Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

THE WORLD

IS FLAT
A BRIEF HISTORY OF THE TWENTY-FIRST CENTURY

By Thomas L.Friedman
NHÓM 6
Thuyết trình Nội dung Slide
Nguyễn Anh Quân Nguyễn Minh Hiếu Nguyễn Nghĩa Tùng Dương

Kiều Thế Vinh Vũ Xuân Trọng Bùi Quốc Huy


Trần Xuân Bắc
Đỗ Hải Lâm
Table
of contents
01 Chương 7: The Quiet Crisis
02 Chương 8: This Is Not a Test
03 Chương 9: The Virgin of Guadalupe
04 Củng cố kiến thức
Giới Thiệu
Tác giả: Thomas L. Friedman
Thomas L. Friedman là một nhà báo và nhà sử học người Mỹ, sinh ngày 20
tháng 7 năm 1953 tại Minneapolis, Minnesota. Ông đã đoạt giải Pulitzer Prize
ba lần với các tác phẩm nói về chủ đề nước ngoài và kinh tế quốc tế. Trong sự
nghiệp của mình, Friedman là một trong những nhà bình luận quan trọng về
chính trị và kinh tế toàn cầu. Ngoài "The World Is Flat," ông đã viết nhiều tác
phẩm khác như "From Beirut to Jerusalem" và "The Lexus and the Olive
Tree."
Cuố n sách: "The World Is Flat"
"The World Is Flat" (Thế giới đã phẳng) là một cuố n sách nổi tiế ng của Thomas L.
Friedman, xuấ t bản lầ n đầ u năm 2005. Trong cuố n sách này, Friedman thảo luận về
sự biế n đổi của thế giới và cách mà các đổi mới trong công nghệ và truyề n thông đã
làm phẳng hóa thế giới, giảm bớt sự cách biệt giữa các quố c gia và làm thay đổi cách
chúng ta làm việc và giao tiế p.
Tác phẩm này trở thành một trong những quyển sách quan trọng, đưa ra cái nhìn đặc
sắ c về sự kế t nố i toàn cầ u và ảnh hưởng của nó đố i với kinh tế , giáo dục và văn hóa.
Friedman sử dụng khái niệm "phẳng hóa" để mô tả sự mở cửa và liên kế t mạnh mẽ
giữa các quố c gia, do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyề n thông.
Chương 7:
khủng hoảng thầm lặng
“Các cuộc thi đấu ngang sức cho
những người Mĩ là hiếm trong các
Olympic trước,nhưng bây giờ có vẻ là
có cái gì mà những người Mĩ phải làm
quen”
Từ câu nói trên, Thomas Friedman đã
ngầm nói về nước Mỹ đang dần bị thụt
lùi, bước vào giai đoạn suy thoái. Và
đỉnh điểm của sự suy thoái là sự hình
thành của “cơn bão hoàn chỉnh”
Cơn bão hoàn chỉnh mà Shirley Ann
Jackson nhắc đến là sự hội tụ của 3 lỗ
hỏng: số lượng, khát vọng, giáo dục,
thứ mà Mỹ đang phải đối mặt trong
thực tại của sự làm phẳng của thế giới.
LỖ HỔNG “ LỖ HỔNG GIÁO DỤC
Lỗ hổng số lượng KHÁT VỌN
G” rung Quố c:
1. Sự quan tâm của T dụ c Trung Quố c đầ u
hệ th ố ng giáo
sư lỗ i lạc đang 1.Luôn tồ n Chính phủ và khoa học công
nh à kh oa họ c và kỹ tại 1 kĩ sư cá c hộ i th ảo
1. Thế hệ Ấ n Độ có tư nghiêm túc và o
cao hơn tro trình độ hạch.
nghỉ hưu. ng các côn nghệ và cuộc thi sát
củ a lự c lư ợng lao động khoa máy tính g việc về k áo dụ c ở T ru ng Quố c phát triển
2. Sự giảm dầ n hoa học Chấ t lượng gi
lượng người được ể ện qu a cá ch tuyển dụng nhân
học và kỹ thuật tại Mỹ do 2.Các đấ t n mạnh, được th hi
ng việc tăng. ước càng p ty lớ n như Microsoft.
đào tạo giảm và lượng cô tài nguyên hẳng khi và viên củ a cá c cô ng
kỹ thuật ở Mỹ thiên nhiên chỉ khi
3. Tỉ lệ bằ ng cấ p kh oa họ c và
khan hiế m ở đấ t nướ 2. Hạn chế ở Hoa Kỳ : trong giáo dục khoa
ng
vớ i m ột số qu ố c gia khác như đòi hỏi con c đó Lãnh đạo truy ề n cả m hứ
thấ p hơ n so sâu vào t người phải i H oa K ỳ đ an g thiế u vắ ng.
Hà n Q uố c, Nhật Bản, Nga, Đài iề m năng tự đào học và kỹ th uậ t tạ
ảm, trong khi
Tr un g Q uố c, bản thân,t ch o ng hi ên cứ u gi
sáng tạo,.. húc đẩy Tài trợ liên bang
Loan. Trung Quố c tăng gấ p
đôi.
ập cư lự c lư ợn g lao động khoa 3.Người ta ải thưởng khoa học củ
a
4. Mỹ phải nh không thể Số lượng bà i bá o và gi
ớc ng oà i, nhưng sau sự thanh niên nhấ n mạnh đang áp đảo.
học và kỹ th uậ t từ nư Trung Quố c đủ: Các Mỹ giảm, tron g kh i T ru ng Q uố c
ủ tụ c vi sa trở nê n khó khăn. không chạy , Ấ n Độ, và :
kiện 11/9 , th đua với ch Ba Lan 3. Thách thức cho Mỹ c và
ìn h là m ph ẳn g thế giới, internet chạy đua úng ta đế n m ấ t vị th ế tron g lĩ nh vực khoa họ
5. Tr on g qu á tr đáy. Họ Mỹ đan g
triển, làm cho việc với chúng th iế u sự đ ổ i m ới trong giáo dục.
và công nghệ cao phát không muố ta đế n đỉ công nghệ do
n làm việc nh. Họ ch ư ơ ng trình giáo dục
o độ ng kh oa họ c và kỹ thuật không cho chúng Trong khi T ru ng Q uố c có
nhập cư la chí họ khôn ta; thậm ại và kh ắ t kh e, Mỹ đang mấ t
g muố n là c ngày càng hiện đ
còn cầ n thiế t. Kế t luận: húng ta đổi mới.
ợi ch ấ t xá m chuyển thành chảy Cuộc đua dầ n sự cải tiế n và sự
6. Hiện tư ợn g "L đế n với t
dman - mô tả tình phẳng là c hế giới 4. Kế t luận:
máu ch ấ t xá m " - th eo Goo uộc đua củ là qu an trọ ng và cầ n được quố c
tập không a sự trau Vấ n đề giáo dụ c
ng có trình độ cao dồ i, học trường thế giới
trạng lực lượng lao độ ngừng. Phả
i cho mình gia chú trọng, đ ặc bi ệt tron g m ôi
mục tiêu n và sự đổi mới
nhưng không đủ cơ hội. những ứ chuy ên m ôn
hững mơ ư phẳng, nơi kiế n th c
cá c qu ố c gia cầ n quan ngừng phá ớc để có th soát và phát triển.
Kế t luận: Đ ể ph át tr iể n,
t triển, khô ể không là chìa khóa để kiểm
số và việc tạ o ra môi trường ng ngừng v dụ c kh ôn g ch ỉ là nâng cao chấ t
tâm đế n cơ cấ u dâ n ươn xa. Phát triển giáo
tố i đa nguồ n nhân m à cò n là vị th ế quố c gia trong
ệc ph ù hợ p để tậ n dụ ng lượng cuộc số ng
làm vi
lực chấ t lượng. cộng đồ ng quố c tế .
Chương 8:
"Đó không phải là 1 thử nghiệm"

Tác giả đưa ra chủ nghĩa


phẳng nhân ái, một hỗn
hợp chính sách được xây
dựng quanh năm loại
hành động lớn cho thời
đại phẳng: sự lãnh đạo,
rèn luyện cơ bắp, che chở,
chủ nghĩa tích cực xã hội,
và nuôi dạy con cái.
Chương 8:
Đó không phải là 1 thử nghiệm

01. Sự lãnh đạo


1. Nhiệm vụ của Chính trị gia:
02 . Cơ Bắp
Chính trị gia ở Mỹ có trách nhiệm giúp giáo dục và giải thích cho người 1. Phúc Lợi và Giáo Dục là Cơ Bắ p của Người Lao Động:
dân về thế giới mà họ số ng và những hành động cầ n thực hiện để phát Phúc lợi có thể mang đi và cơ hội học suố t đời được xem xét là
triển. những "cơ bắ p" quan trọng nhấ t của người lao động.
2. Thách thức Hiểu Biế t: Hai yế u tố này làm cho người lao động trở nên di động và thích
Đoạn văn nêu rõ rằ ng một vấ n đề ngày nay là nhiề u chính trị gia Mỹ không nghi với sự biế n động trong thị trường lao động.
có sự hiểu biế t đầ y đủ về thế giới phẳng. 2. Tính Linh Hoạt và Di Động của Lực Lượng Lao Động Mỹ :
Trích dẫ n từ nhà đầ u tư John Doerr và Bill Gates làm nổi bật sự thiế u hiểu
Tính linh hoạt và tính di động của lực lượng lao động được coi là
biế t này, với sự chú ý đặc biệt đế n sự đa dạng trong học vị của các lãnh
tài sản lớn nhấ t của nề n kinh tế Mỹ theo Robert Lawrence, kinh tế
đạo Trung Quố c và Mỹ .
3. Sự Khác Biệt Giữa Trung Quố c và Mỹ : gia Đại học Harvard.
So sánh giữa lãnh đạo Trung Quố c (đa dạng với nề n tảng kỹ thuật) và lãnh 3. Thách Thức và Lợi Thế trong Thế Giới Phẳng:
đạo Mỹ (thường là luật sư) để nhấ n mạnh sự đa dạng trong chuyên môn và Trong thế giới phẳng, việc tạo và hủy việc làm diễ n ra nhanh
học vị. chóng, và tính linh hoạt và di động của lực lượng lao động trở
4. Thách Thức Tăng Cường Hiểu Biế t: thành một lợi thế .
Tuyên bố của Bill Gates làm thấ y rằ ng người Trung Quố c đã tập trung vào Cầ n làm cho phúc lợi và giáo dục trở nên linh hoạt để khuyế n
giáo dục và chú trọng vào nghiên cứu khoa học và kỹ thuật, trong khi lãnh khích sự di động và sẵ n sàng học suố t đời.
đạo Mỹ thường chú trọng đế n ngành luật. 4. Sự Di Động Tăng Cường Sẽ Tạo Điề u Kiện cho Sự Thích Nghi:
5. Kế t Luận: Lao động càng cảm thấ y di động về mặt chăm sóc y tế , phúc lợi
Đoạn văn chỉ ra rằ ng để đố i mặt với thế giới phẳng ngày nay, chính trị gia trợ cấ p, và khả năng học suố t đời, họ sẽ linh hoạt hơn trong việc
Mỹ cầ n nâng cao hiểu biế t và chú trọng đế n việc đa dạng hóa kiế n thức và chuyển đổi giữa các ngành và việc làm mới.
chuyên môn trong nề n giáo dục và chính trị.
04. GIỮ L
ĐIỀU
ẠI NH
ỮNG Ủ NGH ĨA TÍC H CỰC
0 6 . NUÔI DẠY CO
1. Giữ
2. An S
Lại Y
inh X
Đ
ếu Tố
ÁNG G
Quan
IỮ
0 5 . CH XÃ H

L

ư
I

ơ n g
o
Tâ m
n
Đ
C

ầu
1. Th
2. Ch
ách T
ủ N
hức C C ÁI
ủa Bậ
N
3. Bảo ã Hội Trọng u C ầ u y To à Thư ghĩa c Cha
Hiểm là Mỡ 1. Yê ôn g T g Ty ơng Y Y êu C Mẹ
Tốt c ủa C Cô n 3. Giá ầu T
Tốt C L ương l
à Loạ Đ ứ c
Lự c c ủ a o Dụ êu Cứng ình
ần Th i Mỡ y ền Công c Cô R ắn
Phẳn êm Và 2. Q u T y và của S n g và
g o Thế n Cầ u ô ng 4. Ch inh V Thàn
4. Tác Giới T oà iữ a C ú Ý i
Động T ác g Đ ê n h
g Tươ ế
của M
ất Việ 3. C ộn
c X ã H ộ i
â n Ái ng La n Giáo
c Làm ổ C h ứ ẳ n g Nh i Dục
T ĩa Ph và
ủ N g h
4. C h
Chương 9: "Đức
mẹ đồng trinh
Guadalupe"
Chương 9 của cuốn sách "The World Is
Flat" của Thomas Friedman có tựa đề
là "đức mẹ đồng trinh Guadalupe".
Trong chương này, Friedman thảo
luận về quá trình biến đổi kinh tế và xã
hội ở Mexico và các quốc gia đang
phát triển khác thông qua sự kết hợp
của các yếu tố như công nghệ thông
tin, giáo dục, và sự đổi mới.
Chương 9: Đức mẹ đồng trinh Guadalupe

01. Tự suy ngẫm và 03. Đổi mới theo chiều


định vị sâu
Friedman khuyế n khích việc tự suy Nêu bật sự cầ n thiế t của đổi mới
ngẫ m về vị trí của mỗ i quố c gia theo chiề u sâu, bao gồ m mở cửa,
trong mố i quan hệ toàn cầ u và với thu hút đầ u tư, và tạo điề u kiện
10 nhân tố làm phẳng. thuận lợi cho sự sáng tạo và cộng
tác cao cấ p.

02. Đổi mới trên quy mô 04. Tiếp nhận văn hóa
lớn
Đề cập đế n sự quan trọng của đổi Bàn luận về việc làm cho văn hóa
mới trong cơ sở hạ tầ ng, giáo dục của mỗ i quố c gia có độ mở để
tiên tiế n và quản trị hiệu quả để tiế p nhận những thay đổi cầ n
kế t nố i với thế giới phẳng. thiế t, nhưng vẫ n giữ vững bản sắ c
truyề n thố ng.
05. Những điều vô hình

Ông cho rằng đó là những điều khó mà giải thích được khi ông
không biết vì sao Cairo từ 1974 đến 2004, 30 năm trôi qua nhưng
vẫn 3 toà nhà ấy là 3 toà nhà cao nhất – đường chân trời của Cairo
không hề thay đổi trong khi, chỉ từ 1998 đến 2004, thành phố Đại
Liên của Trung quốc đã đổi thay hoàn toàn khác, có quá nhiều toà
nhà mới được xây dựng đến mức không còn nhận ra thành phố này
chỉ sau có 06 năm. Đó chỉ là ví dụ cho sự thay đổi mà Friedman nói
rằng những lý do đó là vô hình: có thể là phẩm chất xã hội: khả
năng và sự sẵn sàng của xã hội trong phối hợp và hi sinh tất cả vì
mục tiêu là lợi ích kinh tế và vai trò của những nhà lãnh đạo có đủ
tầm nhìn để nhận ra và làm những việc cần làm và điều này phụ
thuộc vào nhiều yếu tố : yếu tố lịch sử, văn hoá và thời cơ.
Game
Christmas Edition
Are you ready?
Theo tác giả, làm thế nào các hệ thống giáo
dục cần thay đổi để đáp ứng yêu cầu của thế
giới phẳng?

A. Tăng cường giáo B. Tập trung vào


viên và phương pháp việc học kỹ năng
giảng dạy cụ thể

C. Tạo ra hệ thống
D. Tất cả đều
đào tạo cả đời linh
hoạt
đúng
D. Tất cả đều đúng
Trong ngữ cảnh thế giới phẳng, tại
sao sự hợp tác giữa các quốc gia
trở nên quan trọng?

A. Để ngăn chặn sự B. Để giảm bất bình


cạnh tranh đẳng

C. Để tối ưu hóa lợi D. Tất cả đáp án trên


ích chung
D. Tất cả đáp án trên
Tại sao sự cạnh tranh và hợp tác
quốc tế đều quan trọng đối với
Mỹ trong thế giới phẳng?

A. Để giữ gìn bản sắc B. Để giữ cho Mỹ không bị


văn hóa ảnh hưởng bởi sự thay đổi
quốc tế

C. Để giảm bất bình D. Để tối ưu hóa cơ


đẳng nội địa hội kinh tế và chính
trị
B. Để giữ cho Mỹ không bị
ảnh hưởng bởi sự thay đổi
quốc tế
Tác giả nhấn mạnh vai trò của công nghệ trong sự
phát triển của các quốc gia đang phát triển. Các cụm
từ như "sự kết nối" và "đổi mới" được giải thích như
thế nào trong ngữ cảnh này?

A. Sự kết nối: Giao thương và tương tác toàn cầu; Đổi


mới: Sự áp dụng công nghệ mới để giải quyết vấn đề.

B. Sự kết nối: Giao thoa và tương tác toàn cầu; Đổi


mới: Sự áp dụng công nghệ mới để giải quyết vấn đề.

C. Sự kết nối: Giao thương và tương tác toàn cầu; Đổi


mới: Sự giữ nguyên trạng thái hiện tại.
.
A. Sự kết nối: Giao thương và
tương tác toàn cầu; Đổi mới: Sự
áp dụng công nghệ mới để giải
quyết vấn đề.
THANKS FOR
LISTENING

You might also like