CHỦ ĐỀ 4. Phản Ứng Oxi Hóa Khử - IN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.

703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
I. Khái niệm số oxi hóa
Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử
nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.
1. Các quy tắc xác định số oxi hóa
QT1: Trong các đơn chất, số oxi hóa của ngtố = 0 (vì phân tử, ngtử đều trung hòa về điện).
0 0 0
Ví dụ: O2 ; H2 ; Fe...
QT2: Trong 1 hợp chất, tổng số oxi hóa của tất cả các ngtử = 0 (vì phân tử hợp chất trung
hòa về điện).
Xét hợp chất: AxByCz, gọi số oxi hóa của A, B, C lần lượt là a, b, c
QT2 => a.x + b.y + c.z = 0.
QT3:
a/ Trong ion đơn ngtử: số oxi hóa của ngtố = điện tích ion (viết dấu trước, số sau)
Mn+ => số oxi hóa của M là +n. Xx- => Số oxi hóa của X là -x.
Ví dụ: Fe3+ => số oxi hóa của Fe là +3; O2- => số oxi hóa của O là -2.
b/ Trong ion đa ngtử: tổng số oxi hóa của tất cả các ngtử = điện tích của ion
ABxn+, số oxi hóa của A là a, của B là b => 1.a + x.b = +n.
CDym-, số oxi hóa của C là c, của D là d => 1.c + y.d = -m.
QT4:
a/ Trong hầu hết hợp chất, số oxi hóa của H là +1 (trừ hợp chất với kim loại thì H có số
oxh -1).
+2 -1 -1
b/ Trong hầu hết hợp chất, số oxi hóa của O là –2 (trừ O F2 ; peoxide H 2 O2 , Na2 O2 ).
c/ Trong hợp chất, kim loại luôn có số oxi hóa +n (n là hóa trị của kim loại).
Chú ý: Khi tính số oxi hóa trong hợp chất ta phải vận dụng nhiều quy tắc.
Ví dụ 1: Tính số oxi hóa của Fe trong: FeO; Fe2O3, Fe3O4, FeCl2, FeCl3, FexOy.
Giải:
QT4: trong các hợp chất FeO; Fe2O3, Fe3O4 thì oxygen có số oxh -2
x −2 +2 −2
FeO, QT2 => 1.x + 1.(-2) = 0 => x = 2 => FeO,
x −2 +3 −2
Fe2 O3; QT2 => 2.x + 3.(-2) = 0 => x = +3 => Fe2 O3;
x −2 +8/3 −2
Fe3 O4 QT2 => 3.x + 4.(-2) = 0 => x = +8/3 => Fe3 O4
+2 y +2 −
Trong FeCl2 thì Fe có số oxh + 2; QT2 => 1.(+2) + 2.y = 0 => y = -1 => FeCl2
+2 y +3 −1
Trong FeCl3 thì Fe có số oxh + 3; QT2 => 1.(+3) + 3.y = 0 => y = -1 => FeCl3 ;
a −2
Fex Oy ; QT2 => a.x + y(-2) = 0 => ax = 2y => a = +2y/x.

Ví dụ 2: Tính số oxi hóa của S trong các chất sau: SO3; SO32-; H2SO4; SO42-; FeS; FeS2;
CuFeS2.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC -1


THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Giải:
a -2 +6 -2
SO3 ; QT 2 => a.1 + 3.(-2) = 0 => a = +6 => S O3
x −2 2 − +4 −2 2−
SO3 , áp dụng quy tắc 3b => x.1 + 3.(-2) = -2 => x = +4 => SO3
+1 x −2 +1 +6 −2
H2 SO4 , QT2 => 2.(+1) + x.1 + 4.(-2) = 0 => x = +6 => H2 S O4
x −2 2 − +6 −2 2−
SO4 , QT 3b => 1.x + 4.(-2) = -2 => x = +6 => SO4
+2 −2 +2 −1 +2 -2 +2 −2 +2 +2 -2
Fe S ; Fe S2 ; CuFeS2 = CuS.Fe S => Cu FeS2
Ví dụ 3: Tính số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất sau: KNO 3, KNO2, KMnO4,
K2MnO4, K2Cr2O7, K2CrO4.
+1 +5 −2 +1 +3 −2 +1 +7 −2 +1 +6 −2 +1 +6 −2 +1 +6 −2
Giải: K NO3 ; K NO2 ; K MnO4 ; K2 MnO4 ; K 2 Cr2 O7 ; K2 Cr O4 .
IV. Tính số oxi hóa trong hợp chất hữu cơ
1. Cách 1: Tính trung bình (Dùng 4 quy tắc trên)
CxHyOz
a +1 -2
Cx H y Oz QT2 => a.x + 1.y + (-2).z = 0 => a = (2z – y)/x.
VD: C12H22O11 => a.12 + 22.(+1) + 11(-2) = 0 => a = 0.
2. Tính theo nhóm nguyên tử
Bỏ qua liên kết C với C, tổng số oxi hóa trong 1 nhóm nguyên tử = 0.
Ví dụ 1: CH3 – CH2 – CHO
a b c
CH3 - CH2 - CHO
Nhóm 1: a + 3(+1) = 0 => a = - 3. Nhóm 2: b + 2(+1) = 0 => b = -2.
Nhóm 3: c + 1.(+1) + 1.(-2) = 0 => c = +1.
Ví dụ 2: CH3 – CH(OH) – COOH
a b c
CH3 - CH(OH) - COOH
Nhóm 1: a + 3(+1) = 0 => a = -3; Nhóm 2: b + 2(+1) + (-2) = 0 => b = 0.
Nhóm 3: c + 2(-2) + 1.(+1) = 0 => c = +3.
II. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ THEO PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG
ELECTRON
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố
Chất có số oxi hóa tăng là chất khử. Chất có số oxi hóa giảm là chất oxi hóa .
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử. Mức oxi hóa cao – thấp => số e cho/nhận.
Quá trình oxi hóa : Chất khử cho e (cộng e ở VP): Ma → Mb + (b – a)e
Quá trình khử: Chất oxi hóa nhận e (cộng e ở VT): Xc + (c – d) e → Xd
Bước 3: Tìm bội số chung nhỏ nhất cho số e trao đổi.
Lấy bội chung nhỏ nhất chia cho số e cho/nhận là ra hệ số cần tìm => số e cho = số e nhận
=> bảo toàn electron: nE CHO = nE NHẬN

LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC -2


THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Bước 4. Đặt các hệ số đã xác định lên các chất khử và chất oxi hóa ở phương trình hóa học. Kiểm
tra lại sự cân bằng của các nguyên tố theo thứ tự:
Kim loại → Phi kim khác → H (acid → nước) → O.
Chú ý: điền hệ số acid sau kim loại và phi kim

Ví dụ 1: Cân bằng pư sau: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O;


+1 +7 -2 +1 -1 +1 -1 +2 -1 0 +1 -2
Bước 1: K Mn O4 + HCl → K Cl + Mn Cl2 + Cl2 + H2 O;
Ta thấy: số oxygen của Mn+7 giảm xuống +2 => Mn+7 (KMnO4) là chất oxi hóa .
Số oxh của Cl-1 tăng lên 0 => Cl-1 (HCl) là chất khử.
Bước 2+3:
0
Quá trình oxi hóa : 2Cl-1 → Cl2 + 2e x 5
Quá trình khử: Mn+7 + 5e → Mn+2 x 2
=> số e cho = số e nhận = 2.5 = 5.2 = 10.
Bước 4:
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O;

Ví dụ 2: Cân bằng pư sau: K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O


+1 +6 -2 +1 -1 +1 -1 +3 −1 0
Bước 1: K 2 Cr 2 O7 + HCl → K Cl + Cr Cl3 + Cl2 + H2O
Ta thấy: Cr giảm số oxh từ +6 xuống +3 => Cr+6 (K2Cr2O7) là chất oxi hóa .
Cl có số oxh tăng từ -1 lên 0 => Cl- (HCl) là chất khử.
Bước 2 +3:
Quá trình oxi hóa : 2Cl-1 → Cl2 + 2e x3
Quá trình khử: 2Cr+6 + 6e → 2Cr+3 x 1
=> số e cho = số e nhận = 2.3 = 6.1 = 6
Bước 4:
K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

Ví dụ 3: Cân bằng pư sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O;


0 +1 +5 −2 +3 +5 −2 +1 −2
Bước 1: Al + H NO3 → Al(NO3 )3 + N 2 O + H 2O
=> Al là chất khử; N+5 (HNO3) là chất oxi hóa .
Bước 2 +3:
Quá trình oxi hóa : Al0 → Al+3 + 3e x8
Quá trình khử: 2N+5 + 8e → +1N2O x 3
=> số e cho = số e nhận = 3.8 = 8.3 = 24.
Bước 4: 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O;

Ví dụ 4: Cân bằng pư sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O;

LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC -3


THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
0 +1 +5 -2 +2 +5 -2 -3 +1 +5
Bước 1: Mg + H NO3 → Mg(NO3 )2 + (N H 4 ) (NO3 ) + H 2O;
+1 -1

Bước 2 +3:
Quá trình oxi hóa : Mg0 → Mg+2 + 2e x4
Quá trình khử: N+5 + 8e → N-3 x1
=> số e cho = số e nhận = 2.4 = 8.1 = 8.
Bước 4: 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O;
---------------------------------------------------------------------
IV. Cách cân bằng nhẩm phản ứng oxi hóa khử
- Xác định chất khử, chất oxi hóa - đặt số e trao đổi phía dưới (vế phải)
- Rút gọn và nhân chéo
- Đếm các nguyên tử theo thứ tự: Kim loại → Phi kim khác → H (Acid → Nước) → O.
VD1: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
VD2: Al + H2SO4 đặc, t0 → Al2(SO4)3 + H2S + H2O
Ví dụ 1:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O;

Ví dụ 2: 8Al + 15 H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12 H2O


6e 8e
3 4
V. Cân bằng phản ứng có 2 chất khử
Tổng số oxi hóa trong 1 chất = 0.
Viết 2 chất khử cùng 1 quá trình cho e. Số e cho = tổng số oxi hóa của các chất ở vế phải
VD: Cân bằng pư sau: FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Giải:
+2 -1 +1 +6 -2 +3 +6 +4
(FeS2 )0 + H 2 S O4 → Fe2 ( S O4 )3 + S O2 + H 2O;
Chất khử: FeS2 (Fe từ +2 lên +3, S-1 lên +6)
Chất oxi hóa : S+6 (H2SO4) giảm xuống S+4.
2FeS2 → Fe2+3 + 4S+6 + 30 e x 1
S+6 + 2 e → S+4; x 15
2FeS2 + 14 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15 SO2 + 14 H2O;
VI. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử có hệ số bằng chữ
VD1: 2FexOy + (6x–2y) H2SO4 đặc → xFe2(SO4)3 + (3x–2y) SO2 + (6x–2y) H2O
Ck c.oxh
QT oxh: 2FexOy → xFe2+3 + (6x – 4y)e x 1
(+2y.2) (+6x) số oxi hóa của chất khử tăng => 4y < 6x
QT khử: S+6 + 2e → S+4 x (3x – 2y)
VD2: FexOy + (6x–2y) HNO3 → xFe(NO3)3 + (3x – 2y) NO + (3x – y) H2O
Ck c.oxh
LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC -4
THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
QT oxh: FexOy → xFe+3 + (3x – 2y)e x 3
(+2y) (+3x > 2y)
QT khử: N + 3e → N+2
+5
x (3x – 2y)

VD3: (5x – 2y) Al + (18x – 6y) HNO3 → (5x – 2y) Al(NO3)3 + 3NxOy + (9x – 3y) H2O
Ck c.oxh
QT oxh: Al0 → Al+3 + 3e x (5x – 2y)
QT khử: xN → NxOy + (5x – 2y) e x 3
+5

(+5x) (+2y < 5x)


-------------------------------------------------
CÁC DẠNG BÀI TẬP MINH HỌA
Dạng 1. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong phân tử hoặc ion.
Câu 1: Xác định số oxi hóa của từng nguyên tố trong phân tử các chất sau: H2O; CO2; SO3;
NO2; H2S; O2; Cl2; N2.
Câu 2: Xác định số oxi hóa của nguyên tố iron (Fe) trong các chất sau: Fe; FeCl 3; FeSO4;
FeS; FeO; Fe2O3; Fe3O4; FexOy.
Câu 3: Xác định số oxi hóa của nguyên tố chromium (Cr) trong các chất sau: Cr; CrO;
K2Cr2O7; CrCl3; Cr(OH)2; K2CrO4; Cr2(SO4)3; NaCrO2; (NH4)2Cr2O7; Cr2O3
Câu 4: Xác định số oxi hóa của nguyên tố phosphorus (P) trong các chất sau: P; P2O3; P2O5;
H2PO4–; PO43–; HPO42– .
Dạng 2. Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các phản
ứng hóa học.
Câu 1: Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các phản ứng
hóa học sau: a) Fe + Cu 2+ → Fe2+ + Cu b) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Câu 2: Khí gas trong dân dụng và công nghiệp chủ yếu có thành phần gồm propane (C3H8),
butane (C4H10) và một số thành phần khác. Tỷ lệ pha trộn thông thường của propan và butan là
30 : 70; 40 : 60; 50 : 50. Quá trình đốt cháy gas xảy ra theo các phương trình phản ứng sau:
Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong phản ứng hóa học trên
C3H8 + 5O2 ⎯⎯ → 3CO2 + 4H2O 2C4 H10 + 13O2 ⎯⎯→ 8CO2 + 10H2O .
 Vì sao khi sử dụng bình gas sẽ bị lạnh và nếu sử dụng quá nhiều trên bình gas có thể
bị đọng nước hoặc đóng tuyết, thậm chí đóng băng ?
Dưới áp suất khí quyển và nhiệt độ thường, khí gas tồn tại ở thể khí. Để thuận tiện trong
vận chuyển, khí gas được nén lại ở áp suất cao để chuyển sang thể lỏng (1kg thể lỏng ở trong
bình, khi thoát ra ngoài tạo thành 250 lit thể khí)
Khi chuyển hóa từ thể lỏng sang thể khí, gas sẽ thu nhiệt từ bên trong LPG (khí đốt hóa
lỏng: Liquified Petroleum Gas) và môi trường ngoài. Điều này giải thích tại sao khi sử dụng
chai (bình) gas sẽ bị lạnh và nếu sử dụng quá nhiều, trên bề mặt (chai) bình gas có thể bị
đọng nước hoặc đóng tuyết, thậm chí đóng băng.
 Khí gas có mùi không ?

LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC -5


THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Propane (C3H8), butane (C4H10) ở trạng thái nguyên chất không màu, không mùi, không độc
hại. Tuy nhiên, trong thực tế khí gas có mùi là do nhà sản xuất pha trộn thêm chất tạo mùi
đặc trưng để giúp phát hiện khí gas khi xảy ra sự cố rò rỉ. Đáng lo ngại là, chất tạo mùi này
là chất có hại cho sức khỏe nếu thường xuyên tiếp xúc với liều lượng quá mức cho phép.
Câu 3: Đinh ốc để lâu trong không khí bị gỉ sét (Fe2O3.nH2O), vì gỉ sắt xốp nên quá trình ăn
mòn tiếp diễn vào lớp bên trong đến khi toàn bộ khối kim loại đều bị gỉ, bong từng lớp.
a) Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử ở hiện tượng trên.
b) Vì sao khi làm bản lề cửa sắt, người ta thường khoan các lỗ trên bản lề?
Câu 4: Trong quá trình luyện gang từ quặng hematit (Fe2O3) người ta thường cho vào carbon
(C). Hãy xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong qua trình luyện
gang.
Câu 5: Xét hai phản ứng tạo iron (II) chloride (FeCl2)
(1) Fe + 2HCl ⎯⎯ → FeCl2 + H2 (2) FeO + 2HCl ⎯⎯ → FeCl2 + H2O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ?
Câu 6: Xét hai phản ứng tạo zinc chloride (ZnCl2)
(1) Zn + 2HCl ⎯⎯→ ZnCl2 + H2 (2) ZnO + 2HCl ⎯⎯
→ ZnCl2 + H2O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Câu 7: Xét ba phản ứng tạo iron (III) nitrate Fe(NO3)3
(1) Fe2O3 + 6HNO3 ⎯⎯ → 2Fe(NO3 )3 +3 H2O
(2) 3FeO + 10HNO3 ⎯⎯
→ 3Fe(NO3 )3 + NO + 5H2O
(3) Fe3O4 + 10HNO3 ⎯⎯
→ 3Fe(NO3 )3 + NO2 + 5H2O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Câu 8: Hỗn hợp tecmit dùng hàn đường ray có thành phần chính là aluminium (Al) và iron
(III) oxide (Fe2O3). Phản ứng xảy ra khi đung nóng hỗn hợp tecmit:
0
2Al + Fe2 O3 ⎯⎯
t
→ Al2 O3 + 2Fe
Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong phản ứng hóa học trên.
Câu 9: Diêm là một dụng cụ tạo lửa phổ biến từ thời kỳ cận đại tới nay. Diêm an toàn được
thiết kế bằng việc sử dụng phosphor đỏ vốn không tự cháy khi ma sát thông thường, nhưng
nếu trộn với potassium chlorate (KClO3) thì lại dễ cháy. Trong sản phẩm diêm an toàn hiện
nay, KClO3 được tách riêng khỏi phosphor đỏ để ngăn cháy ngoài ý muốn. Que diêm được
thiết kế dưới dạng que nhỏ làm bằng gỗ, đầu tẩm lưu huỳnh và bọc KClO3. Vỏ bao diêm
(hoặc tờ bìa đi kèm kẹp diêm) thì bôi phosphor đỏ. Người sử dụng quẹt đầu KClO3 vào phần
phosphor đỏ để ma sát tạo ra sự cháy. Các phản ứng xảy ra khi đốt cháy diêm:
0 0
2KClO3 t
⎯⎯ → 2KCl + 3O2 (1) S6 Sb4 + 9O2 ⎯⎯
t
→ 6SO2 + 2Sb2O3 (2)
potassiumchlorate antimonytrisulphide
0
4P + 5O2 ⎯⎯
t
→ 2P2 O5 (3)
phosphor

LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC -6


THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong phản ứng hóa học trên.
Dạng 3. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng
bằng electron.
a) NH3 + CuO ⎯⎯ → Cu + N2 + H2O.
0
t
b) H2S + O2 → SO2 + H2O.
Câu 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng
bằng electron.
0 0
a) Fe3O4 + CO ⎯⎯
t
→ Fe + CO2 b) NH3 + O2 ⎯⎯
t
→ N2 + H2 O
Câu 3: Lập phương trình hóa học của các phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng
bằng electron.
o o
tC tC
a) Fe3O4 + Al ⎯⎯⎯ → Al2O3 + Fe. b) FeS2 + O2 ⎯⎯⎯ → Fe2O3 + SO2.
Câu 4: Đèn xì oxygen – acetylene để hàn và cắt kim loại. Phản ứng cháy giữa oxygen và
0
acetylene xảy ra theo phương trình: C2 H2 + O2 ⎯⎯
t
→ CO2 + H2 O
Hoạt động này giúp cho việc xây dựng, lắp ráp và uốn cắt kim loại dễ dàng hơn rất nhiều.
Lập phương trình hóa học của phản ứng hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron.
Câu 5: Để điều chế khí chlorine (Cl2) trong phòng thí nghiệm, người ta thường cho
potassium permanganate (KMnO4) tác dụng với hydrogen chloride (HCl):
0
KMnO4 + HCl ⎯⎯
t
→ KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2O
Câu 6: Javel là chất oxi hóa mạnh nên nó có khả năng phân hủy phân tử hữu cơ hiệu quả,
tất cả các loại vi trùng nguy hại và chất có mùi khó ngửi như ure, ammonia. Chính vì vậy,
javel thường được dùng trong việc tẩy quần áo, vệ sinh nhà cửa, sát trùng vết thương, đồ
đạc hay khử trùng hồ bơi, bồn cầu... Trong công nghiệp, nước javel được sản xuất bằng cách
điện phân dung dịch sodium chloride (NaCl 15-20%) trong bình điện phân không có màng
ngăn. Phản ứng tạo nước javel: Cl2 + NaOH → NaCl + NaOCl + H 2O
Lập phương trình hóa học của phản ứng hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron.
Câu 7: Lập phương trình hóa học của các phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng
bằng electron.
a) Fe + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO  + H2O . b) Zn + HNO3 → Zn(NO3 )2 + NH4NO3  + H2O
Câu 8: Lập phương trình hóa học của các phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng
bằng electron.
a) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO  + H2O . b) Cr(OH)3 + Br2 + OH- → CrO2-4 + Br- + H2O
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: a) Vật liệu bằng nhôm khá bền trong không khí và nước là do có lớp màng aluminium
0
oxide (Al2O3) bảo vệ. Phản ứng tạo thành Al2O3 : 4Al + 3O2 ⎯⎯
t
→ 2Al2 O3
Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong phản ứng trên.
b) Trong quá trình quang hợp của cây xanh xảy ra pư hóa học sau:
6CO2 + 6H2O ⎯⎯⎯⎯ aùnh saùng
chlorophyll
→ C6 H12O6 + 6O2

LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC -7


THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các phản ứng trên.
Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau:
0 0
(1) SO2 + Br2 + H2O ⎯⎯
t
→ H2SO4 + 2HBr (2) 2KMnO4 ⎯⎯
t
→ K 2 MnO4 + MnO2 + O2 
(3) CaCO3 + 2HCl ⎯⎯
→ CaCl2 + CO2  + H2O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ? Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình oxi
hóa, quá trình khử trong phản ứng trên.
Câu 3: Hydrazine là một chất vô cơ lỏng, không màu, có mùi khó chịu như ammonia, có
công thức hóa học N2H4. Nó được sử dụng rộng rãi trong tổng hợp hóa học và là một thành
phần trong nhiên liệu tên lửa. Cơ chế oxi hóa khử của hydrazine diễn ra theo nhiều hướng
khác nhau:
Phản ứng với oxygen tạo thành nitrogen, giúp hoạt động của lò hơi và tuabin được đảm bảo:
N2H4 + O2 → N2 + 2H2O (1)
Sau khi gia nhiệt lên 2050C trong lò hơi, hydrazine bị phân hủy tạo thành ammonia và làm
tăng độ pH trong nước cấp, đồng thời làm giảm nguy cơ ăn mòn acid:
0
t
N 2 H 4 + 2H 2O ⎯⎯ → 2NH 3 + O2 (2)
Có phản ứng với lớp hematit ở trên các ống lò hơi, tạo thành một lớp magnetite ổn định và
cứng, bảo vệ lò hơi không bị ăn mòn:
0
t
N 2 H 4 + 6Fe2O3 ⎯⎯ → 4Fe3O4 + N 2 + H 2O (3)
Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các phản ứng trên.
Câu 4: Chuẩn độ oxi hóa – khử bằng phương pháp potassium permanganate (KMnO4) xảy
ra phản ứng sau: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2 (SO4 )3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Lập phương trình hóa học của các phản ứng hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng
electron.
Câu 5: Pin zinc – carbon là loại pin sơ cấp chỉ sử dụng một lần (không thể sạc lại). Zinc có
thể đóng vai trò vừa là vật chứa vừa là điện cực âm. Điện cực dương là một thanh làm bằng
carbon được bao quanh bởi một hỗn hợp manganese (IV) oxide, zinc chloride, ammonium
chloride, bột carbon và một lượng nhỏ nước.
Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử, lập phương trình phản ứng
hóa học khi pin hoạt động .
Câu 6: Pin alkaline (pin kiềm) được phát triển vào những năm 1950 để cải thiện một số vấn
đề hiệu suất của pin zinc-carbon và hoàn toàn thay thế chúng. Đúng như tên gọi, những loại
pin này sử dụng chất điện phân kiềm, thường là potassium hydroxide.
Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử, lập phương trình phản ứng
hóa học khi pin hoạt động.
Câu 7. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron
1) KMnO4 + HCl đặc → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
2) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
3) K2Cr2O7 + HCl đặc → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC -8
THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
4) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
5) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
6) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ H2O
7) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
8) FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O
9) Fe(NO3)2 + HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO + H2O
10) C + H2SO4 ®Æc → CO2 + SO2 + H2O
11) Fe3O4 + H2SO4 ®Æc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
12) FeCO3 + H2SO4 ®Æc → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O
Câu 8. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hóa
1) FeS + HNO3 đặc→ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O;
2) FeS2 + HNO3 đặc→ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
3) Cu2S + HNO3 đặc→Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O
4) FeS2 + H2SO4 đặc, nóng → SO2 + Fe2(SO4)3 + H2O
5) FeS + H2SO4 ®Æc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
6) As2S3 + HNO3 đặc→H3AsO4 + NO2+ H2SO4+ H2O
7) FeCuS2 + HNO3 đặc→Fe(NO3)3+Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O
Câu 9. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử có sự tham gia của môi trường
1) Al + NaNO3 +NaOH + H2O → NaAlO2 + NH3
2) Zn + NaNO3 + NaOH → Na2ZnO2 + NH3 + H2O
3) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4+ H2O
4) FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
5) Cu + NaNO3 + HCl → Cu(NO3)2 + NaCl + NO2 + H2O
6) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cl2 + K2SO4 + MnSO4+ H2O
7) NaCl + KMnO4 + H2SO4 → Na2SO4 + Cl2 + K2SO4 + MnSO4+ H2O
8) Cr2O3 + KNO3+ KOH → K2CrO4 + KNO2+ H2O
9) NaCl + KI + H2SO4 → I2+ NaCl + K2SO4 + H2O
10) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → K2SO4 + KNO3 + MnSO4 + H2O
11) NaCrO2 + Br2+ NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O
Câu 10. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử ở dạng ion rút gọn
1. Cu + H+ + NO3- → Cu2+ + NO + H2O.
2. Fe + H+ + NO3- → Fe3+ + NO2 + H2O.
3. FeCO3 + H+ + NO3-→ Fe3+ + NO + CO2 + H2O.
4. FeS + H+ + NO3- → Fe3+ + SO42- + NO2 + H2O
Câu 11. Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử với hệ số chữ sau:
1) FexOy + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC -9


THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
3) FexOy + HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
4) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
5) FexOy +CO → Fe +CO2
6) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
7) M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O
8) MxOy + HNO3 →M(NO3)2 + NO+ H2O
9) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
10) M + HNO3 → M(NO3)n + NH4NO3 + H2O
11) Fe2O3 + Al → FenOm + Al2O3.
Câu 12. Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử theo tỉ lệ mol cho trước sau:
1) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O; biết VN O : VNO = 1: 1
2

2) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O; biết VN O :


2
VNO = 1: 3
Câu 13. Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử trong hóa hữu cơ:
1) C2H2 + KMnO4 → KOOC-COOK + MnO2 + KOH + H2O
2) C6H5-CH3 + KMnO4 → C6H5-COOK + KOH + MnO2 + H2O
3) C2H4 + KMnO4 + H2O → CH2(OH)-CH2(OH) + MnO2 + KOH
4) CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3-CH(OH)-CH2(OH) + MnO2 + KOH
5) C3H4 + KMnO4 + H2SO4 → CH3COOH + CO2 + H2O + MnSO4 + K2SO4
6) CH3-CH2-OH + KMnO4 + H2SO4 → CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Câu 14. Cân bằng các phương trình phản ứng sau dưới dạng ion:
a) Mn2+ + H2O2 + OH− → MnO2 + H2O
b) Ag + NO3− + H+ → Ag+ + NO + H2O
c) IO3− + I− + H+ → I2 + H2O
d) MnO4− + Cl− + H+ → Mn2+ + Cl2 + H2O
e) Cr3+ + Cl2 + OH− → CrO42− + Cl− + H2O
Câu 15. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) K2S + KMnO4 + H2SO4 → S + MnSO4 + K2SO4 + H2O
b) SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
c) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → K2SO4 + KNO3 + MnSO4 + H2O
d) CrCl3 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O
e) K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 → S + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
g) K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + I2 + K2SO4 + H2O
h) KMnO4+ NaNO2 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + NaNO3 + H2O
i) Cl2 + NaOH → NaClO3 + NaCl + H2O
Câu 16. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) R-CH2OH + KMnO4 → R-CHO + MnO2 + KOH + H2O
b) C6H5-NO2 + Fe + H2O → Fe3O4 + C6H5-NH2

LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC - 10


THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
c) KMnO4 + C2H4 + H2O → C2H6O2 + KOH + MnO2
d) K2Cr2O7 + C2H5OH + HCl → CrCl3 + CH3CHO + KCl + H2O
e) C12H22O11 + H2SO4 đ → CO2 + SO2 + H2O
g) KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Số oxi hoá của Mn trong hợp chất K2MnO4 là
A. +2. B. +4. C. +6. D. +8.
Câu 2: Trong ion SO32-, số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh là
A. -2. B. +4. C. +2. D. +6.
Câu 3: Trong ion NH4+, số oxi hoá của nguyên tố nitrogen là
A. +3. B. +1. C. +5. D. -3.
Câu 4: Carbon monoxide, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi,
bắt cháy và có độc tính cao. Nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn
của carbon và các hợp chất chứa carbon.
0 0
2C + O2 ⎯⎯
t
→ 2CO C + CO2 ⎯⎯
t
→ 2CO
Vai trò của carbon trong các phản ứng trên là
A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. chất nhận electron. D. chất bị khử.
Câu 5: Glucose là một loại monosaccharides với công thức phân tử C6H12O6.
Trong máu người có một lượng nhỏ glucose với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1%.
Khi lượng glucose vượt quá ngưỡng cho phép sẽ gây bệnh tiểu đường. Hai phản ứng dùng
phát hiện glucose trong nước tiểu là:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 ⎯⎯ → (C6H11O6)2Cu + 2H2O (1)
phức copper – glucose
0
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH ⎯⎯ t

CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag  + 3NH3 + H2O (2)
ammonium gluconate
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
A. chỉ có (1). B. chỉ có (2).
C. cả (1) và (2) đều là pư oxi hóa – khử.
D. cả (1) và (2) đều không phải là pư oxi hóa – khử.
Câu 6: Cho các phản ứng sau:
(1) 2SO2 + O2 2SO3. (2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O.
(3) SO2 + Br2 + 2H2O → 2 HBr + H2SO4.
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là?
A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1).
Câu 7: Cho sơ đồ sau:
Fe ⎯⎯→ (1)
FeCl2 ⎯⎯→ ( 2)
FeCl3 ⎯⎯→
( 3)
Fe(OH)3 ⎯⎯→ ( 4)
Fe2O3 ⎯⎯→
( 5)
Fe.
Những phản ứng không phải phản ứng oxi hóa-khử là (mỗi mũi tên là một phương trình)?
A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4). C. (3), (4).
LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC - 11
THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
D. (3).
Câu 8: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
0 0
A. 2Al(OH)3 ⎯⎯
t
→ Al2O3 + 3H 2O . B. CaCO3 ⎯⎯
t
→ CaO + CO2  .
C. CO2 + 2NaOH ⎯⎯
→ Na2CO3 + H2O . D. Cl2 + 2NaBr ⎯⎯
→ 2NaCl + Br2 .
Câu 9: Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phản ứng đó có bao
nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. 1. B. 4. C. 8. D. 10.
Câu 10: Copper (II) oxide (CuO) bị khử bởi ammonia (NH3) theo pư sau:
0
NH3 + CuO ⎯⎯
t
→ Cu + N 2 + H 2O
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Câu 11: Trong giai đoạn đầu sản xuất nitric acid từ ammonia. Ammonia bị oxi hóa bởi
0
oxygen ở nhiệt độ cao khi có chất xúc tác : xt,t
NH3 + O2 ⎯⎯⎯p
→ NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?
A. 18. B. 19. C. 20. D. 21.
Câu 12: Trong quá trình sản xuất gang thép, ở giai đoạn đầu xảy ra phản ứng đốt cháy quặng
pyrite: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.
Tổng hệ số khi cân bằng các chất là (các hệ số là số nguyên tối giản)?
A. 21. B. 23. C. 25. D. 27.
Câu 13: Trong quá trình sản xuất nitric acid xảy ra những quá trình sau đối với nitrogen
(1)
N2 ⎯⎯ (2)
→ NH3 ⎯⎯ (3)
→ NO ⎯⎯ (4)
→ NO2 ⎯⎯ → HNO3
Số phản ứng nguyên tố nitrogen đóng vai trò chất khử là?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Cho phản ứng sau: SO2 + Br2 + H2O ⎯⎯
→ SO2-4 + Br - + H+
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Câu 15: Trong môi trường acid, dichromate ( Cr2O2-7 ) có màu da cam chuyển hóa thành Cr3+
có màu xanh. Phản ứng này dùng kiểm tra nồng độ athanol (nồng độ cồn C2H5OH).
3CH3CH2OH + Cr2O2-7 + 8H+ → 3CH3CHO + 2Cr 3+ + 7H2O
Quá trình khử (sự khử) trong phản ứng trên là?
+6 +3 −1 +1 +7 +3 −1 +4
A. Cr+ 3e → Cr . B. C → 2e + C . C. Cr + 4e → Cr . D. C → 5e + C .
Câu 16: Cho phản ứng sau : KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?
A. 21. B. 23. C. 25. D. 27.
Câu 17: Cho phản ứng sau : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là
LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC - 12
THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
A. 53. B. 54. C. 55. D. 56.
Câu 18: Cho phản ứng sau : H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là
A. 54. B. 51. C. 52. D. 53.
Câu 19: Cho phản ứng sau : I- + MnO2 + H+ + SO2-4 → I2 + Mn 2+ + HSO-4 + H 2O
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu 20: Cho phản ứng hydrazine (N2H4) tác dụng với KBrO3 :
KBrO3 + N2H4 → KBr + N2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu 31. Trong hợp chất SO3, số oxi hoá của sulfur (lưu huỳnh) là
A. +2. B. +3. C. +5. D. +6.
Câu 32. Fe2O3 là thành phần chính của quặng hematite đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hoá
của iron (sắt) trong Fe2O3 là
A. +3. B. 3+. C. 3. D. -3.
Câu 33. Chromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. CrCl2. D. Cr2O3
Câu 34. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số oxi hoá của nguyên tử trong bất kì một đơn chất hoá học nào đều bằng 0.
B. Tổng số oxi hoá của tất cả các nguyên tử trong một phân tử và trong một ion đa nguyên
tử bằng 0.
C. Trong tất cả các hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hoá là +1.
D. Trong tất cả các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hoá là -2.
Câu 35. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất oxi hoá là chất
A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường proton.
Câu 36. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số oxi hoá của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử
đó với giả thiết đó là hợp chất ion.
B. Trong hợp chất, oxygen có số oxi hoá bằng -2, trừ một số trường hợp ngoại lệ.
C. Số oxi hoá của hydrogen trong các hydride kim loại bằng +1.
D. Các nguyên tố phi kim có số oxi hoá thay đổi tuỳ thuộc vào hợp chất chứa chúng.
Câu 37. Số oxi hoá của chromium (Cr) trong Na2CrO4 là
A. -2. B. +2. C. +6. D. -6.
Câu 38. Số oxi hoá của carbon và oxygen trong C2O42- lần lượt là:
A. +3, -2. B. +4, -2. C. +1, -3. D. +3, -6.
Câu 39. Iron có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)3. B. FeCl3. C. FeSO4. D. Fe2O3.
Câu 40. Calcium chloride dùng trong điện phân đề sản xuất calcium kim loại và điều chế
LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC - 13
THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
các hợp kim của calcium. Với tính chất hút ẩm lớn, calcium chloride được dùng làm tác
nhân sấy khí và chất lỏng. Do nhiệt độ đông đặc thấp nên dung dịch calcium(II) chloride
được dùng làm chất tải lạnh trong các hệ thống lạnh,... Ngoài ra, calcium chloride còn được
làm chất keo tụ trong hoá dược và dược phẩm hay trong công việc khoan dầu khí.
Trong phản ứng tạo thành calcium(II) chloride từ đơn chất: Ca + Cl 2 -> CaCl2. Kết luận nào
sau đây đúng?
A. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e. B. Mỗi nguyên tử chlorine nhận 2e.
C. Mỗi phân tử chlorine nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e.
Câu 41. Số oxi hoá của Cl trong các chất NaOCl, NaClO2, NaClO3, NaClO4 lần lượt là:
A. -1, +3, +5, +7. B. +1, -3, +5, -2. C. +1, +3, +5, +7. D. +1, +3, -5, +7.
Câu 42. Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hoá học
sau: CuO + H2 → Cu + H2O. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là
A. CuO. B. Cu. C. H2. D. H2O.
Câu 43. Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe 2O3 ở nhiệt độ
cao theo phản ứng sau Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2. Trong phản ứng trên chất đóng vai trò
chất khử là
A. Fe2O3. B. CO. C. Fe. D. CO2.
Câu 44. Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. Chất đóng vai trò chất khử trong
phản ứng là Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
A. H2. B. ZnCl2. C. HCl. D. Zn.
Câu 45. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá - khử?
A. CaCO3 ⎯⎯ → CaO + CO2.
0
t
B. CaO + H2O → Ca(OH)2
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O D. 2Ca + O2 ⎯⎯ → CaO.
0
t

Câu 46. Cho các chất sau Cl2, HCl, NaCl, KClO3, HClO4. Số oxi hoá của nguyên tử Cl trong
phân tử các chất trên lần lượt là
A. 0; +1, +1; +5; +7. B. 0; -1; -1; +5; +7.
C. 1; -1; -1; -5; -7. D. 0; 1; 1; 5; 7.
Câu 47. Thuốc tím chứa ion permanganate (MnO4-) có tính oxi hoá mạnh, được dùng để sát
trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng thuỷ sản. Số oxi hoá của manganese
trong ion permanganate là
A +2. B. +3. C. +7. D. +6.
Câu 48. Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau:

Số oxi hoá của nguyên tử N trong các phân tử trên lần lượt là
A. 0; -3; -4. B. 0; +3; +5. C. -3; -3; +4. D. 0; -3; +5.
Câu 49. Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau:

LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC - 14


THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN

Số oxi hóa trung bình của nguyên tử C trong các phân tử trên lần lượt là
A. -3, -2, -2. B. -3, -3, -2. C. -2, - 2, -2. D. -3, -2, -3.
Câu 50. Thực hiện các phản ứng sau
(a) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (b) 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
(c) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 (d) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
Số phản ứng chlorine đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 51. Bromine vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử trong phản ứng nào sau đây?
A. 3Br2 + 6NaOH → 5NaBr + NaBrO3 + 3H2O B. Br2 + H2 → 2HBr
C. 3Br2 + 2Al → 2AlBr3 D. Br2 + 2KI → I2 + 2KBr
Câu 52. Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2. Số hợp chất chứa nguyên tử
nitrogen có số oxi hoá -3 là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 53. Carbon đóng vai trò chất oxi hoá ở phản ứng nào sau đây?
A. C + O2 ⎯⎯ → CO2. B. C + CO2 ⎯⎯ → 2CO.
0 0
t t

C. C + H2O ⎯⎯ → CO + H2. D. C + 2H2 ⎯⎯ → CH4.


0 0
t t

Câu 54. Thực hiện các phản ứng hoá học sau
(a) S + O2 ⎯⎯ → SO2;
0
t
(b) Hg + S → HgS;
(c) H2 + S ⎯⎯ → H2S; (d) S + 3F2 ⎯⎯ → SF6.
0 0
t t

Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hoá là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 55. Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là
A. chất khử. B. acid. C. chất oxi hóa. D. base.
Câu 56. Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng
nào sau đây?
A. 2Na + Cl2 ⎯⎯ → 2NaCl.
0
t
B. H2 + Cl2 ⎯⎯→
a /s
2HCl.
C. 2FeCl2 + Cl2 ⎯⎯ → 2FeCl3.
0
t
D. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
Câu 57. Nguyên tử sulfur chỉ thể hiện tính khử trong chất nào sau đây?
A. S. B. SO2. C. H2SO4. D. H2S.
Câu 58. Nguyên tử carbon vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá, vừa có khả năng thể hiện
tính khử trong chất nào sau đây?
A. C. B. CO2. C. CaCO3. D. CH4.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC - 15


THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 59. Hợp chất nào sau đây chứa hai loại nguyên tử iron với số oxi hoá +2 và +3?
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe2O3.
Câu 60. Cho các phân tử sau: H2S, SO3, CaSO4, Na2S, H2SO4. Số oxi hoá của nguyên tử S
trong các phân tử trên lần lượt là
A. 0; +6; +4; +4; +6. B. 0; +6; +4; +2; +6.
C. +2; +6; +6, -2; +6. D. -2; +6; +6; -2; +6.
Câu 61. Cho các phát biểu:
(a) Sự oxi hoá là sự nhường electron hay sự làm tăng số oxi hoá.
(b) Trong quá trình oxi hoá, chất khử nhận electron.
(c) Sự khử là sự nhận electron hay là sự làm giảm số oxi hoá.
(d) Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhường electron.
(e) Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhận electron và bị khử xuống số oxi hoá thấp hơn.
(g) Trong quá trình oxi hoá, chất khử nhường electron và bị oxi hoá lên số oxi hoá cao hơn.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 62. Cho các phát biểu:
(1) Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron và chất oxi hoá (chất bị khử) là chất
nhận electron.
(2) Quá trình nhường electron là quá trình khử và quá trình nhận electron là quá trình oxi
hoá.
(3) Trong quá trình oxi hoá, chất oxi hoá bị oxi hoá lên số oxi hoá cao hơn.
(4)Trong quá trình khử, chất khử bị khử xuống số oxi hoá thấp hơn.
(5) Phản ứng trong đó có sự trao đổi electron là phản ứng oxi hoá - khử.
(6) Trong phản ứng oxi hoá - khử, sự oxi hoá và sự khử luôn xảy ra đồng thời.
Số phát biểu không đúng là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 63. Cho các phản ứng hoá học xảy ra theo các phương trình dưới đây,
(1) PCl3 + Cl2 → PCl5 (2) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
(3) CO2 + 2LiOH → Li2CO3 + H2O (4) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
Những phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. (3). B. (4). C. (1) và (2). D. (1), (2) và (3).
Câu 64. Cho các phản ứng sau
(a) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (b) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
(c) O3 + 2Ag → Ag2O + O₂ (d) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(e) 4KClO3 → KCl + 3KClO4 Số phản ứng oxi hoá – khử là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 65. Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của ammonia (NH3)?
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl → NH4Cl
C. 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2. D. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O

LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC - 16


THẦY TRẦN ĐĂNG KHÁNH – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm học: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 66. Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric
acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hoá là
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 67. Cho các chất sau: Mn, MnO2, MnCl2, KMnO4. Số oxi hoá của nguyên tố Mn trong
các chất lần lượt là
A. 2, -2, -4, +8. B. 0, +4, +2, +7. C. 0, +4, -2, +7. D. 0, +2, -4, -7.
Câu 68. Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố Mn?
A. MnO2 + 4HCl →MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. Mn + O2 → MnO2
C. 2HCl + MnO → MnCl2 + H2O
D. 6KI + 2KMnO4 + 4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH
Câu 69. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết
sản phẩm tạo thành là MnSO4, H2SO4 và H2O). Nguyên nhân là do
A. SO2 đã oxi hoá KMnO4 thành MnO2. B. SO2 đã khử KMnO4 thành Mn2+.
C. KMnO4 đã khử SO2 thành S+6. D. H2O đã oxi hoá KMnO4 thành Mn2+.
Câu 70. Cho phản ứng sau: 2KMnO4 + 16HCl → KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Hãy cho biết trong phản ứng trên có bao nhiêu electron đã được trao đổi?
A. 4. B. 8. C. 10. D. 16.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI ĐẠI HỌC - 17

You might also like