Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

Môn: Hoá học - Lớp 10 Năm học 2021 - 2022


A. Kiến thức cần nắm
1. Bảng HTTH
- Xác định vị trí ng.tố trong bảng HTTH thông qua cấu hình e và ngược lại.
- Tính chất hóa học nguyên tố:Tính KL - tính PK. Tính axit - tính bazơ. Hóa trị cao nhất với O, hóa trị với H.
- Mối liên hệ vị trí ng.tố trong BTH với tính chất hóa học của ng.tố nhóm A.Tính chất hóa học của ng.tố nhóm
IA, IIA, VIIA.
2. Liên kết hoá học
- Xác định kiểu liên kết (ion, CHT không cực, CHT có cực) giữa các ng.tử dựa vào hiệu số độ âm điện hoặc
tính chất, vị trí của ng.tố trong BTH.
- Nắm vững quá trình hình thành liên kết ion, liên kết CHT.
- Xác định điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa của nguyên tố.
3. Phản ứng oxi hoá khử
- Khái niệm phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
- Cách thành lập phương trình phản ứng oxi hóa khử.
- Phân biệt các loại phản ứng : thế, trao đổi, hóa hợp, phân hủy, phản ứng oxi hóa khử và không oxh-khử.
4. Nhóm halogen
- Cấu hình nhóm halogen
- Tính chất hóa học của nhóm halogen , đơn chất clo
- Điều chế Clo
B. Bài tập trắc nghiệm
2. Bảng tuần hoàn
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p3. X thuộc
A. chu kì 3, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm VA.C. chu kì 3, nhóm VB.D. chu kì 3, nhóm IIIB.
Câu 1. Ng.tố X ở chu kì 4, nhóm VIA. Cấu hình e lớp ngoài cùng của ng.tử X là
A. 4s24p4. B. 4s24p6. C. 6s26p4. D. 3s23p4.
Câu 2. X và Y là 2 ng.tố kế nhau thuộc cùng 1 chu kì trong bảng tuần hoàn. Biết ZX + ZY = 33. X và Y là
A. S (Z = 16) và Cl (Z = 17). B. P (Z = 15) và S (Z = 16).
C. Na (Z = 11) và K (Z = 19). D. F (Z = 9) và Cl (Z = 17).
Câu 3. Trong một phân nhóm A, từ trên xuống theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
A. bán kính ng.tử tăng dần, tính kim loại tăng dần. B. bán kính ng.tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. bán kính ng.tử tăng dần, tính kim loại giảm dần. D. bán kính ng.tử giảm dần, tính phi kim giảm dần.
Câu 4. Sự biến đổi độ âm điện của các ng.tố 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 17Cl là:
A. Giảm rồi tăng. B. Tăng dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm dần.
Câu 5. Dãy các nguyên tố có tính kim loại giảm dần từ trái sang phải.
A. K > Na > Mg > Al. B. K > Na > Al > Mg.
C. Al > Mg > Na > K. D. Al > Na > K > Mg.
Câu 6. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:
A. Kim loại mạnh nhất là natri. B. Phi kim mạnh nhất là clo.
C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo.
Câu 7. Trong 4 hợp chất sau: HClO4, H2CO3, H2SO4, H2SiO3, hợp chất có tính axit mạnh nhất là
A. HClO4. B. H2CO3. C. H2SO4. D. H2SiO3.
Câu 8. Sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần
A. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. B. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH.
C. NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3. D. Al(OH)3 > Mg(OH)2 > NaOH.
Câu 9. Độ âm điện của một ng.tử đặc trưng cho khả năng
A. hút e của ng.tử đó khi tạo liên kết hóa học. B. nhường e của ng.tử đó khi tạo liên kết hóa học.
C. nhận e của ng.tử đó trong phản ứng hóa học. D. hút e của ng.tử đó trong phân tử đơn chất.
Câu 10. Ng.tố phi kim R tạo hợp chất khí hidro là HR. R thuộc nhóm
A. VIIA. B. VIIB. C. IA. D. IIIA.
Câu 11. Ng.tố phi kim S ở nhóm VIA, oxit cao nhất và hợp chất khí với Hidro có công thức hóa học lần lượt là
A. SO3; H2S. B. S2O6; H2S. C. SO3; SH6; D. S2O6; SH6.
Câu 12. Các ng.tố hoá học trong một nhóm A có tính chất hoá học giống nhau vì
pg. 1
A. ng.tử có số e ở lớp ngoài cùng như nhau. B. tạo thành các oxit có công thức giống nhau.
C. có hoá trị như nhau. D. tạo thành các nhóm tự nhiên của các ngtố.
Câu 13. Tìm câu nhận xét SAI về ng.tố lưu huỳnh (Z = 16)
A. Hợp chất khí với H là H2S. B. Hiđroxit (tương ứng với hóa trị cao nhất) là H2SO3.
C. Là một phi kim. D. Oxit cao nhất SO3.
Câu 14. Cho các nhận xét sau:
(1) Các ng.tử của nguyên tố nhóm VIIA dễ nhận thêm 1 e khi tham gia phản ứng hóa học.
(2) Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm luôn luôn là ns2np6.
(3) Các nguyên tố kim loại kiềm chỉ có hóa trị I trong các hợp chất.
(4) Oxit cao nhất của lưu huỳnh (Z = 16) là SO2.
(5) Nguyên tố flo có độ âm điện lớn nhất, có tính phi kim mạnh nhất.
Các nhận xét đúng gồm:
A. (1); (3); (4). B. (2); (3); (5). C. (1); (3); (5). D. (2); (4); (5).
Câu 15. Phần trăm (%) khối lượng của nguyên tố oxi trong hợp chất lưu huỳnh trioxit (SO3) là (S = 32, O = 16)
A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 80%.
Câu 16. Khối lượng phân tử một oxit cao nhất của một ng.tố ở nhóm IIIA là 102. Vậy ng.tố đó là:
A. Al (27). B. B (11). C. Fe (56). D. Cr (52).
Câu 17. Nguyên tố R ở nhóm VA, trong hợp chất oxit cao nhất % khối lượng của oxi bằng 34,8%. R là
A. As (75). B. N (14). C. P (31). D. Sb (122).
Câu 18. Hợp chất khí với hidro của một ng.tố có công thức tổng quát là RH 4, oxit cao nhất của ng.tố này chứa
53,3% oxi về khối lượng. Ng.tố đó là
A. C (M = 12). B. Sn (M = 119). C. Pb (M = 207). D. Si (M = 28).
Câu 19. 4,6 gam một kim loại kiềm M phản ứng tối đa với 2,24 lít khí Cl2 (đktc). M là
A. Na (23). B. K (39). C. Li (7). D. Rb (85).
Câu 20. Cho 0,46 gam kim loại nhóm IA tác dụng hết với H 2O dư thu được 224 ml khí H 2 (đktc). Kim loại đó

A. Na (M = 23). B. Li (M = 7). C. K (M = 39). D. Rb (M = 85).
Câu 21. Cho 1,44g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí hidro
(đktc). Kim loại đó là
A. Mg (M = 24). B. Sr (M = 88). C. Ba (M = 137). D. Ca (M = 40).
Câu 22. 36,0 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại (đều ở nhóm IIA, 2 chu kì liên tiếp) phản ứng hết với dung dịch
H2SO4 loãng, sinh ra 22,4 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại là
A. Mg (24) và Ca (40). B. Be (9) và Mg (24).
C. Ca (40) và Sr (88). D. Sr (88) và Ba (137).
Câu 23. Tính chất nào sau đây của các ng.tố giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì?
A. Độ âm điện. B. Tính kim loại. C. Tính phi kim. D. Hóa trị cao nhất.
2 2 6 1
Câu 24. X có cấu hình e 1s 2s 2p 3s . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các ng.tố hóa học là:
A. Chu kỳ 4, nhóm IA là ng.tố kim loại. B. Chu kỳ 3, nhóm IA là ng.tố kim loại.
C. Chu kỳ 3, nhóm IA là ng.tố phi kim. D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA là ng.tố phi kim.
Câu 25. Ng.tố X thuộc chu kì 2, nhóm IVA. Tổng số hạt mang điện có trong ng.tử X là
A. 6. B. 9. C. 12. D. 24.
Câu 26. Cho các ng.tố với số hiệu ng.tử như sau: X (Z=1); Y (Z=7); E (Z=12), T (Z=19). Dãy gồm các ng.tố
kim loại là:
A. X, Y, E. B. X, Y, E, T. C. E, T. D. Y, T.
Câu 27. Cho các ng.tố X1(Z=12), X2 (Z=18), X3 (Z=14), X4 (Z=30). Những ng.tố thuộc cùng một nhóm là:
A. X1, X2, X4. B. X1, X2. C. X1, X4. D. X1, X3.
Câu 28. Dãy ng.tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính ng.tử tăng?
A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F. C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te.
Câu 29. Cho các ng.tố và số hiệu ng.tử 13Al; 11Na; 12 Mg; 16S. Dãy thứ tự đúng về bán kính ng.tử tăng dần là
A. Al < Na < Mg < S. B. Na < Al < S < Mg. C. S < Mg < Na < Al.D. S < Al < Mg < Na.
Câu 30. Hai ng.tố X và Y cùng thuộc một nhóm A và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau, có tổng số hiệu là 32. Tính
chất hóa học đặc trưng của X và Y là
A. phi kim. B. Á kim. C. Kim loại. D. khí hiếm.
Câu 31. Hai ng.tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X
và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
pg. 2
A. Chu kì 3, nhóm IIA và IIIA. B. Chu kì 2, nhóm IIIA và IVA.
C. Chu kì 3, nhóm IA và IIA. D. Chu kì 2, nhóm IA và IIA.
Câu 32. Oxit cao nhất của ng.tố R có công thức RO 3. Trong hợp chất khí của R với hiđro, R chiếm 94,12% về
khối lượng. Tên của R là
A. P. B. O. C. S. D. N.
Câu 33. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi ng.tố R và hiđro là RH 3. Trong oxit mà R có hoá trị cao
nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Ng.tố R là
A. As. B. S. C. N. D. P.
3. Liên kết hóa học
Câu 1. Theo quy tắc bát tử thì cấu trúc bền là cấu trúc giống như
A. kim loại kiềm gần kề. B. kim loại kiềm thổ gần kề.
C. ng.tử halogen gần kề. D. ng.tử khí hiếm gần kề.
Câu 2. Liên kết ion là liên kết
A. được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại và anion gốc axit.
B. giữa ng.tử kim loại với ng.tử phi kim.
C. được hình thành do ng.tử phi kim nhận e từ ng.tử kim loại.
D. được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 3. Khi hình thành liên kết ion, ng.tử nhường e trở thành ion có
` A. điện tích dương và số proton không thay đổi. B. điện tích âm và có nhiều proton hơn.
C. điện tích dương và có nhiều proton hơn. D. điện tích âm và có số proton không thay đổi.
Câu 4. Cation X2+ có cấu hình e: 1s22s22p6, vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kỳ 2, nhóm VIIIA. B. chu kỳ 2, nhóm IIA.
C. chu kỳ 3, nhóm VIIIA. D. chu kỳ 3, nhóm IIA.
Câu 5. Anion X2- có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình e của ng.tử X là:
A. 1s2 2s2 2p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p4 D. 1s2 2s2 2p5
2 2 5
Câu 6. Ng.tử X có cấu hình electron: 1s 2s 2p thì ion tạo ra từ ng.tử X sẽ có cấu hình e nào sau đây?
A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p6 C. 1s2 2s2 2p63s23p64s24p6 D. 1s22s22p63s2
Câu 7. Ng.tử X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2. Chọn cấu hình e ứng với ion tạo ra từ ng.tử X:
A. 1s2 2s2 2p63s23p64s2 B. 1s2 2s2 2p63s23p6
C. 1s2 2s2 2p63s23p64s24p6 D. 1s2 2s2 2p63s2
Câu 8. Liên kết cộng hoá trị là liên kết
A. giữa các ng.tử phi kim với nhau.
B. được hình thành do sự dùng chung e giữa hai ng.tử khác nhau.
C. được tạo nên giữa hai ng.tử bằng một hay nhiều cặp e dùng chung.
D. trong đó cặp e dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử.
Câu 9. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực chỉ được tạo thành từ các ng.tử giống nhau.
B. Trong liên kết cộng hoá trị, cặp e dùng chung bị lệch về phía ng.tử có độ âm điện nhỏ hơn.
C. Liên kết cộng hoá trị có cực được tạo thành giữa hai ng.tử có hiệu độ âm điện lớn hơn 0,4.
D. Liên kết cộng hoá trị trong đó cặp e chung bị lệch về phía ng.tử có độ âm điện lớn hơn được gọi là liên
kết cộng hoá trị phân cực.
Câu 10. Cho các ng.tố X (Z = 11); Y (Z = 17). Liên kết giữa X và Y thuộc loại
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực. B. liên kết kim loại.
C. liên kết ion. D. liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 11. Cho các hợp chất: NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O, CH4, Chất có liên kết ion là:
A. NH3, H2O, K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O, CH4
C. NH3, H2O, Na2O, CH4 D. K2S, MgCl2, Na2O
Câu 12. Cấu hình e của cặp ng.tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion:
A. 1s22s22p3 và 1s22s22p5 B.1s22s1 và 1s22s22p5
C. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p2 D.1s22s22p1 và 1s22s22p63s23p6
Câu 13. Cho các phân tử : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị
không phân cực ?
A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr. C.SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 .
Câu 14. Kết luận nào sau đây sai:
A. Liên kết trong phân tử NH3 , H2O , H2S là liên kết cộng hóa trị có cực.
pg. 3
B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion.
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim.
D. Liên kết trong phân tử Cl2 , H2 , O2 , N2 là liên kết cọng hóa trị không cực.
Câu 15. Cho các chất sau: MgCl2 , Na2O , NCl3 , HCl, KCl. Hợp chất nào sau có liên kết cộng hóa trị
A. MgCl và Na2O B. Na2O và NCl3 C. NCl3 và HCl D. HCl và KCl
Câu 16. Cho biết độ âm điện của O (3,44); Cl (3,16). Liên kết trong phân tử Cl2O7; Cl2; O2 là liên kết:
A. vừa liên kết ion, vừa liên kết cộng hoá trị. B. cộng hoá trị phân cực.
C. cộng hoá trị không cực. D. ion.
Câu 17. Liên kết trong hợp chất nào dưới đây thuộc loại liên kết ion (biết độ âm điện của Cl (3,16), Al (1,61),
Ca (1), S (2,58)
A. AlCl3 B. CaCl2 C. CaS D. Al2S3
2 32
Câu 18. Số e trong các ion 1 H+ và 16 S2- lần lượt là:
A. 1 và 16. B. 2 và 18. C. 1 và 18. D. 0 và 18.
Câu 19. Cho F (Z=9), Ne (Z=10), Mg (Z=12). Các ion và ng.tử F-, Mg2+, Ne có cùng:
A. số proton. B. số khối. C. số electron. D. số nơtron.
Câu 20. Ion nào sau đây có 32 e :
A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3-
Câu 21. Ion nào có tổng số proton là 48 ?
A. NH4+ B. SO32- C. SO42- D. Sn2+.
Câu 22. Cho ng.tử Liti (Z = 3) và ng.tử Oxi (Z = 8). Nội dung nào sau đây không đúng:
A. Cấu hình e của ion Li + : 1s2 và cấu hình e của ion O2– : 1s2 2s2 2p6.
B. Những điện tích ở ion Li+ và O2– do : Li  Li + + e và O + 2e  O2– .
C. Ng.tử khí hiếm Ne có cấu hình e giống Li + và O2– .
D. Có công thức Li2O do : mỗi ng.tử Li nhường 1 e mà một ng.tử O nhận 2 e.
Câu 23. Khi tạo phân tử N2 mỗi ng.tử N (Z = 7) góp chung bao nhiêu e để hình thành liên kết?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3. Hóa trị và số oxi hóa
Câu 1. Điện hóa trị của các ng.tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các ng.tố nhóm IA đều là:
A. 2– B. 2+ C. 6+ D. 4+.
Nhóm IA là kim loại kiềm có hoá trị 1 => Điện hoá trị của KL kiềm là 1+ ( Na: 1+ , K :1+ )
O, S ở nhóm VIA => so với nhóm VIIIA thì O, S thiếu 2e => nhận 2e=> Điện hoá trị 2-

KL IA ( Na , K) IIA( Mg,Ca , Ba) IIIA ( Al) VA( N, P) VIA( O, S) VIIA( F, Cl , Br ,I)


ĐHT : 1+ 2+ 3+ 3- 2- 1-

Câu 2. Điện hóa trị của các ng.tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri có giá trị:
A. –2 và –1. B. 2– và 1–. C. 6+ và 7+. D. +6 và +7.
Câu 3. Điện hóa trị của các ng.tố Al, Ba, Cl, O, Na trong các hợp chất BaCl2, Al2O3, Na2O lần lượt là:
A. +3, + 2, -1, -2, + 1. B. + 1 , + 2 , +3, -1, -2. C. 3+ , 2+ , 1+ , 2- , 1-. D. 3+ , 2+ , 1- , 2- ,
1+.
Câu 4. Ng.tố A có 2 e hóa trị, ng.tố B có 5 e hóa trị . Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là :
A. A2B3 B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2.
II V
A5 B2

Câu 5. Cộng hóa trị của N trong phân tử NH3 là:


A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
H có hoá trị I , mà có 3H => N hoá trị 3
Câu 6. Chỉ ra nội dung sai :
A. Số oxi hoá của ng.tố trong các hợp chất bằng hoá trị của ng.tố đó. Sai
B. Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các ng.tố bằng không.
C. Số oxi hoá của ion đơn ng.tử bằng điện tích của ion đó.
D. Tổng số oxi hoá của các ng.tố trong ion đa ng.tử bằng điện tích của ion đó.

pg. 4
+1 -2
Câu 7. Số oxy hóa của Clo trong hợp chất KClO3 là:
A. +1. B. +3. C. -1. D. +5.
x +1 Ta có pt : x + 1.4 = ĐT ion =1 => x =-3=> C
Câu 8. Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:
A. + 5, -3, + 3. B. +3, -3, +5. C. -3, + 3, +5. D. + 3, +5, -3.
+1-2 x -2. Ta có : x.1 + (-2).3 = đt ion =-2 => x = +4
Câu 9. Số oxi hoá của S trong H2S , SO2 , SO32–, SO42– lần lược là :
A. 0 , +4, +3 , +8. B. –2 , +4 , +6 , +8. C. –2 , +4 , +4 , +6. D. +2 , +4 , +8 , +10.
0 +2-2
Câu 10. Số oxi hoá của Mn trong các đơn chất, hợp chất và ion sau đây: Mn, MnO, MnCl4 , MnO4– lần lượt là
A. +2 , –2 , –4 , +8. B. 0 , +2 , +4 , +7. C. 0 , –2 , –4 , –7. D. 0 , +2 , –4 , –7.
Mn là kim loại => trong hợp chất phải có số oxh dương => loại các đáp án -2,-4,-7
4. Phản ứng oxi hóa - khử
Câu 1. Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng? Trong phản ứng oxi hóa khử KHử = cho e = nhường e
A. chất có số oxi hóa tăng là chất khử. B. chất có số oxi hóa tăng là chất nhường e.
C. chất có số oxi hóa giảm là chất nhận e. D. chất có số oxi hóa giảm là chất bị oxi hóa.
O=nhận e O khác bị oxh => Sai
Khử tăng , O giảm số oxh / Khử cho , O nhận e

Câu 2. Cho quá trình Fe2+  Fe3++ 1e, đây là quá trình
A. tự oxi hóa – khử. B. nhận proton. C. oxi hóa. D. khử .
2+ thành 3+ là tăng => chất khử=> Quá trình oxh

Câu 3. Trong phản ứng: NH3 + O2 → N2 + H2O, hệ số của O2 (số nguyên tối giản nhất) là
A. 1. B. 5. C. 7. D. 3.
-3+1 0 0 +1-2
4 NH3 + 3 O2 → 2 N2 + 6 H2O
12H Tăng 3. 2 = 6 Giảm 2. 2 =4 ( Nhân 2 vì có 2N , 2Oxi)
Tăng 3 Giảm 2
Chéo vào H2O Chéo vào N2
Thử lại : N →H →O

-3 0 +2-2 +1-2
Câu 3’: 4 NH3 + 5O2 → 4 NO + 6 H2O, hệ số của O2 (số nguyên tối giản nhất) là
12H Tăng 5 Giảm 2.2 = 4 Đáp án : 5
4Oxi 6Oxi
Câu 3’’ 0 +6 +3 -2
8 Al + 15 H2SO4 đặc , nóng →4 Al2(SO4)3 + 3 H2S + 12 H2O . Hệ số cb của H2SO4
30H Tăng 3 .2 = 6 Giảm 8
Tăng 3 Giảm 4
12S + 3S = 15S
6H + x.2 = 30H => x = 12
Thử lại : Al → S → H → O
Tổng hscb = 8+15+4+3+12 = 42 ; Còn hscb của H2SO4 = 15
Câu 4. Cho phản ứng : Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4. Trong phản ứng này 1 mol ion Cu2+
A. đã nhận 1 mol electron B. đã nhận 2 mol electron
C. đã nhường 1 mol electron D. đã nhường 2 mol electron
0 +2 0 +2
Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
Cu+2 thành Cu0 => giảm 2

Khử cho , O nhận / Khử tăng , O giảm

pg. 5
Câu 5. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử
trong phản ứng trên lần lượt là
A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 2 và 10. D. 10 và 2.
+7 +2 +3 +2
2KMnO4 + 10FeSO4 + H2SO4 → 5 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + H2O
Chất oxh chất khử Tăng 1.2 Giảm 5

Câu 6. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần
lượt là
A. 4 và 1. B. 1 và 4. C. 8 và 3. D. 3 và 8.
0 +1+5-2 +2 +2
3 Cu + 8HNO3 → 3 Cu(NO3)2 + 2 NO + 4 H2O.
Khử oxh Tăng 2 Giảm 3
6N + 2N = 8N
Câu 7. Trong các phát biểu sau:
(1) Phản ứng thế trong hóa vô cơ luôn là phản ứng oxi hóa - khử. Đ
(2) Trong phản ứng phân hủy, các ng.tố luôn có sự thay đổi số oxi hóa. Sai
(3) Trong phản ứng trao đổi, không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Đ
(4) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. Sai
(5) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi e giữa các chất.Đ
Các phát biểu SAI là:
A. (1), (3). B. (2), (5). C. (2), (4). D. (1), (2).

 Ôn bài :
1/ Pu thế luôn là pu O_K => luôn có sự thay đổi số oxh
2/ Pu trung hoà giữa axit và baz , pu trao đổi ( Muối + Muối , M + Baz , M + axit ) không phải pu O-K
 Luôn luôn không có sự thay đổi số oxh
3/ Pu hoá hợp ( nhiều chất thành một chất ) , pu phân huỷ ( 1 chất thành nhiều chất ) : O-K / hoặc không
phải pu O-K => có thể có hoặc không có sự thay đổi số oxh
Câu 8. Trong đời sống và sản xuất, quá trình không là quá trình oxi hóa - khử là:
A. Các quá trình điện phân. B. Phản ứng trung hòa axit và bazơ.
C. Các quá trình luyện kim. D. Sự cháy của xăng dầu trong động cơ đốt trong.
Câu 9. Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa -khử ?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
C. H2 + Cl2 → 2HCl D. CaCO3 → CaO + CO2
B1 : phản ứng phân hủy => Sơ đồ pu : 1 chất thành nhiều chất => B , D
B2 : xác định số oxh của B => kết luận
Thử B : C1: Trong pu B có đơn chất O2 => B là pu oxh-khử => B
C2: +1+5-2 +1-1
2KClO3 → 2KCl + 3O2 : pu O-K vì có sự thay đổi số oxh
Câu 10. Hòa tan m gam Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,1. B. 4,05. C. 1,35. D. 2,7.
Bài toán : Kim loại giải phóng khí => giải theo bảo toàn e => Hoá trị Kloaij .số mol KL = Số oxh giảm . số mol khí
nNO = V/ 22, 4 = 3,36/22,4 = 0,15 ( mol) Bảo toàn e :
+5 +2 Hoá trị Kloaij .số mol KL = Số oxh giảm . số mol khí
m
HNO3 → NO 3 . = 3. 0,15=> m = 4,05
27
Giảm 3
Câu 10’ : Hoà tan 12,8 gam đồng vào dd HNO3 dư thu được bao nhiêu lit khí NO ở đkc ? ( Cu = 64)
nCu = m/ M = 12,8/64 = 0,2 mol Bảo toàn e :
+5 +2 Hoá trị Kloaij .số mol KL = Số oxh giảm . số mol khí
HNO3 → NO 2 . 0,2 = 3. V / 22,4 => V = 2,99 lit
Giảm 3

pg. 6
Câu 10’’: Hoà tan m (gam ) bạc vào dd HNO3 đặc nóng , dư thu được 6720 ml khí NO2( đkc) . Tính m ? ( Ag = 108)
nAg = m/ M = m / 108 ; nNO2 = V/ 22,4 = 6,72/22,4 = 0,3 Kim loại giải phóng khí => Bảo toàn e
Hoá trị KL . sô mol KL = Số oxh giảm . số mol khí
m
+5 +4 1. = 1. 0,3
108
HNO3 → NO2 m = 32, 4 ( g)
Giảm 1

Câu 11. Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít H2
(đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 10,08. C. 8,96. D. 11,2.
nAl = m/ M = 5,4/27 = 0,2 ; nFe = m/ M = 5,6/56 = 0,1 Bài toán có KL và khí => Giải theo bảo toàn e
+1 0 Hoá trị KL .số mol Kl = Số oxh giảm . số mol khí
HCl → H2 3nAl + 2nFe = 2.nH2
Giảm 1.2 ( Nhân 2 vì có 2 nguyên tử H ) 3.0,2 + 2.0,1 = 2.V/22,4=> V = 8,96 ( lit)
Câu 12. Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan 1,02 gam X trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng (dư), thu được 2,24 lít khí NO 2
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,04 mol. D. 0,08 mol.
Câu 13. Hoà tan hoàn toàn 15,6 gam kim loại M có hóa trị không đổi vào H 2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch Y và
5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Fe.
5. Nhóm halogen
Câu 1. Các ng.tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là
A. ns2. B. ns2np3. C. ns2np4. D. ns2np5.
Câu 2. Trong phản ứng với kim loại, ng.tử halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron?
A. Nhận thêm 1 e. B. Nhận thêm 2 e. C. Nhường đi 1 e. D. Nhường đi 7 e.
Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen?
A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Tác dụng mạnh với nước.
C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. Có tính oxi hoá mạnh.
Câu 4. Câu nào sau đây không đúng?
A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ.
B. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot.
C. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: –1, +1, +3, +5, +7.
D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học.
Câu 5. Hãy chỉ ra mệnh đề không đúng?
A. Tất cả muối AgX (X là halogen) đều không tan trong nước.
B. Ở điều kiện thường, tất cả các hiđro halogenua đều tồn tại ở thể khí.
C. Tất cả các hiđro halogenua khi tan vào nước đều cho dung dịch axit.
D. Các halogen (từ F2 đến I2) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
Câu 6. Trong phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClO, clo đóng vai trò gì?
A. Chất tan. B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Chất oxi hóa.
Câu 7. Khí nào sau đây được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt?
A. CO2. B. O2. C. Cl2. D. N2.
Câu 8. Clo không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr.
Câu 9. Ở điều kiện thích hợp, clo không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Fe. B. O2. C. H2. D. H2O.
Câu 10. Ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục, có mùi xốc và nặng hơn không khí
A. 1,25 lần. B. 2,45 lần. C. 1,26 lần. D. 2,25 lần.
Câu 11. Ở điều kiện thích hợp, hai khí nào sau đây không phản ứng với nhau?
A. H2 và O2. B. N2 và O2. C. Cl2 và O2. D. SO2 và O2.
Câu 12. Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất là:

pg. 7
A. Cl2, H2O. B. HCl, HClO. C. HCl, HClO, H2O. D. Cl2, HCl, HClO, H2O.
Câu 13. Trong phòng thí nghiệm khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. NaCl. B. KClO3. C. HCl. D. KMnO4.
Câu 14. Trong phòng thí nghiệm, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng:
HCl đặc + KMnO4 KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng của HCl là
A. 4. B. 8. C. 10. D. 16.
Câu 15. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm?
®pdd
®pnc  
A. 2NaCl 
 2Na + Cl2. B. 2NaCl + 2H2O m.n H2 + 2NaOH + Cl2.
o
t
C. MnO2 + 4HCl đặc   MnCl2 + Cl2 + 2H2O. D. F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2.
Câu 16. Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,5. B. 25,0. C. 19,6. D. 26,7.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam muối. Giá trị của m là
A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56.
Câu 18. : Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl 2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 11,2 lít.
Câu 19. Khối lượng natri và thể tích khí clo (đktc) cần để điều chế 9,36 gam muối NaCl là (Biết hiệu suất phản
ứng bằng 80%):
A. 3,68 gam và 2,24 lít. B. 3,68 gam và 1,792 lít.
C. 4,6 gam và 1,792 lít. D. 4,6 gam và 2,24 lít.
Câu 20. Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo, thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al.
Câu 21. Thể tích của dung dịch NaOH 1M cần dùng để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí Cl2 (đktc) là
A. 0,2 lít. B. 0,3 lít. C. 0,4 lít. D. 0,1 lít.
Câu 22. Cho 1,12 lít khí clo (đktc) vào dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích dung dịch
NaOH cần dùng là
A. 0,1 lít. B. 0,15 lít. C. 0,2 lít. D. 0,25 lít.
Câu 23. Hàng năm, thế giới cần tiêu thụ khoảng 46 triệu tấn clo. Nếu lượng clo chỉ được điều chế từ muối ăn
NaCl thì cần ít nhất bao nhiêu tấn muối?
A. 7,7 triệu tấn. B. 77 triệu tấn. C. 7,58 triệu tấn. D. 75,8 triệu tấn.
Câu 24. Lượng clo thu được khi điện phân 200 gam dung dịch NaCl 35,1% sẽ tác dụng hết với bao nhiêu gam
sắt?
A. 22,4 gam. B. 24,2 gam. C. 24 gam. D. 23 gam.
Câu 25. Điều chế Cl2 theo phương trình sau: MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O. Thể tích khí clo thu được
(đktc) khi cho 25 ml dung dịch HCl 8M tác dụng với một lượng dư MnO2 là
A. 5,6 lít. B. 8,4 lít. C. 11,2 lít. D. 16,8 lít.
Câu 26. Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, thu được bao nhiêu V lít khí Cl2 (đktc).Giá trị
của V là
A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 13,44 lít.
Câu 27. Khối lượng thuốc tím và HCl cần dùng để điều chế 4,48 lít khí clo là (biết H = 80%)
A. 12,64 gam và 23,36 gam. B. 15,8 gam và 29,2 gam.
C. 12,64 gam và 14,6 gam. D. 15,8 và 18,25 gam.
Câu 28. Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,1 gam
nhôm, thu được 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Phần trăm thể tích của oxi và clo
trong hỗn hợp X là:
A. 26,5% và 73,5%. B. 45% và 55%. C. 44,44% và 55,56%. D. 25% và 75%.
Câu 29. Cho 10 lít H2 và 6,72 lít Cl2 tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào 385,4 gam nước, thu được
dung dịch X. Lấy 50 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 7,175 gam kết tủa. Biết các
thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là
A. 33,33%. B. 45%. C. 50%. D. 66,67%.

pg. 8

You might also like