Lab 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH

BÀI THÍ NGHIỆM 1


MÔN HỌC: HỆ THỐNG SỐ

Nhóm: 3
GVHD: Huỳnh Hoàng Kha
Lab 3

Sinh viên:

2023
A. Checklist đầu buổi:

B. Checklist cuối buổi:


C. Phần chuẩn bị cho từng bài tập:
2.3.1. Thiết kế, mô phỏng và triển khai một D Flip-flop sử dụng J-K Flip-flop
1. Bảng chân trị
a) D Flip-flop:
D Qn Qn+1
0 0 0
0 1 0
1 0 1
1 1 1

b) J-K Flip-flop:
J K Qn Qn+1
0 x 0 0
x 1 1 0
1 x 0 1
x 0 1 1

Từ 2 bảng chân trị trên có thể thấy: J=D và K=D’

D J K Qn Qn+1
0 0 x 0 0
0 x 1 1 0
1 1 x 0 1
1 x 0 1 1

2. Sơ đồ đơn giản:
3. Mô phỏng mạch bằng Logisim và TinkerCAD:

4. Netlist:
2.3.2.
Bài 2:
• Sơ đồ nguyên lý:

• Mô phỏng từng trường hợp:


• Sơ đồ nối dây:
• Netlist:

• Trả lời câu hỏi:


a. - Hiện tượng: các đèn chớp tắt liên tục theo thứ tự (xếp theo CBA):
000 => 001 => 010 => 011 => 100 => 101 > 110 => 111 => 000 => …

- Sự khác biệt giữa các đèn: Tần số LED ở QA gấp 2 lần tần số LED ở QB, tần số
LED ở QB gấp 2 lần tần số LED ở QC.
fCLK=2fQA=4fQB=8fQC
b. Từ kết quả của câu a) nhận thấy tần số đầu ra qua mỗi D flip-flop giảm đi một
nửa so với tần số đầu vào trước đó. Hay với D flip-flop thứ n, tần số đầu ra so
với tần số của CLK là
fn=fCLK/2n
Vậy để có tần số đầu ra kém 16 = 24 lần tần số của CLK, cần có tối thiểu 4 D
flip-flop.

2.3.3.
1. Thiết kế và mô phỏng trên Logisim

2. Timing diagram:
3. Netlist:

2.3.1. Thiết kế và mô phỏng xây dựng Full Adder từ hai Half Adder bằng
Logisim:
Bảng chân trị
Thiết kế bằng Logisim
Netlist

D. Checklist cho từng bài tập:


2.3.1.

2.3.2.
2.3.3.

I. Phiếu chấm kết quả thí nghiệm:

You might also like