Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Tên và mã học phần: Hệ thống viễn thông 1 (2102591)

2. Số tín chỉ
Tổng số tín chỉ: 2 Lý thuyết: 2 Thực hành: 0 Tự học: 4

3. Giảng viên phụ trách

STT Họ và tên Vai trò


1 TS. Bùi Thư Cao Phụ trách chính
2 TS. Nguyễn Hoàng Việt Tham gia
3 TS. Hà Thị Đẹp Tham gia

4. Tài liệu học tập


Sách, giáo trình chính (thường chiếm từ 50% nội dung sử dụng trở lên)
[1]. Roger L. Freeman, Fundamentals of Telecommunications - 2nd Edition, Wiley, 2013.
[621.382 FRE-L]
Tài liệu tham khảo (liệt kê tối đa 3 tài liệu tham khảo)
[1]. Phạm Hữu Lộc, Phạm Ngọc Dũng, Bùi Thư Cao, Hệ thống viễn thông, Nhà xuất bản
Đại Học Công Nghiệp, 2008. [621.38215 BUI-C]
[2]. Phạm Hồng Liên, Mạng số liên kết dịch vụ ISDN, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia –
TP. Hồ Chí Minh, 2005. [621.382 NGU-H]
5. Thông tin về học phần
a. Mục tiêu học phần
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên cần đạt được các yêu cầu sau:
▪ Phân tích được sơ đồ khối, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các khối chức năng
trong các thiết bị và hệ thống mạng viễn thông như: Truyền dẫn và chuyển mạch,
mạng viễn thông số và hệ thống báo hiệu.
▪ Xác định được các thông số chất lượng của hệ thống viễn thông như QoS, SNR và
lưu lượng kênh truyền.
▪ Có khả năng tìm kiếm, sử dụng tài liệu chuyên ngành và trình bày báo cáo để thuyết
trình về chuyên đề viễn thông.
b. Học phần học trước (A), tiên quyết (B), song hành (C)
Cơ sở viễn thông (2102459)
c. Yêu cầu khác
- Không.
6. Chuẩn đầu ra của học phần
Khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:
CLOs Chuẩn đầu ra của học phần SO/PI
1 Phân tích được cấu trúc, chức năng và nguyên lý hoạt động của các
a1
thành phần trong các hệ thống mạng & thiết bị viễn thông.

Sử dụng xác suất - thống kê, đại số tuyến tính và giải tích để giải các
2 bài toán viễn thông như tính toán thông số liên quan đường truyền, b1
chất lượng tín hiệu, xác suất truyền tín hiệu, kỹ thuật lưu lượng.

3 Soạn thảo văn bản và trình bày báo cáo theo dạng thức, cấu trúc
g2
logic, sử dụng các công cụ đồ họa để minh họa

Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra:


CLOs a b c d e f g h i j
1 x
2 x
3 x

7. Nội dung học phần và kế hoạch giảng dạy


Nội
Phương
dung và
Số pháp
STT Nội dung giảng dạy CLOs hướng
tiết giảng
dẫn tự
dạy
học
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hệ thống Đọc
viễn thông trước bài
1.1. Kiến trúc tổng quan của hệ thống viễn giảng.
thông L, D, Q, Thực
1 3 1, 3
1.2. Giới thiệu các vấn đề trong viễn thông E hiện bài
1.3. Chất lượng dịch vụ QoS, các tiêu chuẩn tập.
trong viễn thong
1.4. Tổ chức mạng viễn thông ở Việt Nam
Chương 2: Chất lượng dịch vụ trong viễn Đọc
thông trước bài
2.1. Chất lượng dịch vụ QoS giảng.
2.1.1 Tỷ số SNR (Signal-to-Noise Ratio), Thực
Eb/No hiện bài
2.1.2 Truyền thoại tập.
2 2.1.3 Dữ liệu 6 1, 3
L, D, Q,
2.1.4 Video E
2.2. Các suy hao trong viễn thông
2.2.1 Méo biên độ
2.2.2 Méo pha
2.2.2 Nhiễu
2.3. Mức chất lượng tín hiệu suy giảm
2.4. Tiếng dội echo
Chương 3: Truyền dẫn và chuyển mạch L, D, Q, Đọc
3 3.1. Giới thiệu các kỹ thuật truyền dẫn 9
1, 2,
PS, IH, trước bài
3.1.1 Truyền dẫn vô tuyến 3 giảng.
3.1.2 Truyền dẫn hữu tuyến E Thực
3.2. Kỹ thuật chuyển mạch hiện bài
3.2.1 Chuyển mạch kênh tập.
3.2.2 Chuyển mạch gói
3.2.3 Chuyển mạch mềm
3.2.3 Các loại chuyển mạch khác
3.3. Kỹ thuật điều khiển lưu lượng
Chương 4: Mạng viễn thông số. Giới Đọc
thiệu mạng truyền dẫn số trước bài
4.1. Điều chế xung mã (Pulse Code giảng.
Modulation) Thực
4.2.1 Lấy mẫu hiện bài
4.2.2 Lượng tử tập.
1, 2, L, D, Q,
4 4.2.3 Mã hóa 6
3 E
4.2.4 Nguyên lý hoạt động điều chế xung

4.2. Mã hóa đường truyền
4.3. Hệ thống PCM (E1 và ghép kênh cấp
cao)
4.4.Chuyển mạch kênh số (T, S, T-S, S-T-S)
Chương 5: Hệ thống báo hiệu Đọc
5.1. Tổng quan báo hiệu trước bài
5.2. Phân loại báo hiệu giảng.
5.3. Kỹ thuật báo hiệu và các khái niệm trong Thực
báo hiệu hiện bài
5.4. Hệ thống báo hiệu số 7 (CCITT SS7) L, D, Q, tập.
5 5.4.1. Tổng quan về kiến trúc báo hiệu 6 1,3 PS, IH,
CSS7 E
5.4.2. Mối quan hệ CSS7 và mô hình OSI
5.4.3. Cấu trúc của hệ thống báo hiệu
5.4.4. Lớp liên kết báo hiệu
5.4.5. Bản tin báo hiệu
5.5. Một số loại báo hiệu khác
L: Lecture Q: Questions/ Inquiry IH: Instructions for Homework,
D: Discussions B: Brainstorming PS: Problem Solving E: Essay

8. Phương pháp đánh giá


a. Phương pháp đánh giá các chuẩn đầu ra của học phần
Bài kiểm tra Phương pháp đánh Chỉ tiêu
CLOs Tỷ trọng %
giá
Thường kỳ (Pj, WR, P, O) Câu hỏi/ Bài tập/ 20 65 – 75%
Trắc nghiệm online
1 Giữa kỳ (WR) Tự luận 30 65 – 75%
Cuối kỳ (WR) Tự luận 50 65 – 75%
Thường kỳ (Pj, WR, P, O) Câu hỏi/ Bài tập/ 20 65 – 75%
Trắc nghiệm online
2 Giữa kỳ (WR) Tự luận 30 65 – 75%
Cuối kỳ (WR) Tự luận 50 65 – 75%
3 Thường kỳ (Pj, WR, P, O) Tiểu luận 100 65 – 75%
O: Observation P: Presentation
WR: Written report Pj: Projects

b. Các thành phần đánh giá

Phương pháp đánh giá Tỷ trọng


Lý thuyết Kiểm tra thường kỳ 20%
Kiểm tra giữa kỳ 30%
Kiểm tra cuối kỳ 50%

c. Thang điểm đánh giá: Theo học chế tín chỉ.

Ngày biên soạn: Ngày tháng năm 2023

Trưởng bộ môn:

Trưởng/phó khoa phụ trách:

You might also like