Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Mẫu 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


KHOA/VIỆN: KỸ THUẬT GIAO THÔNG
------------------------------

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

1. Tên đề tài 2. Mã số
Thiết kế, chế tạo hệ thống cơ khí cho xe đua địa hình điều
khiển từ xa phục vụ RACING NTU 2024

3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 4. LOẠI HÌNH NGHIÊN


X Môi CỨU
Tự nhiên Kỹ thuật Cơ Ứng Triển
trường
bản dụng khai
Kinh tế; Nông
ATLĐ
XH-NV Lâm-Ngư X
Sở hữu
Giáo dục Y Dược
trí tuệ
5. Thời gian thực hiện
từ tháng 12 năm 2023 đến tháng năm 2024
6. Đơn vị chủ trì đề tài:
Tên đơn vị (khoa, viện): Khoa Kỹ thuật Giao thông, Trường Đại học Nha Trang
Điện thoại: 058 222 0816 Email: vuhv@ntu.edu.vn
Họ và tên trưởng đơn vị: TS Huỳnh Văn Vũ
7. Chủ nhiệm đề tài 8. Cán bộ hướng dẫn
Họ và tên: Nguyễn Võ Thiên Họ và tên: Vũ Thăng Long
Năm sinh: 18/02/2003 Chức danh khoa học: Giảng viên
Lớp: 63.CNOT-2 Học vị: Tiến sĩ
Điện thoại: 0389254433 Điện thoại: 0982899041
Email: thien.nv.63cnot@ntu.edu.vn Email: longvt@ntu.edu.vn
Chỗ ở: Địa chỉ nhà riêng: Vĩnh Ngọc – Nha Trang –
Khánh Hòa
9. Thành viên tham gia thực hiện đề tài
STT Họ và tên Địa chỉ học tập, công tác Nội dung nghiên cứu Chữ ký
và lĩnh vực chuyên môn cụ thể được giao
1 Nguyễn Võ Thiên 63.CNOT-2 -Tìm hiểu về xe đua
Chủ nhiệm đề tài địa hình điều khiển
từ xa và các hệ
thống cơ khí
-Lắp ráp các hệ
thống theo bản vẽ
thiết kế
-Thử nghiệm và hiệu
chỉnh
-Viết báo cáo tổng
kết đề tài

1
2 Phan Hoàng Thanh Sơn 63.CNOT-2 -Thiết kế sơ bộ, lập
Thành viên kế hoạch và vẽ sơ đồ
tổng quan của xe
-Thiết kế khung xe,
xác định vị trí các hệ
thống cơ khí trang bị
trên khung
-Lắp ráp các hệ
thống theo bản vẽ
thiết kế
-Thử nghiệm và hiệu
chỉnh
3 Nguyễn Hữu Quốc Duy 63.CNOT-1 -Tìm hiểu về xe đua
Thành viên địa hình điều khiển
từ xa và các hệ
thống cơ khí
-Thiết kế khung xe,
xác định vị trí các hệ
thống cơ khí trang bị
trên khung
-Lắp ráp các hệ
thống theo bản vẽ
thiết kế
-Thử nghiệm và hiệu
chỉnh
4 Phan Mạnh Thi 63.CNOT-2 -Thiết kế sơ bộ, lập
Thành viên kế hoạch và vẽ sơ đồ
tổng quan của xe
-Thiết kế khung xe,
xác định vị trí các hệ
thống cơ khí trang bị
trên khung
-Lắp ráp các hệ
thống theo bản vẽ
thiết kế
-Thử nghiệm và hiệu
chỉnh
5 -Thiết kế khung xe,
xác định vị trí các hệ
thống cơ khí trang bị
trên khung
-Lắp ráp các hệ
thống theo bản vẽ
thiết kế
-Thử nghiệm và hiệu
chỉnh
10. Đơn vị phối hợp
Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ và tên trưởng đơn vị

2
Khoa Kỹ Thuật Giao Hướng dẫn, theo dõi và kiểm TS. Huỳnh Văn Vũ
Thông nghiệm sản phẩm

3
11. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở
TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
11.1. Ngoài nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trên
thế giới, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được
trích dẫn khi đánh giá tổng quan)
- Xe điều khiển từ xa là những ô tô mô hình được điều khiển từ xa bằng bộ điều khiển, thường
được gọi là ô tô RC (Radio-controller Car). Một cột mốc đánh dấu bước đầu tiên về sự phát
triển của xe mô hình điều khiển từ xa là sự ra đời của chiếc xe tên là Ferrari 250LM. Chiếc xe
này chạy bằng nitro được công ty điện tử tên là Elettronica Giocattoli của Ý phát minh vào
năm 1966.

Hình 1. Phiên bản mô phỏng chiếc xe Ferrari 250LM.


- Những năm 1970 là thời gian mà chiếc xe điều khiển từ xa chạy bằng điện ra đời. Năm 1976,
một công ty Nhật Bản tên là Tamiya đã cho ra đời chiếc xe điều khiển từ xa chạy điện đầu tiên
có tên là Porsche 934 có kích thước 1:12. Sau đó công ty cũng sản xuất một số mẫu xe như
Lamborghini Countach, Tyrrell P34, Toyota Celica,...Hiện nay, xe điều khiển từ xa trở nên rất
phổ biến, nhiều công nghệ mới xuất hiện làm cho những chiếc xe được cải thiện hơn rất nhiều
về hiệu xuất và độ bền. Với tính phổ biến của những chiếc xe điều khiển từ xa nên có nhiều
công ty tham gia vào thị trường này ví dụ một số thương hiệu nổi tiếng như Traxxas, Team
Associated, HPI Racing,....

4
Hình 2. Một cửa hàng xe điều khiển từ xa.
-Những nghiên cứu ngoài nước về xe điều khiển từ xa như:
“Thiết kế và triển khai Bộ điều khiển vô tuyến đa năng sử dụng Mô-đun thu phát không dây
nRF24L01 và Arduino làm MCU”

Hình 3. Mạch triển khai của xe và động cơ


“Thử nghiệm mô hình xe tự lái với cảm biến an toàn trong mạng không dây”

Hình 4. Mô hình xe tự lái


Tài liệu tham khảo đã được trích dẫn khai đánh giá tổng quan
[1] Mobasshir Mahbub. 2019. Design and Implementation of Multipurpose Radio Controller
Unit Using nRF24L01 Wireless Transceiver Module and Arduino as MCU, ISN: 2225-
658X(Online); ISSN 2412-6551(Print), DOI: 10.17781/P002598.
5
[2] Milos Orgon, Ina Fujdiak. 2017. Expertimental Autonomous Car Model with safety sensor in
Wireless Network, IFAC PapersOnline 52-27 (2019) 92-97.
11.2. Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trên
thế giới, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được
trích dẫn khi đánh giá tổng quan)
Mặc dù vẫn còn mới mẻ và chưa được đầu tư mạnh mẽ như các quốc gia khác, nhưng những
nghiên cứu xe điều khiển từ xa (RC) trong lĩnh vực ô tô ở Việt Nam đang có sự phát triển dần.
Xe điều khiển từ xa đang trở thành một sở thích và trò chơi phổ biến ở Việt Nam. Những người
yêu thích công nghệ và tốc độ đang dần quan tâm và tham gia vào việc nghiên cứu và phát
triển các mô hình xe điều khiển từ xa. Việc sử dụng công nghệ tiên tiến như hệ thống điều
khiển từ xa, hệ thống treo, động cơ và pin hiệu suất cao giúp nâng cao khả năng điều khiển và
tốc độ của xe RC. Sự phát triển trong việc sử dụng vật liệu nhẹ và bền cũng đóng vai trò quan
trọng. Nghiên cứu không chỉ tập trung vào thiết kế và xây dựng, mà còn liên quan đến việc tạo
ra các ứng dụng sáng tạo và phong cách riêng cho các mô hình RC. Có nhiều cá nhân và nhóm
nghiên cứu độc lập tại Việt Nam đang tìm hiểu và phân tích công nghệ, thiết kế, và xây dựng
các loại xe điều khiển từ xa. Họ chủ yếu tập trung vào việc nâng cao hiệu suất, khả năng và
tính năng của các mô hình RC.
Điều khiển từ xa đã được ứng dụng rất nhiều trên những xe mô hình trên thế giới, và được
nhiều nhóm nghiên cứu ngoài nước nghiên cứu chế tạo. Nhưng ở các trường Đại học ở Việt
Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng về thực tế. Ở trường Đại học Nha Trang
đã có nhiều nhóm nghiên cứu và chế tạo thành công xe điều khiển từ xa. Nhưng vẫn chưa có
nhóm nghiên cứu về xe đua địa hình điểu khiển từ xa, cụ thể là nghiên cứu hệ thống cơ khí
giúp xe có khả năng vượt qua địa hình khó khăn, tăng cường các hệ thống treo, hệ thống truyền
động,… Đây chính là lý do nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài “Thiết kế, chế tạo hệ thống cơ khí
cho xe đua địa hình điều khiển từ xa phục vụ RACING NTU 2024”
Tài liệu tham khảo đã được trích dẫn khai đánh giá tổng quan
[1] Mai Tuấn Anh (2018). Thiết kế chế tạo phần cơ khí cho mô hình xe bốn bánh điều khiển từ
xa, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[2] Hoàng Đắc Việt (2015). Thiết kế chế tạo mô hình xe cẩu điều khiển từ xa (phần điện tử),
Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3] Cái Việt Anh Dũng, Lê Ngọc Huẩn, Nguyễn Việt Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thành
Sơn, Trịnh Trung Dũng, Lê Minh Khiêm, Phan Trần Thành Lợi, Thái Nhật An, Huỳnh Tấn
Hưng, Nguyễn Hùng Tịnh Vũ, Nguyễn Huy Thiện (2021), THIẾT KẾ CHẾ TẠO XE ROBOT
VẬN TẢI HÀNG NẶNG DESIGN OF MOBILE ROBOTIC PLATFORM FOR HIGH LOAD
TRANSPORTATION, Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 64 (06/2021) Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh.

12. Tính cấp thiết của đề tài


- Nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực này đóng góp vào sự tiến bộ của ngành công nghệ ô tô
Trường đại học Nha Trang nói chung và Bộ môn Ô tô nói riêng. Các tiến bộ trong việc thiết kế
và chế tạo xe đua địa hình điều khiển từ xa có thể được áp dụng trong ngành công nghiệp ô tô
truyền thống.
6
- Đề tài này có thể được sử dụng trong giảng dạy của Bộ môn Ô tô và nghiên cứu để khuyến
khích sự học tập và sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật, điện tử và cơ khí. Nó cung cấp một nền
tảng cho sinh viên để áp dụng kiến thức và kỹ năng của họ trong việc thiết kế và chế tạo xe đua
địa hình.
- Xe đua địa hình điều khiển từ xa là một hoạt động giải trí và thể thao phổ biến. Thiết kế và chế
tạo các mô hình xe đua địa hình RC có tính cấp thiết để đáp ứng nhu cầu của người yêu tốc độ
thích mạo hiểm và tạo ra những trải nghiệm vui nhộn và thú vị.
13. Mục tiêu của đề tài
- Chế tạo hệ thống cơ khí xe đua địa hình điều khiển từ xa để phục vụ RACING 2024
14. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
14.1. Đối tượng nghiên cứu
- Hệ thống cơ khí của xe đua địa hình
14.2. Phạm vi nghiên cứu
- Chế tạo khung xe nhằm tăng cường độ cứng, giảm trọng lượng và cải thiện khả năng chịu lực,
của xe đua địa hình RC.
- Cải thiện hệ thống treo và hệ thống amortization (giảm xóc) nhằm cải thiện khả năng vận hành
của xe và phát triển các hệ thống amortization linh hoạt để thích ứng với các điều kiện địa hình
khác nhau.
15. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu
15.1. Cách tiếp cận:
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, tìm hiểu các các công trình nghiên cứu đã công bố, sách và bài
báo liên quan đến thiết kế và chế tạo hệ thống cơ khí xe đua địa hình điều khiển từ xa.
- Phân tích và đánh giá các yếu tố cơ khí quan trọng trong xe đua địa hình RC như khung xe,
hệ thống treo để xác định các điểm mạnh và yếu của các thiết kế hiện có.
- Từ cơ sở tìm hiểu về nguyên lý hoạt động, ưu điểm và hạn chế của các hệ thống, đưa ra
những cải tiến như về hiệu suất, tăng khả năng vận hành trên các địa định.
15.2. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu tổng hợp lý thuyết:
- Nguyên lý hoạt động của xe đua địa hình điều khiển từ xa, bao gồm hệ thống lái, hệ thống treo,
hệ thống truyền động và hệ thống phanh.
- Nghiên cứu về các yếu tố cơ khí quan trọng trong xe đua địa hình RC, bao gồm khung xe, hệ
thống treo, hệ thống truyền động, hệ thống lái và hệ thống phanh.
- Nghiên cứu về phần mềm mô phỏng và công cụ CAD/CAM để thiết kế và mô hình hóa hệ
thống cơ khí của xe đua địa hình điều khiển từ xa để tạo ra mô hình 3D và thực hiện phân tích
cơ học và đánh giá hiệu suất của hệ thống.
- Tìm hiểu về các tiêu chuẩn và quy định liên quan đến thiết kế và chế tạo xe đua địa hình điều
khiển từ xa.
Nghiên cứu thực nghiệm:
- Tiến hành chế tạo hệ thống cơ khí của xe thử nghiệm hoạt động, kiểm tra khả năng vận hành,
ổn định của các hệ thống
- Thu thâp dữ liệu và phân tích từ đó điều chỉnh và cải tiến để các hệ thống đem lại hiệu quả tốt
nhất.

16. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện


- Nội dung 1: Tìm hiểu về xe đua địa hình điều khiển từ xa và các hệ thống cơ khí
- Nội dung 2: Thiết kế sơ bộ, lập kế hoạch và vẽ sơ đồ tổng quan của xe
- Nội dung 3: Thiết kế khung xe, xác định vị trí các hệ thống cơ khí trang bị trên khung
- Nội dung 4: Lắp ráp các hệ thống theo bản vẽ thiết kế
7
- Nội dung 5: Thử nghiệm và hiệu chỉnh
- Nội dung 6: Viết báo cáo tổng kết đề tài
…………….

STT Các nội dung, công Sản phẩm Thời gian Người thực hiện
việc
thực hiện
Tìm hiểu về xe đua địa Báo cáo về việc tìm Nguyễn Hữu Quốc
hình điều khiển từ xa và hiểu hệ thống cơ khí Duy
1
các hệ thống cơ khí trên xe đua địa hình Nguyễn Võ Thiên
điều khiển từ xa
Thiết kế sơ bộ, lập kế Bản vẽ thiết kế xe Phan Mạnh Thi
hoạch và vẽ sơ đồ tổng đua địa hình Phan Hoàng Thanh
2
quan của xe Sơn

Thiết kế khung xe, xác Khung xe và các vị Nguyễn Hữu Quốc


định vị trí các hệ thống trí lắp đặp hệ thống Duy
3 cơ khí trang bị trên cơ khí Phan Mạnh Thi
khung Phan Hoàng Thanh
Sơn
Lắp ráp các hệ thống Mô hình xe đua địa Nguyễn Hữu Quốc
theo bản vẽ thiết kế hình điều khiển từ Duy
xa Nguyễn Võ Thiên
4
Phan Mạnh Thi
Phan Hoàng Thanh
Sơn
Thử nghiệm và hiệu Mô hình xe đua địa Nguyễn Hữu Quốc
chỉnh hình điều khiển từ Duy
xa hoàn chỉnh Nguyễn Võ Thiên
5
Phan Mạnh Thi
Phan Hoàng Thanh
Sơn
Viết báo cáo tổng kết đề Báo cáo tổng kết đề Nguyễn Võ Thiên
6
tài tài
17. Sản phẩm
17.1. Loại sản phẩm
Mẫu Vật liệu Thiết bị máy móc X
Giống cây trồng Giống vật nuôi Quy trình công nghệ
Tiêu chuẩn Quy phạm Sơ đồ, bản thiết kế
Tài liệu dự báo Đề án Luận chứng kinh tế
Phương pháp Chương trình máy tính Bản kiến nghị
Dây chuyền công nghệ Báo cáo phân tích Bản kiến nghị

17.2. Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm
STT Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học
1 Hệ thống cơ khí cho xe đua địa Hệ thống hoạt động tin cậy, chính
01
hình điều khiển từ xa xác

8
2 Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Đầy đủ nội dung theo yêu cầu và
01 đúng quy định về văn bản báo cáo
khoa học.
3 Báo cáo khoa học Báo cáo tại Hội thảo khoa học
01
cấp Trường.
18. Hiệu quả (về giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội)
18.1. Về giáo dục và đào tạo:
- Giúp sinh viên rèn luyện khả năng làm việc, tư duy sáng tạo về kỹ thuật, công nghệ và
khả năng học hỏi nghiên cứu, cung cấp kiến thức khi đi làm.
- Kết quả thu được của đề tài có thể được lưu trữ làm tài liệu phục vụ cho công tác học tập
và nguyên cứu sau này.
- Giúp nâng cao khả năng tìm tài liệu học tập cũng như cọ sát với thực tế hơn, hiểu biết
sâu kiến thức chuyên ngành.
18.2. Về kinh tế-xã hội:
- Hòa nhập với xu hướng chung của xã hội, tiết kiệm thời gian cho người lái, tăng an toàn
giao thông.

19. Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và địa chỉ ứng dụng
19.1. Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu:
Nộp báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài để phục vụ nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học
tập cho sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật ô tô.

19.2. Địa chỉ ứng dụng:


(Phù hợp với nội dung nghiên cứu, chi tiết, cụ thể, dựa trên định mức do cơ quan có thẩm
quyền quy định, có căn cứ thực tế)

9
20. Kinh phí thực hiện đề tài và nguồn kinh phí
20.1. Tổng kinh phí: đồng
trong đó: Ngân sách nhà nước: 30.03 Triệu đồng ; các nguồn khác: 0 đồng

20.2. Dự trù kinh phí theo các mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu)
Đơn vị tính:
đồng
STT Khoản chi, nội dung chi Tổng Nguồn kinh phí Ghi
kinh phí NSNN Khác chú
1 Chi công lao động tham gia trực tiếp thực 8.780 8.780 0
hiện đề tài
2 Chi mua nguyên, nhiên, vật liệu, thiết bị, 18.3 18.3 0
điều tra, khảo sát
3 Chi khác 2.950 2.950 0
Tổng cộng 30.03 30.03 0

Ngày tháng 12 năm 2023

Đơn vị chủ trì Cán bộ hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài

Huỳnh Văn Vũ Vũ Thăng Long Nguyễn Võ Thiên

Ngày tháng 12 năm 2023


Cơ quan quản lý duyệt
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
( ký, họ và tên, đóng dấu)

10
Phụ lục: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHI CHO ĐỀ TÀI
I- Dự toán chung các khoản chi
Kinh phí ( đồng)
STT Nội dung các khoản chi
Tổng số Từ NSNN Khác Ghi chú
1 Công lao động trực tiếp thực hiện đề tài 8.780 8.780 0
2 Chi mua nguyên, nhiên, vật liệu, thiết bị, 18.3 18.3
0
điều tra, khảo sát
3 Chi khác 2.950 2.950 0
0
Tổng số 30.03 30.03

II- Diễn giải các khoản chi


Khoản 1: Công lao động tham gia trực tiếp thực hiện đề tài
(Đơn vị tính: đồng)
STT Nội dung công việc Hệ số lao Định mức Tổng số Tổng thù lao Nguồn kinh phí
động thù lao ngày thực hiện Từ NSNN Nguồn
khoa học của chủ công đề tài (làm khác
nhiệm đề quy đổi tròn)
tài (DMCN) của chức
danh
1 Nội dung 1:Tìm hiểu về xe đua địa hình điều khiển 636.000 636.000 0
từ xa và các hệ thống cơ khí
Nguyễn Hữu Quốc Duy - Thành viên chính 0,8 7.000.000 2 509.000 509.000 0

Nguyễn Võ Thiên - Thành viên 0,4 7.000.000 1 127.000 127.000

2 Nội dung 2: Thiết kế sơ bộ, lập kế hoạch và vẽ sơ đồ 636.000 636.000


tổng quan của xe
11
STT Nội dung công việc Hệ số lao Định mức Tổng số Tổng thù lao Nguồn kinh phí
động thù lao ngày thực hiện Từ NSNN Nguồn
khoa học của chủ công đề tài (làm khác
nhiệm đề quy đổi tròn)
tài (DMCN) của chức
danh
Phan Mạnh Thi - Thành viên chính 0,8 7.000.000 2 509.000 509.000 0

Phan Hoàng Thanh Sơn - Thành viên 0,4 7.000.000 1 127.000 127.000

3 Nội dung 3:Thiết kế khung xe, xác định vị trí các hệ 890.000 890.000
thống cơ khí trang bị trên khung
Phan Mạnh Thi - Thành viên 0,4 7.000.000 1 127.000 127.000 0

Phan Hoàng Thanh Sơn - Thành viên 0,4 7.000.000 1 127.000 127.000

0,4 7.000.000 1 127.000 127.000

Nguyễn Hữu Quốc Duy - Thành viên chính 0,8 7.000.000 2 509.000 509.000 0

4 Nội dung 4: Lắp ráp các hệ thống theo bản vẽ thiết 1.401.000 1.401.000
kế
Nguyễn Võ Thiên - Thành viên chính 0,8 7.000.000 2 509.000 509.000

Phan Mạnh Thi - Thành viên 0,4 7.000.000 2 255.000 255.000

Phan Hoàng Thanh Sơn - Thành viên 0,4 7.000.000 2 255.000 255.000

0,4 7.000.000 1 127.000 127.000

12
STT Nội dung công việc Hệ số lao Định mức Tổng số Tổng thù lao Nguồn kinh phí
động thù lao ngày thực hiện Từ NSNN Nguồn
khoa học của chủ công đề tài (làm khác
nhiệm đề quy đổi tròn)
tài (DMCN) của chức
danh
Nguyễn Hữu Quốc Duy - Thành viên 0,4 7.000.000 2 255.000 255.000

5 Nội dung 5:Thử nghiệm và hiệu chỉnh 1.017.000 1.017.000


Nguyễn Võ Thiên - Thành viên chính 0,8 7.000.000 2 509.000 509.000

Phan Mạnh Thi - Thành viên 0,4 7.000.000 1 127.000 127.000

Phan Hoàng Thanh Sơn - Thành viên 0,4 7.000.000 1 127.000 127.000

0,4 7.000.000 1 127.000 127.000

Nguyễn Hữu Quốc Duy - Thành viên 0,4 7.000.000 1 127.000 127.000

6 Thù lao quản lý của chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Võ Thiên 4.200.000 4.200.000
(TLCN = 1,0 x DMCN x 5% x T) = 1 x 7.000.000 x 5% x 12 = 4.200.000
Cộng (1) 8.780.000 8.780.000

13
BẢNG TỔNG HỢP THÙ LAO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
STT Họ và tên Tổng tiền (đồng)
Nguồn NSNN Nguồn
khác
1 Nguyễn Võ Thiên 5.345.000 0
2 Phan Mạnh Thi 1.018.000 0
3 Phan Hoàng Thanh Sơn 636.000 0
4 Nguyễn Hữu Quốc Duy 1.400.000 0
5 381.000
Tổng cộng 8.780.000 0

Khoản 2: Chi mua vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu


(Đơn vị tính: đồng)
Nguồn kinh phí
Đơn vị Số Tổng kinh
TT Khoản, nội dung chi Đơn giá Nguồn
tính lượng phí Từ NSNN
khác
1 Thép hộp vuông 30*30 dày 1.8mm Cây 5 0.16 0,8 0.8
2 Hệ thống treo trước: càng chữ A, lò Bộ 1 7 7 7
xo đàn hồi và giảm chấn Hệ thống
treo sau: Lò xo xoắn, ống giảm chấn
3 Hệ thống phanh : phanh đĩa cho 4 Bộ 1 6 6 6
bánh Và 1 số phụ kiện khác như
ốc,vít,…
4 Bánh xe dành cho xe địa hình Cái 4 0.5 2 2
14
5 Trục truyền và vi sai Bộ 1 1 1 1
6 Vật liệu chế tạo vỏ 1 1 1
7 Sơn Lít 2 0.2 0,4 0,4
8 Hộp que hàn Hộp 1 0.1 0,1 0,1
Cộng (2) 18.3 18.3

Khoản 3: Chi khác


(Đơn vị tính: đồng)

Nguồn vốn
TT Nội dung Kinh phí
Từ NSNN Khác Ghi chú
1 Văn phòng phẩm, in ấn 1.600.000 1.600.000 0
2 Đánh giá nghiệm thu đề tài : 1.350.000 1.350.000 0
Chủ tịch Hội đồng: 01 x 310.000 = 310.000;
Ủy viên, phản biện: 02 x 260.000 = 520.000;
Ủy viên, thư ký: 01 x 285.000 = 285.000;
Ủy viên: 01 x 235.000 = 235.000;
Cộng (3) 2.950.000 2.950.000 0

Đơn vị chủ trì Cán bộ hướng dẫn Ngày tháng 12 năm 2023
Chủ nhiệm đề tài

15
Huỳnh Văn Vũ Vũ Thăng Long Nguyễn Võ Thiên

16

You might also like