Hóa HK1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

- Oxide base là oxide của kim loại nhóm 1 hoặc 2, thu được bằng cách tách H2O khỏi

gốc OH tương ứng, tác dụng với acid thành muối + nước
- Oxide acid là oxide của phi kim hoặc kim loại hóa trị cao.

-
I. Sulfur (Lưu huỳnh)
1. Trạng thái tự nhiên
- Kí hiệu hóa học: S
- Số hiệu nguyên tử : 16 = 1s22s22p63s23p4
- Độ âm điện: 2,58
- ở điều kiện thường là chất rắn (bột hoặc tinh thể vàng) –
S8
- Trong tự nhiên, tồn tại ở cả dạng:
 Đơn chất: núi lửa, nhiều nhất ở vành đai lửa Thái
Bình Dương (Nhật Bản, Chile, Indonesia,…)
 Hợp chất: phần lớn sulfur tồn tại ở dạng hợp chất
trong thành phần của các khoáng vật (pyrite tphan
chính FeS2, sphalerite tphan chính ZnS, thạch cao
tphan chính CaSO4, barite/baryte tphan chính
BaSO4)
 Trong một số protein động vật và thực vật
2. Tính chất
a. Tính chất vật lí
- Nóng chảy ở 113 độ C, hóa hơi ở 445 độ C
- ở điều kiện thường:
 đơn chất là chất rắn màu vàng
 không tan trong nước
 tan ít trong ethanol
 tan nhiều trong dầu hỏa, benzene
b. Tính chất hóa học
- ở điều kiện thường: đơn chất là phân tử S8 (ngta vẫn
dùng kí hiệu S cho gọn)
- thể hiện tính oxi hóa/tính khử
- tính oxi hóa:
 khi phản ứng với nhiều kim loại, với H2 tạo hợp
chất sulfide

- tính khử
 to thích hợp, phản ứng với phi kim (O2, Cl2, F2,…)
tăng số oxh
 vd: đốt cháy sulfur trong không khí

3. Ứng dụng (dùng để:)


- Sản xuất sulfuric acid H2SO4, dược phẩm, phẩm nhuộm,
thuốc trừ sâu
- Biến đối tính chất cao su tự nhiên nhằm tạo ra loại cao
su phù hợp mục đích sử dụng (lưu hóa cao su)
- Đốt cháy tạo ra sulfur dioxide diệt vi khuẩn, nấm mốc
II. Sulfure dioxide (SO2)
1. Tính chất
- Điều kiện thường: SO2 là chất khí không màu, mùi hắc,
độc, tan nhiều trong nước
- Tính chất của oxide acid:
 + H2O: tạo môi trường acid
 + oxide base/base: muối
- Tính oxi hóa và tính khử:
 Oxi hóa:

 Khử:

2. Ứng dụng
- Chất trung gian quan trọng nhất để sản xuất sulfuric acid
H2SO4
- Tẩy trắng vải sợi, đường
- Sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc sát trùng
- Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật, diệt khuẩn, nấm
mốc giúp bảo quản hoa quả sấy khô, dược liệu trong
công nghệ thực phẩm (nhưng gây độc thực phẩm và
dược phẩm nên không còn được sử dụng)
Đơn chất nitrogen
I. Trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen
- Kí hiệu hóa học: N
- Số hiệu nguyên tử: 7 = 1s22s22p3
- Độ âm điện: 3,04
- Trong tự nhiên tồn tại ở cả đơn chất và hợp chất
- Trong khí quyển chủ yếu ở đơn chất N2
- Chiếm khoảng 78% thể tích không khí
- Nhẹ hơn không khí (28/29)
- Trong đất và nước: dạng ion nitrate NO3-, nitrite NO2-,
ammonium NH4+
- Có trong cơ thể mọi sinh vật ở dạng hợp chất hữu cơ
(amino acid, nucleic acid, protein, chronophyll (diệp lục
đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh hóa)
II. Đơn chất nitrogen
1. Đặc điểm liên kết
- Liên kết 3 với cả 2 nguyên tử thỏa mãn octet

- Công thức Lewis


- Năng lượng liên kết lớn (946 kJ mol-1) => liên kết bền
khó phá vỡ
2. Tính chất cơ bản
a. Tính kém hoạt động hóa học (trơ) ở to thấp
- Liên kết khó phá vỡ => ở to, P thường khó tham gia
phản ứng hóa học
b. Tính hoạt động hóa học ở nhiệt độ cao
c. Tính oxi hóa (khi tác dụng với kim loại, H2)
N20 + 3H2 <-> 2NH3-3
N20 + 6Na -> 2Na3N-3
d. Tính khử (tác dụng với O2)
- Khi có tia lửa điện, sấm sét (to ~ 3000 oC)
N20 + O2 <-> (to) 2NO+2
- Tuy nhiên, không dùng phản ứng trên để sản xuất NO
(NO dùng để sản xuất nitric acid) vì tốn kém, khó khăn
để tạo ra to = 3000 oC, hiệu suất kém vì phản ứng thuận
nghịch.
3. Ứng dụng
- Thay thế hoàn toàn/1 phần không khí để hạn chế cháy
nổ (vì kém hoạt động hóa học nên không oxi hóa các
chất khác to thường trừ lithium, khác với O2 hay oxi hóa
các chất)

- Nitrogen lỏng dùng để làm lạnh nhanh, bảo quản thực


phẩm, đóng băng và kiểm soát dòng chảy trong đường
ống, bảo quản mẫu vật sinh học trong y học và sinh học
(vì hóa lỏng ở to thấp -196 oC)

- Nitrogen lỏng gây bỏng lạnh khi tiếp xúc với da


Sulfuric acid và muối sulfate
I. Sulfuric acid
1. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí
- H2SO4 là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không
bay hơi
- Đặc nhất là H2SO4 98%
- Sulfuric acid đặc hút ẩm tốt => dùng để làm khô hóa
chất
- Tan tốt (tan vô hạn) trong nước, quá trình hòa tan tỏa ra
nhiệt lớn => cần cho từ từ acid đặc vào nước (không cho
nc vào acid)
- H2SO4 đặc khi phản ứng với các chất khác đều tỏa nhiệt
lớn
- C6H10O5 (cacbonhidrat) -> (H2SO4 đặc) 6C (bị hóa đen)
+ 5H2O

2. Tính chất hóa học


a. H2SO4 loãng
- Các tính chất chung của acid:
 Quỳ tím thành đỏ
 Tác dụng với kim loại trước hydro -> muối với số
oxh thấp + H2
 Tác dụng với oxide base (oxide kim loại) -> muối
+ nước
 Tác dụng với base -> muối + nước
 + muối -> muối mới + acid mới (điều kiện: bay
hơi/kết tủa sau phản ứng)
b. H2SO4 đặc
- Tính chất chung của acid
- Tính oxi hóa rất mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại trừ
vàng và platinum, nhiều phi kim như C, S, P,… và nhiều
hợp chất)
- Tính háo nước (hấp thụ nước rất mạnh): có khả năng
chiếm nước/O/H trong nhiều hợp chất
 Khi nhỏ acid đặc vào hợp chất dạng Cn(H2O)m
(đường saccharose, glucose, tinh bột) sẽ có phản
ứng:

 Các hợp chất dạng Cn(H2O)m bị than hóa (hóa đen)


vì phản ứng tạo ra carbon. 1 phần carbon bị oxi
hóa tiếp -> khí
 Khi dính phải sulfuric acid đặc, vùng tiếp xúc bị
tổn thương nặng, do các tế bào bị mất nước, bị
oxi hóa, đốt nóng từ lượng nhiệt phát ra khi
H2SO4 đặc phản ứng. => cần rất thận trọng khi
sử dụng
3. Bảo quản, xử lí bỏng
a. Bảo quản
- Nơi ít bị va chạm, cách xa chất gây nổ, các hóa chất
khác
- Trong chai lọ có nút đậy làm từ Al, Fe, Crom (thụ động
trong H2SO4 đặc, nguội (không phản ứng vs H2SO4 và
chất khác sau khi tiếp xúc vs H2SO4))
b. Sử dụng
- Đồ bảo hộ, găng tay, kính
- Cầm chắc, thao tác cẩn thận
- Không tì đè chai lên miệng cốc, ống đong
c. Sơ cứu khi bị bỏng acid
- Rửa với nước lạnh làm giảm nồng độ acid
- Dùng chất trung hòa acid như NHCO3 (baking soda)
4. Ứng dụng H2SO4
- Gần 50% dùng để sản xuất phân bón như ammonium
sulfate, calcium dihydrogenphosphate (Ca(H2PO4)2)
- Sản xuất chất tẩy rửa, sơn, phẩm màu, thuốc trừu sâu,
giấy, chế hóa dầu mỏ
Một số hợp chất quan trọng của nitrogen
I. Ammonia NH3
1. Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí

- Liên kết N-H cộng hóa trị phân cực => phân tử NH3 dễ
tạo liên kết hydrogen với nhau, với phân tử nước. => tan
nhiều trong nước
- 20 oC, 1 bar – 1 lít nước hòa tan 700 lít khí ammonia
- Điều kiện thường: ammonia là chất khí không màu, mùi
khai, xốc và độc.
2. Tính chất hóa học
a. Tính base
- Do cặp e hóa trị riêng trên N => hình thành liên kết cho
- nhận giữa N của ammonia và H+ (proton) của acid.
- Khi tan trong nước NH3 nhận H+ thành NH4+ => tính
base yếu, làm quỳ tím hóa xanh
- Ammonia/dung dịch ammonia + acid -> muối
ammonium
NH3(aq) + HCl(aq) -> NH4Cl(s) (khói trắng dạng sương
mù do khuếch tán trong không khí)
- Dung dịch ammonia + dung dịch muối 1 số kim loại ->
hydroxide của kim loại đó (cần điều kiện tạo ra kết tủa
và base)
MgCl2(aq) + 2NH3(aq) + 2H2O(l) -> Mg(OH)2(s) +
2NH4Cl(aq)
b. Tính khử
- N trong NH3 có số oxi hóa -3 (min của N trong hợp
chất)
=> NH3 chỉ có tính khử, thể hiện khi phản ứng với chất
có tính oxi hóa
II. Muối ammonium – NH4+
- Hợp chất chứa ion ammonium NH4+ và gốc acid.
- Ví dụ: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4
- Hầu hết tan tốt, điện li hoàn toàn trong nước
NH4NO3 -> NH4+ + NO3-
- Cách nhận biệt muối ammonium: đun nóng hỗn hợp
muối ammonium và chất kiềm sinh ra khí ammonia mùi
khai và xốc
2NH4Cl(s) + Ca(OH)2 -> (to) 2NH3(g) + 2H2O(g) + CaCl2(s)
- NH4+ acid yếu => tất cả muối ammonium phản ứng với
base
NH4+ + OH -> NH3 + H2O
- Kém bền với nhiệt độ => dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
(nhiệt phân). Muối ammonium khác nhau phân hủy tạo
ra sản phẩm chứa N khác nhau
- Phản ứng nhiệt phân muối ammonium đều làm tăng áp
suất khí => dễ gây nổ => các phân bón chứa ammonium
cần lưu trữ xa nguồn nhiệt.

III. Ứng dụng của ammonia và 1 số muối ammonium


- Ammonia: sản xuất phân đạm chứa gốc ammonium/urea
((NH2)2CO) cung cấp N cho đất, cây trồng. Tổng hợp
bằng cách cho ammonia phản ứng với dung dịch acid
tương ứng. VD: tạo ra phân bón tphan chính ammonium
sulfate.

- Sản xuất nitric acid, sản xuất chất gây nổ trong khai thác
quặng mỏ như ammonium nitrate,…
- Ammonia lỏng: chất làm lạnh, dung môi hòa tan một số
chất, dung môi nơi thực hiện nhiều phản ứng
- Ammonium chloride: phân bón, pin (vai trò chất điện
li), chất làm sạch oxide trên bề mặt kim loại trước khi
hàn. VD: ZnO + 2NH4Cl -> (to) ZnCl2 + 2NH3 + H2O

You might also like