Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

23/05/2022

INTERNATIONAL
FINANCIAL
MANAGEMENT

Fifth Edition

EUN / RESNICK

McGraw-Hill/Irwin Copyright © 2009 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.

Hệ thống tiền tệ quốc


tế 2
Chương 2

Mục tiêu của chương:

Chương nhằm giới thiệu khung thể chế theo đó:


Thanh toán quốc tế được thực hiện.
Chuyển dịch của vốn được dàn xếp.
Tỷ giá được quyết định.

2-1

1
23/05/2022

Nội dung chương 2

 Sự tiến hóa của Hệ thống tiên tệ quốc tế


 Thu xếp tỷ giá hối đoái hiện nay
 Hệ thống tiền tệ châu Âu
 Euro và liên minh tiền tệ châu Âu
 Khủng hoảng đồng Peso Mexico
 Khủng hoảng tiền tệ châu Á
 Khủng hoảng đồng Peso Argentina
 Chế độ tỷ giá cố định đối chọi linh hoạt

2-2

Tiến hóa của hệ thống tiền tệ quốc tế

 Chế độ hai bản vị tiền tệ: trước 1875


 Chế độ bản vị vàng cổ điển: 1875-1914
 Thời kỳ giữa hai thế chiến: 1915-1944
 Hệ thống Bretton Woods: 1945-1972
 Chế độ tỷ giá linh hoạt: 1973-Hiện tại

2-3

2
23/05/2022

Chế độ hai bản vị tiền tệ: trước 1875


 Tự do đúc tiền khi mang kim loại đến sở đúc tiền.
 Là “chuẩn kép” theo nghĩa cả vàng và bạc được
dùng làm tiền.
 Một số nước dựa vào vàng, môt số khác vào bạc,
một số dùng cả hai.
 Cả vàng và bạc được sử dụng làm phương tiện
thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái giữa các
đồng tiền được quyết định bởi khối lượng vàng
và bạc của đồng tiền.

2-4

Luật Gresham
 Luật Gresham ngụ ý kim loại ít giá trị nhất sẽ có
xu hướng được lưu thông.
 Giả sử bạn là công dân Đức trong thời kỳ có
đồng kim loại 20 mark Đức bằng vàng và đồng
kim loại 5 mark Đức bằng bạc.
 Nếu vàng đột nhiên và bất ngờ trở nên có giá trị
hơn rất nhiều với bạc, đồng kim loại nào bạn sẽ tiêu
nếu bạn muốn mua một món hàng giá trị 20 mark
và đồng nào bạn sẽ giữ lại?
 Tồn tại của tiền giấy?
2-5

3
23/05/2022

Chế độ bản vị vàng cổ điển:


1875-1914
 Trong thời kỳ này hầu hết các nước:
 Chỉ có vàng được đảm bảo đúc tiền kim loại không hạn
chế.
 Có chế độ chuyển đổi hai chiều giữa vàng và đồng tiền
quốc gia với tỷ lệ ổn định.
 Vàng được tự do xuất nhập khẩu.
 Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền của hai nước được
quyết định bởi giá trị tương đối của khối lượng
vàng của các đồng tiền.

2-6

Chế độ bản vị vàng cổ điển:


1875-1914
Ví dụ: Nếu đô la Mỹ được neo với vàng với tỷ lệ
$30 = 1 ounce vàng, và bảng Anh được neo với
tỷ lệ £6 = 1 ounce vàng, tất yếu tỷ giá hối đoai
phải được quyết định bởi khối lượng tương đối
của vàng:

$30 = 1 ounce vàng = £6


$30 = £6
$5 = £1
2-7

4
23/05/2022

Chế độ bản vị vàng cổ điển:


1875-1914
 Tỷ giá hối đoái rất ổn định dưới chế độ chuẩn
vàng cổ điển này đảm bảo một môi trường có lợi
cho thương mại và đầu tư quốc tế.
 Chênh lệch (misalignment) tỷ giá hối đoái và mất
cân bằng thanh toán quốc tế được tự động điều
chỉnh phù hợp bởi cơ chế dòng-tiền kim loại-giá.
(hai luồng ngược nhau của hàng hóa, vàng tác
động lên giá đồng tiền)

2-8

Cơ chế dòng-tiền kim loại-giá


 Giả sử Anh xuất khẩu nhiều hơn sang Pháp so với Pháp
xuất khẩu sang Anh.
 Hiện tượng này không tồn tại lâu dưới chế độ bản vị vàng.
 Xuất khẩu ròng hàng hóa từ Anh sang Pháp sẽ kèm theo dòng
chảy ròng của vàng từ Pháp sang Anh.
 Dòng vàng này sẽ dẫn đến giá (hàng hóa tính theo vàng) tại
Pháp thấp hơn và tại Anh cao hơn.
 Sự thay đổi giá tương đối này sẽ làm chậm lại xuất khẩu từ
Anh sang Pháp và khuyến khích xuất khẩu từ Pháp.

2-9

5
23/05/2022

Chế độ bản vị vàng cổ điển:


1875-1914
 Chế độ này có hạn chế:
 Cung tiền vàng mới đúc rất hạn chế nên tăng trưởng
thương mại và đầu tư thế giới bị có thể bị ngăn trở vì
không đủ dự trữ tiền tệ.
 Thậm chí nếu thế giới quay lại chế độ này thì mỗi quốc
gia có thể chọn từ bỏ nó.

2-10

Thời kỳ giữa hai thế chiến: 1915-1944


 Tỷ giá hối đoái biến động khi các nước theo đổi
chiến lược phá giá “thú săn mồi” đồng tiền của
họ làm công cụ tạo lợi thế cạnh tranh trên thị
trường xuất khẩu thế giới.
 Nhiều cố gắng được thực hiện để khôi phục chế
độ bản vị vàng, nhưng các bên thiếu ý chí chính
trị để “tuân thủ luật chơi”.
 Kết quả là môi trường rất bất lợi cho thương mại
và đầu tư quốc tế.
2-11

6
23/05/2022

Hệ thống Bretton Woods:


1945-1972
 Đặt tên theo cuộc gặp của 44 quốc gia năm 1944
tại Bretton Woods, bang New Hampshire.
 Mục đích để thiết kế một hệ hệ thống tiền tệ quốc
tế sau thế chiến.
 Mục tiêu nhắm tới ổn định tỷ giá hối đoái không
cần đến bản vị vàng.
 Kết quả là sự ra đời của IMF và World Bank.

2-12

Hệ thống Bretton Woods:


1945-1972
 Dưới hệ thống Bretton Woods, đô la Mỹ được
neo với vàng theo tỷ lệ $35/ounce và các đồng
tiền khác được neo vào đô la Mỹ.
 Mỗi nước chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá của họ
trong biên độ ±1% của giá trị ngang hàng bằng
việc mua hay bán dự trữ ngoại hối khi cần.
 Hệ thống Bretton Woods là hệ thống bản vị vàng
dựa trên đô la.

2-13

7
23/05/2022

Hệ thống Bretton Woods:


1945-1972

Mark
Bảng Đức Quan
Anh Pháp
Giá trị
Ngang
hàng

Đô la Mỹ

Neo tại $35/ounce.


Vàng
2-14

Chế độ tỷ giá linh hoạt: 1973-Hiện tại.


 Các quốc gia thanh viên IMF tuyên bố chấp nhận
chế độ tỷ giá linh hoạt.
 Ngân hàng trung ương được phép can thiệp lên thị
trường ngoại hối để xử lý các biến động không mong
muốn.
 Vàng được loại bỏ với tư cách tài sản dự trữ quốc
tế.
 Các quốc giá không sản xuất dầu và kém phát
triển được quyền tiếp cận nhiều hơn vốn của
IMF.
2-15

8
23/05/2022

Thu xếp tỷ giá hối đoái hiện nay


 Thả nổi tự do
 Số quốc gia lớn nhất, khoảng 48, cho phép lực lượng thị
trường quyết định giá trị đồng tiền của họ.
 Thả nội có kiểm soát
 Khoảng 25 quốc giá kết hợp can thiệp của chính phủ với lực
lượng thị trường để xác định tỷ giá hối đoái.
 Neo với một đồng tiền khác
 Như đô la Mỹ hay euro (thông qua franc và mark).
 Không có đồng tiền quốc gia
 Một số nước không quan tâm đến việc in tiền của họ. Ví dụ:
Ecuador, Panama, và El Salvador đã đô la hóa. Montenegro
và San Marino sử dụng euro.
2-16

Hệ thống tiền tệ châu Âu


 Các quốc gia châu Âu muốn duy trì tỷ giá của họ
trong biên độ nhỏ, thả nổi so với các đồng tiền
bên ngoài.
 Mục tiêu:
 Thiết lập một khu vực ổn định tiền tệ ở châu Âu.
 Phối hợp chính sách tỷ giá đối phó với các đồng tiền
ngoài châu Âu.
 Tạo lập con đường tiến đến Liên minh tiền tệ châu Âu.

2-17

9
23/05/2022

Euro là gì?
 Euro là đồng tiên duy nhất của Liên minh tiền tệ
châu Âu được áp dụng bởi 11 quốc giá từ
1/1/1999.
 Các nước ban đầu gồm: Belgium, Germany,
Spain, France, Ireland, Italy, Luxemburg,
Finland, Austria, Portugal and the Netherlands.

2-18

Cơ cấu phân loại của đồng tiền giấy và


tiền xu?
 Có 7 đồng tiền giấy euro notes và 8 đồng tiền xu.
 €500, €200, €100, €50, €20, €10, và €5.
 Các đồng tiền xu: 2 euro, 1 euro, 50 euro cent, 20
euro cent, 10, euro cent, 5 euro cent, 2 euro cent,
và 1 euro cent.
 Đồng euro được chia đơn vị nhỏ hơn thành 100
xu như đô la Mỹ.

2-19

10
23/05/2022

Euro ảnh hưởng thế nào đến các hợp


đồng đặt theo đồng tiền quốc gia?
 Tất cả các hợp đồng bảo hiểm và pháp lý tiếp
tục có hiệu lực với việc thay thế số lượng đặt
theo đồng tiền quốc gia với giá trị tương đương
euro.
 Khi việc chuyển đổi hoàn thành vào 1/7/2002
giá trị pháp lý (legal-tender status) của các đồng
tiền quốc gia như mark Đức, lira Ý) bị hủy bỏ
để euro trở thành đồng tiền có giá trị pháp lý ở
khu vực euro.
2-20

Khu vực Euro

 Austria,  Ireland,
 Belgium,  Italy,
 Cyprus,  Luxembourg,
 Finland,  Malta,
 France,  The Netherlands,
 Germany,  Portugal,
 Greece,  Slovenia,
 Spain

2-21

11
23/05/2022

Giá trị của euro so với đô la Mỹ

2-22

Tác động dài hạn của Euro


 Khi euro chứng tỏ sự thành công của nó, nó sẽ
tiến sang hội nhập chính trị của châu Âu theo cách
chính thống, cuối cùng việc tạo nên một “hợp
chủng quốc châu Âu” là khả thi.
 Có thể đồng đô la Mỹ sẽ mất vị trí thống trị tiền tệ
thế giới.
 Euro và đô la Mỹ sẽ là hai đồng tiền chủ chốt.

2-23

12
23/05/2022

Chi phí của liên minh tiền tệ


 Chi phí chính cảu liên minh tiền tệ là việc hy sinh
sự độc lập của chính sách tiền tệ và ngoại hối
quốc gia.
 Quốc gia càng phụ thuộc vào thương mại và ít đa dạng
thì nền kinh tế càng dễ tổn thương với các rủi ro hệ
thống.

2-24

Chi phí của liên minh tiền tệ


 Một ví dụ, nền kinh tế của bang Oklahoma bị phụ
thuộc vào dầu khí, và nếu giá dầu trên thế giới
giảm khi đó bang này có thể tốt hơn nếu họ có
đồng tiền riêng của họ hơn là dựa vào đô là Mỹ.
 Ví dụ này cho thấy có thể lợi ích của liên minh
tiền tệ cao hơn chi phí của nó.

2-25

13
23/05/2022

Khủng hoảng đồng Peso Mexico


 20/12/1994, chính phủ Mexico tuyên bố có kế
hoạch phá giá đồng peso với đồng đô la với mức
14%.
 Quyết định này làm thay đổi kỳ vọng của nhà
buôn tiền về giá trị tương lại của đồng peso.
 Họ đã “đóng dấu” cho quyết định rút khỏi thị
trường.
 Khi vội vã chạy khỏi peso đã mất đến 40% giá trị.

2-26

Mất giá của peso so với đô la

14
23/05/2022

Khủng hoảng đồng Peso Mexico


 Khủng hoảng đồng Peso thể hiện tính đặc biệt ở
chỗ nó cho thấy khủng hoảng tài chính quốc tế
nghiêm trọng đầu tiên do vốn đầu tư danh mục
“bay” khỏi biên giới quốc gia.

2-28

Khủng hoảng đồng Peso Mexico


 Nổi lên hai bài học:
 Rất quan trọng để có lưới an toàn đa quốc được đặt ra
để phòng hộ hệ thống tài chính thế giới khi chịu
những khủng hoảng này.
 Sự tràn vào của vốn nước ngoài có thể dẫn đến việc
tăng giá trị đồng tiền quốc gia ngay.

2-29

15
23/05/2022

Khủng hoảng tiền tệ châu Á


 Khủng hoảng tiền tệ châu Á hóa ra trầm trọng
hơn khủng hoảng peso Mexico rất nhiều theo
nghĩa phạm vi phát tán và mức độ ảnh hưởng nó
gây ra về tổn thất kinh tế và xã hội.
 Nhiều công ty đầu tư vào trái phiếu mệnh giá
đồng tiền nước ngoài đã phải phá sản.
 Cả vung chứng kiến khủng hoảng sâu và rộng.

2-30

Mất giá của các đồng tiền châu Á với


đô la Mỹ

16
23/05/2022

Chỉ số dễ tổn thương tài chính của


các quốc gia

Bài học khủng hoảng tiền tệ châu Á


 Tự do hóa thị trường tài chính kết hợp với hệ thống tài
chính nội địa yếu và kém phát triển tạo ra môi trưởng để
khủng hoảng có thể xảy ra.
 Các bước thực hiện giảm thiểu nguy cơ khủng hoảng:
 Tăng cường quản trị và giám sát hệ thống tài chính (nhất là
ngân hàng) kết hợp với minh bạch và cung cấp thông tin đầy đủ.
 Mở cửa thận trọng: FDI, danh mục dài hạn, trái phiếu dài hạn;
hạn chế vốn đầu tư ngắn hạn.
 Không cố gắng đạt được bộ ba bất khả thi: i) tỷ giá cố định, tự
do dịch chuyển vốn, chính sách tiền tệ độc lập.
 Ví dụ của Trung Quốc.

17
23/05/2022

Khủng hoảng Peso Argentina


 Năm 1991 chính phủ Argentina ra luật về chuyển
đổi đồng tiền liên kết peso ngang bằng với đô la
Mỹ.
 Ảnh hưởng kinh tế lúc đầu là tích cực:
 Lạm phát kinh niên của Argentina cắt bớt
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ vào
 Khi đô la Mỹ tăng giá trên thị trường thế giới thì
đồng peso cũng tăng giá theo.

2-34

Khủng hoảng Peso Argentina


 Peso mạnh đã tác động xấu lên xuât khẩu của
Argentina và gây sa sút kinh tế kéo dài, dẫn đến
việc phải bãi bỏ ngang giá peso–đô la vào 1/2002.
 Tỷ lệ thất nghiệp tăng lên trên 20%
 Lạm phát đạt mức tăng mỗi tháng 20%.

2-35

18
23/05/2022

Sự xụp đổ của chế độ tỷ giá can thiệp neo


cứng

Khủng hoảng Peso Argentina


 Có ít nhất ba yếu tố liên quan đến sự sụp đổ của
chế độ tỷ giá can thiệp neo cứng và khủng hoảng
kinh tế sinh ra từ đó:
 Thiếu kỷ luật tài khóa
 Thị trường lao động không linh hoạt
 Phát tán từ khủng hoảng tài chính ở Brazil và Russia

2-37

19
23/05/2022

Giải thích khủng hoảng tiền tệ


 Trên lý thuyết, về dài hạn giá trị một đồng tiền phản ánh
sức mạnh nội tại của nền kinh tế so với (tương đối) với
các nền kinh tế khác.
 Trong ngắn hạn, kỳ vọng của nhà buôn tiền đóng vai trò
quan trọng hơn rất nhiều.
 Trong bối cảnh ngày nay, các nhà buôn và người cho vay
sử dụng công nghệ truyền tin hiện đại, thao tác nhanh như
ánh sáng. Ví dụ, nếu họ kỳ vọng những người khác sắp
bán reals Brazil lấy đô la Mỹ, thì họ muốn “thoát đầu
tiên”.
 Vì vậy, sự sợ hãi về giảm/phá giá trở thành một hiện
tượng tự phát triển (self-fulfilling prophecies).
2-38

Chế độ tỷ giá cố định đối chọi linh hoạt


 Luận điểm ủng hộ tỷ giá linh hoạt:
 Điều chỉnh bên ngoài dễ hơn.
 Sự tự chủ chính sách quốc gia.
 Luận điểm chống lại tỷ giá linh hoạt:
 Sự bất trắc của tỷ giá có thể làm hại đến thương mại
quốc tế.
 Không có chế độ phòng vệ để tránh rủi ro.

2-39

20
23/05/2022

Chế độ tỷ giá cố định đối chọi linh


hoạt
 Giả sử tỷ giá hôm nay là $1.40/€.
 Trong slide tiếp theo, chúng ta thấy cầu đối với
euro vượt xa cung của nó tại tỷ giá này.
 Mỹ đang chịu thâm hụt thương mai.

2-40

Chế độ tỷ giá cố định đối chọi linh


hoạt
Cung
Dollar price per €
(exchange rate)

(S)

Cầu (D)
$1.40

Thâm hụt TM

QS QD Q of €
2-41

21
23/05/2022

Chế độ tỷ giá linh hoạt


 Trong chế độ tỷ giá linh hoạt, đô la chỉ đơn giản
giảm giá xuống mức $1.60/€, mức giá tại đó cung
bằng cầu và thâm hụt thương mại biến mất.

2-42

Chế độ tỷ giá cố định đối chọi linh


hoạt
Cung
Dollar price per €
(exchange rate)

(S)

$1.60
Đô la giảm giá Cầu (D)
$1.40 (chế độ linh hoạt)

Cầu (D*)

Q D = QS Q of €
2-43

22
23/05/2022

Chế độ tỷ giá cố định đối chọi linh hoạt


 Ngược lại, giả sử tỷ giá được “cố định” tại
$1.40/€, và do đó mất cân bằng giữa cung và cầu
không thể được loại bỏ bởi sự thay đổi về giá.
 Chính phủ sẽ phải chuyển dịch đường cầu từ D
đến D*
 Trong ví dụ này việc này tương đương với sự xung đột
giữa chính sách tiền tệ và tài khóa.

2-44

Chế độ tỷ giá cố định đối chọi linh


hoạt
Cung
Dollar price per €

Xung đột 2
(exchange rate)

chính sách (S)


(chế độ cố định)

Cầu (D)
$1.40

Cầu (D*)

QD* = QS Q of €
2-45

23
23/05/2022

Chủ đề thảo luận


 Cuộc chiến chống đô la hóa và quản lý kinh
doanh vàng NHNN Việt nam trong thời gian
2010-2014.
 Bitcoin: kẻ nổi loạn dựa trên tri thức.
 Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008: tác động
dây chuyền.

Hết chương 2
 Tự đọc chương 3 về Cán cân thanh toán. Đầu buổi
sau thảo luận ngắn 15’ về mối liên hệ giữa CCTT
với thương mại, đầu tư, dòng vốn, tỷ giá hối đoái
và hoạt động của thị trường ngoại hối.

2-47

24
23/05/2022

25

You might also like