Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ


MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN

TIỂU LUẬN
VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TRONG TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN ĐỂ PHÂN
TÍCH QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở
VIỆT NAM
Thứ , Tiết, Lớp 22146FIE4
GVHD
SVTH: MSSV
Tống Văn Quỳnh 22146047
Triệu Huy Đức 22146012
Đặng Thế Anh 22146001
Ngô Hữu Tài 22146049

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022


1
MỤC LỤC
PHẦ N MỞ ĐẦ U..................................................................................................................... 4
PHẦ N NỘ I DUNG
Chương I............................................................................................................................. 6
CƠ SỞ LÝ LUẬ N VỀ CHUYỂ N ĐỔ I KINH TẾ THỊ TRƯỜ NG.............................6
1.Quan điểm toà n điện trong triết họ c Má c- Lênin.................................6
2.Khá i niệm về kinh tế thị trườ ng...........................................................7
3.Việc vậ n dụ ng nhữ ng quan điểm trong triết họ c Má c -Lênin và o
hoạ t độ ng...................................................................................................................7
Chương II......................................................................................................................... 13
VIỆ C CHUYỂ N ĐỔ I NỀ N KINH TẾ THỊ TRƯỜ NG Ở VIỆ T NAM.......10
1. Chủ trương, chính sá ch củ a đả ng và nhà nướ c trong việc chuyển
đổ i nền kinh tế thị trườ ng......................................................................................10
1.1. Mộ t số nét đặ c biệt củ a tình hình kinh tế nướ c ta trướ c
khi chuyển sang nền kinh tế thị trườ ng.................................................................10
1.2. Chính sá ch đổ i mớ i nền kinh tế củ a Đả ng và nhà nướ c
ta...10
2. Nền kinh thế thị trườ ng hiện nay dướ i sự quả n lý củ a nhà nướ c
Việt Nam.................................................................................................................13
2.1. Nhữ ng mụ c tiêu, hạ n chế và biện phá p khắ c
phụ c..............13
KẾ T LUẬ N.....................................................................................................18
1.Tó m lạ i phầ n nộ i dung.......................................................................18
2.Ý kiến củ a bả n thâ n...........................................................................18
TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O...............................................................................21

2
Bảng phân công đánh giá đóng góp của thành viên:

ST Họ và tên MSSV Tiêu chí đánh Kí tên


T giá

1 Tống Văn Quỳnh 22146 Làm tiểu luận,


047 kiểm duyệt nội
dung

2 Triệu Huy Đức 22146 Phụ trách


012 powerpoint +
thuyết trình

3 Đặng Thế Anh 22146 Hỗ trợ tài liệu +


001 powerpoint

4 Ngô Hữu Tài 22146 Hỗ trợ tài liệu +


049 powerpoint

3
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Xã hộ i loà i ngườ i đã tồ n tạ i, phá t triển và trả i qua cá c hình thá i
kinh tế và luô n gắ n liền vớ i hoạ t độ ng lao độ ng sả n xuấ t ra củ a cả i vậ t
chấ t. Hay sả n xuấ t ra củ a cả i vậ t chấ t là nền tả ng củ a đờ i số ng xã hộ i. Nếu
ngừ ng lao độ ng sả n xuấ t ra củ a cả i vậ t chấ t thì sự số ng trên toà n cầ u bị
huỷ diệt.Bên cạ nh đó sả n xuấ t vậ t chấ t cò n là nền tả ng hình thà nh tấ t cả
cá c quan hệ và đờ i số ng tinh thầ n củ a xã hộ i .Qua đó ta thấ y đượ c tầ m
quan trong to lớ n củ a kinh tế trong sự tồ n tạ i và phá t triển củ a xã hộ i
bở i vì kinh tế chính là kết quả củ a quá trình lao độ ng sả n xuấ t củ a cả i ,vậ t
chấ t. Khô ng vượ t khỏ i nhữ ng quy luậ t khá ch quan, nền kinh tế nướ c ta
cũ ng là nên tả ng cho sự tồ n tạ i và phá t triển củ a đấ t nướ c ta.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Sau 1986 nướ c ta đã chuyển mô hình kinh tế từ nền kinh tế tậ p
trung quan liêu bao cấ p sang nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i
chủ nghĩa. Đó là mộ t quá trình thể hiện sự đổ i mớ i về tư duy và ngà y
cà ng hoà n thiện cả về lí luậ n cũ ng như thự c tiễn xâ y dự ng chủ nghĩa xã
hộ i chủ nghĩa ở nướ c ta. Đâ y cũ ng là mộ t quá trình về sự nhậ n thứ c đú ng
hơn cá c quy luậ t khá ch quan, chuyển từ mộ t nền kinh tế mang nặ ng tính
chấ t hiện vậ t sang nền kinh tế hà ng hoá vớ i nhiều thà nh phầ n, khô i phụ c
cá c thị trườ ng để từ đó cá c quy luậ t thị trườ ng phá t huy tá c dụ ng điều
tiết hà nh vi cá c tá c nhâ n trong nền kinh tế thay cho phương phá p quả n lí
bằ ng cá c cô ng cụ kế hoạ ch hoá trự c tiếp mang tính phá p lệnh, xoá bỏ bao
cấ p trà n lan củ a nhà nướ c để cá c doanh nghiệp tự chủ , tự chịu trong sả n
xuấ t kinh doanh. Nhà nướ c thự c hiện quả n lí nền kinh tế thô ng qua phá p
luậ t và điều tiết thô ng qua cá c chính sá ch và cá c cô ng cụ kinh tế vi mô .
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Trong phạ m vi nghiên cứ u nền kinh tế việt nam sau thờ i kì đổ i

4
mớ i có sự quả n lí củ a nhà nướ c, nó cũ ng là mộ t trong nhữ ng vấ n đề đượ c
nhà nướ c ta quan tâ m hà ng đầ u. Đó là lí do nhó m chú ng em quan tâ m
đến đề tà i cho bà i tiểu luậ n nà y: “Vận dụng quan điểm trong triết học
mác- Lênin để phân tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam”.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
- Vớ i phương phá p luậ n là quan điểm củ a Má c- Lênin ta sẽ đi tìm
hiểu sâ u giú p cho tư duy và gó c độ nghiên cứ u luô n đi đú ng hướ ng và
hiệu quả . Kết hợ p vớ i phương phá p phâ n tích tổ ng hợ p, phương phá p so
sá nh, phương phá p liên ngà nh là ba phương phá p nghiên cứ u chính khi
nghiên cứ u đề tà i nà y.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận
Việc nghiên cứ u tiểu luậ n nà y để cho ta thấ y rõ quá trình
chuyển đổ i sang nền kinh tế thị trườ ng ở Việt Nam trong thờ i kì đổ i
mớ i sang nền kinh tế có sự quả n lí củ a nhà nướ c. Bên cạ nh đó tiểu
luậ n cò n cho ta thấ y tầ m quan trọ ng củ a việc đổ i mớ i nền kinh tế,
giú p chú ng ta có cá i nhìn trự c quan hơn về nhữ ng đườ ng lố i sá ng
suố t củ a đả ng và nhà nướ c trong cô ng cuộ c xâ y dự ng đấ t nướ c.
6. Kết cấu của đề tài
Đề tà i gồ m 2 chương:
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬ N VỀ CHUYỂ N ĐỔ I KINH TẾ THỊ
TRƯỜ NG.
Chương II: VIỆ C CHUYỂ N ĐỔ I NỀ N KINH TẾ THỊ TRƯỜ NG Ở VIỆ T
NAM.

5
PHẦN NỘI DUNG
Chương I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác -Lênin.
- Triết họ c Má c- Lênin đã trở thà nh cơ sở lý luậ n cho mọ i khoa họ c
khá c và là kim chỉ nam cho mọ i hoạ t độ ng tích cự c củ a xã hộ i. Nhữ ng
quy luậ t mà triết họ c Má c- Lênin phá t hiện, nó đã giú p con ngườ i nhậ n
thứ c đú ng đắ n hơn về thế giớ i khá ch quan. Từ đó tích cự c lao độ ng cả i
tạ o thế giớ i nhằ m mụ c đích phụ c vụ cho cuộ c số ng con ngườ i. Và mặ c
dù sự tồ n tạ i phá t triển củ a thế giớ i rấ t phứ c tạ p nhưng cũ ng khô ng
thể vượ t qua nhữ ng quy luậ t khá ch quan củ a chủ nghĩa Má c. Nhữ ng
quan điểm củ a chủ nghĩa Má c- Lênin đưa ra luô n đượ c chứ ng minh là
đú ng thô ng qua nhữ ng hoạ t độ ng sả n xuấ t vậ t chấ t củ a toà n bộ thế
giớ i. Mộ t trong nhữ ng quan điểm đú ng đắ n đó phả i kể đến quan điểm
trong triết họ c Má c- Lênin. Nộ i dung củ a quan điểm là : “Khi con ngườ i
xem xét sự vậ t hoạ t độ ng thì phả i tìm ra đượ c ra đượ c cá c mố i liên hệ
vố n có củ a nó và đá nh giá vai trò củ a từ ng mố i liên hệ mộ t. Từ đó thấ y
rõ đượ c tấ t cả cá c mặ t, cá c yếu tố , cá c thuộ c tính khá c nhau”. Thậ t vậ y,
muố n xem xét, đá nh giá mộ t sự vậ t nà o đó chú ng ta cầ n xem xét mộ t
cá ch toà n diện dướ i mọ i gó c độ và đặ t nó trong mọ i liên hệ. Quan điểm
đó là phép duy vậ t biện chứ ng, là sự thố ng nhấ t hữ u cơ giữ a thế giớ i
quan duy vậ t và phương phá p luậ n biện chứ ng. Chính vì vậ y quan
điểm nà y đã gó p phầ n to lớ n khắ c phụ c nhữ ng hạ n chế trướ c đâ y
trong cá ch nhìn nhậ n, đá nh giá sự vậ t và mở đườ ng cho đá nh giá đú ng
đắ n kể từ khi nó ra đờ i. Sự đú ng đắ n củ a phép duy vậ t biện chứ ng
đượ c chứ ng minh bằ ng việc con ngườ i luô n vậ n dụ ng nó và o thự c tiễn.
Vậ n dụ ng quan điểm và o hoạ t độ ng lao độ ng sả n xuấ t và hoạ t độ ng
kinh tế - chính trị - vă n hoá nghiên cứ u khoa họ c,...Từ đó đẩ y nhanh sự

6
phá t triển mọ i mặ t đờ i số ng xã hộ i.
2. Khái niệm về kinh tế thị trường

- Kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa là tên gọ i mà Đả ng


Cộ ng sả n Việt Nam đặ t ra cho mô hình kinh tế hiện tạ i củ a nướ c Cộ ng hò a
Xã hộ i Chủ nghĩa Việt Nam. Nó đượ c mô tả là mộ t nền kinh tế thị trườ ng
nhiều thà nh phầ n, trong đó nhà nướ c giữ vai trò chủ đạ o và có trá ch
nhiệm định hướ ng nề kinh tế, vớ i mụ c tiêu dà i hạ n là xâ y dự ng chủ nghĩa
xã hộ i.

- Kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa là sả n phẩ m củ a thờ i


kỳ Đổ i mớ i, thay thế nền kinh tế kế hoạ ch bằ ng nền kinh tế hỗ n hợ p hoạ t
độ ng theo cơ chế thị trườ ng. Nhữ ng thay đổ i nà y giú p Việt Nam hộ i nhậ p
vớ i nền kinh tế toà n cầ u. Cụ m từ "định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa" mang ý
nghĩa là Việt Nam chưa đạ t đến chủ nghĩa xã hộ i mà đang trong giai đoạ n
xâ y dự ng nền tả ng cho mộ t hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa trong tương lai. Mô
hình kinh tế nà y khá tương đồ ng vớ i mô hình kinh tế thị trườ ng xã hộ i
chủ nghĩa củ a Đả ng Cộ ng sả n Trung Quố c, trong đó cá c mô hình kinh tế
tậ p thể, nhà nướ c, tư nhâ n cù ng tồ n tạ i, và khu vự c nhà nướ c giữ vai trò
chủ đạ o.

3. Việc vận dụng những quan điểm trong triết học Mác-Lênin vào
hoạt động:

- Mọ i hệ thố ng kinh tế điều đượ c tổ chứ c bằ ng cá ch nà y hay cá ch


khá c để huy độ ng tố i đa cá c nguồ n lự c củ a xã hộ i và sử dụ ng có hiệu quả
cá c nguồ n lự c đó nhằ m sả n xuấ t ra hà ng hoá để thoả mã n nhu cầ u tiêu
dù ng củ a xã hộ i. Chính vì vậ y, vấ n đề cơ bả n củ a hoạ t độ ng kinh tế là là m
thế nà o để á p dụ ng cá c nguồ n lự c và tổ chứ c sả n xuấ t tố t nhấ t, việc phâ n
phố i hà ng hoá sả n xuấ t ra phù hợ p nhấ t, đá p ứ ng tố t nhấ t nhu cầ u củ a xã
hộ i. Theo quy luậ t trung củ a tồ n tạ i thì lĩnh vự c kinh tế cũ ng biện chứ ng

7
đó là : kinh tế luô n đò i hỏ i cá c nhà hoạ t độ ng kinh tế phả i tuâ n theo
nguyên tắ c toà n diện phá t triển và lịch sử cụ thể trong vấ n đề sả n xuấ t
như sả n xuấ t cá i gì, sả n xuấ t cho ai và sả n xuấ t như thế nà o. Tứ c hoạ t
độ ng sao cho hiệu quả kinh tế đem lạ i là lớ n nhấ t. Vậ y là m thế nà o để đá p
ứ ng đượ c yêu cầ u đó . Ta biết, khi lý luậ n củ a triết họ c Má c- Lênin chưa ra
đờ i đã có nhữ ng hoạ t độ ng kinh tế nhưng do chưa nắ m bắ t đượ c cá c quy
luậ t khá ch quan củ a thế giớ i nên cá c hoạ t độ ng kinh tế cò n mò mẫ m và bị
cá c quy luậ t tự nhiên chi phố i dẫ n đến nă ng xuấ t lao độ ng đạ t đượ c khô ng
cao. Từ khi triết họ c Má c- Lênin ra đờ i. Cá c quan điểm đú ng đắ n củ a nó đã
chở thà nh cơ sử lý luậ n là m kim chỉ nam cho lĩnh vự c hoạ t độ ng kinh tế.
Cá c nhà hoạ t độ ng kinh tế trên thế giớ i đã á p dụ ng quan điểm trong triết
họ c Má c- Lênin hay chính là phép duy vậ t biện chứ ng và o thự c tiễn hoạ t
độ ng củ a mình. Nhờ có quan điểm nà y, họ đã nắ m bắ t cá c quy luậ t khá ch
quan củ a giớ i tự nhiên. Từ đó là m chủ cá c quy luậ t và biến cá c quy luậ t đó
từ chỗ chi phố i cá c hoạ t độ ng kinh tế đến chỗ bị cá c hoạ t độ ng kinh tế chi
phố i. Lú c nà y cá c quy luậ t kinh tế lạ i trở thà nh yếu tố phụ c vụ con ngườ i.
Việc vậ n dụ ng và o tổ chứ c quả n lý kinh tế gồ m mộ t số nhuyên lý sau:

- Mộ t là : trong nền kinh tế khô ng có mộ t sự kiện nà o ở trạ ng thá i cô


lậ p tá ch rờ i vớ i sự kiện khá c.

- Hai là : Cá c thị trườ ng hà ng hoá cụ thể khô ng tồ n tạ i ở trạ ng thá i cô


lậ p tá ch rờ i. Do đó cầ n phâ n loạ i, đá nh giá cá c mố i liên hệ có thể điều
chỉnh cho nền kinh tế đi đú ng hướ ng.

- Ba là : Bả n thâ n nền kinh tế cũ ng khô ng tồ n tạ i trong trạ ng thá i cô


lậ p mà trong mố i quan hệ quy định lẫ n nhau giữ a cá c lĩnh vự c kinh tế -
chính trị - ngoạ i giao - khoa họ c cô ng nghệ.... Vậ y mọ i sự kiện kinh tế chỉ
tồ n tạ i trong biểu hiện vớ i tư cá ch là nó trong mố i quan hệ vớ i nhữ ng sự
kiện khá c. Như vậ y sự hình thà nh, phá t triển kinh tế hà ng hoá là tấ t yếu

8
đố i vớ i sự phá t triển củ a xã hộ i. Đến đâ y ta có thể khẳ ng định quan điểm
trong triết họ c Má c-Lê nin là hoà n toà n đú ng đắ n và vai trò to lớ n đố i vớ i
lĩnh vự c hoạ t độ ng kinh tế củ a con ngườ i, đặ c biệt vai trò đó đã đượ c phá t
huy tích cự c trong nền kinh tế thị trườ ng.

- Cơ sở lí luậ n: Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam cho rằ ng nền kinh tế thị


trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa phù hợ p vớ i quan điểm củ a chủ
nghĩa Má c cổ điển về phá t triển kinh tế và chủ nghĩa duy vậ t lịch sử , cho
rằ ng chủ nghĩa xã hộ i chỉ có thể xuấ t hiện khi điều kiện vậ t chấ t đã đượ c
phá t triển đến khi đủ để cá c mố i quan hệ xã hộ i chủ nghĩa phá t triển. Mô
hình thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa đượ c coi là mộ t bướ c quan
trọ ng để đạ t đượ c sự tă ng trưở ng và hiện đạ i hó a kinh tế cầ n thiết trong
khi cù ng tồ n tạ i trong nền kinh tế thị trườ ng toà n cầ u và hưở ng lợ i từ
thương mạ i toà n cầ u. Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam đã tá i khẳ ng định cam kết
củ a mình đố i vớ i sự phá t triển củ a nền kinh tế xã hộ i chủ nghĩa vớ i nhữ ng
cả i cá ch củ a thờ i kỳ đổ i mớ i.

- Mô hình kinh tế nà y đượ c bả o vệ từ quan điểm củ a chủ nghĩa Má c,


trong đó tuyên bố rằ ng nền kinh tế xã hộ i chủ nghĩa chỉ có thể xuấ t hiện
sau khi phá t triển nền tả ng chủ nghĩa xã hộ i thô ng qua việc thiết lậ p nền
kinh tế thị trườ ng và kinh tế trao đổ i hà ng hó a, và chủ nghĩa xã hộ i sẽ chỉ
xuấ t hiện sau khi giai đoạ n nà y hoà n thà nh vai trò lịch sử củ a nó , và sẽ
biến đổ i theo xu hướ ng dầ n tự chuyển hó a. Nhữ ng ngườ i ủ ng hộ mô hình
nà y cho rằ ng hệ thố ng kinh tế củ a Liên Xô và cá c quố c gia vệ tinh đã cố
gắ ng đi từ nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế kế hoạ ch bằ ng cá c mệnh
lệnh hà nh chính mà khô ng trả i qua giai đoạ n cầ n thiết để phá t triển nền
kinh tế thị trườ ng.

9
Chương II
VIỆC CHUYỂN ĐỔI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT
NAM

1. Chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước trong việc chuyển
đổi nền kinh tế thị trường.

1.1. Một số nét đặc biệt của tình hình kinh tế nước ta trước khi
chuyển sang nền kinh tế thị trường.

- Mộ t số nét nổ i bậ t củ a nền kinh tế nướ c ta trướ c khi chuyển sang nền


kinh tế thị trườ ng. Sau nă m 1975 do vừ a trả i qua hai cuộ c chiến tranh chố ng
Phá p va chố ng Mỹ nền kinh tế củ a nưó c ta đã bị tà n phá nặ ng nềvề cơ sở hạ
tầ ng. Kinh tế củ a đấ t nướ c chủ yếu dự a và o nô ng nghiệp nhưng nô ng nghiệp lạ i
nghèo nà n lạ c hậ u. Hình ả nh “con trâ u đi trướ c, cá i cà y đi sau” đặ c biệt là
phương thứ c “hợ p tá c hoá , tậ p thể hoá ” đã tạ o nên sứ c ỳ và sự trì trệ lớ n. Việc
phâ n phố i lao độ ng theo khẩ u hiệu “Là m theo nă ng lự c hưở ng theo nhu cầ u”
dẫ n đến sự ỷ lạ i củ a ngườ i lao độ ng mà khô ng quan tâ m đến nă ng xuấ t lao
độ ng. Bên cạ nh nền nô ng nghiệp nghèo nà n, lạ c hậ u là cá c nghà nh nghề hoạ t
độ ng yếu kém, thiếu thố n về cơ sở vậ t chấ t, về nền tả ng khoa họ c do đó khô ng
thể là m tiền đề cho sự phá t triển kinh tế, mộ t hạ n chế rõ nhấ t đó là sả n phẩ m
đượ c phâ n phố i bằ ng tem phiếu. Nền kinh tế củ a đấ t nướ c đã như vậ y cộ ng
thêm cơ chế quả n lý tậ p trung, quan liêu, bao cấ p mà đấ t nướ c ta cò n mấ t đi sự
viện trợ củ a Liên Xô và cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa cũ , cấ m vậ nkinh tế, đặ c biệt là
lệnh cấ m vậ n kinh tế củ a Mĩ. Chính vì vậ y, giai đoạ n 1975 - 1985 nền kinh tế
củ a nướ c ta chậ m phá t triển. Nhữ ng mâ u thẫ u nộ i tạ i từ nền kinh tế nướ c ta đò i
hỏ i phả i đổ i mớ i kinh tế để thoá t khỏ i khủ ng hoả ng và thú c đẩ y cá c yếu tố hà ng
hoá phá t triển.

1.2. Chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và nhà nước ta.

-Thá ng 2 nă m 1986 Đạ i hộ i toà n quố c lầ n thứ 6 Đả ng cộ ng sả n Việt Nam


đã tự phê phá n nghiêm tú c và đề ra đổ i mớ i toà n diện xã hộ i. Đặ c biệt là đổ i

10
mớ i về mặ t kinh tế đó là chuyển sang nền kinh tế thị trườ ng đồ ng thờ i cho
chú ng ta thấ y rõ mộ t nhậ n thứ c. Khô ng thể tá ch rờ i cá c mụ c tiêu kinh tế xã hộ i
ra khở i cá c mụ c tiêu 7 kinh tế củ a bấ t cứ mộ t chính sá ch kinh tế xã hộ i nà o, cá c
yếu tố xã hộ i đượ c xem như là sứ c mạ nh nộ i sinh. Mà đã là sứ c mạ nh nộ i sinh
thì khô ng nên xem cá c mụ c tiêu xã hộ i chỉ tuỳ thuộ c và o cá c thà nh tự u kinh tế,
ngượ c lạ i phả i thấ y rõ mố i tương tá c biện chứ ng giữ a cá c mụ c tiêu xã hộ i và
mụ c tiêu kinh tế. Nó i đến mụ c tiêu xã hộ i, chính là nó i tớ i con ngườ i, từ ng lợ i
ích củ a con ngườ i và từ ng cộ ng đồ ng xã hộ i. Con ngườ i vừ a là nguồ n lự c quan
trọ ng nhấ t vừ a là đố i tượ ng hướ ng tớ i hà nh vi kinh tế. Ngườ i ta ngà y cà ng thấ y
rõ kinh tế họ c gắ n bó mậ t thiết vớ i xã hộ i họ c. Trên ý nghĩ đó , Đả ng ta có cho
rằ ng chính sá ch kinh tế tứ c là chính sá ch xã hộ i trên lĩnh vự c kinh tế. Đương
nhiên, là m đượ c điều đó khô ng dễ. Bở i lẽ nếu trong nhữ ng quyền củ a con
ngườ i hướ ng tớ i quyền kinh tế là cơ bả n nhấ t, quền chính trị là quyền quyết
định nhấ t và quyền xã hộ i là quyền cao nhấ t nếu đượ c nhậ n thứ c mộ t cá ch đích
thự c, cá c thà nh phầ n kinh tế điều xuấ t phá t từ thự c tế xã hộ i đang vậ n hà nh
theo quy luậ n củ a nó . Cầ n nhớ lờ i khuyên củ a Má c: “mộ t xã hộ i ngay cả khi đã
phá t hiện đượ c quy luậ n tự nhiên vậ n độ ng củ a nó , cũ ng khô ng thể nà o nhẩ y
qua cá c giai đoạ n tự nhiên hay dù ng sắ c lệnh để xoá bỏ nhữ ng giai đoạ n đó .
Nhưng nó có thể rú t ngắ n và là m xoa dịu bớ t cơn đau...” Qua đó Đả ng ta đã rú t
ra mộ t bà i họ c đau đớ n củ a chủ nghĩa duy ý chí “muố n đố t chá y dai đoạ n,
khô ng tính đến tình hình nướ c ta”. Phả i là m gì ngay bâ y giờ đâ y? Phả i đổ i mớ i
tư duy, đổ i mớ i giả i phá p chiến lượ c tình thế và chiến lượ c lâ u dà i nhằ m giả i
phó ng sứ c sả n xuấ t. Biện chứ ng củ a sự vậ t sinh sả n ra biện chứ ng củ a tư duy
chứ khô ng thể là ngượ c lạ i đẽo châ n vừ a già y. Tự chú ng ta phả i tự tạ o ra sứ c
mạ nh cho mình, phả i tự thá o gỡ nhữ ng á ch tắ c trong tư duy. Mộ t lầ n nữ a xin
đượ c cầ u viện đến Má c “yêu cầ u từ bỏ tình cả nh củ a mình cũ ng là yêu cầ u từ bỏ
cá i tình cả nh đang cầ n có ả o tưở ng”. Trên ý nghĩ đó nghị quyết 8 củ a Đả ng chỉ
rõ : “Vậ n dụ ng cơ chế thị 8 trườ ng đò i hỏ i phả i nâ ng cao nă ng lự c quả n lý vĩ mô
củ a Nhà nướ c, đồ ng thờ i xá c lậ p tự chủ củ a cá c đơn vị sả n xuấ t kinh doanh,
nhằ m phá t huy tá c độ ng tích cự c to lớ n đi đô i vớ i ngă n chặ n hạ n chế và khắ c

11
phụ c nhữ ng mặ t tiêu cự c củ a thị trườ ng. Nhà nướ c quả n lý thị trườ ng bằ ng
phá p luậ n, cơ chế, kế hoạ nh, cá c cô ng cụ đò n bẩ y kinh tế và bằ ng cá c nguồ n lự c
củ a khu vự c kinh tế nhà nướ c”. Tạ i sao nền kinh tế thị trườ ng lạ i phả i có sự
quả n lý củ a nhà nướ c. Chú ng ta đã biết, cơ chế hoạ t độ ng củ a nền kinh tế thị
trườ ng rấ t phứ c tạ p bỏ i nó bị chi phố i bở i hà ng loạ t cá c quy luậ n kinh tế đan
xen chằ ng chịt. Cơ chế thị trườ ng vớ i nhữ ng ưu điểm: Kích thích hoạ t độ ng củ a
cá c chủ thể kinh tế và tạ o cá c điều kiện thuậ n lợ i cho hoạ t độ ng kinh tế. Từ đó
là m cho nền kinh tế nă ng độ ng và huy độ ng đượ c cá c nguồ n lự c xã hộ i và o phá t
triển kinh tế. Sự cạ nh tranh trong kinh tế thị trườ ng phả i á p dụ ng khoa họ c kỹ
thuậ t và cô ng nghệ tiên tiến và o sả n xuấ t để từ đó nâ ng cao nă ng xuấ t lao độ ng.
Lịch sử phá t triển củ a sả n xuấ t đã chứ ng minh rằ ng: Cơ chế thị trườ ng là cơ chế
điêu tiết nền kinh tế hà ng hoá đạ t hiệu quả cao. Song nó cũ ng khô ng phả i là
hoà n hả o mà nó vố n có nhữ ng khuyết tậ t, đặ c biệt là về mặ t xã hộ i. Có thể kể ra
mộ t số khuyết tậ t củ a nền kinh tế thị trườ ng như lạ m dụ ng tà i nguyên củ a xã
hộ i, gâ y ô nhiễm mô i trườ ng, đặ c biệt là gâ y ra cá c tệ nạ n xã hộ i là m tổ n hạ i đến
truyền thố ng đạ o đứ c củ a dâ n tộ c. Đả ng và nhà nướ c ta đã nhậ n thứ c rõ điều
đó . Trên cơ sở lý luậ n thự c tiễn, bằ ng biện phá p á p dụ ng quan điểm trong triết
họ c Má c-Lênin, đã xem xét cơ chế thị trườ ng mộ t cá ch tổ ng thể, nhìn nhậ n dướ i
mọ i gó c độ , đá nh giá nhữ ng ưu điểm,nhượ c điểm, từ nhữ ng thà nh tự u đến
nhữ ng thiếu só t trong nền kinh tế thị trườ ng. Đặ c biệt Đả ng và Nhà nướ c ta đã
đặ t nền kinh tế thị trườ ng và o hoà n cả nh củ a Việt Nam nhậ n thứ c so sá nh giữ a
cá i đượ c và cá i mấ t,nắ m vữ ng bả n chấ t củ a kinh tế thị trườ ng vớ i đầ y đủ cá c
yếu tố và thuộ c tính củ a nó . Do vậ y, trong quan điểm 9 củ a Đả ng ta thự c hiện
xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i vớ i mụ c tiêu: “Dâ n già u - Nướ c mạ nh - Xã hộ i cô ng
bằ ng - Vă n minh” Cơ chế thị trườ ng theo định hướ ng định hưó ng xã hộ i chủ
nghĩa hay cơ chế thị trườ ng củ a chủ nghĩa xã hộ i có nhữ ng đặ c trưng sau Trướ c
hết, Trong kinh tế thị trườ ng dướ i CNXH sở hữ u quố c doanh và tậ p thể phả i dữ
vai trò chủ thể (định lượ ng) và chủ đạ o (định tính). Đặ c trưng nà y đã phâ n biệt
kinh tế thị trườ ng xã hộ i chủ nghĩa vớ i kinh tế thị trườ ng tư bả n chủ nghĩa. Mặ t
khá c, phả i khuyến khích kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư nhâ n trong cá c nghà nh

12
nghề. Nhà nướ c chỉ can thiệp khi có nhữ ng biểu hiện tiêu cự c. Chính vì vậ y mà
kinh tế thị trườ ng ở nướ c ta phả i đặ t dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng cộ ng sả n. Để
á p dụ ng và o thự c hiện nền kinh tế thị trườ ng củ a CNXH Đả ng và nhà nướ c ta đã
đề ra mộ t số biện phá p sau: đả m bả o ổ n định chính trị xã hộ i cầ n thiết lậ p hệ
thố ng phá p luậ t đâ y là nhiệm vụ cơ bả n và lâ u dà i. Bở i vì xã hộ i ổ n định về thể
chế chính trị là nền tả ng để phá t triển kinh tế, mà xã hô i muố n đả m bả o cô ng
bằ ng thì phả i có sự quả n lý củ a nhà nướ c bằ ng hệ thố ng phá p luậ t khiến cho
mọ i ngườ i yên tâ m lao độ ng và hoạ t độ ng kinh tế.

2. Nền kinh thế thị trường hiện nay dưới sự quản lý của nhà
nước Việt Nam.

2.1. Những mục tiêu, thành tựu - hạn chế và biện pháp khắc
phục:

- Nhờ chuyển sang nền kinh tế thị trườ ng theo định hướ ng xã hộ i
chủ nghĩa dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng trong hơn 10 nă m thự c hiện đổ i
mớ i nền kinh tế nướ c ta đã đạ t đượ c nhữ ng thà nh tự u to lớ n trong tấ t cả
cá c nghà nh, cá c thà nh phầ n kinh tế.

+Về nô ng nghiệp: Từ mộ t nền nô ng nghiệp nghèo nà n, lạ c hậ u hiện


nay nô ng nghiệp nướ c ta có nhiều đổ i mớ i. Sự nghiệp cô ng nghiệp hoá -
hiện đạ i hoá đưa má y mó c và o sả n xuấ t nô ng nghiệp đã giả i phó ng dầ n
dầ n sứ c lao độ ng củ a ngườ i dâ n. Việc á p dụ ng khoa họ c kỹ thuậ t, đưa
phâ n bó n, thuố c trừ sâ u, cá c giố ng lú a mớ i, kỹ thuậ t canh tá c mớ i và o sả n
xuấ t đã nâ ng cao nă ng xuấ t lao độ ng. Sả n lượ ng 10 nô ng nghiệp khô ng
nhữ ng đá p ứ ng nhu cầ u củ a ngườ i dâ n mà cò n dư thừ a để xuấ t khẩ u.
Thà nh tự u to lơn đó phả i kể đến là nướ c ta đứ ng thứ 3 trên thế giớ i về
xuấ t khẩ u gạ o.

+Về cô ng nghiệp: Từ mộ t nền cô ng nghiệp nhỏ bé, hiện nay cô ng


nghiệp đã đó ng vai trò to lớ n trong nền kinh tế củ a đấ t nướ c. Nhiều nhà
má y lớ n vớ i thiết bị má y mó c hiện đạ i đượ c xâ y dự ng và phá t triển mạ nh.

13
Nếu như trướ c đâ y chỉ có nghà nh cô ng nghiệp khai khoá ng, đó ng tà u, dệt
may... thì nay đã phá t triển thêm cá c nghà nh cô ng nghiệp mớ i như cá c
nghà nh; chế tạ o má y, chế biến thự c phẩ m, cô ng nghiệp chế biến hà ng tiêu
dù ng, cô ng nghiệp điện tử ... đặ c biệt là nhà má y chế biến dầ u thô ở Dung
Quấ t - Quả ng Ngã i, đâ y là nhà má y lọ c dầ u và o loạ i lớ n nhấ t ở khu vự c
Đô ng Nam Á . Nghà nh du lịch và dịch vụ trong nhữ ng nă m gầ n đâ y đem lạ i
phá t triển thu nhậ p lớ n cho nền kinh tế nướ c ta. Cá c khu du lịch nổ i tiếng,
di tích lịch sử đượ c bả o tồ n, tô n tạ o hà ng nă m thu hú t lượ ng du khá ch rấ t
lớ n cả trong nướ c và trên quố c tế. Nghà nh giao thô ng vậ n tả i đá p ứ ng khá
đầ y đủ nhu cầ u củ a nền kinh tế. Hệ thố ng cầ u đườ ng đượ c nâ ng cấ p và
sử a chữ a nhiều. Xâ y dự ng nhiều tuyến đườ ng và cầ u phà , đả m bả o lưu
thô ng đượ c nhanh chó ng, phù hợ p vớ i tố c độ vậ n độ ng củ a kinh tế thị
trườ ng, khô ng nhữ ng phá t triển giao thô ng đườ ng bộ mà cả giao thô ng
đườ ng thuỷ, đườ ng hà ng khô ng cũ ng phá t triển đá ng kể. Trong thương
nghiệp: nhữ ng nă m gầ n đâ y cò n mở rộ ng cá c quan hệ kinh tế. Đặ c biệt là
cá c nướ c trong khu vự c Đô ng Nam Á . Luậ t đầ u tư nướ c ngoà i vớ i nhữ ng
điểm tạ o điều kiện cho phía đầ u tư đã ngà y cà ng thu đượ c nhữ ng hợ p
đồ ng kinh tế quan trọ ng. Thậ t đá ng mừ ng vớ i con số 1644 dự á n đầ u tư
đượ c cấ p giấ y phép vớ i tổ ng số vố n là 21,8 tỷ USD tính từ nă m 1996-
1998. Bên cạ nh việc chỉ đạ o đổ i mớ i và phá t triển kinh tế Đả ng và nhà
nướ c ta cũ ng khô ng quên tính khá ch quan, tính duy vậ t củ a kinh tế. Vì vậ y
Đả ng luô n đặ t 11 nền kinh tế và o trung tâ m và so sá nh vớ i cá c hoạ t độ ng
khá c. Để trong sự tồ n tạ i phá t triển củ a xã hộ i có sự đồ ng bộ giữ a cá c
nghà nh, cá c lĩnh vự c đả m bả o sự phá t triển vữ ng và ng, an toà n và hiệu
quả . Ta đã biết, cô ng bằ ng xã hộ i là mộ t đặ c trưng cơ bả n củ a xã hộ i mớ i,
là ướ c mơ khá t vọ ng củ a nhâ n dâ n, là độ ng lự c thú c đẩ y mọ i ngườ i vươn
lên trong cuộ c số ng. Muố n như vậ y, cá c nhà lã nh đạ o củ a nướ c ta phả i
luô n vạ ch ra đườ ng lố i chỉ đạ o cho cá c hoạ t độ ng diễn ra theo đú ng quy

14
luậ t. Mộ t số giả i phá p mà nhà nướ c ta đã thự c hiện là : bên cạ nh việc phá t
triển KTTT là chính sá ch đẩ y mạ nh khoa họ c kĩ thuậ t, khuyến khích tà i
nă ng sá ng chế, phá t minh bả o vệ mô i trườ ng, chố ng buô n lậ u và là m hà ng
giả . Xâ y dự ng hệ thố ng phá p luậ t đả m bả o quyền bình đẳ ng cho cá c doanh
nghiệp, mà phá p luậ t là mộ t bộ phậ n củ a kiến trú c thượ ng tầ ng, phá p luậ t
nó i chung và phá p luậ t hà nh chính nó i riêng có mố i quan hệ biện chứ ng
vớ i kinh tế. Đồ ng thờ i, nền kinh tế thị trườ ng đã quyết định sự hiện diện
củ a phá p luậ t hà nh chính vớ i nhữ ng quy định mớ i, quyết định toà n bộ nộ i
dung và tính chấ t cũ ng như cơ chế điều chỉnh củ a phá p luậ t hà nh chính
đã tạ o ra hà nh lang phá p lý mớ i đả m bả o tính quyền lự c nhà nướ c đồ ng
thờ i đả m bả o nguyên tắ c tự do, dâ n chủ . Vai trò củ a phá p luậ t hà nh chính
đố i vớ i nền kinh tế thị trườ ng thể hiện ở cá c mặ t sau: Về cơ cấ u sở hữ u;
cơ chế kinh tế; Về xá c định địa vị phá p lý hà nh chính củ a cơ quan nhà
nướ c trong nền kinh tế thị trườ ng; Về cơ chế giả i quyết khiếu lạ i tố cá o
củ a cô ng dâ n. Như vậ y, để quả n lý xã hộ i bằ ng phá p luậ t nhấ t là trong bố i
cả nh có sự chuyển đổ i kinh tế xã hộ i, đò i hỏ i Nhà nướ c phả i thườ ng
xuyên củ ng cố , hoà n thiện cơ chế điều chỉnh củ a phá p luậ t. Quá trình cả i
cá ch kinh tế khô ng chỉ thà nh cô ng trong việc thú c đẩ y kinh tế mà cò n
mang lạ i lợ i ích thiết thự c cho cá c tầ ng lớ p dâ n cư Việt Nam. Cá c mặ t xã
hộ i trong và i nă m gầ n đâ y đượ c nâ ng cao và cả i thiện đặ c biệt việc giá o
dụ c đã đạ t đưọ c nhữ ng thà nh tự u đá ng kể trong giai đoậ n phá t triển. Mộ t
số kết quả dướ i đâ y sẽ cho chú ng ta thấ y rõ : như nă m 1989 tỷ lệ ghi danh
sá ch củ a cấ p 1 là 97% thì đến 12 nă m 1995 tỷ lệ nà y là 115%, tỷ lệ ghi
danh sá ch cấ p 2 củ a nă m1989 là 46,2%, đến nă m 1995 tă ng lên 54,8%,
tương ứ ng ở cấ p 3 tỷ lệ nà y tă ng 16,4% nă m 1989, tă ng 18,9% nă m 1995.
Số lượ ng trung họ c, dạ y nghề và đạ i họ c cũ ng tă ng đá ng kể. Đầ u tư ngâ n
sá ch cho giá o dụ c đà o tạ o tă ng đá ng kể. Nếu nă m 1990 đầ u tư cho giá o
dụ c chỉ chiếm 8,3% tổ ng chi ngâ n sá ch và 1,83% GDP thì đến nă m1994

15
chiếm tớ i 10,44% tổ ng chi ngâ n sá ch và 2,7% GDP Dù có nhữ ng thà nh
cô ng nêu trên, song sự nghiệp giá o dụ c và đà o tạ o ở Việt Nam cũ ng đang
đứ ng trướ c nhiều thá ch thứ c lớ n vớ i nhữ ng nhiệm vụ nặ ng nề trướ c cá c
yêu cầ u mớ i về phá t triển kinh tế. Nhữ ng cả n ngạ i và thá ch thứ c trong
giá o dụ c và đà o tạ o ở VN bao gồ m: hiến phá p và cá c chính sá ch củ a Việt
Nam đều khuyến khích mọ i cô ng dâ n đều có bình đẳ ng và ngang nhau về
cơ hộ i họ c hà nh nhưng trên thự c tế vẫ n cò n sự bấ t bình đẳ ng về cơ hộ i
họ c hà nh giữ a nam và nữ , giữ a thà nh thị và nô ng thô n, giữ a già u và
nghèo; chấ t lượ ng nguồ n lự c lạ i chưa đá p ứ ng đượ c nhu cầ u phá t triển;
chấ t lượ ng độ i ngũ giá o viên cá c cấ p vẫ n cò n thấ p chưa đá p ứ ng nhu cầ u
đổ i mớ i giá o dụ c; Đầ u tư về giá o dụ c vẫ n cò n hạ n chế và quả n lý giá o dụ c -
đà o tạ o cò n nhữ ng bấ t cậ p trong phâ n cấ p quả n lý cá c nguồ n tà i chính cho
giá o dụ c - đà o tạ o. Khô ng nhữ ng phá t triền kinh tế, giá o dụ c, hệ thố ng
phá p luậ t...mà cầ n phả i coi trọ ng đến hệ thố ng quố c phò ng. Trong điều
kiện địa hình dà i hẹp dễ bị chia cắ t như nướ c ta, nếu sự phá t triển củ a
kinh tế chỉ tậ p trung và o mộ t số nghà nh, địa bà n thuậ n lợ i mà nhà nướ c
thiếu sự định hướ ng phá t triển bằ ng mộ t chiến lượ c, kế hoạ nh, quy hoạ nh
tổ ng thể sẽ tạ o ra sự phá t triển thiếu câ n đố i giữ a cá c nghà nh, cá c vù ng.
Từ đó thế trậ n bả o đả m kinh tế cho quố c phò ng khô ng đượ c bố chí hợ p lý
để tạ o ra lự c cộ ng hưở ng giữ a cá c thà nh phầ n kinh tế. Mặ c dù đang là nhà
nướ c độ c lậ p, tự do nhưng nhà nướ c vẫ n phả i củ ng cố quố c phò ng toà n
dâ n. Cả nh giá c vớ i mọ i thế lự c thù địch luô n tìm cá ch chố ng phá cá ch
mạ ng và lậ t đổ chủ nghĩa xã hộ i ở Việt Nam khô ng ngừ ng tuyên truyền
giá o dụ c cá ch mạ ng cho nhâ n dâ n, xâ y dự ng 13 lò ng tin cho nhâ n dâ n và o
sự lã nh đạ o sá ng suố t củ a Đả ng và sự quả n lý có hiệu lự c củ a nhà nướ c.
Như vậ y tính chấ t bả o đả m quố c phò ng trong nền kinh tế thị trườ ng cũ ng
chở nên phứ c tạ p, đò i hỏ i phả i có sự kết hợ p củ a nhiều lự c lượ ng từ
Trung ương đến cơ sở , thô ng qua mộ t cơ chế đả m bả o đồ ng bộ , hiệu lự c

16
và hiệu quả . Chuyển đổ i sang nền kinh tế thị trườ ng có sự quả n lý củ a nhà
nướ c khô ng chỉ là hoạ t độ ng kinh tế bó hẹp trong nướ c mà cò n phả i tham
gia và o cá c quan hệ kinh tế quố c tế. Muố n là m đượ c điều đó ta phả i xem
xét, đá nh giá mộ t cá ch kỹ lưỡ ng, tìm ra mố i quan hệ vố n có củ a nó đồ ng
thờ i có sự phâ n loạ i, đá nh giá vai trò cuả từ ng mố i quan hệ để thấ y rõ cá c
thuộ c tính củ a nó (ví dụ : xuấ t khẩ u, nhậ p khẩ u, vay vố n nướ c ngoà i...).
Nhữ ng thà nh tự u kể trên là kết quả to lớ n trong nhữ ng nă m chuyển sang
nền kinh tế thị trườ ng ở nướ c ta, chú ng ta luô n tự hà o về điều nà y song
vẫ n cò n là quá nhỏ bé so vớ i sự phá t triển củ a thế giớ i. Từ đó đò i hỏ i
Đả ng và toà n dâ n ta phả i tiếp tụ c phá t huy trong thờ i gian tớ i. Việc
chuyển sang nền kinh tế thị trườ ng phả i có mộ t nhà nướ c phá p quyền
mạ nh, nhưng thể chế chính trị cò n chưa hoà n hả o, chưa thự c hiện cô ng
bằ ng xã hộ i. Nạ n tham nhũ ng, lợ i dụ ng chứ c quyền là m só i mò n niềm tin
củ a nhâ n dâ n và o Đả ng và nhà nướ c. Nạ n thấ t nghiệp là m cho nhiều
ngườ i khô ng có việc là m dẫ n đến nẩ y sinh cá c tệ nạ n xã hộ i.... Vì vậ y Đả ng
ta cầ n vậ n dụ ng quan điểm, lý luậ n củ a triết họ c Má c- Lênin để khắ c phụ c
nhữ ng hạ n chế nó i trên. Hiện nay Đả ng và nhà nướ c ta đã đề ra hà ng loạ t
cá c biện phá p thự c hiện nhằ m định hướ ng cho nền kinh tế thị trườ ng đạ t
đượ c kết quả cao nhấ t mà vẫ n đả m bả o cô ng bằ ng xã hộ i như: xã hộ i định
rõ nộ i dung - mụ c tiêu và bướ c đi củ a quá trình chuyển sang nền kinh tế
thị trườ ng vẫ n dữ đú ng chủ nghĩa xã hộ i. Phá t huy đầ y đủ 14 vai trò củ a
cá c đò n bẩ y kinh tế. Nhanh chó ng giả i quyết vấ n đề việc là m trong xã hộ i.
Đẩ y lù i cá c tệ nạ n, thự c hiện cô ng bằ ng hoạ t độ ng và phá t triển. Ngà y nay,
KTTT chịu sự tá c độ ng tích cự c củ a nhà nướ c, do Đả ng đứ ng đầ u. Nhậ n
thứ c rõ điều đó Đả ng và nhà nướ c luô n từ ng bướ c xem xét, đá nh giá
nhữ ng kết quả đạ t đượ c. Đồ ng thờ i rú t ra kinh nghiệm, phương hướ ng và
mụ c tiêu phá t triển sau nà y. Để giả i quyết nhữ ng vấ n đề đó quả n lý kinh
tế cầ n xuấ t phá t từ cá c quan điểm sau: Cầ n phá t triển đồ ng bộ cá c thà nh

17
phầ n kinh tế, tuâ n thủ theo nguyên tắ c tự do giá cả bên cạ nh luô n coi
trọ ng thị trừ ơng nô ng thô n và lấ y hoạ t độ ng nhậ p khẩ u là m đò n bả y.
Khuyến khích phá t triển nô ng nghiệp, tiểu thủ cô ng nghiệp, á p dụ ng
nguyên lý lợ i thế trong quan hệ trao đổ i quố c tế. Tiếp tụ c đổ i vớ i sự quả n
lý củ a nhà nướ c bằ ng hệ thố ng phá p luậ t. Đặ c biệt chú trọ ng mở rộ ng
quan hệ kinh tế quố c tế thu hú t vố n đầ u tư nướ c ngoà i và o Việt Nam.
Hướ ng tớ i mụ c tiêu xã hộ i: “dâ n già u - nướ c mạ nh - xã hộ i cô ng bằ ng vă n
minh” Nó i tó m lạ i trong thờ i gian tớ i Đả ng nhà nướ c ta phả i hoạ t hoạ t
độ ng sao cho đạ t hiệu quả cao nhấ t trong mọ i mặ t củ a đờ i số ng xã hộ i.

KẾT LUẬN
1.Tóm lại phần nội dung.
- Từ nhữ ng vấ n đề đã nêu lên ở trên ta có thể khẳ ng định: Việc vậ n
dụ ng quan điểm trong triết họ c Má c- Lênin và o sự chuyển đổ i sang nền
kinh tế thị trườ ng ở nướ c ta là mộ t quyết định sá ng suố t củ a Đả ng và
Nhà nướ c. Cơ sở lý luậ n là mộ t châ n lý đượ c chứ ng minh trong suố t quá
trình phá t triển củ a xã hộ i, bên cạ nh đó khi á p dụ ng và o Việt Nam lạ i
đượ c lã nh đạ o Đả ng xem xét, đá nh giá toà n diện, khá ch quan. Đặ t điều
kiện hoà n cả nh củ a đấ t nướ c từ đó có chính sá ch đổ i mớ i và phá t triển
phù hợ p. Hơn 10 nă m qua lĩnh vự c kinh tế củ a 15 đấ t nướ c đã đạ t
nhữ ng kết quả và thà nh tự u to lớ n, kinh tế tă ng trưở ng nhanh, xã hộ i
ổ n định và vữ ng bướ c đi lên. Đờ i số ng nhâ n dâ n đượ c cả i thiệt đá ng kể.
Tuy nhiên trong lò ng bả n chấ t củ a nền kinh tế thị trườ ng đượ c ví như

18
con dao hai lưỡ i, nó cũ ng có nhữ ng khuyết tậ n riêng, nhưng khuyết tậ n
đó cũ ng đượ c biểu hiện trong nền kinh tế ở Việt Nam. Nhưng chính
sá ch củ a Đả ng luô n luô n đượ c đề ra để khắ c phụ c nhữ ng hạ n chế mộ t
cá ch tố t nhấ t. Đồ ng thờ i, phương hướ ng đổ i mớ i và phá t triển cũ ng
đượ c đặ t ra tạ o điều kiện cho sự phá t triển ổ n định nền kinh tế củ a đấ t
nướ c trong tương lai. Trên đâ y mộ t số ý kiến phâ n tích quá trình
chuyển đổ i sanh nền kinh tế thị trườ ng ở Việt Nam mà em đã tiếp thu
đượ c trong quá trình họ c tậ p và tham khả o tà i liệu.
2. Ý kiến của bản thân
- Qua thờ i gian họ c tậ p cá c mô n: Triết họ c, Kinh tế chính trị, Giá o
dụ c quố c phò ng.... ở trườ ng cù ng vớ i bà i tiểu luậ n đầ u tay nà y. Em đã
rú t ra đượ c nhiều bà i họ c bổ ích và thự c sự có thêm nhiều hiểu biết.
Trướ c đâ y khi cò n họ c ở phổ thô ng em hiểu rấ t mơ hồ về nền kinh tế
thị trườ ng ở nướ c ta. Nhưng bâ y giờ em đã hiểu rõ hơn về nền kinh tế
thị trườ ng nhữ ng ưu điểm và nhượ c điểm củ a nó . Cũ ng nhờ họ c quan
điểm trong triết họ c Má c- Lênin em có thêm vữ ng và ng trong việc đá nh
giá , nhậ n xét cá c sự việc trong cuộ c số ng. Qua đâ y em cũ ng hiểu đượ c
vai trò lã nh đạ o củ a Đả ng và việc quả n lý xã hộ i củ a nhà nướ c. Đả ng là
á nh thá i dương chỉ đườ ng cho mọ i hoạ t độ ng củ a nhà nướ c, Nhà nướ c
bướ c theo con đườ ng củ a Đả ng vạ ch ra, đưa nướ c ta hộ i nhậ p và o xu
thế phá t triển chung trên thế giớ i. Trong giai đoạ n hiện nay, đấ t nướ c ta
đang đẩ y mạ nh quá trình cô ng nghiệp hoá - hiện đạ i hoá vơí chiến lượ c
hướ ng ra xuấ t khẩ u. Nhưng hiện nay đấ t nướ c ta vẫ n cò n nhiều khó
khă n mà khó khă n lớ n nhấ t là tiềm lự c kinh tế cò n non yếu. 16 Chắ c
chắ n rằ ng trong tương lai Đả ng và Nhà nướ c ta sẽ có nhữ ng chính sá ch
tố t nhấ t để khắ c phụ c cá c hạ n chế. Bằ ng trình độ hiểu biết củ a em về
tình hình kinh tế - chính trị - xã hộ i củ a nướ c ta. Em xin đưa ra mộ t ý
kiến nhỏ củ a riêng mình. Đó là , em mong muố n rằ ng Đả ng và nhà nướ c

19
ta sẽ quan tâ m hơn nữ a đến thế hệ trẻ nhấ t là sinh viên chú ng em. Theo
em nghĩ thế hệ trẻ luô n là lự c lượ ng nò ng cố t cho đấ t nướ c sau nà y. Vậ n
mệnh củ a đấ t nướ c trong tương lai chụ i sự chi phố i khô ng nhỏ củ a thế
hệ trẻ. Nếu hiện nay thế hệ nà y đượ c giá o dụ c - đà o tạ o tố t sẽ là tiền đề
cho đấ t nướ c phá t triển ổ n định. Là mộ t sinh viên đượ c họ c tậ p và rèn
luyện tạ i trườ ng Đạ i họ c SPKT Thà nh Phố Hồ Chí Minh. Em mong sẽ
nhậ n đượ c sự quan tâ m hơn nữ a củ a Đả ng và Nhà nướ c để chú ng em có
đượ c mộ t mô i trườ ng họ c tậ p và rèn luyện tố t hơn, mong đó ng gó p mộ t
phầ n sứ c lự c nhỏ bé củ a mình và o sự nghiệp phá t triển chung củ a Đấ t
nướ c. Tuy em đã hết sứ c cố gắ ng vậ n dụ ng sự hiểu biết củ a mình để
hoà n thà nh bà i viết song vẫ n khô ng trá nh khỏ i nhữ ng thiếu só t và
nhữ ng điểm hạ n chế. Đâ y là bà i tiểu luậ n đầ u tay, em rấ t mong đượ c sự
thô ng cả m củ a Thầ y. Hơn nữ a, em mong đượ c thầ y cho ý kiến đá nh giá
và nhậ n xét để em có thể viết tố t hơn trong nhữ ng bà i tiểu luậ n sắ p tớ i.

20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Vậ n dụ ng quan điểm trong triết họ c Má c-Lênin để phâ n tích quá trình
chuyển đổ i sang nền kinh tế thị trườ ng ở Việt Nam

-Sự chuyển giao củ a nền kinh tế thị trườ ng

-Kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa

-Vậ n dụ ng quan điểm cơ sở lý luậ n về chuyển đổ i nền kinh tế thị trườ ng

21

You might also like