Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

LEC2

HỎI BỆNH VÀ LÀM


BỆNH ÁN THẬN TIẾT NIỆU
NỘI DUNG BÀI HỌC
01 02
Đặc điểm chung của Các lí do khiến bệnh nhân đi
các bệnh thận tiết niệu khám bệnh thường gặp
và bệnh án thận tiết
niệu

03 04
Một số câu hỏi cụ thể Tổng kết và giải đáp thắc mắc
cần lưu ý khi thăm
khám hệ thận tiết niệu
01
Đặc điểm chung của các
bệnh thận tiết niệu và bệnh án thận tiết niệu
Đặc điểm các bệnh thận tiết niệu
- Tiền sử liên quan đến bệnh có vai trò rất quan trọng giúp
định hướng chẩn đoán
- Triệu chứng cơ năng bệnh thận mơ hồ, âm thầm, không rõ
ràng, không đặc hiệu, bệnh thận thường có diễn biến
mạn tính, kéo dài, khó điều trị dứt điểm nguyên nhân.
- Thường chỉ phát hiện bệnh khi đã ở giai đoạn nặng hoặc
phát hiện tình cờ khi kiểm tra sức khoẻ.
- Các bệnh lý tiết niệu thường có biểu hiện cấp tính, có
triệu chứng rõ ràng, khu trú, đặc hiệu hơn từ đó có thể
phát hiện từ giai đoạn sớm, nếu điều trị kịp thời và phù
hợp sẽ có thể khỏi hẳn không để lại di chứng.
Đặc điểm các bệnh thận tiết niệu
- Vai trò của xét nghiệm cận lâm sàng rất lớn trong chẩn đoán
bệnh thận từ giai đoạn sớm.
- Chẩn đoán sơ bộ, định hướng dựa trên triệu chứng lâm sàng
ban đầu khó, thường chẩn đoán hội chứng và triệu chứng.
- Để chẩn đoán xác định cần phụ thuộc nhiều vào cận lâm
sàng và đôi khi kết quả cận lâm sàng có vai trò lớn hơn triệu
chứng lâm sàng trong việc tiếp cận chẩn đoán.
- Chẩn đoán xác định có thể khác xa chẩn đoán sơ bộ ban
đầu.
Đặc điểm chung

Bệnh án
Chẩn đoán sơ bộ Chẩn đoán xác định
thận tiết niệu
Chẩn đoán sơ bộ khó, thường Phụ thuộc nhiều vào kết quả CLS Khó làm và có nhiều đặc
chẩn đoán hội chứng Có thể khác xa chẩn đoán ban đầu điểm khác so với các hệ cơ
quan khác
02
Các lí do khiến bệnh nhân đi khám
bệnh thường gặp
Các lí do thường gặp
khiến bệnh nhân đi khám bệnh

Có triệu chứng của bệnh hoặc Xét nghiệm tình cờ


biểu hiện của các biến chứng phát hiện bất thường
Thận học
Hồng cầu niệu vi thể
Tiết niệu
Protein niệu
Nam học
Creatinine máu tăng
Thận học

Phù Đái máu đại thể


=>Toàn thân: suy tim, xơ gan, HC thận hư, thiểu dưỡng =>Cầu thận: nguyên phát, thứ phát
=>Khu trú: phù niêm, viêm mô tế bào, tắc mạch =>Ngoài cầu thận: toàn thân, tiết niệu

HC ure máu cao hoặc


biến chứng của suy thận mạn Tăng huyết áp
=>Nguyên phát
=>Không đặc hiệu, chẩn đoán phân biệt
=>Thứ phát
=>Buồn nôn, mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, lơ mơ
Phù toàn thân và đái máu đại thể
Nước tiểu có mủ đục
Tình huống lâm sàng
Bệnh nhân nam, 45 tuổi, đi khám vì mệt mỏi, buồn nôn khi ngửi thấy
mùi thức ăn. Bệnh diễn biến 3 tháng nay. Khám bệnh phát hiện có niêm
mạc nhợt nhẹ, da xanh, không có triệu chứng thực thể khác.

Xét nghiệm: Hồng cầu: 3.1T/L Hemoglobin: 94g/L


Ure: 38mmol/L Creatinine: 974mcmol/L
Tình huống lâm sàng
Bệnh nhân nữ, 21 tuổi, kiểm tra sức khỏe định kz phát hiện protein niệu
2+. Tiền sử chưa phát hiện bệnh lý gì trước đây. Bệnh nhân không có
triệu chứng cơ năng hay thực thể nào.

Xét nghiệm: Protein niệu: 2.15g/24h HC niệu: 200 tb/mcL


Ure: 10.2mmol/L Creatinine: 131mcmol/L
Tiết niệu – Nam học

Đái buốt Đái rắt Đái khó

Đau hông lưng Tiểu đêm Rối loạn


cương dương
Tình huống lâm sàng
Bệnh nhân nữ, 34 tuổi, đi khám vì tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu máu cuối bãi. Bệnh
diễn biến ngày thứ nhất. Tiền sử chưa phát hiện bệnh lý trước đây.

Xét nghiệm:
BC niệu: 500 tb/mcL HC niệu: 200 tb/mcL Protein niệu: 1+
Ure: 5.4mmol/L Creatinine: 67mcmol/L
03
Một số câu hỏi cụ thể cần lưu ý khi
thăm khám hệ thận tiết niệu
Bệnh nhân tăng creatinin
máu/ suy thận:
- Phát hiện tăng creatinine máu / suy thận từ khi
nào? Nếu có thì sự thay đổi ra sao?
- Tiền sử sỏi tiết niệu / phì đại tuyến tiền liệt
không? (đối với nam giới)
- 4 tuần trở lại đây, anh / chị đang sử dụng những
thuốc gì? chụp phim CLVT/MRI có tiêm thuốc cản
quang/đối quang từ không?
- 2 tuần trở lại đây, số lượng nước tiểu hàng ngày
của anh / chị có thay đổi đáng kể không? Anh /
chị có bị nôn hoặc tiêu chảy?
Bệnh nhân phù lần đầu
đến khám
- Phù của anh / chị xuất hiện lần đầu tiên khi nào?
- Vị trí đầu tiên xuất hiện phù là ở đâu, sau đó đến
những vị trí nào?
- Tốc độ tiến triển phù từ khi bắt đầu có triệu
chứng đến giờ như thế nào?
- Sau khi vận động thể lực (chạy bộ, lên cầu
thang,….), anh / chị có thấy mức độ phù tăng lên
không? So sánh mức độ phù với khi đứng lâu
hoặc ngồi buông thõng 2 chân thay đổi như thế
nào?
Bệnh nhân có tiền sử chẩn
đoán hội chứng thận hư
- Anh / chị được chẩn đoán HCTH từ khi nào? Do
cơ sở y tế nào chẩn đoán?
- Anh / chị đã được làm những thăm dò nào (cụ
thể) để tìm nguyên nhân của HCTH?
- Anh / chị đã điều trị cụ thể các thuốc như thế
nào từ khi được chẩn đoán HCTH đến nay?
- Anh / chị uống thuốc có đều đặn không? Có tự z
bỏ thuốc hay thay đổi liều thuốc không?
Xin chân thành cám ơn!

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,


including icons by Flaticon and infographics & images by Freepik

You might also like