Trần Thị Ngọc Yến -20158026 -Bài Tập Hóa Lý in Số 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

BÀI TẬP HÓA LÝ IN SỐ 2

Họ và tên SV: Trần Thị Ngọc Yến

MSSV: 20158026

TÍNH TOÁN CHỈ SỐ CÂN BẰNG ƯA – KỴ NƯỚC

Bài 1. Trả lời các câu hỏi bên dưới:

a) Chỉ số HLB là gì và cách tính như thế nào? Có các thang đo HLB nào? Các giá trị
HLB nào phù hợp cho khả năng thấm ướt, tạo nhũ tương dầu trong nước, nhũ
tương nước trong dầu, tác nhân phá bọt.
- Tính ưa, kỵ nước của chất HĐBM được đặc trưng bởi chỉ số HLB.
20 x Mh
HLB =
M
Mh: khối lượng phân tử phần thân nước
M: khối lượng phân tử của cả phân tử chất HĐBM
- Thang đo HLB
Ứng dụng HLB
Phù hợp cho khả năng thấm ướt 7-9
Tạo nhũ tương dầu trong nước 8 - 16
Tạo nhũ tương nước trong dầu 3–6
Tác nhân phá bọt 2-3

b) Tính giá trị HLB của hỗn hợp gồm 10 g Span 60 (HLB = 4.7) và 20 g Tween 60
(HLB = 14.9).
10 20
HLBhh = x 4.7 + x 14.9 = 11.5
30 30
Bài 2. Cho hỗn hợp gồm các thành phần như bảng bên dưới:

Thành phần Khối lượng HLB


Cetyl alcohol 14 g 15
White Wax 1g 12
White petrolatum 10 g 12
Emulsifier 6% w/w -
H2O 100 g -

a) Tính giá trị HLB của hỗn hợp


14 1 10
HLBhh = x 15 + x 12 + x 12 = 13.68
25 25 25
b) Sử dụng Tween 60 (HLB = 14.9) và Span 60 (HLB = 4.7) như là các chất tạo
nhũ (Emulsifier). Xác định khối lượng mỗi chất thêm vào hỗn hợp trên để đạt
giá trị HLB của hỗn hợp là 13.7.
6
- Khối lượng hỗn hợp tạo nhũ tương = 100 x
100
=6g
6g chất tạo nhũ tương trong 100g nước
- Đặt a là tỉ số khối lượng Tween 60 trong tổng khối lượng hỗn hợp
13.7 = 14.9a + (1- a)4.7  a = 0.88
m(Tween60) = 0.88 x 6 = 5.28 g
m(Span60) = 6 - 5.28 = 0.72 g

c) Ý nghĩa của giá trị HLB = 13.7 là gì?


- Ý nghĩa của giá trị HLB = 13.7 là chỉ số cân bằng dầu-nước trong nhũ
(Emulsifier).
- Ở giá trị HLB = 13.7 phù hợp cho khả năng tạo nhũ tương dầu trong nước.
Lưu ý: ký hiệu w/w = weight/weight (tỷ số khối lượng/khối lượng)

Bài 3. Cho hỗn hợp gồm các thành phần như bảng bên dưới:

Thành phần Khối lượng HLB


Mineral Oil 50% w/v 12
Cetyl alcohol 1g 15
Emulsifier 5% w/v -
H2O 120 ml -

a) Tính giá trị HLB của hỗn hợp


m(Mineral Oil) = 50% x 120 = 60 g
m(Emulsifier) = 5% x 120 = 6 g
1 60
HLBhh = x 15 + x 12 = 12.05
61 61
b) Sử dụng Tween 60 (HLB = 14.9) và Span 60 (HLB = 4.7) như là các chất tạo
nhũ (Emulsifier). Xác định khối lượng mỗi chất thêm vào hỗn hợp trên để đạt
giá trị HLB của hỗn hợp là 12.05.
-Gọi a là tỉ số khối lượng của Tween 60 với tổng khối lượng chất tạo nhũ tương
12.05 = 14.9a + 4.7x(1-a)
=> a= 0.72
mTween = 0.72 x 6 = 4.32 g
mSpan = 6-4.32 = 1.68 g
Lưu ý: ký hiệu w/v = weight/volume (tỷ số khối lượng/thể tích)
Bài 4. Cho dung dịch làm ẩm trong in Offset có các thành phần như bảng bên dưới:

a) Tính chỉ số HLB của hỗn hợp dung dịch làm ẩm trên. Chỉ số này có thấm ướt tốt
bản in hay không?
0.1 10
HLBhh = x 15 + x 10 = 10.05
10.1 10.1
Chỉ số này vượt qua khoảng thấm ướt lý tưởng 7-9 nhưng vẫn thấm ướt tốt và phù
hợp với in Offset.
b) Để dung dịch làm ẩm có HLB = 7 thì cần dùng bao nhiêu g IPA?

Thành phần Khối lượng HLB


Tween 80 0.1 g 15
IPA 10 g 10
Gôm arabic 0.5 g
Dung dịch đệm Mcilvaine 7.5 g -
H2O 90 g

Đặt x là số gam IPA trong tổng khối lượng hỗn hợp dd làm ẩm, ta có:
0.1× 15 x × 10
+ =7
8.1+ x 8.1+ x
=> x= 18.4 g
Vậy để dung dịch làm ẩm có HLB = 7 thì cần dùng 18.4 g IPA.
Bài 5. Khảo sáy ảnh hưởng của nồng độ IPA đến khả năng thấm ướt của dung dịch ẩm
lên bản in offset, thu được kết quả như sau:

STT Nồng độ (%) mN/m


0 0 72.8
1 10 40.9
2 20 35.5
3 30 30.2
4 40 27.5
5 50 25.5
6 60 23.2
7 70 22.3
8 80 22.1
9 90 21.3
10 100 21.6

80
72.8
70

60

50
f(x) 40.9
= − 0.358818181818182 x + 49.1136363636364
40 35.5
30.2
30 27.5
25.5
23.2 22.3 22.1 21.3 21.6
20

10

0
0 20 40 60 80 100 120

a) Xác định nồng độ tới hạn (CMC) của dung dịch IPA và giá trị sức căng bề mặt
tương ứng. Ý nghĩa nồng độ tới hạn CMC là gì?

Qua biểu đồ ta thấy:


- CMC = 70 %
- Giá trị SCBM = 22.3 (mN/m)
- Ý nghĩa của CMC:
Micell hình thành khi chất HĐBM tăng quá giới hạn, chất HĐBM tập trung
thành cấu trúc micelle. Nồng độ này còn gọi là nồng độ micelle tới hạn (Critical
micelle concentration-CMC).
Trước khi đạt đến nồng độ tới hạn CMC:
+ SCBM thay đổi mạnh theo nồng độ của chất HĐBM.
+ Khi giá trị SCBM không thay đổi nữa thì nồng độ đạt đến nồng độ tới hạn
CMC
b) Giá trị sức căng bề mặt này có phù hợp cho in offset không?
Giá trị SCBM = 22.3 mN/m chưa phù hợp với in offset vì giá trị SCBM phù hợp
nhất của in offset là 30 – 35 mN/m.

c) Vai trò của IPA trong dung dịch làm ẩm là gì?


Vai trò của IPA trong dd làm ẩm:
- Giảm SCBM H2O để thấm ướt phần tử không in
- Tăng độ nhớt DDL, tạo màng nước đồng nhất trên bản in
- Cải thiện khả năng tạo nhũ tương và độ bền nhũ tương mực
- Diệt khuẩn
- Giảm tạo bọt
Bài 6. Cho thành phần nhũ tương như bảng bên dưới với HLB = 10.5:

Thành phần Khối lượng (g)


Mực in 20
Dung dịch làm ẩm 100
Các chất nhũ hóa 5

a) Hãy cho biết đây là dạng nhũ tương gì? Dạng nhũ tương này ảnh hưởng gì đến
chất lượng in Offset?
- Dạng nhũ tương mực trong nước (HLB = 10.5 nằm trong khoảng 8-16)
- Ảnh hưởng:
+ Tạo lốm đốm mực trên phần tử không in của bản in và trên sản phẩm
b) Tính khối lượng các chất nhũ hóa Tween 80 (HLB = 15) và Span 80 (HLB = 4.3)
sử dụng để tạo hệ nhũ tương bền vững với HLB = 10.5?
- Đặt n là tỉ số khối lượng của Tween80 và tổng khối lượng nhũ tương trên
10.5 = 15n + (1-n)4.3  n = 0.58
m(Tween80) = 0.58 x 5 = 2.9 g
m(Span80) = 5 – 2.9 = 2.1 g
Bài 7. Cho thành phần nhũ tương như bảng bên dưới với HLB = 5.5:
Thành phần Khối lượng (g)
Mực in 100
Dung dịch làm ẩm 20
Các chất nhũ hóa 5

a) Hãy cho biết đây là dạng nhũ tương gì? Dạng nhũ tương này ảnh hưởng gì đến
chất lượng in Offset?
- Dạng nhũ tương nước trong mực (HLB = 5.5 trong khoảng 3 – 6)
- Ảnh hưởng:
+ Lượng nước nhiều làm thay đổi giá trị mật độ
+ Ảnh hưởng chất lượng truyền mực, nước trên bề mặt lớp tráng phủ của giấy
b) Tính khối lượng các chất nhũ hóa Tween 80 (HLB = 15) và Span 80 (HLB = 4.3)
sử dụng để tạo hệ nhũ tương bền vững với HLB = 10.5?
- Đặt z là tỉ số khối lượng của Tween80 và tổng khối lượng nhũ tương trên
10.5 = 15z + (1-z)4.3  z = 0.58
m(Tween80) = 0.58 x 5 = 2.9 g
m(Span80) = 5 – 2.9 = 2.1 g

You might also like