+ Đối tượng nghiên cứu + Lĩnh vực nghiên cứu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

VL10-LÀM QUEN VỚI VẬT LÝ, QUY TÁC AN TOÀN, ĐỘ DỊCH CHUYỂN TỜ 2

BÀI 1. LÀM QUEN VỚI VẬT LÝ


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Đối tượng nghiên cứu của vật lý
+ Đối tượng nghiên cứu
+ Lĩnh vực nghiên cứu
2. quá trình phát triển của vật lý

3. Vai trò của vật lý trong đời sống


Vật lý có quan hệ với mọi ngành khoa học như lý sinh, vật lý địa lý, vật lý thiên văn, hóa lý, sinh học lượng tử,…,
được coi là cơ cở của khoa học tự nhiên
4. Phương pháp nghiên cứu vật lý
Phương pháp thực nghiệm Phương pháp mô hình hóa

BÀI 2. CÁC QUY TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH VẬT LÝ
I. An toàn trong phòng thí nghiệm
VL10-LÀM QUEN VỚI VẬT LÝ, QUY TÁC AN TOÀN, ĐỘ DỊCH CHUYỂN TỜ 2

II. Nguy cơ mất an toàn


- Cho người sử dụng

- Nguy cơ hỏng hóc, cháy nổ


Khi sử dụng sai mục đích và thang đo,…

III. Các quy tắc an toàn


VL10-LÀM QUEN VỚI VẬT LÝ, QUY TÁC AN TOÀN, ĐỘ DỊCH CHUYỂN TỜ 2
B. VẬN DỤNG
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của vật lý và mục tiêu của vật lý là gì
A. Nghiên cứu sự phát triển của động và thực vật
B. Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các tầng lớp trong xã hội
C. Nghiên cứu sự hình thành của các chất và sự thay đổi của các chất.
D. nghiên cứu các dạng vận động, các dạng năng lượng và chuyển hóa năng lượng
Câu 2. Thế giới đã phát triển tới cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mấy?
A. thứ 1 B. thứ 2 C. thứ 3 D. thứ 4
Câu 3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là cuộc cách mạng
A. về máy hơi nước và ứng dụng B. về điện khí hóa và ứng dụng của nó
C. về trí tuệ nhân tạo, robot, công nghệ vật liệu nano,… D. về tự động hóa các quá trình sản xuất
Câu 4. Trong phương pháp nghiên cứu bằng thực nghiệm gồm các bước: 1. Quan sát, thu thập thông tin; 2. Xác định
vấn đề cần nghiên cứu; 3. Dự đoán; 4. Thí nghiệm kiểm tra; 5. Kết luận. Trình tự đúng là
A. 1,2,3,4,5 B. 2,1,3,4,5 C. 5,4,3,1,2 D. 2,1,4,3,5
Câu 5. Trong phương pháp mô hình hóa, trình tự các bước đúng là
A. xây dựng mô hình, xác định đối tượng cần mô hình, kiểm tra sự phù hợp của mô hình, kết luận.
B. xác định đối tượng cần mô hình, xây dựng mô hình, kiểm tra sự phù hợp của mô hình, kết luận
C. kiểm tra sự phù hợp của mô hình, kết luận, xác định đối tượng cần mô hình, xây dựng mô hình
D. xác định đối tượng cần mô hình, kiểm tra sự phù hợp của mô hình, xây dựng mô hình, kết luận
Câu 6: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị trong phòng thực hành, ta cần lưu ý những điều gì?
Câu 7: Quan sát các biển báo, nêu ý nghĩa của mỗi biển báo cảnh báo?

Câu 8: Quan sát các hình ảnh sau, chỉ ra những điểm không an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm và nêu
những biện pháp an toàn tương ứng?

BÀI 4. ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC


A. LÝ THUYẾT
1. Vị trí của vật tại các thời điểm

2. Độ dịch chuyển

3. Phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường

4. Tổng hợp độ dịch chuyển


VL10-LÀM QUEN VỚI VẬT LÝ, QUY TÁC AN TOÀN, ĐỘ DỊCH CHUYỂN TỜ 2
B. VẬN DỤNG
Câu 9. Hệ quy chiếu gồm
A. vật mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ đo B. vật mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian
C. mốc thời gian và đồng hồ đo D. vật mốc, hệ tọa độ và đồng hồ đo
Câu 10. Để xác định vị trí của một cơn bão ta dùng hệ tọa độ
A. hệ tọa độ Oxy B. hệ trục tọa độ Oxyz
C. hệ tọa độ kinh độ, vĩ độ, cao độ D. hệ tọa độ cực
Câu 11. Độ dịch chuyển là
A. đại lượng cho ta biết độ nhanh chậm của chuyển động trên một đoạn đường
B. đại lượng cho ta biết chiều dài đoạn đường vật đi được trong khoảng thời gian nào đó
C. đại lượng cho ta biết vận tốc thay đổi nhanh hay chậm trong một thời gian nào đó
D. đại lượng cho ta biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật
Câu 12. Độ dịch chuyển được ký hiệu là
A. t B. v C. a D. d
Câu 13. Giá trị của độ dịch chuyển luôn thỏa mãn điều kiện nào
A. luông dương B. không âm C. luôn âm D. nhận giá trị đại số
Câu 14. Xác định độ dịch chuyển của một con ốc sên khi nó đi trên quỹ đạo thẳng trùng với trục Ox với vị trí đầu có tọa
độ là -2cm, vị trí cuối có tọa độ 5cm
A. 3cm, Ox B. 3cm, ngược Ox C. 7cm, ngược Ox D. 7cm, Ox

Câu 15. Xác định độ dịch chuyển của một con ốc sên khi nó đi trên quỹ đạo thẳng trùng với trục Ox với vị trí đầu có tọa
độ là 5m về vị trí gốc tọa độ rồi lại tới vị trí cuối có tọa độ 2m
A. 3m, Ox B. 3m, ngược Ox C. 7m, ngược Ox D. 7m, Ox

Câu 16. Xác định quãng của một con ốc sên khi nó đi trên quỹ đạo thẳng trùng với trục Ox với vị trí đầu có tọa độ là 5m
về vị trí gốc tọa độ rồi lại tới vị trí cuối có tọa độ 2m
A. 3m B. -3m D. -7m D. 7m

Câu 17. Một chất điểm ban đầu có tọa độ (2cm, 3cm) di chuyển đến điểm có tọa độ (0 cm, 6cm). Nếu chọn Ox là Tây-
Đông; Oy là Nam-Bắc thì véc tơ độ dời có hướng
A. Đông Đông Nam, lệch 370 so với hướng Tây Đông B. Bắc Tây Bắc, lệch 370 so với hướng Đông Tây
C. Tây Tây Bắc, lệch 56,30 so với hướng Đông Tây D. Đông Đông Nam lệch 56,30 so với hướng Tây Đông

Câu 18. Một tòa nhà cao 25 tầng, mỗi tầng cao 3m. Một người ở tầng 8 muốn xuống tầng1 nhưng do không để ý nên đã
đi thang máy lên tầng trên cùng rồi mới xuống tầng 1. Độ dịch chuyển và quãng đường người đó đã đi lần lượt là
A. 24m hướng lên và 126m B. 21m hướng lên và 123m
C. 24m hướng xuống và 126m D. 21m hướng xuống và 123m

Câu 19. Một người chạy bộ theo hướng Bắc 11m rồi rẽ theo hướng Tây 13m. độ dời và quãng đường người đó đi được

A. độ dời 17m; tây bắc 500; quãng đường 24m B. độ dời 17m; tây bắc 400; quãng đường 24m
B. độ dời 17m; đông nam 50 ; quãng đường 24m
0
D. độ dời 16m; tây bắc 450; quãng đường 17m

Câu 20. Kim giây của đồng hồ có chiều dài 3cm. Quãng đường và độ dời của đầu kim giây trong 2 phút bằng
A. 37,7cm; 0cm B. 18,8cm; 18,8cm C. 37,7cm; 37,7cm D. 0cm; 37,7cm

You might also like