Phản ứng oxy hoá - khử
này có sự tham gia của phân tử
luciferine trong dãy tế bào của
đom đóm và Oxygen, cùng với
xúc tác sinh học enzyme
luciferase. Enzyme luciferase
xúc tác quá trình oxy hoá
luciferin, tạo ra sự phát sáng
của đom đóm.
Theo như chúng ta đã biết đom
đóm là 1 loài động vật có lợi
+ Học sinh nhận nhiệm vụ. Giáo viên yêu cầu với con người. Các nhà khoa
tất cả học sinh tham gia trò chơi. học đã phát triển enzyme
Thực hiện nhiệm vụ: Giáo viên quan sát, luciferase được sử dụng trong
theo dõi và hỗ trợ các học sinh trong trò chơi quá trình phát quan của đom
câu hỏi khởi động. đóm để phục vụ y học. Cụ thể
Báo cáo kết quả: chất lucifarase này được dùng
+ Giáo viên sẽ mời từ 1 đến 2 bạn xung để theo dõi mức đọ hydrogen
phong trình bày đáp án của mình và sau đó peroxide trong các sinh vật thí
giáo viên ngẫu nhiên 1 đến 2 bạn nhận xét nghiệm (hydrogen peroxide có
(nếu có). vai trò quan trọng trong quá
+ Và cuối cùng giáo viên sẽ ghi nhận ý kiến trình phát triển của bênh ung
của học sinh và nhận xét, chốt lại đáp án (nếu thư và tiểu đường.) Trong cuộc
có). Dẫn dắt giới thiệu học sinh vào bài mới. sống cũng như trong tự nhiên
Kết luận: có rất nhiều hiện tượng mà
Giáo viên đưa ra vấn đề: Trong cuộc sống nguyên nhân chính là do phản
cũng như trong tự nhiên có rất nhiều hiện ứng oxy hoá - khử gây ra.
tượng xảy ra mà nguyên nhân chính là do
phản ứng oxy hoá - khử gây ra. Và để hiểu
sâu hơn về chúng chúng ta cùng nhau tìm
hiểu bài học hôm nay “Bài 12 PHẢN ỨNG
OXI HÓA – KHỬ VÀ ỨNG DỤNG
TRONG CUỘC SỐNG

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


2.1 Hoạt động tìm hiểu về số oxy hoá:
e) Mục tiêu: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV,
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo
cáo. Thông qua hoạt động này học sinh trình bày được khái niệm và xác
định số oxy hoá của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất
f) Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc
nhóm để tìm hiểu về khái niệm và xác định số oxy hoá của nguyên tử các
nguyên tố trong hợp chất. Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt khái
niệm. Từ các kiến thức đã học học sinh vận dụng giải quyết và hoàn
thành phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát Hình 12.1, hãy viết quá trình nhường và nhận electron trong phản
ứng giữa magnesium và oxygen.

Câu 2: Quan sát hình 12.2a, hydrogen cháy trong chloride với ngọn lửa sáng, tạo hợp
chất hydrogen chloride (HCl). Nếu cặp electron chung trong hợp chất cộng hóa trị
HCl lệch hẵn về phía nguyên tử Cl (Hình 12.2b), hãy xác định điện tích của các
nguyên tử trong phân tử HCl.

Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Kết luận: Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử là ………………………….
nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyê tử của nguyên tố có
độ âm điện lớn hơn
Câu 3: Nêu điểm khác nhau giữa kí hiệu số oxi hóa và kí hiệu điện tích của ion M
trong hình sau:
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Câu 4: Dự đoán số oxi hóa của các nguyên tử trong nhóm IA, IIA, IIIA trong các hợp
chất. Giải thích.
Trả lời
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Luyện tập: Hãy xác định số oxy hóa của các nguyên tử trong các đơn chất, hợp chất
và ion sau: Zn, H2, Cl-, O2-, S2-, HSO4-, Na2S2O3, KNO3
Vận dụng: Magnetite là khoáng vật sắt từ có hàm lượng sắt cao nhất được dùng trong
ngành luyện gang, thép, với công thức hóa học là Fe 3O4. Hãy xác định số oxi hóa của
nguyên tử Fe trong hợp chất trên.

Trả lời
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

g) Sản phẩm:

TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Câu 1: Mg  Mg2+ + 2e; O2 + 4e  2O2-
Câu 2: Do liên kết trong phân tử HCI là liên kết cộng hoá trị có cực nên không xác định
được điện tích. Nếu cặp electron chung lệch hẳn về phía nguyên tử CI, điện tích của nguyên
tử Cl là 1- và của H là 1+.
Kết luận: Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử là điện tích của nguyên tử
nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố
có độ âm điện lớn hơn
Câu 3:
+ Số oxi hóa: dấu trước chữ số
+ Điện tích: dấu đứng sau chữ
Câu 4: Số oxi hoá của các nguyên tử trong nhóm IA, HA, IIIA lần lượt bằng +1, +2,
+3.
Giữa số oxy hoá và số nhóm: Số oxy hoá của nguyên tố thuộc một số nhóm nguyên tố
A thường trùng với số thứ tự nhóm và không áp dụng chung cho tất cả các nhóm
nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Luyện tập: Số oxy hóa của các nguyên tử trong các đơn chất, hợp chất và ion sau:
Zn, H2, Cl-, O2-, S2-, HSO4-, Na2S2O3, KNO3 lần lượt là:
Để hoàn thành cây hỏi này ta áp dụng quy tắc sau:
- Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tử trong các đơn chất = 0
- Quy tắc 2: Trong 1 phân tử, tổng số oxi góa của các nguyên tử = 0
- Quy tắc 3: Trong các ion, số oxi hóa của nguyên tử (đối với ion đơn nguyên tử)
hay tổng số oxi hóa các nguyên tử (đối với ion đa nguyên tử) = điện tích của ion
đó
- Quy tắc 4: Trong hợp chất, H chủ yếu +1, O là -2, nhóm IA là +1, nhóm IIA là
+2, Al là +3.
- Zn là đơn chất => Số oxi hóa của nguyên tử Zn là 0
- H2 là đơn chất => Số oxi hóa của nguyên tử H trong H2 là 0
- Cl- là ion đơn nguyên tử có điện tích là 1- => Số oxi hóa của ion Cltrong Cl- là -1
- O2- là ion đơn nguyên tử có điện tích là 2- => Số oxi hóa của ion Otrong O2- là -2
- S2- là ion đơn nguyên tử có điện tích là 2- => Số oxi hóa của ion Strong S2- là -2
- HSO4-: gọi số oxi hóa của S trong ion là x.
Ta có: (+1).1 + x.1 + (-2).4 = -1
=> x = +6
Vậy số oxi hóa của H = +1, O = -2 và S = +6
- Na2S2O3: gọi số oxi hóa của S trong phân tử là x
Ta có: (+1).2 + x.2 + (-2).3 = 0
=> x = +2
Vậy số oxi hóa của Na = +1, S = +2, O = -2
- KNO3: gọi số oxi hóa của N trong phân tử là x
Ta có: (+1).1 + x.1 + (-2).3 = 0
=> x = +5
Vậy số oxi hóa của K = +1, N = +5, O = -2

Vận dụng: Số oxi hóa của Fe trong hợp chất có công thức hoá học Fe3O4 là +

h) Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên


yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin, TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
quan sát hình hình 12.1: “ Câu 1: Mg  Mg2+ + 2e;
Magnesium phản ứng với Oxygen” O2 + 4e  2O2-
trang 72 SGK và 12.2: “ Hydrogen Câu 2: Do liên kết trong phân tử HCI là liên
phản ứng với Chloride (a) và công kết cộng hoá trị có cực nên không xác định
thức phân tử cuủa hydrogen được điện tích. Nếu cặp electron chung lệch hẳn
về phía nguyên tử CI, điện tích của nguyên tử
chloride (b) trang 73 SGK trả lời Cl là 1- và của H là 1+.
câu hỏi để hoàn thành phiếu học tập Kết luận: Số oxi hóa của một nguyên tử
số 1 trong phân tử là điện tích của nguyên tử
Thực hiện nhiệm vụ: nguyên tố đó nếu giả định cặp electron
+ Giáo viên chia lớp thành các chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố
nhóm và phân chia nhiệm vụ. có độ âm điện lớn hơn
+ Nhóm trưởng yêu cầu các thành Câu 3:
+ Số oxi hóa: dấu trước chữ số
viên hoạt động cá nhân trả lời phiếu
+ Điện tích: dấu đứng sau chữ
học tập số 1, sau đó cùng thảo luận Câu 4: Số oxi hoá của các nguyên tử trong
để thống nhất kết quả. nhóm IA, HA, IIIA lần lượt bằng +1, +2,
+3.
+ Thư kí ghi kết quả vào bảng Giữa số oxy hoá và số nhóm: Số oxy hoá
nhóm. của nguyên tố thuộc một số nhóm nguyên tố
A thường trùng với số thứ tự nhóm và
+ Cử người đại diện trình bày, báo
không áp dụng chung cho tất cả các nhóm
cáo. nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
+ Các thành viên khác hỗ trợ, trả lời
phản biện. Luyện tập: Số oxy hóa của các nguyên tử
+ Giáo viên sẽ quan sát theo dõi trong các đơn chất, hợp chất và ion sau: Zn,
H2, Cl-, O2-, S2-, HSO4-, Na2S2O3, KNO3 lần
nhằm hỗ trợ các học sinh hoàn
lượt là:
thành phiếu học tập số 1. Để hoàn thành cây hỏi này ta áp dụng quy
Báo cáo kết quả: tắc sau:
Kết luận kiên thức trọng tâm:
Số oxi hóa của một nguyên tử trong - Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tử
phân tử là điện tích của nguyên tử trong các đơn chất = 0
nguyên tố đó nếu giả định cặp electron - Quy tắc 2: Trong 1 phân tử, tổng số oxi
chung thuộc hẳn về nguyên tử của
góa của các nguyên tử = 0
nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
- Quy tắc 3: Trong các ion, số oxi hóa của
nguyên tử (đối với ion đơn nguyên tử) hay
tổng số oxi hóa các nguyên tử (đối với ion
đa nguyên tử) = điện tích của ion đó
- Quy tắc 4: Trong hợp chất, H chủ yếu +1,
O là -2, nhóm IA là +1, nhóm IIA là +2,
Al là +3.
- Zn là đơn chất => Số oxi hóa của nguyên
tử Zn là 0
- H2 là đơn chất => Số oxi hóa của nguyên
tử H trong H2 là 0
- Cl- là ion đơn nguyên tử có điện tích là 1-
=> Số oxi hóa của ion Cltrong Cl- là -1
- O2- là ion đơn nguyên tử có điện tích là 2-
=> Số oxi hóa của ion Otrong O2- là -2
- S2- là ion đơn nguyên tử có điện tích là 2-
=> Số oxi hóa của ion Strong S2- là -2
- HSO4-: gọi số oxi hóa của S trong ion là
x.
Ta có: (+1).1 + x.1 + (-2).4 = -1
=> x = +6
Vậy số oxi hóa của H = +1, O = -2 và S =
+6
- Na2S2O3: gọi số oxi hóa của S trong phân
tử là x
Ta có: (+1).2 + x.2 + (-2).3 = 0
=> x = +2
Vậy số oxi hóa của Na = +1, S = +2, O = -
2
- KNO3: gọi số oxi hóa của N trong phân
tử là x
Ta có: (+1).1 + x.1 + (-2).3 = 0
=> x = +5
Vậy số oxi hóa của K = +1, N = +5, O = -2

Vận dụng:

- Gọi số oxi hóa của Fe trong hợp chất trên


là x
Ta có: x.3 + (-2).4 = 0
=> x = +8/3
Số oxi hóa của Fe trong hợp chất có công

thức hoá học Fe3O4 là +

2.2 Hoạt động tìm hiểu về phản ứng oxy hoá - khử.
a) Mục tiêu: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của
GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày
báo cáo. Thông qua hoạt động này học sinh trình bày được khái niệm
phản ứng oxy hóa – khử và ý nghĩa của phản ứng oxy hóa
b) Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc nhóm
để tìm hiểu về phản ứng oxy hóa – khử và ý nghĩa của phản ứng oxy
hóa. Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt khái niệm. Từ các kiến
thức đã học học sinh vận dụng giải quyết và hoàn thành phiếu học tập
số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
 Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu về phản ứng oxi hóa – khử
Thí nghiệm 1: Phản ứng oxi hóa kim loại bằng dung dịch acid
Tiến hành: Thả vài mẫu kẽm vào ống nghiệm, sau đó cho vào ống nghiệm 2 – 3 ml
dung dịch H2SO4
Thí nghiệm 2: Phản ứng oxi hóa kim loại bằng dung dịch muối
Tiến hành: Thả dây kẽm (Zn) vào cốc chứa dung dịch CuSO4 0,5M

Câu 1: Viết các phương trình hóa học xảy ở cả 2 thí nghiệm trên. Xác định số oxi hóa
của nguyên tố Zn, Cu, H trong các phản ứng trên
Trả lời
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 2:. Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tử trong chất
oxyhóa và chất khử trước và sau phản ứng?
Trả lời
………………..…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Vì sao? Hãy xác định quá trình oxi hóa và quá trình khử của các phản ứng đó
Trả lời
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………..………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Hoàn thành bảng sau:
Chất khử Chất oxi hóa
Nhường ………………………………… Nhận …………………………………....
Số oxi hóa ……………………………… Số oxi hóa ………………………..……..
Bị ……………………………………… Bị ……………………………………….
Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình ………………….. Quá trình khử (sự khử)
là quá trình ………………………………..
 Tìm hiểu về phản ứng oxi hóa – khử
Câu 4: Khi chlorine tác dụng với dung dịch sodium chloride theo phương trình sau:

Làm thế nào để biết một phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử?
Kết luận: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự …..………….
giữa các chất phản ứng hay có sự thay đổi ………………….. của một số nguyên tử
trong phân tử. Trong phản ứng oxi hóa – khử luôn xảy ra đồng thời quá trình …………
và quá trình …………...
Luyện tập: Hãy nêu 3 ví dụ về phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử và 3
ví dụ về phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử
Trả lời
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………..………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..

c) Sản phẩm:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
 Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu về phản ứng oxi hóa – khử
Câu 1:

Câu 2:
Thí nghiệm 1:
Zn số oxi hóa tăng từ 0 đến +2; nhường electron  chất khử
Ion H+ số oxi hóa giảm từ +1 về 0; nhận electron  chất oxi hóa
Thí nghiệm 2:
Zn số oxi hóa tăng từ 0 đến +2; nhường electron  chất khử
Ion Cu2+ số oxi hóa giảm từ +2 về 0; nhận electron  chất oxi hóa
Câu 3: Hoàn thành bảng sau:
Chất khử Chất oxi hóa
Nhường electron Nhận electron
Số oxi hóa tăng Số oxi hóa giảm
Bị oxi hóa Bị khử
Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron. Quá trình khử (sự khử)
là quá trình nhận electron.
Luyện tập: Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau:
1) H2S + Br2  2HBr + S
2) 2KClO3 2KCl + 3O2
3) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vì sao? Hãy xác định quá trình oxi hóa
và quá trình khử của các phản ứng đó.

 Tìm hiểu về phản ứng oxi hóa – khử


Câu 4: Khi chlorine tác dụng với dung dịch sodium chloride theo phương trình sau:

Để nhận biết phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử:


Có sự thay đổi số oxi hoá của chất tham gia và sản phẩm.
Xảy ra đồng thời quá trình oxi hoá và quá trình khu.
Kết luận: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển dịch
electron giữa các chất phản ứng hay có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tử
trong phân tử. Trong phản ứng oxi hóa – khử luôn xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa
và quá trình khử
Luyện tập: Hãy nêu 3 ví dụ về phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử và 3
ví dụ về phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên - học Sản phẩm dự kiến
sinh
Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo
viên yêu cầu học sinh tìm hiểu
thông tin, quan sát hình 12.3
“Kim loại Zn phản ứng với dung
dịch H2SO4 loãng ” trang 75 SGK
và 12.4: “Kim loại Zn phản ứng
với dung dịch CuSO4”trang 75
SGK trả lời câu hỏi để hoàn
thành phiếu học tập số 2.
Thực hiện nhiệm vụ:
+ Giáo viên chia lớp thành các
nhóm và phân chia nhiệm vụ.
+ Nhóm trưởng yêu cầu các
thành viên hoạt động cá nhân trả
lời phiếu học tập số 2, sau đó
cùng thảo luận để thống nhất kết
quả.
+ Thư kí ghi kết quả vào bảng
nhóm.
+ Cử người đại diện trình bày,
báo cáo.
+ Các thành viên khác hỗ trợ, trả
lời phản biện.
+ Giáo viên sẽ quan sát theo dõi
nhằm hỗ trợ các học sinh hoàn
thành phiếu học tập số 2.
Báo cáo kết quả:
+ Giáo viên sẽ mời từ 1 đến 2 bạn
xung phong đại diện nhóm trình
bày đáp án của nhóm mình và sau
đó giáo viên ngẫu nhiên 1 đến 2
bạn nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh nhóm khác sẽ đưa ra
nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên sẽ là người ghi nhận
và chốt đáp án của phiếu học tập
số 2.
Kết luận kiên thức trọng tâm:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
 Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu về phản
ứng oxi hóa – khử
Câu 1:

Câu 2:
Thí nghiệm 1:
Zn số oxi hóa tăng từ 0 đến +2; nhường
electron  chất khử
Ion H+ số oxi hóa giảm từ +1 về 0; nhận
electron  chất oxi hóa
Thí nghiệm 2:
Zn số oxi hóa tăng từ 0 đến +2; nhường
electron  chất khử
Ion Cu2+ số oxi hóa giảm từ +2 về 0;
nhận electron  chất oxi hóa
Câu 3: Hoàn thành bảng sau:
Chất khử Chất oxi hóa
Nhường electron Nhận electron
Số oxi hóa tăng Số oxi hóa giảm
Bị oxi hóa Bị khử
Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình
nhường electron. Quá trình khử (sự khử) là
quá trình nhận electron.

Luyện tập: Cho phương trình hóa học của


các phản ứng sau:
H2S + Br2  2HBr + S
2KClO3 2KCl + 3O2
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 +
H2O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Vì sao? Hãy xác định quá trình oxi hóa và
quá trình khử của các phản ứng đó.
 Tìm hiểu về phản ứng oxi hóa – khử
Câu 4: Khi chlorine tác dụng với dung dịch
sodium chloride theo phương trình sau:

Để nhận biết phản ứng là phản ứng oxi hóa


– khử:
Có sự thay đổi số oxi hoá của chất tham gia
và sản phẩm.
Xảy ra đồng thời quá trình oxi hoá và quá
trình khu.
Kết luận: Phản ứng oxi hóa – khử là phản
ứng hóa học, trong đó có sự chuyển dịch
electron giữa các chất phản ứng hay có sự thay
đổi số oxi hóa của một số nguyên tử trong phân
tử. Trong phản ứng oxi hóa – khử luôn xảy ra
đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử
Luyện tập: Hãy nêu 3 ví dụ về phản ứng có sự
thay đổi số oxi hóa của nguyên tử và 3 ví dụ về
phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa của
nguyên tử

2.3 Hoạt động lập phương trình hoá học của phản ứng oxy hoá - khử.
a) Mục tiêu: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của
GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày
báo cáo. Thông qua hoạt động này học sinh cân bằng được phản ứng oxy
hoa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
b) Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc cá nhân
để cân bằng được phản ứng oxy hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng
electron. Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt khái niệm. Từ các kiến
thức đã học học sinh vận dụng giải quyết và hoàn thành phiếu học tập số
3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Lập phương trình hóa học sau: H2S + O2 SO2 + H2O
Bước 1: Xác định số oxy hóa của các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa
H2S + O2 SO2 + H2O
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Bước 3: Xác định (và nhân) các hệ số thích hợp vào các quá trình
Bước 4: Đặt các hệ số vào phương trình phản ứng. Cân bằng số lượng nguyên tử của
các nguyên tố còn lại.
Câu 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau, xác định
vai trò của các chất tham gia phản ứng
1) KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
2) NH3 + Br2  N2 + HBr
3) NH3 + CuO Cu + N2 + H2O
4) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
5) KClO3 KCl + O2
Trả lời
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

c) Sản phẩm

TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Câu 1:
Câu 2:
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên - học Sản phẩm dự kiến
sinh
Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
viên yêu cầu học sinh tìm hiểu Câu 1:
thông tin, quan sát SGK trả lời
câu hỏi để hoàn thành phiếu học
tập số 3.
Thực hiện nhiệm vụ:
+ Giáo viên chia lớp thành các
nhóm và phân chia nhiệm vụ.
+ Nhóm trưởng yêu cầu các
thành viên hoạt động cá nhân trả
lời phiếu học tập số 3, sau đó
cùng thảo luận để thống nhất kết
quả.
+ Thư kí ghi kết quả vào bảng
nhóm.
+ Cử người đại diện trình bày,
báo cáo.
+ Các thành viên khác hỗ trợ, trả
lời phản biện.
+ Giáo viên sẽ quan sát theo dõi
nhằm hỗ trợ các học sinh hoàn
thành phiếu học tập số 3.
Báo cáo kết quả: Giáo viên sẽ
mời đại diện của một số cá nhân
xung phong để trả lời câu hỏi và
mời đại diện một số cá nhân khác
nhận xét . Sau đó giáo viên nhận
xét và chốt lại đáp án.
Kết luận kiên thức trọng tâm:
Cân bằng phản ứng oxy hóa –
khử bằng phương pháp thăng
bằng electron:
Bước 1: Xác định số oxy hóa của
các nguyên tố có sự thay đổi số oxi
hóa Câu 2:
Bước 2: Viết quá trình oxy hóa và
quá trình khử
Bước 3: Xác định (và nhân) các hệ
số thích hợp vào các quá trình
Bước 4: Đặt các hệ số vào phương
trình phản ứng. Cân bằng số lượng
nuyên tử của các nguyên tố còn lại.

2.4 Hoạt động tìm hiểu ý nghĩa của phản ứng oxy hoá khử
a) Mục tiêu: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV,
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
Thông qua hoạt động này học sinh mô tả được phản ứng oxy hoá – khử quan
trọng gắn liền với cuộc sống.
b) Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc nhóm
để mô tả được phản ứng oxy hoá – khử quan trọng gắn liền với cuộc sống..
Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt khái niệm. Từ các kiến thức đã
học học sinh vận dụng giải quyết và hoàn thành phiếu học tập số 4.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


Câu 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy khí gas (C 3H8; C4H10) trong
không khí và phản ứng kích nổ hỗn hợp nhiên liệu (hydrogen và oxygen) của tàu con
thoi. Xác định vai trò của các chất trong mỗi phản ứng.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Câu 2: Quan sát hình 12.7 và đọc thông tin, hãy lập phương trình hóa học của phản
ứng quang hợp ở cây xanh. Quá trình quang hợp của thực vật có vai trò quan trọng như
thế nào đối với cuộc sống.

Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 3: Từ thông tin về “Luyện kim” viết phản ứng của khí carbon monoxide khử iron
(III) oxide ở nhiệt độ cao. Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp
thăng bằng electron, xác định vai trò của các chất trong phản ứng
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 4: Đọc thông tin “Điện hóa” để biết được phản ứng oxi hóa – khử gắn liền với
cuộc sống. Lập phương trình hóa học của phản ứng sinh ra dòng điện trong pin zinc
phản ứng với manganese dioxide.

Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

c) Sản phẩm:

TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


Câu 1:
Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên Sản phẩm dự kiến


- học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên yêu cầu học TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
sinh tìm hiểu thông tin, Câu 1:
quan sát hình 12.5 “Gas
cháy trong không khí toả
nhiệt lớn”, hình 12.6 “
Tàu con voi” trang 77
SGK, hình 12.7 “ Quá
trình quang hợp của cây
xanh”, hình 12.8 “Sản
xuất gang”, hình 12.9:
“Ắc quy và pin” trang 78
SGK nhằm trả lời câu hỏi Câu 2:
để hoàn thành phiếu học
tập số 4.
Thực hiện nhiệm vụ:
+ Giáo viên chia lớp
thành các nhóm và phân
chia nhiệm vụ.
+ Nhóm trưởng yêu cầu Câu 3:
các thành viên hoạt động
cá nhân trả lời phiếu học
tập số 4, sau đó cùng thảo
luận để thống nhất kết
Câu 4:
quả.
+ Thư kí ghi kết quả vào
bảng nhóm.
+ Cử người đại diện trình
bày, báo cáo.
+ Các thành viên khác hỗ
trợ, trả lời phản biện.
+ Giáo viên sẽ quan sát
theo dõi nhằm hỗ trợ các
học sinh hoàn thành phiếu
học tập số 4.
Báo cáo kết quả:
+ Giáo viên sẽ mời từ 1
đến 2 bạn xung phong đại
diện nhóm trình bày đáp
án của nhóm mình và sau
đó giáo viên ngẫu nhiên 1
đến 2 bạn nhận xét, bổ
sung.
+ Học sinh nhóm khác sẽ
đưa ra nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên sẽ là người
ghi nhận và chốt đáp án
của phiếu học tập số 4.
Kết luận kiên thức
trọng tâm:
+ Một số phản ứng oxy
hoá – khử quan trọng gắn
liền với cuộc sống như sự
cháy của than, củi; sự
cháy của xăng dầu trong
các động cơ đốt trong, các
quá trình điện phân; các
phản ứng xảy ra trong
pin, ắc quy;…
+ Một số phản ứng oxy
hoá – khử là cơ sở của
quá trình sản xuất trong
các ngành công nghiệp
nặng, sản xuất các hoá
chất cơ bản; sản xuất
phân bón; thuốc bảo vệ
thực vật, dược phẩm;….

Hoạt động 3: Hoạt động tổng kết và luyện tập


e) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức (nhấn mạnh các kiến thức cần lưu ý)
của bài 12:” Phản ứng oxy hoá – khử và ứng dụng của nó trong cuộc
sống” từ đó vận dụng các kiến thức vào bài tập nhằm phát triển kĩ
năng vận dụng kiến thức.
f) Nội dung: Giáo viên sẽ củng cố lại bài bằng cách tổ chức bộ câu hỏi
trò chơi luyện tập trong hoạt động khởi động. Từ các kiến thức đã học
học sinh vận dụng giải quyết và hoàn thành phiếu học tập số 5. GV
thực hiện cho HS trả lời câu hỏi bằng cách gọi HS trả lời.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Bài 1: Tính số oxi hóa của nguyên tử có đánh dấu * trong các chất và ion dưới
đây

Trả lời:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Bài 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng
bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp
a) HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + H2O
b) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
c) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 +NO↑+H2O
d) H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2↑ + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Trả lời:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Bài 3: Có nhiều hiện tượng xảy ra xung quanh ta, em hãy nêu hai phản ứng oxi
hóa - khử gắn liền với cuộc sống hàng ngày và lập phương trình hóa học của các
phản ứng đó bằng phương pháp thăng bằng electron.
Trả lời:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Bài 4: Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế muối zinc chloride
(ZnCl2) bằng một phản ứng oxi hóa - khử và một phản ứng không phải là phản
ứng oxi hóa - khử.
Trả lời:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

g) Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1:
a)
- K2Cr2O7: Gọi số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là x
=> (+1).2 + x.2 + (-2).7 = 0
=> x = +6
=> Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6
- KMnO4: Gọi số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là x
=> (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0
=> x = +7
=> Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là +7
- KClO4: Gọi số oxi hóa của Cl trong KClO4 là x
=> (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0
=> x = +7
=> Số oxi hóa của Cl trong KClO4 là +7
- NH4NO3: Gọi số oxi hóa của N cần tìm là x
=> x.1 + (+1).1 + (+5).1 + (-2).3 = 0
=> x = -3
=> Số oxi hóa của N cần tìm trong NH4NO3 là -3
b)
- AlO2-: Gọi số oxi hóa của Al trong AlO2- là x
=> x.1 + (-2).2 = -1
=> x = +3
=> Số oxi hóa của Al trong AlO2- là +3
- PO43-: Gọi số oxi hóa của P trong PO43- là x
=> x.1 + (-2).4 = -3
=> x = +5
=> Số oxi hóa của P trong PO43- là +5
- ClO3-: Gọi số oxi hóa của Cl trong ClO3- là x
=> x.1 + (-2).3 = -1
=> x = +5
=> Số oxi hóa của Cl trong ClO3- là +5
- SO42-: Gọi số oxi hóa của S trong SO42- là x
=> x.1 + (-2).4 = -2
=> x = +6
=> Số oxi hóa của S trong SO42- là +6
Câu 2:
Câu 3:

Câu 4:
h) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Sản phẩm dự kiến
– học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ
+ Giáo viên tổ chức hoạt TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
động luyện tập nhằm Câu 1:
củng cố lại kiến thức.
+ Giáo viên yêu cầu tất a)
cả học sinh đều tham gia. - K2Cr2O7: Gọi số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là x
Thực hiện nhiệm vụ:. => (+1).2 + x.2 + (-2).7 = 0
+ Giáo viên chia lớp => x = +6
thành các nhóm và phân => Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6
chia nhiệm vụ. - KMnO4: Gọi số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là x
+ Nhóm trưởng yêu cầu => (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0
các thành viên hoạt động => x = +7
cá nhân trả lời phiếu học => Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là +7
tập số 5, sau đó cùng - KClO4: Gọi số oxi hóa của Cl trong KClO4 là x
thảo luận để thống nhất => (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0
kết quả. => x = +7
+ Thư kí ghi kết quả vào => Số oxi hóa của Cl trong KClO4 là +7
bảng nhóm. - NH4NO3: Gọi số oxi hóa của N cần tìm là x
+ Cử người đại diện trình => x.1 + (+1).1 + (+5).1 + (-2).3 = 0
bày, báo cáo. => x = -3
+ Các thành viên khác hỗ => Số oxi hóa của N cần tìm trong NH4NO3 là -3
trợ, trả lời phản biện. b)
+ Giáo viên sẽ quan sát - AlO2-: Gọi số oxi hóa của Al trong AlO2- là x
theo dõi nhằm hỗ trợ các => x.1 + (-2).2 = -1
học sinh hoàn thành => x = +3
phiếu học tập số 5. => Số oxi hóa của Al trong AlO2- là +3
Báo cáo kết quả: - PO43-: Gọi số oxi hóa của P trong PO43- là x
+ Giáo viên sẽ mời từ 1 => x.1 + (-2).4 = -3
đến 2 bạn xung phong => x = +5
đại diện nhóm trình bày => Số oxi hóa của P trong PO43- là +5
đáp án của nhóm mình và - ClO3-: Gọi số oxi hóa của Cl trong ClO3- là x
=> x.1 + (-2).3 = -1
sau đó giáo viên ngẫu => x = +5
nhiên 1 đến 2 bạn nhận => Số oxi hóa của Cl trong ClO3- là +5
xét, bổ sung. - SO42-: Gọi số oxi hóa của S trong SO42- là x
+ Học sinh nhóm khác sẽ => x.1 + (-2).4 = -2
đưa ra nhận xét, bổ sung. => x = +6
+ Giáo viên sẽ là người => Số oxi hóa của S trong SO42- là +6
ghi nhận và chốt đáp án Câu 2:
của phiếu học tập số 5.
Kết luận:
Củng cố lại kiến thức
(nhấn mạnh các kiến thức
cần lưu ý) của bài 12:”
Phản ứng oxy hoá - khử
và ứng dụng trong cuộc
sống” từ đó vận dụng các
kiến thức vào bài tập
nhằm phát triển kĩ năng
vận dụng kiến thức.
Câu 3:
Câu 4:

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG


e) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về phản ứng oxy hoá – khử và
ứng dụng trong cuộc sống áp dụng vào câu hỏi thực tiễn
f) Nội dung: Giáo viên đưa câu hỏi thực tiễn trong cuộc sống. Học sinh
sẽ chủ động, tích cực tìm hiểu và trả lời câu hỏi này ở nhà và sẽ trình
bày sản phẩm của nhóm mình ở tiết học sau.
g) Sản phẩm: Bài thuyết trình mà học sinh đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
h) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên - học sinh Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên sẽ đưa ra câu hỏi: Bài thuyết trình mà học sinh đã chuẩn
bị sẵn ở nhà.
Chú ý: Muốn biết lái xe có vi phạm
luật hay không cần phải tính hàm lượng
ethanol
trong máu người lái xe, sau đó so sánh
với tiêu chuẩn cho phép để kết luận
Lời giải chi tiết:
Phương trình hóa học của phản ứng
chuẩn độ:
3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4
 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4
Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra + 7H2O
do người lái xe uống rượu. Theo luật
định, hàm lượng ethanol trong máu
người lái xe không vượt quá 0,02%
theo khối lượng. Để xác định hàm
lượng ethanol trong máu của người lái
xe cần chuẩn độ ethanol bằng
K2Cr2O7 trong môi trường acid. Khi đó
Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol
(C2H5OH) bị oxi hóa thành
acetaldehyde (CH3CHO).
a) Hãy viết phương trình hóa học của
phản ứng.
b) Khi chuẩn độ 25 g huyết tương máu
của một lái xe cần dùng 20 mL dung
dịch K2Cr2O70,01M. Người lái xe đó
có vi phạm luật hay không? Tại sao?
Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ
có ethanol tác dụng với K2Cr2O7.
Thực hiện nhiệm vụ:
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm
bài tập và học sinh sẽ nộp sản phẩm
của mình vào tiết học sau.
Báo cáo kết quả: Các học sinh báo
cáo kết quả bài làm của cá nhân mình
vào tiết sau.
- GV chấm bài, nhận xét và có thể tính
điểm.
Gợi ý:
Chú ý: Muốn biết lái xe có vi phạm
luật hay không cần phải tính hàm
lượng ethanol
trong máu người lái xe, sau đó so sánh
với tiêu chuẩn cho phép để kết luận
Lời giải chi tiết:
Phương trình hóa học của phản ứng
chuẩn độ:
3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4
 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4
+ 7H2O

Tổng kết kiến thức:


Giáo viên tổng kết lại kiến thức của bài
12.
Giao nhiệm vụ cho tất cả các học
sinh về nhà làm bài tập đọc trước
bài 13: “Enthalpy tạo thành và biến
thiên enthalpy của phản ứng hoá
học” trước khi đến lớp để chuẩn bị
thật tốt cho buổi học sau.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM


( Do các thành viên trong nhóm tự đánh giá)
Họ và tên: ……………………………………….
Thuộc nhóm: ………………………..
Tiêu Có/Không
Yêu cầu cần đạt
chí Có Không
Có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên
1
trong nhóm hay không?
Cá nhân học sinh có tích cực khi tiếp nhận nhiệm vụ học
2
tập hay không?
Có hoàn thành nhiệm vụ bản thân theo sự phân công của
3
nhóm hay không?
4 Có chủ động hỗ trợ các bạn khác trong nhóm hay không
Sự hợp tác giữa các học sinh trong nhóm có tích cực hay
5
không?
Thời gian hoàn thành nhiệm vụ của từng cá nhân trong
6
nhóm có đảm bảo theo yêu cầu của nhóm hay không?
7 Có sản phẩm theo yêu cầu đề ra hay không?
8 Thời gian hoàn thành sản phẩm của nhóm có đảm bảo
đúng thời gian hay không?

Tháp Mười , ngày 14 tháng 1 năm


2024
Duyệt của giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập

Huỳnh Thị Kim Tiến Trần Thị Huyền Trân

Trường THPT THÁP MƯỜI Họ và tên giáo viên


Tổ: HOÁ HỌC TRẦN THỊ HUYỀN TRÂN
BÀI 12: PHẢN ỨNG OXY HOÁ – KHỬ VÀ ỨNG DỤNG TRONG CUỘC
SỐNG
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện:

LUYỆN TẬP BÀI 12: PHẢN ỨNG OXY HOÁ - KHỬ VÀ ỨNG DỤNG
TRONG CUỘC SỐNG

I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tích cực chủ động, tìm hiểu nhằm thực hiện các nhiệm vụ
trong bài ôn tập chương.
- Giao tiếp - hợp tác: Hoạt động nhóm và cặp đôi một cách hiệu quả theo
đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và
trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo. Đề xuất được sơ đồ tư duy hợp lí và sáng tạo
2. Năng lực hóa học
- Năng lực nhận thức hóa học: đưa ra được mối quan hệ giữa các khái niệm (chất
oxy hóa và chất khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử), lập phương trình hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống: đề xuất những giải
pháp giúp ngăn cản tối đa sự oxy hóa – khử của các vật thể trong cuộc sống hằng ngày.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua môn hóa học: vận dụng kiến thức hóa
học để phát hiện, giải thích được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hóa học
trong cuộc sống.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm,trung thực
- Biết phân tích, tổng hợp, cô đọng kiến thức khi tự thiết lập sơ đổ tư duy tổng
kết kiến thức của bài.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập về phản ứng oxy hóa –
khử.
- Bài giảng điện tử (slide trình chiếu).
2. Học sinh
- Sách giáo khoa.
- Xem lại các kiến thức đã học ở chương 4.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (Thời gian thực hiện 15 phút)
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh
tiếp nhận kiến thức một cách chủ động, tích cực, hiệu quả.
- Kêt hợp với ghi nhớ, tái hiện lại một số nội dung lý thuyết của chương.
b. Nội dung
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Nội dung của hoạt động: HS giải ô chữ để tìm ra chìa khóa
Câu 1: Cho phản ứng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Câu 2: Cho phản ứng:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Phản ứng trên, để tạo thành Ag,
Ag+ đã nhận vật chất nào?
Câu 3: Cho hợp chất: NO2 (nitrogen dioxide)
Số oxyhóa của nitrogen trong NO2 (nitrogen dioxide)là bao nhiêu?
Câu 4: Cho ion:Al3+
Trong ion Al3+: 3 là hoá trị, 3+ là điện tích ion, +3 được gọi là gì?
Câu 5: Cho phản ứng:
2H2 + O2 → 2H2O
Phản ứng trên, oxygen đóng vai trò gì?
Câu 6: Cho phản ứng:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
Phản ứng trên, Magiesium đóng vai trò gì?
Câu 7: Cho phản ứng:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Trong phản ứng trên,
các số 3, 8, 3, 2, 4 được gọi là gì?
c. Sản phẩm
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG

1 P H Ả N Ứ N G T H Ế
2 E L E C T R O N
+
3
4
4 S Ố O X Y H O Á
5 C H Ấ T O X Y H O Á
6 C H Ấ T K H Ử
7 H Ệ S Ố
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 2 đội, cho mỗi đội bốc
thăm để nhận quyền ưu tiên chọn Nhận nhiệm vụ
trước.Yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm, chọn và trả lời câu hỏi. Tới lượt
nhóm nào, GV chọn ngẫu nhiên 1 bạn
trong nhóm trả lời, nếu trả lời đúng được
20 điểm. trả lời sai sẽ chuyển quyền trả
lời cho nhóm còn lại. Kết thúc lượt chơi,
nhóm nào ít điểm hơn sẽ hát 1 bài hát.
Bước 2,3: Thực hiện nhiệm vụ, báo cáo
kết quả và thảo luận Thảo luận suy nghĩ và trả lời câu hỏi
HS 2 nhóm lần lượt chọn câu hỏi, và thảo
luận tìm câu trả lời mỗi câu hỏi trong
vòng 30s
Bước 4: Kết luận và nhận định
GV nhận xét chốt lại nội dung lý thuyết
cơ bản ở bài trước và giới thiệu hoạt động
tiếp theo

2. Hoạt động 2: HỆ THỐNG LẠI CÁC BƯỚC CÂN BẰNG PHẢN ỨNG
OXY HÓA – KHỬ (Thời gian thực hiện 5 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Nhắc lại được các bước cân bằng phản ứng oxyhóa – khử theo phương pháp
thăng bằng electron.
- Tiếp tục vận dụng các quy tắc xác định số oxy hóa của nguyên tử trong phân tử
b. Phương thức, tổ chức hoạt động.
- Phương pháp:
Hoạt động nhóm: HS hoàn thành phiếu học tập mà GV chuyển giao.
- Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS gợi nhớ và trình bày - HS thảo luận câu hỏi mà GV phát vấn.
lại các bước để cân bằng 1 phương
trình phản ứng oxy hóa khử theo
phương pháp thăng bằng electron.
- GV nhận xét, kết luận lại cho HS
c. Sản phẩm
Bước 1: Xác định số oxy hóa thay đổi của các nguyên tố trong phản ứng.
Bước 2: Viết quá trình khử và quá trình oxy hóa, cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng electron nhường bằng tổng electron
nhận.
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxy hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng và kiểm tra
lại.

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Thời gian thực hiện 20 phút)


a. Mục tiêu
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức về các khái niệm, xác định được các số oxy hóa
của nguyên tử trong phân tử.
- Xác định được chất khử, chất oxy hóa. Viết được quá trình khử và quá trình oxy
hóa. Vận dụng để làm các bài tập có liên quan.
b. Nội dung
Hoàn thành các phiếu học tập 1,2,3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 – LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXYHÓA – KHỬ
NHÓM 1 NHÓM 2
Yêu cầu: Xác định số oxy hóa của Yêu cầu: Xác định số oxy hóa của Lưu
nitơ trong các phân tử và ion sau: huỳnh trong các phân tử và ion sau:

NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3, H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2
NH4Cl.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 – LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ
NHÓM 3
Yêu cầu: Xác định chất oxy hóa, chất khử,
quá trình oxy hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau:

a.

b.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ
NHÓM 4
Yêu cầu: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng hóa học sau theo
phương pháp thăng bằng electron.

a.

b.

c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Nhóm 1 Nhóm 2
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
a. Chất oxyhóa: Ag ; Chất khử: Fe2+.
+

- Quá trình oxyhóa:


- Quá trình khử:
b. Chất oxy hóa: Cl2 ; Chất khử: As.

- Quá trình oxyhóa:


- Quá trình khử:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

d. Tổ chức thực hiện


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 4 nhóm.
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu Nhận nhiệm vụ
hỏi trong phiếu học tập số 1,2,3 tương
ứng với nhóm 1->2->3->4, sau 7 phút
các nhóm di chuyển cho các nhóm còn
lại theo dõi, kiểm tra và chấm điểm theo
thứ tự 3 chấm 2, 1 chấm 3, 2 chấm 4, 4
chấm 1

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một nhóm 1->2->3->4 Báo cáo sản phẩm thảo luận của
báo cáo kết quả PHT tương ứng nhóm

Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét sản phẩm của nhóm khác
Nhận xét và chốt kiến thức

4. HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG


a. Mục tiêu hoạt động
- HS tự giải quyết các câu hỏi bài tập mà GV chuyển giao, mở rộng kiến thức tìm
tòi cho HS.
- GV động viên các HS tham gia nghiên cứu và chia sẻ kết quả với lớp (đặc biệt là
HS yêu thích, HS khá giỏi).
b. Nội dung hoạt động
- HS về nhà vẽ sơ đồ tư duy thể hiện đầy đủ các lý thuyết sau: chất oxy hóa, chất
khử, quá trình oxy hóa, quá trình khử, trình bày các bước cân bằng phản ứng oxy
hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
- Hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập số 4
c. Sản phẩm

TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


Câu 1: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O à 2HCl + H2SO4. Vai trò của Cl2 trong
phản ứng trên là
A. Chất oxy hóa. B. Chất khử. C. vừa oxy hóa, vừa khử. D. Không oxy
hóa khử.
Câu 2: Cho phản ứng: H2S + Br2 + H2O à H2SO4 + HBr. Trong phản ứng trên,
chất oxy hóa là
A. Br2. B. H2S. C. H2SO4. D. S
Câu 3: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxy hoá trong phản
ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH(đặc) 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
B. S + 2Na Na2S.
C. S + 3F2 SF6.
D. S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
Câu 4: Cho phản ứng:
2C6H5-CHO + KOH C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH.
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. không thể hiện tính khử và tính oxy hoá.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. vừa thể hiện tính oxy hoá, vừa thể hiện tính khử.
D. chỉ thể hiện tính oxy hoá.
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm khí Cl 2 được điều chế bằng cách cho MnO 2 phản
ứng với HCl đặc. Trong phản ứng trên xảy ra
A. Sự khử HCl. B. Sự oxy hóa HCl.
C. Sự khử Cl2. D. Sự oxy hóa MnO2.
Câu 6: Cho Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị
Aluminium khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là
A. 1 và 3 B. 3 và 2 C. 4 và 3 D. 3 và 4
Câu 7: Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng) (b) FeS + H2SO4 (loãng)
(c) MnO2 + HCl (đặc) (d) Cu + H2SO4 (đặc)
(e) Al + H2SO4 (loãng) (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
+
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxy hoá là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 6.
Câu 8: Hydrogen peroxide (nước oxy già) có công thức hóa học H 2O2 là chất
lỏng trong suốt, nhớt hơn một chút so với nước, được dùng làm chất tẩy trắng,
khử trùng, rửa vết thương, . . . H 2O2 bị phân hủy tạo thành O 2 và H2O. Vai trò
của H2O2 trong phản ứng trên là
A. Chất oxy hóa. B. Vừa là chất oxy hóa, vừa là chất khử.
C. Chất khử. D. Chất bị oxy hóa.
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm khí clo được điều chế bằng cách cho KMnO 4 tác
dụng với dung dịch HCl đặc. Từ 79 gam KMnO4 có thể thu được tối đa bao
nhiêu lít Cl2 ở đktc?
A. 28 lít. B. 11, 2 lít. C. 22, 4 lít. D. 26 lít.
Câu 10: Thử sức: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 +H2O
(2) HNO3 + H2S → S + H2O + NO
(3) MnO2 + HClđ → MnCl2 + Cl2 + H2O
(4) Fe3O4 + H2SO4 đ→ Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O
(5) Fe(OH)2 + H2SO4 đ→ Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O
(6) FeS2 + O2 → Fe2O3+ SO2
Thăng bằng các phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng eletron.

AI NHANH HƠN
Câu 1: số oxy hóa của Mn trong KMnO4
A. +1 B. +2 C. +3 D. +7
Câu 2. Xét phản ứng:
SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4
Trong phản ứng này, vai trò của SO2 là
A. Chất oxy hóa.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxy hóa, vừa là chất khử.
D. Vừa là chất oxy hóa, vừa là tạo môi trường.
Câu 3. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxy hóa- khử ?
A. NaOH +HCl → NaCl+ H2 O
B. C +O2 →CO2
C. CaO + CaO→ CaCO3
D. AgNO3 +HCl → AgCl+ HNO3
Câu 4: Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxy hoá.
C. có thể thể hiện tính oxy hoá hoặc thể hiện tính khử.
D. không thể hiện tính khử hoặc tính oxy hoá
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV hướng dẫn HS về nhà làm và
hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham
khảo (internet, thư viện, góc học tập của Nhận nhiệm vụ
lớp).

IV. PHỤ LỤC . Hồ sơ dạy học.


1. Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 – LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ
NHÓM 1 NHÓM 2
Yêu cầu: Xác định số oxy hóa của Yêu cầu: Xác định số oxy hóa của Lưu
nitơ trong các phân tử và ion sau: huỳnh trong các phân tử và ion sau:

NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3, H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2
NH4Cl.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 – LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ
NHÓM 3
Yêu cầu: Xác định chất oxy hóa, chất khử,
quá trình oxy hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau:

a.

b.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXYHÓA – KHỬ
NHÓM 4
Yêu cầu: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng hóa học sau theo
phương pháp thăng bằng electron.

a.

b.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


Câu 1: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O à 2HCl + H2SO4. Vai trò của Cl2
trong phản ứng trên là
A. Chất oxy hóa. B. Chất khử. C. vừa oxy hóa, vừa khử. D. Không
oxy hóa khử.
Câu 2: Cho phản ứng: H2S + Br2 + H2O à H2SO4 + HBr. Trong phản ứng trên,
chất oxy hóa là
A. Br2. B. H2S. C. H2SO4. D. S
Câu 3: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxy hoá trong
phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH(đặc) 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
B. S + 2Na Na2S.
C. S + 3F2 SF6.
D. S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
Câu 4: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH C6H5-COOK + C6H5-CH2-
OH.
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. không thể hiện tính khử và tính oxy hoá.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. vừa thể hiện tính oxy hoá, vừa thể hiện tính khử.
D. chỉ thể hiện tính oxy hoá.
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm khí Cl2 được điều chế bằng cách cho MnO 2
phản ứng với HCl đặc. Trong phản ứng trên xảy ra
A. Sự khử HCl. B. Sự oxy hóa HCl. C. Sự khử Cl2. D. Sự
oxy hóa MnO2.
Câu 6: Cho Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al
khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là
A. 1 và 3 B. 3 và 2 C. 4 và 3 D. 3 và 4
Câu 7: Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng) (b) FeS + H2SO4 (loãng)
(c) MnO2 + HCl (đặc) (d) Cu + H2SO4 (đặc)
(e) Al + H2SO4 (loãng) (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
+
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxy hoá là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 6.
Câu 8: Hydrogen peroxide (nước oxygià) có công thức hóa học H2O2 là chất
lỏng trong suốt, nhớt hơn một chút so với nước, được dùng làm chất tẩy trắng,
khử trùng, rửa vết thương, . . . H2O2 bị phân hủy tạo thành O2 và H2O. Vai trò
của H2O2 trong phản ứng trên là
A. Chất oxy hóa. B. Vừa là chất oxy hóa, vừa là chất khử.
C. Chất khử. D. Chất bị oxy hóa.
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm khí clo được điều chế bằng cách cho KMnO 4
tác dụng với dung dịch HCl đặc. Từ 79 gam KMnO4 có thể thu được tối đa bao
nhiêu lít Cl2 ở đktc?
A. 28 lít. B. 11, 2 lít. C. 22, 4 lít. D. 26 lít.
Câu 10: Thử sức: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 +H2O
(2) HNO3 + H2S → S + H2O + NO
(3) MnO2 + HClđ → MnCl2 + Cl2 + H2O
(4) Fe3O4 + H2SO4 đ→ Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O
(5) Fe(OH)2 + H2SO4 đ→ Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O
(6) FeS2 + O2 → Fe2O3+ SO2
Cân bằng các phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng eletron.

AI NHANH HƠN
Câu 1: số oxy hóa của Mn trong KMnO4
A. +1 B. +2 C. +3 D. +7
Câu 2. Xét phản ứng:
SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4
Trong phản ứng này, vai trò của SO2 là
A. Chất oxy hóa.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxy hóa, vừa là chất khử.
D. Vừa là chất oxy hóa, vừa là tạo môi trường.
Câu 3. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxy hóa- khử ?
A. NaOH +HCl → NaCl+ H2O
B. C +O2 →CO2
C. CaO + CaO→ CaCO3
D. AgNO3 +HCl → AgCl+ HNO3
Câu 4: Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxy hoá.
C. có thể thể hiện tính oxy hoá hoặc thể hiện tính khử.
D. không thể hiện tính khử hoặc tính oxy hoá

2. Bảng kiểm (dùng để đánh giá kết quả hoạt động của nhóm).
ĐIỂM
Các mức độ
NHÓM
Các tiêu chí
(4) (3) (2) (1)

Không xung
Chủ động
phong nhưng vui Miễn cưỡng khi Từ chối
1. Nhận xung phong
vẻ nhận nhiệm nhận nhiệm vụ nhận nhiệm
nhiệm vụ nhận nhiệm
vụ khi được được giao.
vụ. vụ.
giao.

Hăng hái bày Tham gia ý kiến Còn ít tham gia ý Không tham
2. Tham gia tỏ ý kiến, tham xây dựng kế kiến xây dựng kế gia ý kiến
xây dựng kế gia xây dựng hoạch hoạt động hoạch hoạt động xây dựng kế
hoạch hoạt kế hoạch hoạt nhóm song đôi nhóm. hoạch hoạt
động của động của lúc chưa chu động nhóm.
nhóm.
nhóm. động.
Cố gắng hoàn Không cố
thành nhiệm Cố gắng hoàn gắng hoàn
3. Thực hiện Cố gắng hoàn
vụ của bản thành nhiệm vụ thành nhiệm
nhiệm vụ và thành nhiệm vụ
thán, chù động cua bản thăn, vụ của bản
hỗ trợ, giúp của bán thân
hỗ trợ các bạn chưa chu động thân, không
đỡ các thành nhưng chưa hỗ
viên khác khác trong hỗ trợ các bạn hỗ trợ những
trợ các bạn khác.
nhóm. khác. bạn khác.

Không tôn
Luôn tôn trọng Đôi khi chưa tôn Nhiều khi chưa
trọng quyết
4. Tôn trọng quyết định trọng quyết định tôn trọng quyết
định chung
quyết định chung của cả chung của cả định chung của
chung của cả
nhóm. nhóm. cả nhóm.
nhóm.

Có sản phẩm Có sản phẩm


tốt theo yêu Có sản phẩm tốt tương đối tốt Sản phẩm
5. Kết quả cẩu đế ra và nhưng chưa đảm theo yêu cẩu để không đạt
làm việc đảm bảo đúng
bảo thời gian. ra nhưng chưa yêu cẩu.
thời gian. đảm bảo thời
6. Trách Tự giác chịu Chịu trách nhiệm Chưa sẵn sàng Không chịu
nhiệm với trách nhiệm về vể sản phẩm chịu trách nhiệm trách nhiệm
kết quả làm sản phẩm chung khi được vể sản phẩm vể sản phẩm
việc chung chung. yêu cẩu. chung. chung.

Tháp Mười , ngày 24 tháng 1 năm


2024
Duyệt của giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập

Huỳnh Thị Kim Tiến Trần Thị Huyền Trân


Trường THPT THÁP MƯỜI Họ và tên giáo viên
Tổ: HOÁ HỌC Trần Thị Huyền Trân
BÀI 13 : ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ SỰ BIẾN THIÊN ENTHALPY
CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (4 tiết)
Tuần: Tiết Ngày soạn: Thời gian thực hiện:

II. MỤC TIÊU

4. Về kiến thức: Khi học xong bài này thì học ính cần phải đạt được những
yêu cầu sau:
- Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt; điều kiện chuẩn (áp
suất 1 bar và thường chọn nhiệt độ 25oC hay 298 K);
- Trình bày được enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) và biến thiên enthalpy
(nhiệt phản ứng) của phản ứng;
- Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị .
5. Về năng lực:
2.3 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu sự đa dạng của năng
lượng hoá học của hầu hết các phản ứng hoá học cũng như quá trình chuyển
thể của chất.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm và cặp đôi theo đúng yêu cầu
của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày
báo cáo; Sử dụng ngôn ngữ hoá học để diễn đạt.
- Năng lực giaải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong
nhóm, liên hệ thực tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và trong cuộc
sống thực tiễn.
2.4 Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức kiến thức hoá học:
+ Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt; điều kiện chuẩn (áp
suất 1 bar và thường chọn nhiệt độ 25oC hay 298 K);
+ Trình bày được enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) và biến thiên enthalpy
(nhiệt phản ứng) của phản ứng;
+ Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Được thực hiện thông qua
các hoạt động thảo luận, quan sát Tìm hiểu, đưa ra được ví dụ và rút ra kết
luận về sự thay đổi nhiệt độ của các quá trình xảy ra trong tự nhiên. Giải thích
các phản ứng hoá học có liên quan đến năng lượng của phản ứng hóa học.

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Được thực hiện
thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát t iến hành tìm hiểu, Tiến hành
được thí nghiệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt (thí nghiệm cho CaO vào nước
và nhiệt phân potassium chlorate). Tìm hiểu các phản ứng thu nhiệt và toả nhiệt
trên thực tế.
6. Về phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được
phân công.
- Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, thực hiện an toàn trong quá trình làm thí nghiệm.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hoá học.
VIII. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Dạy học theo hình thức cá nhân, cặp đôi, nhóm để giải quyết vấn đề thông
qua các dạng câu hỏi trong Sách Giáo Khoa.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua các dạng câu hỏi trong Sách
Giáo Khoa.
IX. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
4. Giáo viên:
- Hình ảnh/video về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt: pháo hoa, cool pack, nung vôi,
bếp gas, cháy rừng, than cháy, ethanol cháy, …
- Dụng cụ và hóa chất: (4 bộ/lớp):
 Dụng cụ và thiết bị: Cốc chịu nhiệt 50 mL, cân, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, giá đỡ
nhiệt kế, đồng hồ bấm giờ.
 Hoá chất: Calcium oxide khan (CaO), viên vitamin C sủi, potassium chlorate
(KClO3), nước cất. manganese dioxide (MnO2).
- Bảng đánh giá, bảng kiểm (xem phụ lục).
- Phiếu học tập, phiếu hướng dẫn thí nghiệm.
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: HS quan sát hình ảnh (hoặc video) về pháo hoa, đốt cháy gas, nhiệt phân
Cu(OH)2 và cho biết phản ứng nào sinh nhiệt, phản ứng nào cần cung cấp nhiệt?
Trả lời:
……….…………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………………….…….
…..…….………………………………………………………………………….…..
………………………………….…………………………………………….……...….

…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
………
..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 2: Cho ví dụ phản ứng có kèm theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt năng
trong cuộc sống.
Trả lời:
……….…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
…..…….……………………………………………………………………………..
………………………………….…………………………………………….……..….

………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………
..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
HS quan sát video về phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray và tiến hành thí
nghiệm 1 (SGK) theo nhóm, sau đó hoàn thành phiếu học tập số 1.
Câu 1: Qua video về phản ứng nhiệt nhôm, hãy viết phản ứng hóa học xảy ra và nêu
cảm nhận về sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng.
https://www.youtube.com/watch?v=E6UDKulryZ8
Trả lời:
……….…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
…..…….……………………………………………………………………………..
………………………………….…………………………………………….……..….

………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………
..
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Thực hiện thí nghiệm 1 (SGK), dựa trên kết quả thí nghiệm 1:
a) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng.
b) Ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của phản ứng.

Trả lời:
……….…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
…..…….……………………………………………………………………………..
………………………………….…………………………………………….……..….

………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………
..
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước, dự đoán sự thay đổi nhiệt độ của nước
trong cốc.
Trả lời
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 2: Trong phản ứng nung đá vôi (CaCO3), nếu ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng có
tiếp tục xảy ra không?
Trả lời
………………..…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 3: Thực hiện thí nghiệm 2: nhiệt phân potassium chlorate
a) Nêu hiện tượng trước và sau khi đốt nóng hỗn hợp.
b) Nếu ngừng đốt nóng thì phản ứng có xảy ra không?
c) Rút ra kết luận về việc cần cung cấp nhiệt cho phản ứng. Giải thích.
d) So sánh với kết quả của thí nghiệm 1.
Trả lời
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………..………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………..………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Câu 1: Biến thiên enthalpy của phản ứng (hay nhiệt phản ứng) là gì? Kí hiệu? Đơn
vị?
Trả lời
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 2: Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học được xác định trong
điều kiện nào?
Trả lời
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 3: So sánh nhiệt độ và áp suất ở điều kiện thường và điều kiện chuẩn. Vì sao các
số liệu đo trong phòng thí nghiệm cần quy về điều kiện chuẩn?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


Câu 1: Phương trình nhiệt hóa học cho biết thông tin gì về phản ứng hóa học?
Câu 2: Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau:
C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) (1)
CuSO4(aq) + Zn(s) ZnSO4(aq) + Cu(s) (2)
Trong 2 phản ứng trên, phản ứng nào thu nhiệt, phản ứng nào tỏa nhiệt?
Trả lời
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5


Câu 1: Thế nào là enthalpy tạo thành của 1 chất? Kí hiệu? Đơn vị? Enthalpy tạo
thành chuẩn của 1 chất. Kí hiệu?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Câu 2: Phân biệt enthalpy tạo thành của một chất và enthalpy của phản ứng? Lấy ví
dụ minh họa.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 3: Cho phản ứng sau:
S(s) + O2(g) SO2(g) (SO2, g) = – 296,80 kJ/mol
a) Cho biết ý nghĩa của giá trị (SO2, g)?
b) Hợp chất SO2(g) bền hơn hay kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất
bền S(s) và O2(g)?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6


Câu 1: Quan sát hình 13.5 SGK mô tả sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản
ứng. Nhận xét về giá trị của fH0298 (sp) so với fH0298 (cđ).
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 2: Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
CO(g)+ 1/2O2(g) CO2(g) rH0298 = – 283,00 kJ
H2(g)+ F2(g) 2HF (g) rH0298 = – 546,00 kJ
So sánh nhiệt giữa 2 phản ứng. Phản ứng nào xảy ra thuận lợi hơn?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 3: Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng nhiệt phân CaCO3.
CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) = +178,49 kJ
Từ kết quả giải thích vì sao khi nung vôi cần cung cấp nhiệt liên tục, nếu dừng cung
cấp nhiệt phản ứng sẽ không tiếp diễn?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7


Câu 1: Sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng: A + B  C + D có dạng
sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Phản ứng toả nhiệt. B. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung
quanh.
C. Phản ứng thu nhiệt. D. Phản ứng không có sự thay đổi năng lượng.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 2: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
CO2(g)  CO(g) + O2(g) = + 280 kJ
Lượng nhiệt cần cung cấp để tạo thành 56 g CO(g) là
A. + 140 kJ. B. + 560 kJ. C. –140 kJ. D. –560 kJ.
Câu 3: Cho các phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau:
(a) 3Fe(s) + 4H2O(l)  Fe3O4(s) + 4H2(g) = +26,32 kJ
(b) N2(g) + O2(g)  2NO(g) = +179,20 kJ
(c) Na(s) + 2H2O(l)  NaOH(aq) + H2(g) = ‒ 367,50 kJ
(d) ZnSO4(s)  ZnO(s) + SO3(g) = + 235,21 kJ
(e) 2ZnS(s) + 3O2(g)  2ZnO(s) + 2SO2(g) = ‒285,66 kJ
Các phản ứng thu nhiệt là:
A. (a), (b) và (d). B. (c) và (e). C. (a), (b) và (c). D. (a), (c) và
(e).
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 4: Cho sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau:

Phương trình nhiệt hóa học ứng với phản ứng trên là
A. 2ClF3(g) + 2O2(g)  Cl2O(g) + 3F2O(g) = + 394,10 kJ
B. Cl2O(g) + 3F2O(g)  2ClF3(g) + 2O2(g) = + 394,10 kJ
C. 2ClF3(g) + 2O2(g)  Cl2O(g) + 3F2O(g) = ‒ 394,10 kJ
D. Cl2O(g) + 3F2O(g)  2ClF3(g) + 2O2(g) = ‒ 394,10 kJ
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 5: của MgO là –602 kJ/mol. Khi 20,15 g MgO bị phân hủy ở áp suất
không đổi theo phương trình dưới đây, nhiệt lượng tỏa ra hay hấp thụ là bao nhiêu?
2MgO(s)  2Mg(s) + O2(g)
3
A. 1,20.10 kJ nhiệt được tỏa ra. B. 6,02.102 kJ nhiệt bị hấp thụ.
C. 6,02.102 kJ nhiệt được tỏa ra. D. 3,01.102 kJ nhiệt bị hấp thụ.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 6: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuần?
A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 °C hay 298 K.
B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K.
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 °C.
D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 K.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8


Câu 1. Tìm hiểu ứng dụng của gói làm lạnh khẩn cấp (cool pack). Quá trình xảy ra là
toả nhiệt hay thu nhiệt? Tìm hiểu thêm những ứng dụng khác của phản ứng tỏa nhiệt
hay thu nhiệt mà em biết.
Câu 2. Lấy ví dụ trong thực tế các hiện tượng hay phản ứng
kèm theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt năng có vai
trò quan trọng trong cuộc sống.
Câu 3. Tìm hiểu và giải thích 2 quá trình sau:
- Tại sao khi thoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh?
- Phản ứng phân huỷ Fe(OH)3(s) phải cung cấp nhiệt liên tục.
Câu 4. Hãy làm cho nhà em sạch bong với hỗn hợp baking soda (NaHCO 3) và giấm
(CH3COOH). Hỗn hợp này tạo ra một lượng lớn bọt. Phương trình nhiệt hoá học của
phản ứng:
NaHCO3(s) + CH3COOH(aq) → CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l) = 94,30
kJ
Phản ứng trên là toả nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? Tìm những ứng dụng khác của phản
ứng trên.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, đọc bài trước ở nhà, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng
học tập (bút, thước,..), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
X. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
BÀI 13 : ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ SỰ BIẾN THIÊN ENTHALPY
CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TIẾT 1)
3. KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời gian 10 phút)
i) Mục tiêu: Đặt tình huống có vấn đề nhằm lôi cuốn, kích thích hứng thú,
kích thích sự tò mò, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận đến nội dung
bài học giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một các chủ động, tích cực và
hiệu quả. Giới thiệu về phản ứng hoá học xảy ra kèm theo sự thay đổi năng
lượng và tạo tình huống có vấn đề tạo hứng thú HS tìm hiểu về phản ứng toả
nhiệt, thu nhiệt.
j) Nội dung: Học sinh sẽ quan sát hình ảnh. Thông qua việc hoàn thành câu
hỏi khởi động từ đó nêu vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.

CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG


Câu 1: HS quan sát hình ảnh (hoặc video) về pháo hoa, đốt cháy gas, nhiệt phân
Cu(OH)2 và cho biết phản ứng nào sinh nhiệt, phản ứng nào cần cung cấp nhiệt?

Trả lời:
……….…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
…..…….……………………………………………………………………………..
………………………………….…………………………………………….……..….

………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………
..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
Câu 2: Cho ví dụ phản ứng có kèm theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt năng
trong cuộc sống.
Trả lời:
……….…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
…..…….……………………………………………………………………………..
………………………………….…………………………………………….……..….

………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………
..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………

k) Sản phẩm: Các câu trả lời câu hỏi của học sinh (nếu có).

TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG


Câu 1: Quá trình đốt cháy của nhiên liệu luôn sinh nhiệt và một số phản ứng nhiệt
phân cần cung cấp nhiệt.
Câu 2:
Ví dụ: Các loại nhiên liệu cháy cung cấp năng lượng cho cuộc sống con người: than,
củi, gas, xăng, dầu,... Các quá trình oxi hoá - khư xảy ra dẫn đến sự giải phóng ánh
sáng và năng lượng nhiệt.
Hoặc gói làm lạnh khẩn cấp (cool pack). Khi dùng cần bóp nhanh, giúp giảm đau, hỗ
trợ chấn thưong hiệu quả.

l) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI
+ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát gas ĐỘNG
cháy sinh nhiệt, nhiệt phân Cu(OH)2.Từ đó Câu 1: Quá trình đốt cháy của
giáo viên phân chia nhiệm vụ cho học sinh. nhiên liệu luôn sinh nhiệt và một
+ học sinh sẽ hoạt động theo hình thức các số phản ứng nhiệt phân cần cung
nhân để hoàn thành câu hỏi khởi động. cấp nhiệt.
+ Học sinh nhận nhiệm vụ. Giáo viên yêu cầu Câu 2:
tất cả học sinh tham gia trò chơi. Ví dụ: Các loại nhiên liệu cháy
Thực hiện nhiệm vụ: Giáo viên quan sát, cung cấp năng lượng cho cuộc
theo dõi và hỗ trợ các học sinh trong trò chơi sống con người: than, củi, gas,
câu hỏi khởi động.
xăng, dầu,... Các quá trình oxi hoá
Báo cáo kết quả:
- khư xảy ra dẫn đến sự giải
+ Giáo viên sẽ mời từ 1 đến 2 bạn xung
phóng ánh sáng và năng lượng
phong trình bày đáp án của mình và sau đó nhiệt.
giáo viên ngẫu nhiên 1 đến 2 bạn nhận xét Hoặc gói làm lạnh khẩn cấp (cool
(nếu có). pack). Khi dùng cần bóp nhanh,
+ Và cuối cùng giáo viên sẽ ghi nhận ý kiến giúp giảm đau, hỗ trợ chấn thưong
của học sinh và nhận xét, chốt lại đáp án (nếu hiệu quả.
có). Dẫn dắt giới thiệu học sinh vào bài mới.
Kết luận:
Nhận xét và dẫn dắt vào bài: Phản ứng có kèm
theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt
năng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống. Và
để hiểu hơn về chúng thì chúng ta cùng đế với
bài học hôm nay Bài 13: Enthalpy tạo thành và
sự biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học.

4. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


a. Hoạt động tìm hiểu về phản ứng toả nhiệt:
a) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt. Tiến hành được
thí nghiệm về phản ứng toả nhiệt (thí nghiệm cho CaO vào nước). Hoạt
động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo. Thông qua
hoạt động này học sinh trình bày được
i) Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc
nhóm để tìm hiểu về khái niệm phản ứng toả nhiệt. Tiến hành được thí
nghiệm về phản ứng toả nhiệt (thí nghiệm cho CaO vào nước).. Sử dụng
ngôn ngữ khoa học để diễn đạt khái niệm. Từ các kiến thức đã học
học sinh vận dụng giải quyết và hoàn thành phiếu học tập số 1.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


HS quan sát video về phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray và tiến hành thí
nghiệm 1 (SGK) theo nhóm, sau đó hoàn thành phiếu học tập số 1.
Câu 1: Qua video về phản ứng nhiệt nhôm, hãy viết phản ứng hóa học xảy ra và nêu
cảm nhận về sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng.
https://www.youtube.com/watch?v=E6UDKulryZ8
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Câu 2: Thực hiện thí nghiệm 1 (SGK), dựa trên kết quả thí nghiệm 1:
a) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng.
b) Ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của phản ứng.
Nhiệt độ (°C)
Cốc nước trước khi thêm CaO
Ngay sau khi cho CaO vào
Sau 2 phút

Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

j) Sản phẩm:

TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Câu 1: Fe2O3(s) + AI(s)  Fe(s) +AI2O3(s)
Phản ứng cháy mãnh liệt và toả nhiệt rát cao, tăng nhiệt độ của phản ứng làm nóng
chảy kim loại.
Phản ứng xảy ra làm tăng nhiệt độ của phản ứng và môi trường xung quanh.
Câu 2:
a) Hiện tượng xảy ra: CaO tác dụng với nước, tan một phần và phản ứng toả
nhiệt, xảy ra phản ứng hoá học: CaO(s) + H2O(l) Ca(OH)2(aq)
b) Ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của phản ứng.
Kết luận: Phản ứng xảy ra có sự tăng về nhiệt độ.
Giải thích: Phản ứng toả nhiệt, tạo hỗn hợp màu trắng, CaO tan dần trong nước.

k) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên - học Sản phẩm dự kiến
sinh
Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tìm Câu 1: Fe2O3(s) + AI(s)  Fe(s) +AI2O3(s)
hiểu thông tin, quan sát hình Phản ứng cháy mãnh liệt và toả nhiệt rát cao,
13.1:”Phản ứng nhiệt nhôm để tăng nhiệt độ của phản ứng làm nóng chảy kim
hoàn đường ray” và hình loại.
13.2:”Minh hoạ vôi sống phản Phản ứng xảy ra làm tăng nhiệt độ của phản
ứng với nước” trang 80 và 81 ứng và môi trường xung quanh.
SGK trả lời câu hỏi để hoàn Câu 2:
thành phiếu học tập số 1. a) Hiện tượng xảy ra: CaO tác dụng với
+ Chia lớp thành 4 nhóm, học sinh nước, tan một phần và phản ứng toả nhiệt, Đo-
thảo luận và trả lời câu hỏi trong ịxỉỹ ra phản ứng hoá học: CaO(s) + H 2O(l)
phiếu học tập số 1: nhóm 1,2 làm
Ca(OH)2(aq)
câu 1; nhóm 3,4 làm câu 2.
Thực hiện nhiệm vụ: b) Ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ theo thời
+ Giáo viên chia lớp thành các gian của phản ứng.
nhóm và phân chia nhiệm vụ. Kết luận: Phản ứng xảy ra có sự tăng về
+ Nhóm trưởng yêu cầu các nhiệt độ.
thành viên hoạt động cá nhân trả Giải thích: Phản ứng toả nhiệt, tạo hỗn hợp
lời phiếu học tập số 1, sau đó màu trắng, CaO tan dần trong nước.
cùng thảo luận để thống nhất kết
quả.
+ Thư kí ghi kết quả vào bảng
nhóm.
+ Cử người đại diện trình bày,
báo cáo.
+ Các thành viên khác hỗ trợ, trả
lời phản biện.
+ Giáo viên sẽ quan sát theo dõi
nhằm hỗ trợ các học sinh hoàn
thành phiếu học tập số 1.
Báo cáo kết quả:
+ Giáo viên sẽ mời từ 1 đến 2
bạn xung phong đại diện nhóm
trình bày đáp án của nhóm mình
và sau đó giáo viên ngẫu nhiên 1
đến 2 bạn nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh nhóm khác sẽ đưa ra
nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên sẽ là người ghi nhận
và chốt đáp án của phiếu học tập
số 1.
Kết luận kiên thức trọng tâm:
Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá
học trong đó có sự giải phóng nhiệt
năng ra môi trường.

b. Hoạt động tìm hiểu về phản ứng thu nhiệt (Thời gian thực hiên 15
phút)
e) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm phản ứng thu nhiệt. Tiến hành được thí
nghiệm về phản ứng thu nhiệt (nhiệt phân potassium chlorate). Tìm hiểu các
phản ứng thu nhiệt trên thực tế. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo
đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được
tham gia và trình bày báo cáo. Thông qua hoạt động này học sinh trình
bày
f) Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc nhóm
để Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt khái niệm phản ứng thu
nhiệt, Tiến hành được thí nghiệm về phản ứng thu nhiệt (nhiệt phân
potassium chlorate). Tìm hiểu các phản ứng thu nhiệt trên thực tế . Từ các
kiến thức đã học học sinh vận dụng giải quyết và hoàn thành phiếu học
tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước, dự đoán sự thay đổi nhiệt độ của nước
trong cốc.
Trả lời
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 2: Trong phản ứng nung đá vôi (CaCO3), nếu ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng có
tiếp tục xảy ra không?
Trả lời
………………..…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 3: Thực hiện thí nghiệm 2: nhiệt phân potassium chlorate
a) Nêu hiện tượng trước và sau khi đốt nóng hỗn hợp.
b) Nếu ngừng đốt nóng thì phản ứng có xảy ra không?
c) Rút ra kết luận về việc cần cung cấp nhiệt cho phản ứng. Giải thích.
d) So sánh với kết quả của thí nghiệm 1.
Trả lời
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………..………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………..………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..

g) Sản phẩm:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước, nhiệt độ của nước trong cốc giảm
(lạnh).
Câu 2: Phản ứng phân huỷ đá vôi (CaCO 3) cần phải cung cấp nhiệt liên tục. Nếu
ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng không thể tiếp tục xảy ra.
CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)
Câu 3: Thực hiện thí nghiệm 2: nhiệt phân potassium chlorate
a) Hiện tượng: Trước khi đốt nóng hỗn hợp không có hiện tượng. Sau khi đốt nóng hỗn
hợp, khí O2 thu được ở bình tam giác.
Phương trình hoá học của phản ứng: 2KClO3(s) 3O2(g) + 2KCl(s)
b) Nếu ngừng đốt nóng thì phản ứng không xảy ra.
c) Kết luận: cần cung cấp nhiệt cho phản ứng. Phản ứng thu nhiệt.
d) So sánh kết quả: thí nghiệm 1: toả nhiệt và thí nghiệm 2: thu nhiệt.

h) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của giáo viên - học Sản phẩm dự kiến
sinh
Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
viên yêu cầu học sinh tìm hiểu Câu 1: Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc
thông tin, quan sát hình 13.3:” nước, nhiệt độ của nước trong cốc giảm (lạnh).
Hoà tan viên vitamin C sủi vào Câu 2: Phản ứng phân huỷ đá vôi (CaCO 3) cần
cốc nước” và hình 13.4: “ Nhiệt phải cung cấp nhiệt liên tục. Nếu ngừng cung
phân potassium chlorate” trang cấp nhiệt, phản ứng không thể tiếp tục xảy ra.
82 SGK trả lời câu hỏi để hoàn
thành phiếu học tập số 2. CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)
Thực hiện nhiệm vụ: Câu 3: Thực hiện thí nghiệm 2: nhiệt phân
+ Giáo viên chia lớp thành 8 potassium chlorate
nhóm và phân chia nhiệm vụ. a) Hiện tượng: Trước khi đốt nóng hỗn hợp
+ Nhóm trưởng yêu cầu các thành không có hiện tượng. Sau khi đốt nóng hỗn hợp,
viên hoạt động cá nhân trả lời khí O2 thu được ở bình tam giác.
phiếu học tập số 2, sau đó cùng Phương trình hoá học của phản ứng:
thảo luận để thống nhất kết quả.
2KClO3(s) 3O2(g) + 2KCl(s)
+ Thư kí ghi kết quả vào bảng
b) Nếu ngừng đốt nóng thì phản ứng không xảy
nhóm.
+ Cử người đại diện trình bày, ra.
báo cáo. c) Kết luận: cần cung cấp nhiệt cho phản ứng.
+ Các thành viên khác hỗ trợ, trả Phản ứng thu nhiệt.
lời phản biện. d) So sánh kết quả: thí nghiệm 1: toả nhiệt và
+ Giáo viên sẽ quan sát theo dõi thí nghiệm 2: thu nhiệt.
nhằm hỗ trợ các học sinh hoàn
thành phiếu học tập số 2.
Báo cáo kết quả:
+ Giáo viên sẽ mời từ 1 đến 2 bạn
xung phong đại diện nhóm trình
bày đáp án của nhóm mình và sau
đó giáo viên ngẫu nhiên 1 đến 2
bạn nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh nhóm khác sẽ đưa ra
nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên sẽ là người ghi nhận
và chốt đáp án của phiếu học tập
số 2.
Kết luận kiên thức trọng tâm:
Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá
học trong đó có sự hấp thụ nhiệt
năng từ môi trường.

BÀI 13 : ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ SỰ BIẾN THIÊN ENTHALPY


CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TIẾT 2)

c. Hoạt động tìm hiểu về về biến thiên enthalpy, phương trình nhiệt hóa học
của phản ứng (Thời gian thực hiện 20 phút)
e) Mục tiêu: Trình bày được điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và thường chọn
nhiệt độ 25 oC hay 298 K); Trình bày được biến thiên enthalpy (nhiệt phản
ứng) của phản ứng; Tìm hiểu, đưa ra được ví dụ và rút ra kết luận về sự
thay đổi nhiệt độ của các quá trình xảy ra trong tự nhiên. Hoạt động nhóm
một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên
trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo. Thông qua hoạt
động này học sinh.
f) Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc cá
nhân để. Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt khái niệm. Từ các
kiến thức đã học học sinh vận dụng giải quyết và hoàn thành phiếu
học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Biến thiên enthalpy của phản ứng (hay nhiệt phản ứng) là gì? Kí hiệu? Đơn
vị?
Trả lời
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 2: Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học được xác định trong
điều kiện nào?
Trả lời
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 3: So sánh nhiệt độ và áp suất ở điều kiện thường và điều kiện chuẩn. Vì sao
các số liệu đo trong phòng thí nghiệm cần quy về điều kiện chuẩn?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


Câu 1: Phương trình nhiệt hóa học cho biết thông tin gì về phản ứng hóa học?
Câu 2: Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau:
C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) (1)
CuSO4(aq) + Zn(s) ZnSO4(aq) + Cu(s) (2)
Trong 2 phản ứng trên, phản ứng nào thu nhiệt, phản ứng nào tỏa nhiệt?
Trả lời
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

g) Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Biến thiên enthalpy của một phản ứng là lượng nhiệt toả ra hay thu vào của 1
phản ứng hoá học trong quá trình đẳng áp. Kí hiệu , đơn vị kJ hoặc kcal.
Câu 2: Điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với
chất tan trong dung dịch) và thuờng chọn nhiệt độ 25 °C (hay 298 K).
Câu 3: Điều kiện thường sẽ tùy thuộc vào thời tiết, áp suất và vị trí địa lí khác nhau.
Các điều kiện thường được quy về tiêu chuẩn để thực hiện các đo lường trong thí
nghiệm, cho phép so sánh kết quả thí nghiệm giữa các phòng thí nghiệm với nhau.

TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


Câu 1: Phương trình nhiệt hoá học cho biết thông tin về phản ứng hoá học: Chất
phản ứng; sản phẩm; ; điều kiện phản ứng; trạng thái các chất.
Câu 2: Phản ứng (1) có > 0 ⇒ Phản ứng thu nhiệt.
Phản ứng (2) có < 0 ⇒ Phản ứng toả nhiệt.

h) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của giáo viên - học Sản phẩm dự kiến
sinh
Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
viên yêu cầu học sinh tìm hiểu Câu 1: Biến thiên enthalpy của một phản ứng là
thông tin, quan sát SGK trả lời lượng nhiệt toả ra hay thu vào của 1 phản ứng
câu hỏi để hoàn thành phiếu học hoá học trong quá trình đẳng áp. Kí hiệu ,
tập số 3, 4.
đơn vị kJ hoặc kcal.
Thực hiện nhiệm vụ:
Câu 2: Điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar (đối với
+ Giáo viên chia lớp thành các
nhóm và phân chia nhiệm vụ. chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan
+ Nhóm trưởng yêu cầu các trong dung dịch) và thuờng chọn nhiệt độ 25 °C
(hay 298 K).
thành viên hoạt động cá nhân trả
Câu 3: Điều kiện thường sẽ tùy thuộc vào thời
lời phiếu học tập số 3, 4 sau đó tiết, áp suất và vị trí địa lí khác nhau. Các điều
cùng thảo luận để thống nhất kết kiện thường được quy về tiêu chuẩn để thực
hiện các đo lường trong thí nghiệm, cho phép
quả. so sánh kết quả thí nghiệm giữa các phòng thí
+ Thư kí ghi kết quả vào bảng nghiệm với nhau.
nhóm.
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
+ Cử người đại diện trình bày, Câu 1: Phương trình nhiệt hoá học cho biết
báo cáo. thông tin về phản ứng hoá học: Chất phản ứng;
+ Các thành viên khác hỗ trợ, trả sản phẩm; ; điều kiện phản ứng; trạng
lời phản biện. thái các chất.
+ Giáo viên sẽ quan sát theo dõi
nhằm hỗ trợ các học sinh hoàn Câu 2: Phản ứng (1) có > 0 ⇒ Phản ứng
thành phiếu học tập số 3, 4. thu nhiệt.
Báo cáo kết quả: Giáo viên sẽ Phản ứng (2) có < 0 ⇒ Phản ứng toả
mời đại diện của một số cá nhân nhiệt.
xung phong để trả lời câu hỏi và
mời đại diện một số cá nhân khác
nhận xét . Sau đó giáo viên nhận
xét và chốt lại đáp án.
Kết luận kiên thức trọng tâm:
- Biến thiên enthalpy chuẩn (hay
nhiệt phản ứng chuẩn) của một phản
ứng hoá học là nhiệt kèm theo phản
ứng đó trong điều kiện chuẩn
- Điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar và
nhiệt độ 25 oC (hay 298 K).
- Phương trình nhiệt hoá học là
phương trình phản ứng hoá học có
kèm theo nhiệt phản ứng và trạng
thái của các chất đầu (cđ) và sản
phẩm (sp)

d. Hoạt động tìm hiểu enthalpy tạo thành (Thời gian thực hiện 15 phút)
e) Mục tiêu: Trình bày được enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của phản ứng.
Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo. Thông qua
hoạt động này học sinh
f) Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc nhóm
để Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt khái niệm Trình bày được
enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của phản ứng.. Từ các kiến thức đã học
học sinh vận dụng giải quyết và hoàn thành phiếu học tập số 5.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5


Câu 1: Thế nào là enthalpy tạo thành của 1 chất? Kí hiệu? Đơn vị? Enthalpy tạo
thành chuẩn của 1 chất. Kí hiệu?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Câu 2: Phân biệt enthalpy tạo thành của một chất và enthalpy của phản ứng? Lấy ví
dụ minh họa.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 3: Cho phản ứng sau:
S(s) + O2(g) SO2(g) (SO2, g) = – 296,80 kJ/mol
a) Cho biết ý nghĩa của giá trị (SO2, g)?
b) Hợp chất SO2(g) bền hơn hay kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất
bền S(s) và O2(g)?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

g) Sản phẩm:

TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5


Câu 1: Enthalpy tạo thành của một chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol
chất đó từ các đơn chất bền nhất. Kí hiệu fH tính theo đơn vị kJ/mol hoặc
kcal/mol. Enthalpy tạo thành trong điều kiện chuẩn được gọi là enthalpy tạo thành
chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn). Kí hiệu là ∆fH0298
Câu 2: Enthalpy tạo thành của một chất chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1
mol chất đó từ các đơn chất bền nhất.
Enthalpy của phản ứng là lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của một phản ứng hóa học
trong đkc.
Ví dụ: S(s) + O2(g) → SO2(g) (SO2, g) = –296,80 kJ/mol (enthalpy tạo
thành)
Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl2(aq) + H2(g) = –152,6 kJ/mol (biến thiên enthalpy
của phản ứng)
Chú ý: Enthalpy tạo thành của một hợp chất cũng chính là enthalpy của phản ứng
tạo thành 1 mol hợp chất đó từ các đơn chất bền.
Câu 3: (SO2, g) = – 296,80 kJ/mol là nhiệt lượng kèm theo khi tạo ra 1 mol
SO2 từ các đơn chất bền ở điều kiện chuẩn (sulfur rắn và oxygen phân tử).
Do < 0, hợp chất SO2(g) bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền S (s)
và O2 (g).

h) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của giáo viên - học Sản phẩm dự kiến
sinh
Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo
viên yêu cầu học sinh tìm hiểu TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
thông tin, quan sát hình ảnh Câu 1: Enthalpy tạo thành của một chất là
trang 84 SGK nhằm trả lời câu nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất
hỏi để hoàn thành phiếu học đó từ các đơn chất bền nhất. Kí hiệu fH tính
tập số 5. Từ đó nêu lên ế luận theo đơn vị kJ/mol hoặc kcal/mol. Enthalpy tạo
về enthalpy tạo thành. thành trong điều kiện chuẩn được gọi là
Thực hiện nhiệm vụ: enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành
+ Giáo viên chia lớp thành 8 chuẩn). Kí hiệu là ∆fH0298
nhóm và phân chia nhiệm vụ. Câu 2: Enthalpy tạo thành của một chất chất là
+ Nhóm trưởng yêu cầu các nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất
thành viên hoạt động cá nhân
đó từ các đơn chất bền nhất.
trả lời phiếu học tập số 5, sau
Enthalpy của phản ứng là lượng nhiệt tỏa ra
đó cùng thảo luận để thống
hay thu vào của một phản ứng hóa học trong
nhất kết quả.
+ Thư kí ghi kết quả vào bảng đkc.
nhóm. Ví dụ: S(s) + O2(g) → SO2(g) (SO2, g) =
+ Cử người đại diện trình bày, –296,80 kJ/mol (enthalpy tạo thành)
báo cáo.
+ Các thành viên khác hỗ trợ, Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl2(aq) + H2(g) =
trả lời phản biện. –152,6 kJ/mol (biến thiên enthalpy của phản
+ Giáo viên sẽ quan sát theo ứng)
dõi nhằm hỗ trợ các học sinh Chú ý: Enthalpy tạo thành của một hợp chất
hoàn thành phiếu học tập số 5. cũng chính là enthalpy của phản ứng tạo thành 1
Báo cáo kết quả: mol hợp chất đó từ các đơn chất bền.
+ Giáo viên sẽ mời từ 1 đến 2
Câu 3: (SO2, g) = – 296,80 kJ/mol là
bạn xung phong đại diện nhóm
trình bày đáp án của nhóm nhiệt lượng kèm theo khi tạo ra 1 mol SO 2 từ
mình và sau đó giáo viên ngẫu các đơn chất bền ở điều kiện chuẩn (sulfur rắn
nhiên 1 đến 2 bạn nhận xét, bổ và oxygen phân tử).
sung. Do < 0, hợp chất SO2(g) bền hơn về mặt
+ Học sinh nhóm khác sẽ đưa năng lượng so với các đơn chất bền S (s) và O2 (g).
ra nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên sẽ là người ghi
nhận và chốt đáp án của phiếu
học tập số 5.
Kết luận kiên thức trọng
tâm:
Enthalpy tạo thành của một
chất là nhiệt kèm theo phản
ứng tạo thành 1 mol chất đó
từ các đơn chất bền nhất.
e. Hoạt động tìm hiểu về ý nghĩa và giá trị (Thời gian thực hiện
10 phút)
a) Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị ; Tìm hiểu, đưa ra
được ví dụ và rút ra kết luận về sự thay đổi nhiệt độ của các quá trình xảy ra
trong tự nhiên. Giải thích các phản ứng hoá học có liên quan đến năng lượng
của phản ứng hóa học.Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu
của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày
báo cáo. Thông qua hoạt động này học sinh
b) Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc nhóm
để nêu lên ý nghĩa của dấu và giá trị ; Tìm hiểu, đưa ra được ví dụ và
rút ra kết luận về sự thay đổi nhiệt độ của các quá trình xảy ra trong tự nhiên.
Giải thích các phản ứng hoá học có liên quan đến năng lượng của phản ứng
hóa học.Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt khái niệm. Từ các kiến
thức đã học học sinh vận dụng giải quyết và hoàn thành phiếu học tập số
6.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6


Câu 1: Quan sát hình 13.5 SGK mô tả sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản
ứng. Nhận xét về giá trị của fH0298 (sp) so với fH0298 (cđ).
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 2: Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
CO(g)+ 1/2O2(g) CO2(g) rH0298 = – 283,00 kJ
H2(g)+ F2(g) 2HF (g) rH0298 = – 546,00 kJ
So sánh nhiệt giữa 2 phản ứng. Phản ứng nào xảy ra thuận lợi hơn?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 3: Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng nhiệt phân CaCO3.
CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) = +178,49 kJ
Từ kết quả giải thích vì sao khi nung vôi cần cung cấp nhiệt liên tục, nếu dừng cung
cấp nhiệt phản ứng sẽ không tiếp diễn?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

c) Sản phẩm:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

Câu 1: Giá trị của (sp) < giá trị của (cđ) ⇒ < 0: Phản ứng toả
nhiệt.
Câu 2: Phản ứng (2) toả ra lượng nhiệt lớn hơn nên xảy ra thuận lợi hơn.
Câu 3: Sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng nhiệt phân CaCO3

d) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của giáo viên - học sinh Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu
cầu học sinh tìm hiểu thông tin, quan sát TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
hình ảnh SGK nhằm trả lời câu hỏi để Câu 1: Giá trị của (sp) <
hoàn thành phiếu học tập số 6.
Thực hiện nhiệm vụ: giá trị của (cđ) ⇒ <
+ Giáo viên chia lớp thành các cặp đôi và 0: Phản ứng toả nhiệt.
phân chia nhiệm vụ. Câu 2: Phản ứng (2) toả ra lượng
+ Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên nhiệt lớn hơn nên xảy ra thuận lợi
hoạt động cá nhân trả lời phiếu học tập số hơn.
6, sau đó cùng thảo luận để thống nhất kết Câu 3: Sơ đồ biểu diễn biến thiên
quả. enthalpy của phản ứng nhiệt phân
+ Thư kí ghi kết quả vào bảng nhóm. CaCO3
+ Cử người đại diện trình bày, báo cáo.
+ Các thành viên khác hỗ trợ, trả lời phản
biện.
+ Giáo viên sẽ quan sát theo dõi nhằm hỗ
trợ các học sinh hoàn thành phiếu học tập
số 6.
Báo cáo kết quả:
+ Giáo viên sẽ mời từ 1 đến 2 bạn xung
phong đại diện cặp đôi trình bày đáp án
của nhóm mình và sau đó giáo viên ngẫu
nhiên 1 đến 2 bạn nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh của cặp đôi khác sẽ đưa ra
nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên sẽ là người ghi nhận và chốt
đáp án của phiếu học tập số 6.
Kết luận kiên thức trọng tâm:
+ Phản ứng tỏa nhiệt
∑fH0298 (sp) < ∑fH0298 (cđ) rH0298 < 0
+ Phản ứng thu nhiệt
∑fH0298 (sp) > ∑fH0298 (cđ) rH0298 > 0
+ Thường các phản ứng có rH0298 < 0 thì
xảy ra thuận lợi.

BÀI 13 : ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ SỰ BIẾN THIÊN ENTHALPY


CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TIẾT 3)

HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT VÀ LUYỆN tẬP (thời gian thực
hiện 35 phút)

Hoạt động 3.1: Hoạt động củng cố nội dung bài học (Thời gian thực hiện 15
phút)
i) Mục tiêu: Nêu được tóm tắt nội dung chính của bài học. Củng cố lại kiến
thức (nhấn mạnh các kiến thức cần lưu ý) của bài học bằng sơ đồ tư duy
hoặc infographic trên giấy A4.
j) Nội dung: HS làm việc cá nhân, tóm tắt nội dung chính của bài học bằng sơ đồ
tư duy hoặc infographic trên giấy A4.
k) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy hoặc infographic của HS.
l) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên – học sinh Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ Sơ đồ tư duy hoặc infographic của
+ Giáo viên tổ chức hoạt động luyện tập HS.
nhằm củng cố lại kiến thức. GV yêu cầu HS
tóm tắt nội dung chính của bài học bằng sơ đồ
tư duy hoặc infographic trên giấy A4 (đã dặn dò
ở tiết học trước).
+ Giáo viên yêu cầu tất cả học sinh đều
tham gia.
Thực hiện nhiệm vụ:.
+ Giáo viên sẽ quan sát theo dõi nhằm hỗ
trợ các học sinh hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
Báo cáo kết quả:
+ Giáo viên sẽ bốc thăm (quay số) ngẫu nhiên
để chọn từ 1 đến 2 bạn trình bày sản phẩm
của mình mình và sau đó giáo viên ngẫu
nhiên 1 đến 2 bạn nhận xét, bổ sung.
sẽ đưa ra nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên sẽ là ghi nhận, nhận xét và đánh
giá sản phẩm của học sinh.
Kết luận:
Củng cố lại kiến thức (nhấn mạnh các kiến
thức cần lưu ý) của BÀI 13 : ENTHALPY
TẠO THÀNH VÀ SỰ BIẾN THIÊN
ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
từ đó vận dụng các kiến thức vào bài tập
nhằm phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức.

Hoạt động 3.2: Luyện tập (Thời gian thực hiện 20 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học trong BÀI 13 :
ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ SỰ BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC để giải quyết trò chơi bài tập.
b) Nội dung: Từ các kiến thức đã học học sinh vận dụng giải quyết và
hoàn thành phiếu học tập số 7.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7


Câu 1: Sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng: A + B  C + D có dạng
sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Phản ứng toả nhiệt. B. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung
quanh.
C. Phản ứng thu nhiệt. D. Phản ứng không có sự thay đổi năng lượng.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 2: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:

CO2(g)  CO(g) + O2(g) = + 280 kJ


Lượng nhiệt cần cung cấp để tạo thành 56 g CO(g) là
A. + 140 kJ. B. + 560 kJ. C. –140 kJ. D. –560 kJ.
Câu 3: Cho các phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau:
(a) 3Fe(s) + 4H2O(l)  Fe3O4(s) + 4H2(g) = +26,32 kJ
(b) N2(g) + O2(g)  2NO(g) = +179,20 kJ
(c) Na(s) + 2H2O(l)  NaOH(aq) + H2(g) = ‒ 367,50 kJ
(d) ZnSO4(s)  ZnO(s) + SO3(g) = + 235,21 kJ
(e) 2ZnS(s) + 3O2(g)  2ZnO(s) + 2SO2(g) = ‒285,66 kJ
Các phản ứng thu nhiệt là:
A. (a), (b) và (d). B. (c) và (e). C. (a), (b) và (c). D. (a), (c) và
(e).
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 4: Cho sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau:

Phương trình nhiệt hóa học ứng với phản ứng trên là
A. 2ClF3(g) + 2O2(g)  Cl2O(g) + 3F2O(g) = + 394,10 kJ
B. Cl2O(g) + 3F2O(g)  2ClF3(g) + 2O2(g) = + 394,10 kJ
C. 2ClF3(g) + 2O2(g)  Cl2O(g) + 3F2O(g) = ‒ 394,10 kJ
D. Cl2O(g) + 3F2O(g)  2ClF3(g) + 2O2(g) = ‒ 394,10 kJ
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 5: của MgO là –602 kJ/mol. Khi 20,15 g MgO bị phân hủy ở áp suất
không đổi theo phương trình dưới đây, nhiệt lượng tỏa ra hay hấp thụ là bao nhiêu?
2MgO(s)  2Mg(s) + O2(g)
3
A. 1,20.10 kJ nhiệt được tỏa ra. B. 6,02.102 kJ nhiệt bị hấp thụ.
C. 6,02.102 kJ nhiệt được tỏa ra. D. 3,01.102 kJ nhiệt bị hấp thụ.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 6: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuần?
A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 °C hay 298 K.
B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K.
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 °C.
D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 K.

c) Sản phẩm:

TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7


Câu 1: A. Phản ứng toả nhiệt.
Câu 2: B. + 560 kJ.
Câu 3: A. (a), (b) và (d).
Câu 4: A. 2ClF3(g) + 2O2(g)  Cl2O(g) + 3F2O(g) = + 394,10 kJ
Câu 5: D. 3,01.102 kJ nhiệt bị hấp thụ.
Câu 6: D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 K.

d) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của giáo viên - học sinh Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ:
1. GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3,4 SGK TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP
trang 86, 87. SỐ 7
2. HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Câu 1: A. Phản ứng toả nhiệt.
trong phiếu học tập số 7 bằng cách giơ Câu 2: B. + 560 kJ.
bảng hay chọn đáp án trong trò chơi “Lật Câu 3: A. (a), (b) và (d).
mảnh ghép” Câu 4: A. 2ClF3(g) + 2O2(g) 
Cl2O(g) + 3F2O(g)
Thực hiện nhiệm vụ:
+ Giáo viên sẽ quan sát theo dõi nhằm hỗ = + 394,10 kJ
trợ các học sinh hoàn thành phiếu học tập
Câu 5: D. 3,01.102 kJ nhiệt bị hấp
số 7.
thụ.
Báo cáo kết quả:
+ Giáo viên sẽ mời từ 1 đến 2 bạn xung Câu 6: D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ
phong trả lời câu hỏi trò chơi và sau đó 25 K.
giáo viên ngẫu nhiên 1 đến 2 bạn nhận xét,
bổ sung.
+ Giáo viên sẽ là người ghi nhận và chốt
đáp án của bài tập 1,2,3,4 SGK và câu trả
lời của phiếu học tập số 7.
Kết luận:
GV giải thích ứng dụng của chất trong hình
nền (baking soda) và giao nhiệm vụ cho HS
thực hành tìm hiểu phản ứng của baking soda
và giấm trong phiếu học tập số 8.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (Thời gian thực hiện 10 phút)
i) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về nhiệt phản ứng đẻ giải thích
áp dụng vào câu hỏi thực tiễn trong cuộc sống.
j) Nội dung: Giáo viên đưa câu hỏi thực tiễn trong cuộc sống. Học sinh
sẽ chủ động, tích cực tìm hiểu và trả lời câu hỏi này ở nhà và sẽ trình
bày sản phẩm của nhóm mình ở tiết học sau.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8
Câu 1. Tìm hiểu ứng dụng của gói làm lạnh khẩn cấp (cool pack). Quá trình xảy ra là
toả nhiệt hay thu nhiệt? Tìm hiểu thêm những ứng dụng khác của phản ứng tỏa nhiệt
hay thu nhiệt mà em biết.
Câu 2. Lấy ví dụ trong thực tế các hiện tượng hay phản ứng
kèm theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt năng có vai
trò quan trọng trong cuộc sống.
Câu 3. Tìm hiểu và giải thích 2 quá trình sau:
- Tại sao khi thoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh?
- Phản ứng phân huỷ Fe(OH)3(s) phải cung cấp nhiệt liên tục.
Câu 4. Hãy làm cho nhà em sạch bong với hỗn hợp baking soda (NaHCO 3) và giấm
(CH3COOH). Hỗn hợp này tạo ra một lượng lớn bọt. Phương trình nhiệt hoá học của
phản ứng:
NaHCO3(s) + CH3COOH(aq) → CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l) = 94,30
kJ
Phản ứng trên là toả nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? Tìm những ứng dụng khác của phản
ứng trên.

k) Sản phẩm: Bài làm mà học sinh đã chuẩn bị sẵn ở nhà.


TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8
Câu 1. Gói làm lạnh khẩn cấp (cool pack). Khi dùng cần bóp thật chặt, tinh thể NH 4Cl
nhào trộn với nước. Gói làm lạnh sẽ lạnh nhanh, giúp giảm đau, hỗ trợ chấn thương
hiệu quả.
Câu 2. Rất nhiều phản ứng kèm theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt năng có
vai trò quan trọng trong cuộc sống. Các quá trình oxi hoá - khử xảy ra dẫn đến sự giải
phóng ánh sáng và năng lượng nhiệt. Ví dụ: các loại nhiên liệu cháy cung cấp năng
lượng cho cuộc sống con người: than, củi, gas, xăng, dầu…
Câu 3. - Do cồn có nhiệt độ bay hơi thấp, quá trình bay hơi của cồn thu nhiệt, khi bay
hơi cơ thể bị tản nhiệt, làm ta cảm thấy mát ở vùng da đó.
- Phản ứng phân huỷ Fe(OH)3:
Fe(OH)3(s) Fe2O3(s) + H2O(l)
Câu 4. – Ta có: = 94,30 kJ > 0 => Phản ứng thu nhiệt
– Ứng dụng khác của phản ứng baking soda với giấm:
+ Baking soda và giấm ngoài việc được sử dụng trong nấu ăn còn được dùng nhiều
trong vệ sinh nhà cửa như: Khử mùi hôi, tẩy trắng quần áo, tẩy trắng nồi chảo, vệ sinh
máy giặt,…
+ Kết hợp baking soda với giấm ăn để hiệu quả tẩy rửa cao hơn. Baking soda có
khả năng làm sạch, khử mùi và làm mềm các mảng bám, còn giấm ăn cũng tác dụng
loại bỏ mùi hôi và các vết bẩn cứng đầu khác.

l) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên - học sinh Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ:
Chia lớp thành 4 nhóm, nhiệm vụ mỗi TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8
nhóm: Câu 1. Gói làm lạnh khẩn cấp (cool
- Nhóm 1,2: Trả lời câu 1, 2 trong phiếu pack). Khi dùng cần bóp thật chặt, tinh
học tập số 8. thể NH4Cl nhào trộn với nước. Gói làm
- Nhóm 3,4: Trả lời câu 3, 4 trong phiếu lạnh sẽ lạnh nhanh, giúp giảm đau, hỗ
học tập số 8. trợ chấn thương hiệu quả.
Trình bày nội dung câu trả lời trên giấy A0 Câu 2. Rất nhiều phản ứng kèm theo sự
hoặc powerpoint. thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt
Thực hiện nhiệm vụ: năng có vai trò quan trọng trong cuộc
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm sống. Các quá trình oxi hoá - khử xảy ra
bài tập và học sinh sẽ nộp sản phẩm của dẫn đến sự giải phóng ánh sáng và năng
mình vào tiết học sau. Đồng thời giáo lượng nhiệt. Ví dụ: các loại nhiên liệu
viên theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS
cháy cung cấp năng lượng cho cuộc sống
Báo cáo kết quả: Các học sinh báo cáo
con người: than, củi, gas, xăng, dầu…
kết quả bài làm của cá nhân mình vào
tiết sau. Câu 3. - Do cồn có nhiệt độ bay hơi thấp,
- GV chấm bài, nhận xét và có thể tính quá trình bay hơi của cồn thu nhiệt, khi
bay hơi cơ thể bị tản nhiệt, làm ta cảm
điểm.
thấy mát ở vùng da đó.
- Phản ứng phân huỷ Fe(OH)3:
Fe(OH)3(s) Fe2O3(s) + H2O(l)
Câu 4.
– Ta có: = 94,30 kJ > 0 => Phản
ứng thu nhiệt
– Ứng dụng khác của phản ứng
baking soda với giấm:
+ Baking soda và giấm ngoài việc
được sử dụng trong nấu ăn còn được
dùng nhiều trong vệ sinh nhà cửa như:
Khử mùi hôi, tẩy trắng quần áo, tẩy trắng
nồi chảo, vệ sinh máy giặt,…
+ Kết hợp baking soda với giấm ăn
để hiệu quả tẩy rửa cao hơn. Baking soda
có khả năng làm sạch, khử mùi và làm
mềm các mảng bám, còn giấm ăn cũng
tác dụng loại bỏ mùi hôi và các vết bẩn
cứng đầu khác.

BÀI 13 : ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ SỰ BIẾN THIÊN ENTHALPY


CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TIẾT 4)

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG TT (Thời gian thực hiện 45
phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về nhiệt phản ứng đẻ giải thích
áp dụng vào câu hỏi thực tiễn trong cuộc sống.
b) Nội dung: Học sinh sẽ báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ đã
giao ở tiết học trước.
c) Sản phẩm: Bài báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên - học sinh Sản phẩm dự kiến
Báo cáo kết quả: Các học sinh báo cáo
kết quả bài làm của nhóm mình. Bài báo cáo sản phẩm thảo luận của
- GV chấm bài, nhận xét và có thể tính nhóm.
điểm.
Kết luận và nhận định:
GV nhận xét, đánh giá và tổng kết điểm.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM
( Do các thành viên trong nhóm tự đánh giá)
Họ và tên: ……………………………………….
Thuộc nhóm: ………………………..
Tiêu Có/Không
Yêu cầu cần đạt
chí Có Không
Có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên
1
trong nhóm hay không?
Cá nhân học sinh có tích cực khi tiếp nhận nhiệm vụ học
2
tập hay không?
Có hoàn thành nhiệm vụ bản thân theo sự phân công của
3
nhóm hay không?
4 Có chủ động hỗ trợ các bạn khác trong nhóm hay không
Sự hợp tác giữa các học sinh trong nhóm có tích cực hay
5
không?
Thời gian hoàn thành nhiệm vụ của từng cá nhân trong
6
nhóm có đảm bảo theo yêu cầu của nhóm hay không?
7 Có sản phẩm theo yêu cầu đề ra hay không?
8 Thời gian hoàn thành sản phẩm của nhóm có đảm bảo
đúng thời gian hay không?

Tháp Mười , ngày 30 tháng 1 năm


2024
Duyệt của giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập

Huỳnh Thị Kim Tiến Trần Thị Huyền Trân

You might also like