Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 19

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐAI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
- Đại lượng tỉ lệ thuận là nội dung cơ bản mang tính nền tảng và giúp học sinh dễ
dàng tiếp thu phần kiến thức về hàm số. Trong môn Toán lớp 7 có có nhiều bài toán
về đại lượng tỉ lệ thuận. Khi tìm hiểu về dạng bài tập này bản tôi thấy có nhiều bài
toán về đại lượng tỉ lệ thuận và bài toán thực tế có liên quan mật thiết với nhau. Để
thuận tiện cho học sinh khi làm bài tập này và không lúng túng trong quá trình làm bài
tôi đã đưa ra chuyên đề: “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”.

II. MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ


1. Kiến thức
- Học sinh phân biệt được hai dạng bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Biết cách làm và thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
3. Thái độ
Tìm tòi, học hỏi áp dụng vào thức tế, tạo hứng thú môn học
4 Năng lực cần hướng tới
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học: Nâng cao năng lực tự học, nghiên cứu bài học ở nhà cho HS
HS; HS –GV)
- Năng lực tính toán : Phát triển năng lực tính toán trong học toán cho HS
- Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp với các bạn trong nhóm để thảo luận hoàn
thành các bài tập.

- Năng lực về phương pháp: Học sinh biết trả lời câu hỏi thông qua gợi ý

b. Năng lực cá biệt: Năng lực toán biết phân tích, tổng hợp, suy luận...

III.PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ


Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 1 Năm học: 2019 - 2020


IV. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ
Để học sinh hiểu rõ về đại lượng tỉ lệ thuận trong chuyên đề này chúng ta cùng hệ
thống lại các dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận và phương pháp giải các bài tập này
một cách cụ thể:

A.LÝ THUYẾT:
1. Định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (với y là hằng số
khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
* Chú ý:
- Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y ta nói 2 đại
lượng này tỉ lệ thuận với nhau.

- Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ

2. Tính chất:
Nếu x và y tỉ lệ thuận thì ta có:

+) (k là hệ số tỉ lệ của y đối với x)

+) = ; = ; ….

B. CÁC DẠNG TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.


Dạng 1: Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận
Phương pháp:
- Dựa vào bảng giá trị để nhận biết 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau hay không,

ta tính các tỉ số . Nếu cho cùng 1 kết quả thì x và y tỉ lệ thuận và ngược lại

Ví dụ : x và y có tỉ lệ thuận với nhau không nếu :


a)
x -2 -1 1 2 3

y -10 -5 5 10 15

b)

x 1 2 3 4 5

y Tổ TN 22
Chuyên đề 44 Hải Minh
trường THCS 66 88
2 100
Năm học: 2019 - 2020
Lời giải
a) x và y có tỉ lệ thuận với nhau vì:

Vậy x và y tỉ lệ thuận với nhau.


b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì:

Vậy x và y không tỉ lệ thuận với nhau.


Ví dụ 2:
Hai ®¹i lîng x vµ y cã tØ lÖ thuËn víi nhau kh«ng? NÕu cã h·y t×m hÖ sè tØ lÖ.
a,
x 1 2 3 4 5
y 9 18 27 36 45

b,
x 1 2 3 4 5
y 120 60 40 30 15

Dạng 2: Tính hệ số tỉ lệ, biểu diễn x theo y, tìm x khi biết y ( hoặc tìm y khi biết x)
Phương pháp:

- Hệ số tỉ lệ thuận của y đối với x là k = , sau khi tính được k thay vào biểu thức

y = kx để được mối quan hệ giữa y và x

- Hệ số tỉ lệ thuận của x đối với y là k = , sau khi tính được k thay vào biểu thức

x = ky để được mối quan hệ giữa y và x


Ví dụ 1 : Cho biÕt x, y lµ hai ®¹i lîng tØ lÖ thuËn vµ khi x = 6 th× y = 4
a, T×m hÖ sè tØ lÖ k cña x ®èi víi y.
b, H·y biÓu diÔn y theo x.
c, TÝnh gi¸ trÞ cña y khi x = 3; x = -6
Lời giải

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 3 Năm học: 2019 - 2020


a) Hai đại lượng x và y là tỉ lệ thuận với nhau
Nên ( )
Thay vào công

thức trên ta có:

b)

c)

Ví dụ 2: Cho biÕt x, y lµ hai ®¹i lîng tØ lÖ thuËn vµ khi x = 9 th× y = -15.


a, T×m hÖ sè tØ lÖ k cña x ®èi víi y.
b, H·y biÓu diÔn y heo x.
c. TÝnh gi¸ trÞ cña x khi y = -5; y = 18
Giải tương tự như ví dụ 1
Dạng 3: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận hoàn thành bảng số liệu:
Phương pháp:
- Tìm k và biểu diễn x theo y ( hoặc y theo x)
- Thay các giá trị tương ứng rồi hoàn thành bảng.
Ví dụ 1:
Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

x -3 -1 1 2 5
y -4
- Gợi ý
+ Dựa vào bảng giá trị trên hãy tìm hệ số tỉ lệ ?
+ Từ đó tính toán và điền vào ô trống các số thích hợp?

Lời giải:
Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ( )
hay
Ta có:
x -3 -1 1 2 5
y 6 2 -2 -4 -10
Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 4 Năm học: 2019 - 2020
Dạng 4: Bài toán thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận
Phương pháp:
- Đối với bài tập có 2 đại lượng thì

= hay =

Ví dụ 1 : Xét bài toán : Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17 cm3 ? Hỏi mỗi thanh
chì năng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ 2 nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g.
Lời giải :
+ Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì là m1, m2 (g) ( )
Vì khối lượng và thể tích của thanh chì là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau . Nên

Áp dụng tính chât dãy tỉ số bằng nhau, ta có

m1 =12. 11,3 = 135,6


m2 = 17. 11,3 = 192,1
Vậy khối lượng của mỗi thanh chì là: 135,6g và 192,1g
Ví dụ 2. Cứ xay sát 50 kg thóc thì được 36kg gạo. Hỏi nếu xay xát 225 kg thóc thì
được bao nhiêu kg gạo ?
Lời giải :
Gọi số kg gạo khi xay xát 225 kg thóc được là x ( kg) ( x > 0
Khi xay xát số lượng gạo thu được tỉ lệ thuận với số kg thóc đem xay.

Vậy xay 175 kg thóc được 126kg gạo.

Ví dụ 3 . một ô tô chạy quãng đường 225km trong 4,5 giờ. Với vận tốc đó thì xe chạy
quãng đường 150kg trong bao lâu ?
Giáo viện gọi HS lên làm bài.
So sánh với kết quả trong vật lý
Lời giải :
Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 5 Năm học: 2019 - 2020
Cùng với vận tốc thì quãng đường và thời gian xe chạy tỉ lệ thuận với nhau. Gọi thời

gian để ô tô chạy được 150km là x :

Ví dụ 4: Một người đi xe đạp và một người đi xe máy cùng một lúc từ A đến B. Vì vận
tốc xe đạp nhỏ hơn vận tốc xe máy là 18km/h nên khi xe đạp tới C thì xe máy đã tới D
quá C 1 khoảng bằng 0,6 quãng đường AD. Tính vận tốc mỗi xe
GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập
+ Lập tỉ lệ thể hiện mối quan hệ giữa các đại lượng ?
Lời giải :

Ta có :

Gọi vận tốc của xe đạp là v1 ,vận tốc xe máy là v2.


Cùng thời gian nên quãng đường và vận tốc tỉ lệ thuận.

Ví dụ 5: Bài 7 (SGK):
Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5 kg dâu. Theo công thức cứ 2 kg dâu cần 3 kg
đường . Hạnh bảo cần 3,75 kg đương còn Vân bảo cần 3,25 kg. Theo em , ai đúng và
vì sao?
Khi làm mứt thì dâu và đường phải là hai đại lượng quan hệ với nhau ntn?
Gọi x là lượng đường cần cho 2, 5 kg dâu suy ra x được tính như thế nào?
Bạn nào nói đúng ?
Lời giải :
Gọi x (kg) là lượng đường cần cho 2, 5 kg dâu.
Khi làm mứt thì dâu và đường phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên

(kg)

Vậy bạn Hạnh nói đúng


Bài tập 1:
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với các cặp giá trị tương ứng và
a, Tính biết = 2; =71; = -0,75

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 6 Năm học: 2019 - 2020


b, Tính biết = -2; = - 4; = 3.
Bài tập 2 :
Ba tấm vải dài tổng cộng 210m. Sau khi bán 1 7 tấm vải thứ nhất, 2 11 tấm vải thứ hai
và 1 3 tấm vải thứ 3 thì chiều dài ba tấm vải bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải lúc đầu dài
bao nhiêu mét.
Dạng 5: Bài toán chia tỉ lệ
Phương pháp:
- Gọi các giá trị cần tìm là x,y,z rồi đưa về dãy tỉ số bằng nhau để giải
Ví dụ 1: Bài 8 SGK / 56
Học sinh của 3 lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh,
lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao
nhiêu cây xanh biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh?
Lời giải :
Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x; y; z ta có:

và x + y + z = 24

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:

=> x = 32. = 8

y = 28.

z = 36. =9

Vậy số cây trồng của lớp 7A là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây, của lớp 7C là 9 cây.
Ví dụ 2. Cho chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật tỉ lệ với 5 ; 3 và biết chu vi
của hình chữ nhật là 144m. Tính diện tính của hình chữ nhật
Lời giải :
Gọi chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật là x,y. (m) , ( x >0 ; y > 0)
Theo đề bài ra ta có :

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 7 Năm học: 2019 - 2020


Ví dụ 3: Bài 9(SGK):
Đồng bạch là 1 loại hợp kim của niken, kẽm và đồng, khối lượng của chúng lần lượt tỷ
lệ với 3; 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kg niken, kẽm và đồng để sản xuất 150 kg đồng
bạch ?
Lời giải :
Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x,y,z (kg)
Theo đề bài ta có:

và x +y +z = 150.

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:

x = 3. 7,5 = 22,5 (kg)


y = 4 . 7,5 = 30 (kg)
z = 13. 7,5 = 97,5(kg)
Vậy khối lượng của niken cần dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 kg và của đồng là 97,5
kg.
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC có số đo ba góc tỉ lệ thuận với 1; 2; 3. Tìm số đo
các góc của tam giác ABC.
Lời giải :
Gọi số đo các góc của là a, b, c (a, b,c > 0)

Theo bài ra ta có: và

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 8 Năm học: 2019 - 2020


Vậy:
Ví dụ 5: T×m mét sè cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng sè ®ã chia hÕt cho 18 vµ c¸c ch÷ sè ®ã tØ
lÖ víi 1 ;2 ; 3.
Lời giải :
Gäi c¸c ch÷ sè cña sè cÇn t×m lµ a, b, c (
Gi¶ sö c¸c ch÷ sè a ,b ,c theo thø tù tØ lÖ víi 1 , 2 , 3

Ta cã :

¸p dông tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau ta cã

V× a ,b , c (1)
Vµ sè ®ã chia hÕt cho 18 mµ 18=2.9 ; (2 , 9) =1
Nªn sè ®ã ph¶i chia hÕt cho 9 (2)
Tõ (1) vµ (2) suy ra a+b+c thuéc BC(6,9) ={ 0;18;36;54;…}

Mµ a+b+c thuéc BC(6,9) suy ra a+b+c =18

Suy ra

Suy ra a = 1 , b = 6 , c = 9
Mµ sè cÇn t×m chia hÕt cho2 nªn sè ®ã cã ch÷ sè tËn cïng b»ng 6
XÐt 2 sè : 396 vµ 936 ®Òu tháa m·n chia hÕt cho 18
VËy sè cÇn t×m lµ : 396 ; 936
Ví dụ 6 : Trong mét ®ît lao ®éng ba khèi 7,8,9 chuyÓn ®îc 912
®Êt , trung b×nh mçi häc sinh khèi 7,8,9 theo thø tù lµm ®îc
Sè häc sinh khèi 7 vµ khèi 8 tØ lÖ víi 1 vµ 3 ; sè häc sinh khèi 8 vµ khè 9 tØ lÖ víi 4
vµ 5 . TÝnh sè häc sinh cña mçi khèi .
Gi¶i:
Gäi sè häc sinh cña khèi 7,8,9 lÇn lît lµ a,b,c (h/s) (a,b,c lµ sè nguyªn d¬ng)
Sè ®Êt khèi 7 chuyÓn ®îc lµ 1,2a
Sè ®Êt khèi 8 chuyÓn ®îc lµ 1,4b
Sè ®Êt khèi 9 chuyÓn ®îc lµ 1,6c

Theo bµi ra t a cã

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 9 Năm học: 2019 - 2020


Vµ 1,2a +1,4b + 1,6c = 912 gi¶i ra ta ®îc a= 80, b= 240, c= 300
Thö l¹i c¸c gi¸ trÞ trªn ta thÊy tho¶ m·n
VËy sè häc sinh cña khèi 7,8,9 lÇn lît lµ 80 học sinh, 240 học sinh, 300 học sinh

C. BÀI TẬP CÁC DẠNG TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN:


Bài 1: Hai ®¹i lîng x vµ y cã tØ lÖ thuËn víi nhau kh«ng? NÕu cã h·y t×m hÖ sè tØ
lÖ.
a,
x 1 2 3 4 7
y 6 12 18 24 42

b,
x 1 2 3 4 5
y -10 -20 -30 -40 50

Bài 2: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng
sau:
x -2 -1 1 2 4
y -6

Bài 13. Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a. Biết rằng x = -6 và y = 2. Hãy tìm
công thức biểu diễn y theo x và tìm x với y = 4.

Bài 4: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3.
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. b, Tính giá trị của y khi x = -10

Bài 5: a)Dùng 12 máy tiệu thụ hết 100 lít xăng. Hỏi dùng 15 máy thì tiêu thụ hết bao
nhiêu lít xăng?

b) Cứ 100kg thóc thì cho 70kg gạo. Hỏi 20 tạ thóc thì cho nhiêu kg gạo?

c) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với các cặp giá trị tương ứng và
.Tính biết = 2; = 71
Bài 6: Ba công nhân có năng suất lao động tương ứng tỉ lệ với 3, 5, 7. Tính tổng số tiền
ba người được thưởng, nếu biết: a, Tổng số tiền thưởng của người thứ nhất là người
Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 10 Năm học: 2019 - 2020
thứ hai là 5,6 triệu đồng. b, Số tiền thưởng của người thứ ba nhiều hơn số tiền thưởng
của người thứ nhất là 2 triệu đồng.
Bài 7
a) Tìm hai số x; y biết x; y tỉ lệ thuận với 3; 4 và x + y = 14.
b) Tìm hai số a; b biết a; b tỉ lệ thuận với 7; 9 và 3a – 2b = 30.
c) Tìm ba số x; y; z biết x; y; z tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 và x – y + z = 20.
d) Tìm ba số a; b; c biết a; b; c tỉ lệ thuận với 4; 7; 10 và 2a + 3b + 4c = 69.
Bài 8
a) Chia số 99 thành ba phần tỉ lệ thuận với 2; 3; 4.
b) Chia số 285 thành ba phần tỉ lệ thuận với 3; 5; 7.
c) Chia số 494 thành bốn phần tỉ lệ thuận với 7; 11; 13; 25.
d) Chia 465 kg gạo thành bốn phần tỉ lệ thuận với 4; 7; 8; 12.
Bài 9:
a) Cho ABC có số đo ba góc tỉ lệ thuận với 3; 11; 16. Tìm số đo các góc
của ABC.
b) Cho ABC có số đo ba góc tỉ lệ thuận với 5; 7; 8. Tìm số đo các góc
của ABC.
Bài 10:
a) Ba đơn vị góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị góp bao nhiêu
tiền, biết tổng số vốn góp được là 12 tỉ đồng?
b) Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 7; 8; 9. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu
tiền lãi, biết rằng tổng số tiền lãi là 720 triệu đồng và chia theo tỉ lệ góp vốn?
Bài 11:
a) Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50 km/h thì mất 6 giờ. Hỏi nếu ô tô đó
chạy từ A đến B với vận tốc 30 km/h thì mất bao nhiêu thời gian?
b) Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 72 km/h thì mất 5 giờ. Hỏi nếu ô tô đó
chạy từ A đến B với vận tốc 60 km/h thì mất bao nhiêu thời gian?
Bài 12: Cuối học kỳ I, tổng số học sinh khối 7 đạt loại giỏi và khá nhiều hơn số học
sinh đạt trung bình là 45 em. Biết rằng số học sinh đạt loại giỏi, khá, trung bình tỉ lệ
với 2; 5; 6.
a) Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7.
b) Tính số học sinh toàn bộ khối 7, biết rằng trong khối 7 có 15 học sinh xếp loại
yếu và không có học sinh kém.

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 11 Năm học: 2019 - 2020


c) Tính xem tỉ lệ phần trăm từng loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu so với
toàn bộ học sinh khối 7.
Bài 13 : T×m mét sè cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng sè ®ã chia hÕt cho 72 vµ c¸c ch÷ sè ®ã tØ
lÖ víi 1 ;2 ; 3.

V: KẾT LUẬN

Trên đây là một số bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận đã được hệ thống lại. Hy vọng với
chuyên đề này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình làm các bài toán về đại lượng tỉ
lệ thuận được dễ dàng và tốt hơn.

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 12 Năm học: 2019 - 2020


Tuần 13 Ký duyệt: ....../...../2019
Ngày soạn : 1/11/2019
Ngày dạy: ...............

Tiết 26
LUYỆN TẬP MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐAI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ


1. Kiến thức
- Học sinh phân biệt được hai dạng bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
- Biết cách làm và thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải toán
3. Thái độ
Tìm tòi, học hỏi áp dụng vào thức tế, tạo hứng thú môn học
4 Năng lực cần hướng tới
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học: Nâng cao năng lực tự học, nghiên cứu bài học ở nhà cho HS
HS; HS –GV)
- Năng lực tính toán : Phát triển năng lực tính toán trong học toán cho HS
- Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp với các bạn trong nhóm để thảo luận hoàn
thành các bài tập.

- Năng lực về phương pháp: Học sinh biết trả lời câu hỏi thông qua gợi ý

b. Năng lực cá biệt: Năng lực toán biết phân tích, tổng hợp, suy luận...

II. CHUẨN BỊ
* Đồ dùng dạy học
GV: SGK, SBT
HS: Nghiên cứu SGK, SBT, ôn lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau
* Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chủ đề

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 13 Năm học: 2019 - 2020


1. Hình thức dạy học:
- Bài lên lớp
- Học tập cá nhân
- Học tập theo nhóm.
2. Phương pháp dạy học :
- Thảo luận nhóm
- Giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình
3. Kỹ thuật dạy học :
- Động não.
- Khăn trải bàn.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1) Nêu định nghĩa đại lượng
tỉ lệ thuận ? Nếu đại lượng y liên hệ với 1. Định nghĩa
2) Phát biểu tính chất hai đại đại lương x theo công thức y liên hệ với đại lượng x
lượng tỉ lệ thuận. y=kx. (Với k là một hằng số theo công thức y = k.x (với
khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận y là hằng số khác 0 )
với x theo hệ số tỉ lệ k 2. Tính chất:
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận Nếu x và y tỉ lệ thuận thì ta
với nhau thì : có:
Tỉ số hai giá trị của chúng +)
luôn không đổi.
Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại
lượng này bằng tỉ số hai giá (k là hệ số tỉ lệ của y đối

trị tương ứng của đại lượng với x)

kia. +) = ; = ; ….

3)
x và y có tỉ lệ thuận với nhau a) x và y có tỉ lệ thuận với
không nếu : nhau vì:
a)

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 14 Năm học: 2019 - 2020


x -2 -1 1 2 3
y -10 -5 5 10 15
b) x và y không tỉ lệ thuận
với nhau vì:
b)
x 1 2 3 4 5
y 22 44 66 88 100

Hoạt động 2: Bài toán thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận


Bài toán thực tế về đại
Bài 1 : Xét bài toán : Hai lượng tỉ lệ thuận.
thanh chì có thể tích là 12cm3 Bài 1 : Bài toán
và 17 cm3 ? Hỏi mỗi thanh chì + Nếu gọi khối lượng của
năng bao nhiêu gam biết rằng hai thanh chì là m1, m2 (g)
thanh thứ 2 nặng hơn thanh ( )
thứ nhất 56,5 g. Vì khối lượng và thể tích
-Đầu bài cho biết gì ? hỏi gì ? + Cho biết thể tích của hai của thanh chì là hai đại
-. Khối lượng và thể tích của thanh chì và thanh thứ 2 nặng lượng tỉ lệ thuận với nhau .
chì là hai đại lượng như thế hơn thanh thứ nhất 56,5g. Nên
nào ? Khối lượng và thể tích của hai
thanh trì là hai đại lượng tỉ lệ
thuận với nhau. và
- Nếu gọi khối lượng của hai Áp dụng tính chât dãy tỉ
thanh chì là m1, m2 thì ta có tỉ số bằng nhau, ta có
lệ thức nào ? vì sao ? ta có thể B1. Xác định quan hệ tỉ lệ
suy ra được tỉ lệ thức nào nữa thuận giữa các đại lượng
B2 : Áp dụng tính chất tỉ số 2 m1 =12. 11,3 = 135,6
-. Nêu các bước giải bài toán giá trị bất kỳ của hai đại m2 = 17. 11,3 = 192,1
lượng này bằng tỉ số tương Vậy khối lượng của mỗi
ứng hai giá trị của hai đại thanh chì là: 135,6g và
lượng kia 192,1g

Bài 2. Cứ xay sát 50 kg thóc Bài 2

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 15 Năm học: 2019 - 2020


thì được 36kg gạo. Hỏi nếu Gọi số kg gạo khi xay xát
xay xát 225 kg thóc thì được 225 kg thóc được là x ( kg)
bao nhiêu kg gạo ? (x>0
Giáo viên gọi HS lên bảng Khi xay xát số lượng gạo
làm bài tập thu được tỉ lệ thuận với số
kg thóc đem xay.

Vậy xay 175kg thóc được


126kg gạo.
Bài 3.
Cùng với vận tốc thì quãng
Bài 3. một ô tô chạy quãng đường và thời gian xe chạy
đường 225km trong 4,5 giờ. HS lên bảng làm tỉ lệ thuận với nhau. Gọi
Với vận tốc đó thì xe chạy thời gian để ô tô chạy được
quãng đường 150kg trong bao 150km là x :
lâu ?
Giáo viện gọi HS lên làm
bài.
So sánh với kết quả trong vật Bài 7 (SGK/56):
lý Gọi x (kg) là lượng đường
Bài 7 (SGK): cần cho 2, 5 kg dâu.
Gv nêu đề bài . 2 kg dâu 3 kg đường. Ta có:
Tóm tắt đề bài? 2, 5 kg dâu ? kg đường.
Dâu và đường là hai đại
(kg)
Khi làm mứt thì dâu và lượng tỷ lệ thuận.
Vậy bạn Hạnh nói đúng
đường phải là hai đại lượng
quan hệ với nhau ntn? .
Gọi x là lượng đường cần cho
Bạn Hạnh đúng.
2, 5 kg dâu => x được tính
ntn?
Bạn nào nói đúng?
Hoạt động 3: Bài toán chia tỉ lệ

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 16 Năm học: 2019 - 2020


1. Bài 8(SGK): Hs đọc đề. Lời giải :
Gv nêu đề bài trên bảng phụ. Do số cây xanh tỷ lệ với số 1.Bài 8(SGK):
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, phân học sinh nên ta có bài toán Gọi số cây trồng của ba
tích xem bài toán thuộc dạng thuộc dạng chia tỷ lệ. lớp lần lượt là x; y; z ta có:
nào? Gọi số cây trồng của ba lớp
lần lượt là x,y, z thì x,y, z
và x + y + z = 24
Nêu hướng giải? phải tỷ lệõ với 32; 28; 36.
Theo tính chất của dãy tỷ
Dùng tính chất của dãy tỷ số
số bằng nhau ta có:
bằng nhau để giải.
Hs lên bảng giải.

Gọi Hs lên bảng giải, các Hs Hs nêu kết luận số cây của
còn lại làm vào vở. mỗi lớp. x = 32. = 8
Kết luận?
y = 28.
Gv nhắc nhở Hs việc trồng
cây và chăm sóc cây là góp z = 36. =9
phần bảo vệ môi trường.
Vậy số cây trồng của lớp
7A là 8 cây, của lớp 7B là
7 cây, của lớp 7C là 9 cây.

Bài 2: (Bài 9)
2. Bài 9(SGK):
Gv nêu đề bài. Bài toán thuộc dạng chia tỷ
Gọi khối lượng của niken,
Yêu cầu Hs đọc kỹ và phân lệ.
kẽm và đồng lần lượt là
tích đề bài. Khối lượng của niken, kẽm
x,y,z (kg)
và đồng lần lượt tỷ lệ với 3; 4
Theo đề bài ta có:
và 13.
Các nhóm thảo luận và giải và
Yêu cầu làm việc theo nhóm? bài toán. x +y +z = 150.
Trình bày bài giải lên bảng. Theo tính chất của dãy tỷ
Gọi một Hs của một nhóm Một Hs lên bảng trình bày số bằng nhau ta có:
lên bảng nêu lại cách giải. cách giải của nhóm mình.
Hs khác nhận xét.

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 17 Năm học: 2019 - 2020


Gv nhận xét, đánh giá.

x = 3. 7,5 = 22,5 (kg)


y = 4 . 7,5 = 30 (kg)
z = 13. 7,5 = 97,5(kg)
Vậy khối lượng của niken
cần dùng là 22,5 kg, của
kẽm là 30 kg và của đồng
là 97,5 kg.

Bài 3. Cho chiều dài và chiều 3.Bài 3


rộng của hình chữ nhật tỉ lệ Gọi chiều dài, chiều rộng
với 5 ; 3 và biết chu vi của HS: của hình chữ nhật là x,y.
hình chữ nhật là 144m. Tính Chu vi HCN = (Chiều dài + (m)
diện tính của hình chữ nhật chiều rộng ) . 2 ( x >0 ; y > 0)
GV : Nhắc lại CT tính diện Diện tích HCN = chiều dài . Theo đề bài ra ta có :
tích, chu vi hình chữ nhật chiều rộng
Gv : Lập tỉ lệ biểu thị mối
quan hệ giữa các đại lượng

Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn về nhà


*Củng cố
Nhắc lại cách giải các dạng
bài tập trên.
*Hướng dẫn về nhà.
- Sưu tầm các bài toán thực tế
về đại lượng tỉ lệ thuận
- Tập giải các bài tập
*Hướng dẫn về nhà:
- Hướng dẫn bài 11: Khi
kim giờ quay được một vòng
thì kim phút quay 12 vòng và
- Khi kim phút quay quay
Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 18 Năm học: 2019 - 2020
một vòng thì kim giây quay
được 60 vòng.
Vậy kim giờ quay một vòng
thì kim phút quay 12 vòng và
kim giây quay được: 12.60
vòng.

IV. LƯU Ý KHI SỦ DỤNG GIÁO ÁN:


1) Lưu ý trước khi sử dụng giáo án:
Bµi to¸n 7 đó chÝnh lµ bài toán thùc tÕ trong ®êi sèng h»ng ngµy.
Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh ph¶i n¾m ch¾c c¸c bíc gi¶i cña mét bµi to¸n chia mét sè
thµnh c¸c phÇn tØ lÖ víi c¸c sè cho tríc vµ tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau ®Ó
gi¶i ®îc nhiÒu bµi to¸n cã tÝnh chÊt thùc tÕ vÒ c¸c ®¹i lîng tØ lÖ thuËn.
2) Lưu ý sau khi sử dụng giáo án:

Chuyên đề Tổ TN trường THCS Hải Minh 19 Năm học: 2019 - 2020

You might also like