Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 75

Một số cơ chế đảm bảo tính ổn định

& tính biến động DNA của tế bào

BIO10012-HCMUS_2024 1
Tế bào đảm bảo 02 đặc tính cơ bản của DNA
• Tính ổn định (→lưu trữ/truyền thông tin
sống một cách trung thực)
DNA * Cơ chế sao chép
* Cơ chế sửa sai
lưu trữ, truyền • Tính biến động (→nguồn thông tin đa
dạng →ý nghĩa lớn trong thích nghi, tiến hóa
thông tin sống của sv sống)
* Cơ chế tái tổ hợp
* Cơ chế chuyển vị
* Cơ chế tạo đột biến

BIO10012-HCMUS_2024 2
Tính ổn định DNA

CƠ CHẾ SAO CHÉP

BIO10012-HCMUS_2024 3
Quá trình sao chép DNA bộ gen
khi tế bào sinh sản (từ 1 tế bào tạo 2 tế bào)

• Vòng đời của vi khuẩn 30-60 phút


• Vòng đời của nhóm tế bào Eukaryote trung bình từ
16-24 giờ, thường được chia thành 4 giai đoạn
(phase) rõ ràng: G0/G1, S (sao chép DNA), G2, M
BIO10012-HCMUS_2024 4
Quá trình sao chép DNA
(tế bào chuẩn bị 2 bộ thông tin sống một cách trung thực nhất)

Quá trình sao chép DNA diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn (Seminconservation): 2 mạch
DNA của phân tử gốc được phân tách và được sử dụng làm khuôn cho hoạt động tổng hợp
mạch DNA mới. Các nucleotide tự do được lôi kéo tới mạch DNA khuôn và hình thành mạch
DNA mới theo nguyên tắc bổ sung (A=T, GΞC).
→Kết thúc sao chép, tế bào tạo 2 phân tử DNA con giống với phân tử DNA ban đầu.
BIO10012-HCMUS_2024 5
Thành phần và giai đoạn cơ bản
của quá trình sao chép DNA
1. Proteins khởi sự sao chép
2. Trình tự khởi sự sao chép
1. DNA khuôn (ssDNA, DNA template)
(Origin of Replication)
2. Topoisomerases giải cấu trúc xoắn của
DNA
3. Helicases tách dsDNA tạo ssDNA, hình
thành cấu trúc DNA hình chữ Y, chĩa 3
1. Khởi đầu
4. SSB, Single Strand Binding protein, ổn
định DNA mạch đơn 2. Sinh tổng hợp mạch mới
5. dNTPs = dATP, dGTP, dTTP, dCTP
6. Primase tạo đoạn mồi 3. Kết thúc
(oligoribonucleotide)
7. DNA polymerases
8. DNA ligase
1. Proteins kết thúc sao chép
2. Trình tự kết thúc sao chép

BIO10012-HCMUS_2024 6
Topoisomerases trong sao chép DNA

Topoisomerases I/II giải xoắn


DNA (trước/sau) sao chép
BIO10012-HCMUS_2024 7
Topoisomerases trong sao chép DNA
Topoisomerases I giải xoắn DNA = cắt → nối 1 mạch DNA

Topoisomerases II giải xoắn DNA = = cắt → nối 2 mạch DNA

BIO10012-HCMUS_2024 8
Helicases trong sao chép DNA

• Sử dụng ATP
• Bám lên mạch đơn và tiến về phần mạch
đôi để phá các liên kết H giữa 2 mạch.

BIO10012-HCMUS_2024 9
dNTPs (deoxyriboNucleotideTriPhosphates)
trong sao chép DNA

10
BIO10012-HCMUS_2024
DNA polymerases trong sao chép DNA

Đặc điểm hoạt động sinh tổng hợp mạch


của các DNA polymerases:
• ssDNA (single-stranded DNA)
• Kéo dài mạch DNA mới theo chiều
5’→3’. Xúc tác phản ứng loại bỏ 2P
(pyrophosphates) của dNTPs để hình
thành liên kết phosphodiester nối đầu
5’P của nu mới vào đầu 3’OH của nu
trước. Quá trình loại bỏ 2P cần ion ++.
→hoạt tính 5’3’ polymerase

BIO10012-HCMUS_2024 11
Sự hỗ trợ của các ion++ trong hoạt động
hình thành liên kết phosphodiester tại vị trí
hoạt động của DNA polymerases

DNA polymerases
trong sao chép
DNA
BIO10012-HCMUS_2024 12
DNA polymerases trong sao chép DNA/E.coli

• Ở E.coli, DNA pol I và III là 2 enzyme tham


gia vào quá trình sao chép DNA
• Các DNA polymerases còn tham gia vào
hệ thống sửa chữa DNA (DNA repair)
• Một số DNA pol có thêm hoạt tính
exonuclease, phân cắt nucleic acid từ đầu
5’ của mạch (5’3’exo-) hay từ đầu 3’ của
mạch (3’5’ exo-) BIO10012-HCMUS_2024 13
Hoạt động của “Sliding Clamp” (tiểu phần
Sliding Clamp -“kẹp”
β/E.coli) trong sao chép DNA
BIO10012-HCMUS_2024 14
DNA polymerases trong sao chép DNA/Eukaryote

• DNA pol α, ε, δ là 3 enzyme


tham gia vào quá trình sao
chép DNA bộ gen

• Các DNA polymerases còn


tham gia vào hệ thống sửa
chữa DNA (DNA repair), sao
chép DNA ngoài nhân

• DNA pol có thêm hoạt tính


exonuclease ? Chức năng của
các tiểu đơn vị (subunit)?

BIO10012-HCMUS_2024 15
Primase, Ligase trong sao chép DNA

Primase
• Là một RNA polymerase

• Sinh tổng hợp đoạn mồi (primer) có bản chất là oligoribonucleotide bắt cặp với DNA
mạch khuôn. Đoạn mồi bám trên DNA mạch khuôn (ssDNA) cung cấp đầu 3’OH khơi
mào phản ứng sinh tổng hợp mạch DNA mới xúc tác bởi DNA polymerase.

DNA Ligase hình thành liên kết phosphodiester nối đầu 5’P với đầu 3’OH của 2
nucleotide liền kề nhau. Trong sao chép, 2 nucleotide này thuộc 2 đoạn Okazaki liên
tiếp nhau.

BIO10012-HCMUS_2024 16
Giai đoạn khởi đầu sao chép DNA
(mô hình E.coli/Prokaryote)

Cấu trúc trình tự khởi


sự oriC ở E.coli

Tương tác thành công giữa các protein khởi sự sao chép (DnaA, DnaB-DnaC) trong tế bào
với trình tự khởi sự sao chép (oriC) trên DNA →tạo ssDNA →helicase bắt đầu hoạt động
BIO10012-HCMUS_2024 17
Giai đoạn sinh tổng hợp mạch DNA mới
(mô hình E.coli/Prokaryote)

18
BIO10012-HCMUS_2024
Giai đoạn sinh tổng hợp mạch DNA mới
(mô hình E.coli/Prokaryote)

Cấu trúc DNA pol III - dimer

Sự hình thành cấu trúc “vòng” trên


mạch sinh tổng hợp gián đoạn tại
chĩa 3/trong sao chép DNA
BIO10012-HCMUS_2024 19
BIO10012-HCMUS_2024 20
Giai đoạn kết thúc sao chép DNA
(mô hình E.coli/Prokaryote)
• 2 cụm trình tự kết thúc Ter (Terminus) cách oriC khoảng 180o có chiều ngược nhau.

• Tus (Ter-binding protein) nhận-gắn lên Ter →cụm tín hiệu dừng sao chép (Tus/Ter). Mỗi
Tus/Ter tác động lên 1 phức hợp chĩa ba sao chép tương ứng với nó →phân rã phức hợp
sao chép.

• 1 phức hợp sao chép gặp tín hiệu kết thúc không tương ứng với nó →phân rã Tus/Ter.

21
BIO10012-HCMUS_2024
Điểm giống và khác trong sao chép DNA ở Proka
vs. Euka?

BIO10012-HCMUS_2024 22
Hoạt động khởi đầu sao chép DNA Proka vs. Euka

23
BIO10012-HCMUS_2024
Hoạt động khởi đầu sao chép DNA Proka vs. Euka

BIO10012-HCMUS_2024 24
Hoạt động sinh tổng hợp DNA Euka vs. Proka

https://www.researchgate.net/profile/Wojciech_Strzalka/publication/49693992/figure/fig1/AS:601748494364679@1520479429749/Model
-of-eukaryotic-DNA-replication-PCNA-function-in-DNA-synthesis-a-cofactor-of-DNA.png
BIO10012-HCMUS_2024 25
Hoạt động kết thúc sao chép DNA Proka vs. Euka

Ở Eukaryote, sự kết thúc quá trình sao chép


cũng xảy ra khi hai phức hợp chĩa ba sao chép
giữa hai ori tiến đến gần nhau.

BIO10012-HCMUS_2024 26
Giới thiệu một số kiểu sao chép DNA
ở Proka vs. Euka
Sao chép 2 chiều (Bidirectional replication)
Sao chép vòng xoay
Sao chép DNA đầu mút

BIO10012-HCMUS_2024 27
c

Kiểu phổ biến ở vi khuẩn


BIO10012-HCMUS_2024 28
Kiểu sao chép ở tế bào
Eukaryote

Sao chép 2 chiều


Sao chép DNA tại đầu mút

BIO10012-HCMUS_2024 29
Kiểu sao chép ở đầu mút
(telomere)/Eukaryote
Vấn đề gặp phải của DNA dạng thẳng khi sao chép?
→ DNA ngắn dần sau mỗi lần sao chép do primer trên
đoạn Okazaki cuối bị loại, nhưng không được sinh
tổng hợp thay thế →đầu mút sole
→ Cấu trúc bảo vệ đầu mút DNA →telomere (DNA đầu
mút + protein)

BIO10012-HCMUS_2024 30
Kiểu sao chép ở đầu mút
DNA (telomere)/Eukaryote

▪ Xảy ra ở một số loại tế bào Eukaryote


▪ Telomerase, một Reverse Transcriptase
(Rtase, thuộc DNA polymerase), chịu
trách nhiệm duy trì độ dài đầu mút DNA
sau mỗi lần sao chép
▪ Telomerase = RNA template + 5’3’
polymerase

BIO10012-HCMUS_2024 31
Tính ổn định DNA

CƠ CHẾ SỬA SAI

BIO10012-HCMUS_2024 32
Một số tác nhân và một số kiểu “tổn thương” DNA
Tác nhân nội bào (endogenous agent): bất thường trong sao chép, gốc oxi hóa tự do (ROS);
hoặc ngoại bào (exogenous agent): gốc oxi hóa tự do, tia năng lượng cao (phóng xạ, UV,…),
hóa chất (các chất có chưa vòng thơm, Polyaromatic hydrocarbons (PAHs), thuốc hóa trị …)

BIO10012-HCMUS_2024

Kiểu “tổn thương” DNA: lỗi bắt cặp base (base mismatches); cấu trúc cồng kềnh (DNA
adducts), như: dimer pyrimidine/ gắn xen giữa các base; biến đổi Nu, như: mất
purine/pyrimidine tạo vị trí AP (apurinic/apyrimidic/abasic site), biến đổi base (methyl/acetyl
hóa/khử amin); cắt lk mạch đơn (ssDNA, single-strand break)/mạch đôi DNA (dsDNA, double
33
strand break), …
❑ “Tổn thương” DNA có ảnh hưởng như thế nào đến “tính ổn định” của vật
liệu di truyền?

❑ Tế bào sẽ làm gì để hạn chế/ hay bảo vệ DNA không bị “tổn thương” ?

BIO10012-HCMUS_2024 34
Hệ thống đảm bảo tính ổn định DNA của tế bào

✓ “Chốt kiểm soát” (checkpoint) G1 ~ các protein kiểm soát các tổn thương
DNA xuất hiện trước khi quá trình sao chép DNA được phép bắt đầu
✓ “Chốt kiểm soát” G2 ~ các protein kiểm soát tổn thương DNA xuất hiện
trong/sau sao chép
✓ Các chốt kiểm soát này có thể: (1) dừng chu trình tế bào để sửa chữa/ (2)
gây chết tế bào không đảm bảo được “tính ổn định” DNA

➢ Hệ thống bảo vệ: cấu trúc nhiễm sắc chất (DNA + protein nhân)

➢ Hệ thống phòng ngừa: enzymes oxi-hóa khử kiểm soát ROS

➢ Hệ thống sửa sai DNA


❑ Sửa sai trong sao chép
❑ Sửa sai ngoài sao chép (trước/sau quá trình sao chép): sửa trực tiếp và sửa gián tiếp
BIO10012-HCMUS_2024 35
Tổn thương DNA trong hoạt động sao chép của DNA pol
Phương thức sửa của tế bào

▪ “tautomers”, đồng phân base dạng hiếm (imino/enol) của nucleotide (Nu) trong tế bào, là
1 nguyên nhân dẫn đến “tổn thương” ngẫu nhiên trên DNA trong sao chép
▪ Các “tautomers” tạo lk H không tuân theo nguyên tắc A=T, GΞC

BIO10012-HCMUS_2024 36
Tautomers và
“Mismatch” trên DNA xuất hiện trong hoạt động sao chép
của DNA pol

TACG
ACGC

Mismatch A:C

“tautomers” hiện diện trong tế bào sao chép, tạo lk H không tuân theo nguyên tắc A=T, GΞC
→ tạo bất thường “mismatches” trên DNA, đột biến
BIO10012-HCMUS_2024 37
Khả năng sửa sai của DNA polymerases (proofreading)
(hạn chế lỗi bắt cặp trong sao chép)

“Proofreading” (spell-checking) của DNA


polymerase là khả năng kiểm tra Nu vừa mới tổng
hợp vào đầu 3’ của mạch →nhận diện và loại bỏ
ngay Nu mới (nếu bắt cặp sai) trước khi tiếp tục
hoạt động tổng hợp mới
“Proofreading” = 3’5’ exonuclease + 5’3’ polymerase

BIO10012-HCMUS_2024 38
❑ Tế bào sẽ làm gì nếu khả năng “proofreading” của DNA polymerase bỏ qua Nu
mới bất thường?

❑ Tế bào sẽ làm gì DNA xuất hiện bất thường trong sao chép ngoài khả năng nhận
sửa bởi DNA polymerase?

BIO10012-HCMUS_2024 39
Khả năng sửa lỗi bắt cặp trên DNA
xuất hiện trong sao chép
▪ DNA được methyl hóa có nhiều vai trò cho
hoạt động kiểm soát thông tin di truyền của
tế bào. Trong quá trình sao chép, mạch DNA
methyl hóa được tế bào nhận diện là mạch
gốc (parental strand).
▪ Quá trình sao chép DNA chưa hoàn thiện,
dsDNA con ở trạng thái “methyl hóa 1 nửa”
(hemimethylated DNA).
▪ Hệ thống sửa sai (vd: mismatch-repair) có thể
xác định Nu mới tổng hợp sai dựa vào mạch
DNA chưa được methyl hóa/Prokaryote.

BIO10012-HCMUS_2024 40
“Lỗi” thường gặp trên DNA

“Khử amin” trong tế bào

BIO10012-HCMUS_2024 41
Sửa lỗi trên DNA bằng cách loại bỏ oligonucleotide

“Mut” là các protein thuộc hệ thống


“mismatch repair”
▪ MutS/L/H nhận diện lỗi bắt cặp. MutH gắn
tại vị trí methyl hóa và cắt mạch tại vị trí
không methyl tạo “nick”
▪ Exo (~exonuclease) loại bỏ oligonucleotide
chứa Nu sai bằng cách loại từng nu từ vị trí
“nick” (đầu 3’ hoặc 5’)
▪ SSB bám ổn định phần mạch ssDNA
▪ DNA polymerase bám vào đầu 3’ của mạch
tổng hợp Nu bù lại phần oligonucleotide
vừa bị loại bỏ
▪ Ligase nối hoàn chỉnh mạch sửa
BIO10012-HCMUS_2024 42
Sửa lỗi trên DNA bằng cách loại bỏ nucleotide
▪ DNA glycosylase nhận diện, bám vào Nu tại vị trí có lỗi bắt
cặp (mismatch)→sử dụng hoạt tính glycosylase loại bỏ
base của Nu tạo vị trí AP
(abasic/apurinic/apyrimidinic site) trên DNA.
▪ APEI là một endonuclease nhận diện AP, bám và cắt liên
kết tại đầu 5’ của Nu mất base
▪ DNA pol β (có thêm AP lyase) bám vào đầu 3’của mạch
vừa bị cắt →sử dụng hoạt tính AP lyase loại bỏ hoàn toàn
Nu mất base + sử dụng hoạt tính 5’3’ polymerase tổng
hợp Nu mới bù vào
▪ DNA ligase hình thành liên kết hoàn chỉnh mạch

Base Excision Repair


BIO10012-HCMUS_2024 43
❑ Lỗi “mismatch” của DNA chỉ do sự hiện diện của “tautomers” trong sao chép? Còn có
những nguyên nhân nào khác?

❑ Có những “tổn thương” DNA nào có thể xuất hiện trong quá trình sao chép? ngoài quá
trình sao chép?

44
BIO10012-HCMUS_2024
Tổn thương DNA
Phương thức sửa trực tiếp (direct reversal DNA repair)

Tác nhân alkyl hóa →gắn methyl/acetyl lên base


→bất thường cấu trúc Nu →phát sinh lỗi mismatch O6-methylguanine-DNA methyltransferase
(MGMT, ở người) hay Alkyltransferase (E.coli) là
một trong những enzyme nhận diện và loại bỏ
nhóm –methyl, - acetyl bất thường trên DNA
BIO10012-HCMUS_2024 45
Tổn thương DNA
Phương thức sửa trực tiếp
(direct reversal DNA repair)

UV →Pyrimidine dimer
→bất thường cấu trúc DNA

Photolyase là enzyme nhận diện và loại bỏ


liên kết hình thành cấu trúc CPD =
Cyclobutan Pyrimidine Dimer (vd:
thymidine dimer)
Dưới sự hiện diện của ánh sáng (300-
650nm) Photolyase + FADH+ (co-factor)
→dành e- của CPD
46
BIO10012-HCMUS_2024
Tổn thương DNA – Thymine dimer
Phương thức sửa ở E.coli

BIO10012-HCMUS_2024 47
❑ Các giai đoạn hoạt động cơ bản của các hệ thống sửa sai trong tế bào là gì?

❑ Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động sửa trực tiếp và gián tiếp?

❑ Điều gì sẽ xảy ra khi hệ thống sửa chữa DNA hoạt động không hiệu quả?
▪ Bỏ qua lỗi

▪ Sửa cho qua (error-prone repair) không phải sửa đúng

BIO10012-HCMUS_2024 48
Một số kiểu hình bệnh
do hoạt động bất thường của hệ thống sửa sai

https://www.nejm.org/na101/home/literatum/publisher/mms/journals/content/nejm/2017/nejm_2017.377.issue-
19/nejmra1703366/20180122/images/img_medium/nejmra1703366_f1.jpeg 49
BIO10012-HCMUS_2024
Tế bào đảm bảo 02 đặc tính cơ bản của DNA
• Tính ổn định (→lưu trữ/truyền thông tin
DNA sống một cách trung thực)
* Cơ chế sao chép
lưu trữ, * Cơ chế sửa sai
• Tính biến động (→nguồn thông tin đa
truyền thông dạng →ý nghĩa lớn trong thích nghi, tiến hóa
của sv sống)
tin sống * Cơ chế tái tổ hợp
* Cơ chế chuyển vị
* Cơ chế tạo đột biến

BIO10012-HCMUS_2024 50
Tính biến động DNA

CƠ CHẾ TÁI TỔ HỢP

BIO10012-HCMUS_2024 51
▪ Tái tổ hợp DNA (DNA recombination) là quá
trình sắp xếp lại các vùng trình tự DNA.
→đa dạng về trình tự/cấu trúc/thông tin của
vật liệu di truyền.

▪ Tái tổ hợp tương đồng (homologous


recombination) và tái tổ hợp chuyên biệt vị
trí (Site-specific recombination)

Hoạt động gắn chèn DNA của bacteriophage (thực


Tái tổ hợp DNA giữa 2 NST tương đồng xảy ra:
khuẩn thể/virus của vi khuẩn) vào DNA vi khuẩn là 1
➢ trước sao chép (hình trái)
quá trình tái tổ hợp chuyên biệt vị trí
➢ sau sao chép – kỳ đầu giảm phân I (hình phải)
BIO10012-HCMUS_2024 52
TÁI TỔ HỢP TƯƠNG ĐỒNG
➢ Là quá trình tái tổ hợp giữa các phân tử DNA có vùng tương đồng (giống nhau), như: 2
DNA của cặp NST tương đồng; 2 vùng tương đồng trên 1 DNA, vùng DNA tương đồng của
2 NST không tương đồng, ….Các DNA tương đồng này đang ở gần nhau

➢ Ý nghĩa trong tế bào: (1) tạo tính biến động (đa dạng cấu trúc/thông tin) cho vật liệu di
truyền; (2) tham gia sửa sai cho SSB/DSB (sửa đúng/sửa cho qua); (3) tham gia điều hòa
biểu hiện gen …

BIO10012-HCMUS_2024 53
MÔ HÌNH TÁI TỔ HỢP TƯƠNG ĐỒNG/E.coli
(RecBCD pathway)

• RecBCD: cắt dsDNA, bắt đầu tạo ssDNA


có đầu 3’ tự do từ vị trí trình tự χ (chi)
• RecA: bám lên ssDNA →xâm lấn ssDNA
lên phân tử DNA gần đó
• ligase, DNA polymerase … →tạo mối nối
(holiday junction, HJ)
• RuvA/RuvB: xúc tác sự xâm lấn mạch tạo https://www.youtube.com/watch?v=XRbqWcmgE8w
vùng dị phân tử mạch đôi (heteroduplex) 0:38 -
• RuvC (resolvase): cắt-nối mối nối Holiday
(Holiday junction)

BIO10012-HCMUS_2024 54
MÔ HÌNH HOLIDAY/SSB
▪ DNA xảy ra đứt/gãy trên 1 mạch (single-
strand break).
▪ Enzyme loại bỏ Nu tại vị trí đứt/gãy, tạo vùng
ssDNA có đầu 3’ tự do
▪ Đầu 3’ ssDNA “xâm lấn” mạch lên DNA kế
cận → tạo 1 mối nối + vùng heteroduplex
▪ Cắt- nối mối nối Holiday.

2 kiểu cắt-nối tại 1 HJ ngẫu nhiên (j)


(1) theo chiều ngang tạo DNA không có
tái tổ hợp (non-crossover
recombinants)
(2) theo chiều dọc tạo DNA có tái tổ
hợp (crossover recombinants)
55
BIO10012-HCMUS_2024
MÔ HÌNH HOLIDAY/DBS

▪ DNA xảy ra đứt/gãy mạch đôi (double-strand break).


▪ Enzyme loại bỏ tại vị trí đứt/gãy tạo vùng ssDNA có đầu 3’ tự do
▪ Đầu 3’ ssDNA “xâm lấn” mạch lên DNA kế cận → tạo 2 HJ + vùng heteroduplex
▪ Cắt- nối 2 HJ tạo “non-crossover recombinants”/“crossover recombinants.
BIO10012-HCMUS_2024 56
MÔ HÌNH HOLIDAY/DBS

▪ DNA xảy ra đứt/gãy mạch đôi (double-strand break).


▪ Enzyme loại bỏ tại vị trí đứt/gãy tạo vùng ssDNA có đầu 3’ tự do
▪ Đầu 3’ ssDNA “xâm lấn” mạch lên DNA kế cận → tạo 2 HJ + vùng heteroduplex
▪ Cắt- nối 2 HJ tạo “non-crossover recombinants”/“crossover recombinants.
BIO10012-HCMUS_2024 57
TÁI TỔ HỢP CHUYÊN BIỆT VỊ TRÍ

Là quá trình tái tổ hợp giữa các DNA có vị trí chuyên biệt cho các enzyme site-
specific recombinases (SSRs). 2 nhóm:
1. Bảo toàn (Conversation): Tyrosine/Serine Recombinases
2. Chuyển đổi vị trí (transposition)
Ý nghĩa trong tế bào: (1) tạo tính biến động (đa dạng cấu trúc/thông tin) cho vật liệu
di truyền; (2) tham gia điều hòa biểu hiện

BIO10012-HCMUS_2024 58
TÁI TỔ HỢP CHUYÊN BIỆT VỊ TRÍ
(Conversation/bảo tồn)

➢ Tái tổ hợp DNA được thực hiện bởi enzyme


Tyrosine/Serine recombinases.
➢ Các DNA tái tổ hợp phải chứa trình tự nhận biết
chuyên biệt cho recombinases (recombination site,
RS)
➢ Cấu trúc RS = trình tự nhận biết/gắn (recognition
sequences) cho recombinase + trình tự cắt-nối chéo
(crossover region)

BIO10012-HCMUS_2024 59
TTH bởi Tyrosine Recombinase TTH bởi Serine Recombinase
(cắt-TTH từng mạch đơn của DNA) (cắt mạch đôi DNA →TTH)

BIO10012-HCMUS_2024 60
Đặc điểm đặc trưng giữa hoạt động tái tổ hợp tương đồng, tái tổ hợp
chuyên biệt ví trí theo phương thức bảo toàn, và tái tổ hợp theo phương
thức chuyển vị là gì?

BIO10012-HCMUS_2024 61
CƠ CHẾ CHUYỂN VỊ
Tính biến động DNA

BIO10012-HCMUS_2024 62
CHUYỂN VỊ DNA

➢ Là quá trình tái tổ hợp chuyên biệt vị trí nhờ


di chuyển trình tự DNA từ vị trí này đến vị trí
khác bởi hệ thống enzyme chuyển vị. Trình tự
có khả năng di chuyển vị trí còn gọi là yếu tố
chuyển vị/ trình tự chuyển vị (TTCV)/”gen
nhảy”

➢ Ý nghĩa trong tế bào: (1) tạo tính biến động


(đa dạng cấu trúc/thông tin) cho vật liệu di
truyền; (2) tham gia điều hòa biểu hiện

BIO10012-HCMUS_2024 63
TRÌNH TỰ CHUYỂN VỊ

Phân loại dựa vào cấu trúc cơ bản:

• Insertion Sequence (IS) = IR + Transposase gen + IR

• Transposon (Tn) = IS(L) + gen kháng kháng sinh + IS(R)


• Non-composite transposon = non-IR + gen/DNA + non-IR

Phân loại dựa vào đặc điểm chuyển vị:

• TTCV chủ động/bị động

BIO10012-HCMUS_2024
• TTCV không tạo bản sao/tạo bản sao (bản sao là DNA/RNA) 64
TRÌNH TỰ CHUYỂN VỊ chủ động/bị động
Ac (Activator), Ds (Dissociation) lần lượt là 2 TTCV chủ động và bị động có ở Bắp.
✓ Ac có gen mã hóa cho transposase →có khả năng biểu hiện enzyme chuyển vị hoạt động
✓ Ds có gen mã hóa cho transposase bị đột biến mất đoạn →không có khả năng biểu hiện
enzyme chuyển vị hoạt động →không tự chủ chuyển vị.

BIO10012-HCMUS_2024 65
CHUYỂN VỊ bị động của Ds

66
BIO10012-HCMUS_2024
CHUYỂN VỊ không tạo bản sao
▪ TTCV được enzyme chuyển vị cắt khỏi vị
trí cũ →di chuyển đến vị trí mới
▪ Không tăng số lượng TTCV trong tế bào
sau chuyển vị
▪ Enzyme CV nhận biết, cắt TTCV khỏi vị trí

▪ Enzyme CV mang TTCV đến vị trí mới
→Cắt và chèn TTCV ở vị trí mới

BIO10012-HCMUS_2024 67
CHUYỂN VỊ tạo bản sao
qua trung gian RNA
➢ TTCV thuộc nhóm RetroTransposon
➢ Các giai đoạn chuyển bị cơ bản:
1. RNA polymerase phiên mã tạo RNA-L1 từ TTCV-L1
2. Endonuclease/RTase cắt mở mạch tại vị trí mới
→DNA được cắt tạo 3’OH
3. Rtase phiên mã ngược tạo ssDNA (cDNA) từ mạch
khuôn là RNA-L1 nhờ 3’OH khơi mào
4. ssDNA nối vào mạch
5. DNA polymerase sinh tổng hợp mạch DNA bổ
sung với ssDNA vừa được chèn
6. Ligase hoàn chỉnh mạch

BIO10012-HCMUS_2024 68
CHUYỂN VỊ tạo bản sao
qua sao chép DNA
Các giai đoạn chuyển bị cơ bản:
1. Hoạt tính endonuclease của enzyme CV cắt 1 mạch DNA tại 2 đầu của TTCV, và tại
vị trí chuyển vị đến →tạo các đầu mạch tự do.
2. Enzyme CV di chuyển và nối đầu (ligase) mạch tự do của TTCV vào vị trí CV đến

BIO10012-HCMUS_2024 69
CHUYỂN VỊ tạo bản sao
qua sao chép DNA (tt)

Các giai đoạn chuyển bị cơ bản (tt):


3. DNA polymerase sinh tổng hợp mạch bổ sung với phần mạch đơn của TTCV mới
được hình thành →tạo cấu trúc “dung hợp” DNA (cointegrate)
4. Enzyme CV cắt-nối ở 2 đầu của TTCV →phân cắt cấu trúc DNA “dung hợp”

BIO10012-HCMUS_2024 70
Điểm đặc khác biệt cơ bản giữa chuyển vị của Retrotransposon/TTCV tạo
bản sao/TTCV không tạo bản sao?

BIO10012-HCMUS_2024 71
Tính biến động DNA

MỘT SỐ “HOẠT ĐỘNG” TẠO TÍNH BIẾN


ĐỘNG DNA Ở VI KHUẨN

BIO10012-HCMUS_2024 72
VẬT LIỆU DI TRUYỀN NGOÀI gDNA - PLASMID
➢ DNA dạng vòng nằm ở ngoài vùng
nhân/trong tế bào
➢ Plasmid có ori →có khả năng sao chép độc
lập với gDNA
➢ Số bản sao của plasmid/tế bào: > 1
➢ Các gen trên plasmid chứa những kiểu hình
sống bổ sung cho tế bào
→nguồn biến động DNA cho tế bào
➢ Plasmid F (fertility factor) còn có thể dung
hợp (gắn chèn) vào gDNA; tạo cấu trúc
“lông sinh sản” cho vi khuẩn →vk trao/đổi
DNA BIO10012-HCMUS_2024 73
PLASMID F – Quá trình tiếp hợp

Giao nạp/tiếp hợp (conjugation) là quá trình chuyển DNA thông qua cầu liên bào,
xảy ra giữa những vi khuẩn chứa plasmid F (F+/Hfr); hay giữa F+/Hfr và F- →Quá
trình này sẽ chấm dứt khi cầu liên bào bị “đứt” hay gián đoạn →quy định DNA
được cho nhiều hay ít BIO10012-HCMUS_2024 74
Quá trình biến nạp – Tải nạp
✓ Biến nạp (transformation) là quá trình dung nạp DNA dạng trần từ môi trường
của những vi khuẩn có khả năng dung nạp (tế bào vi khuẩn khả nạp – competent
cells).

✓Tải nạp (transduction) là quá trình chuyển DNA giữa các tế bào vi khuẩn thông
qua hoạt động của virus vi khuẩn (bacteriophages)

BIO10012-HCMUS_2024 75

You might also like