B¢i 4 Phản ứng kh￴ng dung m￴i

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

PHẢN ỨNG KHÔNG DUNG MÔI

(Solvent-free, solventless)

1
MỤC LỤC

1 Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG KHÔNG DUNG MÔI

2 PHẢN ỨNG KHÔNG DUNG MÔI

3 KẾT LUẬN

2
1 Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG KHÔNG DUNG MÔI

 Hầu hết các dung môi thông dụng đều gây nguy hiểm
cho con người và môi trường. Benzen: gây ung thư. Toluen:
phá hủy não, các bệnh về thận và gan…

 Các dung môi halogen hóa: CH2Cl2, CHCl3, CCl4 bị nghi


ngờ gây ung thư.

 Chlorofluorocarbon (CFC) từng được xem như là dung


môi sạch vì không gây độc cho con người và động thực vật,
không dễ cháy nổ. Ngày nay đã bị cấm sử dụng vì làm phá
hủy tầng ozon. [1]

3
[1] V. K. Ahluwalia, M. Kidwai. New trends in green chemistry. Kluwer Academic Pulishers. Dordrecht (2004).
1 Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG KHÔNG DUNG MÔI

 Cần phải chọn các dung môi thích hợp vừa bảo vệ sức
khỏe con người, bảo vệ môi trường và đồng thời vẫn phải đạt
được hiệu quả kinh tế cao.

 Và dung môi tốt nhất là không dung môi vì:


• Làm đơn giản hóa quy trình tổng hợp và ly trích.
• Tiết kiệm chi phí, tiết kiệm năng lượng.
• Ngăn ngừa chất thải, tránh các dung môi nguy hiểm
độc hại.
• Thân thiện với môi trường, đảm bảo chất lượng cuộc
sống và môi trường cho thế hệ hôm nay và mai sau. [1]

4
[1] V. K. Ahluwalia, M. Kidwai. New trends in green chemistry. Kluwer Academic Pulishers. Dordrecht (2004).
2 PHẢN ỨNG KHÔNG DUNG MÔI
2.1. Phân loại
Có 3 loại:
 Phản ứng không dung môi giữa các tác chất
• Phản ứng bằng cách trộn hay nghiền.
• Phản ứng bằng cách sử dụng vi sóng.
 Phản ứng giữa các tác chất được tẩm trên chất
mang rắn (silica gel, alumin, đất sét)
KẾT
 Phản4ứng sử dụng xúc tác LUẬN
chuyển pha

5
2.2. Một số phản ứng không dung môi
2.2.1. Phản ứng không dung môi bằng cách trộn hay nghiền.
a. Phản ứng oxid hóa Baeyer –Villiger
Baeyer và Villiger đã thực hiện phản ứng với qui trình đơn giản bằng cách
trộn các tác chất như bột ceton với acid m-cloroperbenzoic, trong điều kiện
không dung môi và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phòng, sản phẩm thu được
là ester. Tùy thuộc vào từng loại ceton mà sản phẩm thu được cho hiệu suất
như sau:

[2] K. Tanaka and F. Toda, Chem, Rev. 1028, (2000).


- Nhận thấy rằng phản ứng xảy ra nhanh hơn và hiệu suất sản phẩm thu được
cao hơn so với khi sử dụng dung môi.
- Như vậy, phản ứng này đã thỏa được các tiêu chí mà hóa học xanh đặt ra.

[3] K. Tanaka and F. Toda, Chem, Rev. 1029, (2000).


b. Phản ứng ngưng tụ aldol
Phản ứng aldol hóa với quy trình đơn giản bằng cách trộn các tác
chất p-methylbenzaldehid, acetophenol với sự hiện diện của NaOH,
trong điều kiện không dung môi, thời gian 5 phút và thực hiện phản
ứng ở nhiệt độ phòng. Sản phẩm thu được p-methylchalcon cho hiệu
suất 97%. Cũng với phản ứng tương tự, khi thêm dung môi Etanol
50%, hiệu suất sản phẩm thu được 11%.
c. Phản ứng olefin hóa Wittig
• Phản ứng olefin hóa Wittig để tạo nối carbon – carbon trong tổng hợp
hữu cơ. Phản ứng Wittig thường xảy ra trong dung môi, ở nhiệt độ phòng
hoặc cao hơn. Các dung môi điển hình thường được sử dụng là chloroform,
dimetoxietan (DME), benzen hoặc toluen. Các phản ứng thường kéo dài 1 –
4 giờ.
• Năm 2004, Thiemann và các cộng sự đã nghiên cứu thực hiện phản
ứng Wittig trong điều kiện sử dụng alkil (triphenilphosphoraniliden)
acetat đạt được hiệu suất cao. [4]

H R H H H
RCHO + Ph3P +
COOEt H COOEt R COOEt

(E) (Z)
R = Aril, Het-aril, alkil, alkenil

Sơ đồ : Phản ứng olefin hóa Wittig trong điều kiện không dung môi.
[4] T. Thiemann, M. Watanabe, Y. Tanaka. New. J. Chem. 28, 578 – 584, (2004).
H (1) Hiệu suất (%) Tỉ lệ E/Z
ArCHO + Ph3P Ar-CH=CHCOOEt
COOEt (E, Z) 1a Et CHO 96 94/6

(1) (2) (3)


1b t-Bu CHO
98 95/5

Sơ đồ: Phản ứng olefin hóa Wittig của CHO


1c 98 95/5
benzaldehid và các dẫn xuất. OH

CHO
1d 93 83/17

• Một số trường hợp (1a, b, c, d, e),


OEt

1e >99 94/6
phản ứng tỏa nhiệt và lượng nhiệt
CHO

sinh ra khoảng 60 – 70 oC đủ để MeO CHO

cung cấp cho phản ứng đến khi kết 1f MeO


99 95/5

thúc trong vòng 10 phút. (10 phút, 100 oC)

Cl CHO

• Một số phản ứng (1f, g, h, i, j) cần 1g


(5 phút, 100 oC)
40 92/8

cung cấp nhiệt khoảng 100 oC mới O2N CHO


1h 99 92/8
xảy ra. (10 phút, 100 oC)

CHO
1i 99 90/10
NO2
(10 phút, 100 oC)

Br CHO
1j 99 94/6
(10 phút, 100 oC)
2.2.2. Phản ứng không dung môi bằng cách sử dụng vi sóng.

Các pirrol có trong nhiều sản Các pirazol ứng dụng trong
phẩm chống oxy hóa, kháng ngành CN dược phẩm & hoá
khuẩn, chống khối u, và các chất NN do chúng có khả năng
chất kháng nấm… diệt cỏ, diệt côn trùng, thuốc
giảm đau, hạ sốt,…

Tổng hợp các


hợp chất dị vòng

Các pirazolin ứng dụng:


Các vòng thiazolin có hoạt
thuốc nhuộm, thuốc thử
tính chống HIV, chống ung
phân tích, hóa chất dùng
thư, kháng vi sinh…
trong CN; chữa bệnh tiểu
đường, & thuốc chống
trầm cảm… 11
a. Phản ứng KDM dùng lò vi sóng và gia nhiệt
- Năm 2004, Yadav đã tổng hợp một loạt các hợp chất mới tinh khiết có tính quang học
của pirazol có bốn nhóm thế (3) từ 2-formilglicol (1) và hidrazin (2) dưới sự hỗ trợ của
vi sóng và gia nhiệt bằng cách đun cách dầu.

R=Me, Et, Bn
R1=H, Ph, 2-Et-Ph, 4-MeO-Ph, 3-Cl-Ph

Phương pháp Thời gian Nhiệt độ Công suất Hiệu suất


i. Vi sóng 3-6 phút 450W 79-87%
ii. Đun cách dầu 6-9 giờ 90oC 65-80%

12
[5] Marcos A. P. Martins,Clarissa P.Frizzo, Dayse N. Moreira, Lilian Buriol, & Pablo Machado,Solvent-free Heterocyclic Synthesis, Chem.Rev,109,4140-4182,(2009)
- Các pirazolon được tổng hợp theo kiểu truyền thống từ β-ketoester với các hidrazin có
mang nhóm thế trong môi trường axít, nhiệt độ cao.
- Năm 2006, Deshmukh đã tổng hợp 5-aminopirazolon (5) từ ethil cianoacetat (4) và
hidrazin (2) ĐKKDM với sự hỗ trợ của vi sóng, và gia nhiệt bằng cách đun cách dầu.

R1= Benzo[d]thiazol-2-il
Phương pháp Thời gian Nhiệt độ Hiệu suất
i. Vi sóng 2 phút 130oC 88%
ii. Đun trong dầu 4 giờ Nhiệt độ phòng 80%

Dưới sự hỗ trợ của lò vi sóng: các chất phản ứng hấp thu năng lượng vi sóng cao,
tạo ra đủ nhiệt năng lượng để thúc đẩy các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thời gian phản
ứng xảy ra trong vài phút; hiệu suất cao.
13
[5] Marcos A. P. Martins,Clarissa P.Frizzo, Dayse N. Moreira, Lilian Buriol, & Pablo Machado,Solvent-free Heterocyclic Synthesis, Chem.Rev,109,4140-4182,(2009)
b. P/ứ KDM dùng lò vi sóng và siêu âm, p/ứ dùng dm với đun hoàn lưu
- Năm 2008, Mojtahedi thực hiện tổng hợp các pirazolon (11) từ hidrazin (2) với các β-
ketoester (10) trong điều kiện không dung môi, sử dụng chiếu xạ siêu âm
- Pal và cộng sự thực hiện tổng hợp của một loạt các pirazolon (11) từ phản ứng của
ketoester-hidrazin (2) và β-ketoester (10), chiếu xạ vi sóng
- Các tác giả thực hiện phản ứng này trong methanol, đun hoàn lưu trong 10 giờ

R=Et; R1=H,Ph,2,4-(O2N)2-Ph, 4-Cl-Ph, CONH2


R2=Me, Pr, i-Pr, Ph, CF3, Thien-2-yl; R3=H, Et, -(CH2)4-

Phương pháp Thời gian Điều kiện Hiệu suất


i. Chiếu xạ siêu âm 2-20 phút 24kHz 84-95%
ii. Vi sóng 2-4 phút 460W 62-89%
Đun hoàn lưu /Methanol 10 giờ 88%
14
- Các Imidazolidinon hiển thị một loạt các hoạt tính sinh học, bao
gồm cả chống co giật, thuốc chống trầm cảm,kháng viêm, chống vi
rút, và chống khối u.

- Năm 2004 , Pospisil và Potacek thực hiện tổng hợp các


imidazolidin-4-on (13) chứa các nhóm thế α-aminoamid (2) và
aldehyd (12) trong điều kiện không dung môi : đun khuấy và chiếu
xạ vi sóng

- Các phản ứng này đã được thực hiện bằng cách sử dụng trong điều
kiện có dung môi, sử dụng đun hoàn lưu với dung môi benzen

15
R1=H, Me, i-Pr, Ph, 4-O2N-Ph, 4-Me2N-Ph
R2=Me, Bn, R3= i-Pr, Allil

Phương pháp Thời gian Nhiệt độ Hiệu suất

i. Vi sóng 5 phút 2200C 68-95%


ii. Gia nhiệt 30 phút 2200C 89-96%
Đun hoàn lưu /Benzen 1-48 giờ 45-85%

• Tránh được việc sử dụng các dung môi hydrocarbon hương phương mà các
phương pháp cổ điển đã dùng.

Với các ưu điểm sử dụng lò vi sóng, tổng hợp ở trạng thái rắn, phản ứng nhanh và
hiệu suất cao, quy trình đã mở ra một phương pháp hấp dẫn và thân thiện với môi
trường để tổng hợp các hợp chất dị vòng có ích.
16
c. Phản ứng KDM dùng lò vi sóng và phản ứng có dung môi
- Năm1998, Aghapoor thực hiện tổng hợp các benzimidazolon (18), (19) và
benzimidazol (20) trong điều kiện không dung môi dùng lò vi sóng từ 1,2-
phenilenediamin (17) với ure (14) (hoặc Thioure (15) hoặc guanidin (16))
- Năm 2004, Bhanage thực hiện pứ trên: sử dụng dm dimethil formamide (DMF)

X=O (14,18); X=S (15,19); X=NH (16,20);R1,R2,R3,R4=H


Phương pháp Thời gian Nhiệt độ Hiệu suất Sản phẩm
Vi sóng không dung môi 5-6 phút 2000C 75-90% 18, 19, 20
Dung môi DMF 3 giờ 1500C 98% 18
• Phản ứng xảy ra nhanh, cho nhiều sản phẩm
• Tránh được việc sử dụng nhiều dung môi độc hại
17
[5] Marcos A. P. Martins,Clarissa P.Frizzo, Dayse N. Moreira, Lilian Buriol, & Pablo Machado,Solvent-free Heterocyclic Synthesis, Chem.Rev,109,4140-4182,(2009)
3 KẾT LUẬN

• Thiết kế và điều khiển các phản ứng theo quy trình “xanh”
là một thách thức to lớn đối với các nhà hóa học để đảm bảo
chất lượng cuộc sống và môi trường cho thế hệ hôm nay và
mai sau.

• Thực vậy, dung môi tốt nhất là không dung môi. Mục tiêu
của hóa học xanh là làm giảm và tiến tới loại trừ việc sử dụng
dung môi trong tổng hợp hữu cơ hiện đại.

18

You might also like