Cấu Trúc Và Định Dạng Báo Cáo Tốt Nghiệp

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

I.

BỐ CỤC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP


Mô tả
1 Bìa kiếng
2 Trang bìa chính Bìa cứng màu trắng
3 Trang bìa phụ Giy trng trng
Tóm gọn nội dung chính, phát hiện
chính trong báo cáo. SV thường sẽ sử
4 Tóm tắt báo cáo tốt nghiệp
dụng phần này lúc mới lên báo cáo
với GV.
5 Lời cảm ơn Ngắn gọn, súc tích, chân thành
Cam đoan bài báo cáo do chính SV
6 Lời cam đoan
làm, không sao chép
7 Nhn xét cua giang viên hung dân
8 Nhn xét cua giang viên phan bin
Có thể thêm ngay sau nhận xét của
9 Nhn xét ca ngi hng dn thc tp/ Xác nhn ca n v thc tp
GVPB hoặc bổ sung vào cuối báo cáo.

Lit kê các chng, mc, tiu mc (ti a mc cp 3)


theo hệ thống
10 Mục lục
đánh số; trình bày kèm theo số trang.
Tối đa 2 trang giấy.
Trình bày đầy đủ các thuật ngữ viết tắt
trong bài viết, trong bài viết phải viết
đầy đủ cho lần đầu tiên và kèm theo từ
11 Danh mục từ viết tắt
viết tắt. Ví dụ: Đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL). Các đơn vị đo lường
không cần trình bày.
12 Danh mục bảng biểu Tham khảo cách thức trình bày cụ thể
13 Danh mục hình ảnh bên dưới
Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận
14 Chương 2: Phân tích thực trạng
Chương 3: Giải pháp
Kết luận

Tài liệu tham khảo


15
16 Phụ lục

11&12. Danh sách bảng biểu, hình ảnh


● Liệt kê chính xác số thứ tự và tên của các bảng, hình trong báo cáo và trong phần phụ lục
với số trang tương ứng.
● B
ang, hình phai uc t theo ngay sau phân mà nó uc ê cp ln u tiên trong bài viêt. Bang, hình uc trình

● Phai uc ánh sô theo tng loai và bao gôm sô th t cua chuong.


o Ví dụ: Hình 1.1, Hình 1.2, .... (trong đó số 1 đầu tiên là số thứ tự của chương,
số 1, 2, ... tiếp theo là số thứ tự của hình trong chương đó).
o Tương tự, Bảng 1.1, Bảng 1.2, .... (trong đó số 1 đầu tiên là số thứ tự của
chương, số 1, 2, ... tiếp theo là số thứ tự của bảng trong chương đó).
o Các Hình và Bảng này được tạo ra bằng chức năng Insert Caption (trong tab
References) để dễ dàng quản lý và thay đổi thứ tự.
● Phải được đặt tên: Yêu cầu ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu và phải chứa đựng nội dung, thời
gian, không gian được biểu hiện trong bảng, hình.
● Phải có nguồn: Ví dụ: Nguồn: Niên giám thống kê 2017.

● Ghi chú trên bảng, hình: Các ghi chú trên bảng, hình nên tránh viết chữ tắt, viết thường và
cỡ chữ 10. Trường hợp ghi chú dài thì ghi cuối bảng, hình.
● Phần ghi chú ở cuối bảng, hình: chữ thường và in nghiêng, cỡ chữ 11 và dùng để giải
thích rõ các nội dung trong bảng, hình.
● Không được để một bảng, hình cũng như tên và nguồn của bảng, hình nằm ở hai trang
khác nhau. Trường hợp bảng quá dài không trình bày đủ trong một trang thì có thể qua
trang, trang kế tiếp không cần viết lại tên bảng nhưng phải có tên của các cột.

● Tên cột trong bảng: Tên cột phải ngắn gọn, dễ hiểu. Cột trong một bảng thường được chia
nhỏ xuống tối đa ba mức độ. Tên cột có thể viết tắt, nhưng phải được chú giải ở cuối
bảng. Chữ thường, canh giữa, cỡ chữ có thể từ 12-13.
● Tên hàng trong bảng: Tên hàng phải ngắn gọn, dễ hiểu. Chữ thường, canh trái, cỡ chữ có
thể từ 12-13.
● Đơn vị tính trong bảng:
o Đơn vị tính chung: Nếu toàn bộ số liệu trong bảng cùng đơn vị tính thì đơn vị
tính được ghi góc trên, bên phải của bảng.
o Đơn vị tính riêng theo cột (hàng): Nếu từng chỉ tiêu theo cột (hàng) khác nhau
thì đơn vị tính được đặt dưới chỉ tiêu của cột (hàng).
● Cách ghi số liệu trong bảng: Số liệu trong bảng phải được phân cách hàng ngàn bằng dấu
chấm (.) và phân cách dấu thập phân bằng dấu phẩy (,). Ví dụ: 2.123.811,28. Số trong
cùng một bảng phải có cùng số lượng thập phân thì toàn bộ số trong cùng một bảng đều
phải có 2 số thập phân. Số phải được canh phải.
● Một số ký hiệu quy ước:
o Nếu không có tài liệu thì trong ô ghi dấu gạch ngang “-”
o Nếu số liệu còn thiếu thì trong ô ghi dấu “...”
o Trong ô nào đó không có liên quan đến chỉ tiêu, nếu ghi số liệu vào đó sẽ vô
nghĩa hoặc thừa thì đánh dấu “x”.
o Công thức: được đánh số theo số Ả Rập, theo chương, theo số thứ tự, đặt trong
dấu ngoặc đơn, đặt bên phải.

o Số: số đi kèm với đơn vị đo lường thì viết số sau đó là đơn vị đo lường (ví dụ:
5 L, 5 kg ...). Nếu số đứng đầu câu thì phải viết chữ số (Năm mươi người...).
13. Danh mục từ viết tắt
● Trình bày đầy đủ các thuật ngữ viết tắt.
● Trong bài viết, thuật ngữ được đề cập lần đầu tiên phải được viết đầy đủ và kèm theo từ
viết tắt. Đối với thuật ngữ là từ tiếng Anh, dịch ra tiếng Việt, từ viết tắt có thể giữ nguyên
từ viết tắt trong tiếng Anh (nếu phổ biến) kèm tên gọi bằng tiếng Anh. Ví dụ: Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO – World Trade Organization)
● Các đơn vị đo lường không cần trình bày.
14. Nội dung báo cáo
Phần nội dung nên 50-60 trang (không kể phần mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo).
PHẦN MỞ ĐẦU
(Tương tự tóm tắt báo cáo nhưng chi tiết hơn)
● Trình bày lý do chọn đề tài từ thông tin tổng quan hoặc vấn đề cấp thiết của tổ
chức/doanh nghiệp dựa trên thông tin thu thập
● Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

● Phương pháp nghiên cứu

● Phạm vi nghiên cứu đề tài

● Bố cục đề tài


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
● Trình bày cô đọng, súc tích lý thuyết liên quan đến vấn đề cần được giải quyết. Chỉ đề
cập các lý thuyết sẽ được sử dụng khi phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp ở các
chương tiếp theo.
● Khi viết phần cơ sở lý luận, sinh viên không chỉ tóm tắt lý thuyết mà cần phải có các
phân tích và nhận xét về những lý thuyết sử dụng để giải quyết vấn đề trong báo cáo
tốt nghiệp. (Tuỳ chọn)
● Trình bày cơ sở lý thuyết các bộ thang đo được sử dụng thu thập dữ liệu sơ cấp. Khi
trích dẫn các lý thuyết, các công trình nghiên cứu của các tác giả khác, sinh viên cần
trích dẫn đầy đủ nguồn theo quy định.
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
● Giới thiệu về tổ chức/thực trạng chung của ngành nghiên cứu.
o Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển của tổ chức.
o Giới thiệu cơ cấu tổ chức và nhân sự của tổ chức.
o Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức trong thời gian gần đây (ít
nhất 3 năm)
o Lưu ý: Dùng sơ đồ, biểu đồ khái quát tình hình kinh doanh, marketing hoặc
nhân sự phù hợp với đề tài.
● Phân tích thực trạng của vấn đề nghiên cứu hoặc đánh giá tình hình thực tế tại doanh
nghiệp (nếu có), trình bày vấn đề cần giải quyết.
o Cần tập trung nêu bật được những mặt mạnh, yếu của vấn đề nghiên cứu, lý
giải được nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu.
o Sinh viên thực hiện phân tích đối tượng nghiên cứu, tập trung vào nghiên cứu
bản chất, nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu chứ không chỉ mô tả các dấu
hiệu (chung chung) của vấn đề.
● Cuối chương phải có nội dung tóm lược, đánh giá rõ ràng.

● Chương phân tích thực trạng số trang khoản 2/3 nội dung báo cáo tốt nghiệp.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP/BÀI HỌC KINH NGHIỆM
● Chương 3 ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn để đề xuất các giải pháp cải thiện tình
hình thực tế.
● Các giải pháp cần cụ thể, định lượng được, có thể đánh giá được bằng các chỉ tiêu cụ
thể, tránh các giải pháp chung chung và không rõ ràng, hoặc các giải pháp chỉ mang
tính lý thuyết.
● Thông thường các giải pháp hoặc kiến nghị đưa ra nhằm khắc phục những mặt yếu
kém đã được phân tích trong Chương 2. Do vậy, nội dung của chương này liên hệ mật
thiết với Chương 2.
PHẦN KẾT LUẬN
● Tóm lược về kết quả thực hiện đề tài

● Nêu đánh giá nhận định chung kết quả nghiên cứu

● Trình bày bài học kinh nghiệm thu được qua quá trình thực hiện đề tài
15. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn
● Liệt kê đầy đủ và chính xác tất cả tài liệu bao gồm sách, bài viết, báo cáo đã được
trích dẫn trong phần nội dung báo cáo.
● Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả
và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục Tài liệu
tham khảo của báo cáo. Phải nêu rõ cả việc sử dụng những đề xuất hoặc kết quả của
đồng tác giả. Nếu sử dụng tài liệu của người khác và của đồng tác giả (bảng biểu, hình
vẽ, công thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng...) mà không chú dẫn tác giả và nguồn tài
liệu thì báo cáo có khả năng bị trừ điểm nặng.
● Danh mục tài liệu tham khảo được trình bày theo thứ tự được trích dẫn trong luận án
(theo tiêu chuẩn trích dẫn của APA 6th).
● Tài liệu tham khảo bao gồm các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập trong báo
cáo. Không trích dẫn những kiến thức phổ biến, mọi người đều biết tránh làm nặng nề
phần tham khảo trích dẫn.
● Tài liệu trích dẫn có tính cập nhật từ trong vòng 10 năm.
16. Phụ lục
Phụ lục bao gồm tất cả tài liệu mang tính tham khảo, hoặc bổ sung cho những nội dung trong
báo cáo. Bao gồm cả những nội dung liên quan đến phỏng vấn/khảo sát (nếu có).

II. HƯỚNG DẪN HÌNH THỨC CHUNG


● Ngôn ngữ: trong báo cáo chỉ dùng tiếng Việt, không sử dụng tiếng nước ngoài (kể cả
đồ thị, biểu đồ, hình vẽ...) trừ danh mục tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài, thuật
ngữ chuyên ngành được sử dụng tiếng nước ngoài.
● Số trang: Báo cáo tốt nghiệp có tổng số trang từ 50-80 trang không kể phần mục lục,
phụ lục, tài liệu tham khảo.
● Khổ trang : A4, in một mặt

● Canh lề: trái 3cm, phải 2cm, trên 2cm, dưới 2cm. Header và footer: không dùng

● Font: Times New Roman

● Cỡ chữ:
Chương/mục Ký hiệu Cỡ chữ Kiểu Ghi chú
CHƯƠNG 1
Chương Mỗi chương bắt đầu
(Tiêu đề cấp 1)
CHƯƠNG 2 16 VIẾT HOA, in đậm, canh giữa
ở một trang mới.
CHƯƠNG 3
1.1
1.2 VIẾT HOA, in đậm, canh lề
Tiêu đề cấp 2 13
2.1 trái
2.2
1.1.1
1.1.2 Viết thường, in đậm, canh lề
Tiêu đề cấp 3 13
2.1.1 trái 1cm
2.2.1
1.1.1.1
Viết thường,
1.1.1.2
Tiêu đề cấp 4 13 chữ nghiêng,
2.1.1.1
in đậm, canh lề trái 1cm
2.2.2.1
Văn bản 13 Viết thường, canh đều hai bên
Viết thường, phía trên bảng,
Tên bảng Bảng 1.1: 13
canh lề trái
Tên hình Hình 1.1: 13 Viết thường, phía sau hình,
canh giữa
Nguồn: Niên giám Viết thường, phía sau tên hình,
Nguồn thống kê, 2018 11 in nghiêng, canh lề trái

● Cách dòng (line spacing): 1.5 lines. Ngoại trừ các trường hợp sau thì cách dòng là
1 lines: Tài liệu tham khảo, bảng, hình, phụ lục, ghi chú cho bảng. Cách đoạn
(spacing): before 6 pt và after 0 pt.
● Các dấu cuối câu (phẩy, chấm, hai chấm...) phải nằm liền với từ cuối cùng và từ kế
tiếp cách một ký tự trống. Nếu cụm từ đặt trong dấu ngoặc thì dấu ngoặc phải liền với
từ đầu tiên và từ cuối cùng.
● Đánh số trang: Đánh số ở dưới mỗi trang, canh giữa, cỡ số 13. Đánh số thứ tự trang
bằng số La-mã chữ thường (i, ii, iii, iv, v...): Áp dụng cho các trang từ sau bìa phụ đến
trước chương 1 (không đánh số trang bìa chính và trang bìa phụ). Đánh số trang bằng
số Ả-rập (1, 2, 3...) từ chương 1 đến hết chương cuối. Phần tài liệu tham khảo và Phụ
lục đánh số trang tiếp tục bằng số La mã.

III. MẪU BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

You might also like