Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

2/23/2021

SLB Rối loạn chuyển hóa Glucid

ThS BS Trần Ngọc Thanh


BM Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch học
dr.tranngocthanh@gmail.com

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Nêu được ba yếu tố cân bằng đường huyết.


2. Giải thích được các trường hợp rối loạn chuyển hóa glucid.
3. So sánh các đặc điểm của đái tháo đường típ 1 và típ 2.
4. Phân loại đái tháo đường theo ADA 2017.
5. Trình bày được rối loạn chuyển hóa trong bệnh đái tháo
đường.
6. Phân tích được cơ chế biểu hiện các triệu chứng bệnh đái
tháo đường.

1
2/23/2021

Vai trò của glucose


• Glucose – loại đường đơn chủ yếu trong máu

• Lưu trữ nhanh ở gan, cơ (glycogen)

• Lưu trữ ở mô mỡ

Vai trò của glucose


• Dạng năng lượng tức thời

• Rất quan trọng đối với não, TKTW và hồng cầu.

• Quan trọng với hoạt động vận cơ (muscle glycogen


function)

• Nguồn tạo mỡ - lớp cách nhiệt và dự trữ năng lượng của cơ


thể

• Cần nạp tối thiểu 100-150g carbohydrate mỗi ngày

2
2/23/2021

Glycogen
• Dạng dự trữ của glucose
• Hình thành từ nguồn carbohydrate của bữa ăn

3
2/23/2021

Dự trữ glycogen
• Tại gan (100 grams; 400 Calories)
• Điều hòa glucose máu

• Tại cơ (1-4 grams/100 grams cơ)


• Có thể tăng thêm nếu bữa ăn giàu carbohydrate
hoặc chế độ tập luyện
• Vận cơ

4
2/23/2021

Cân bằng đường huyết

Nguồn cung cấp: Nguồn tiêu thụ:

- Glucid thức ăn - Đường phân

- Glycogen trong gan - Tổng hợp lipid và protein

- Glucose tân tạo - Thải qua thận

Điều hòa glucose máu


Điều hòa bởi gan:
1. Đưa glucose vào máu
2. Dự trữ glycogen
3. Thực hiện quá trình tổng hợp glycogen
4. Thực hiện quá trình tân tạo glucose

Điều hòa bởi tuyến tụy nội tiết


• Các hormone tác động trên gan và cơ
– Insulin: làm giảm nồng độ glucose máu
– Glucagon: làm tăng nồng độ glucose máu

5
2/23/2021

Điều hòa glucose máu


Insulin

Điều hòa glucose máu


Glucagon

6
2/23/2021

CÁC RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID

Tăng glucose huyết


- Sinh lý: bữa ăn, tâm lý
- Bệnh lý: đái tháo đường, u nội tiết …

Giảm glucose huyết


- Sinh lý: đói kéo dài.
- Bệnh lý: u nội tiết, nhiễm khuẩn nặng, quá liều thuốc hạ
đường huyết hay insulin, suy thượng thận, rối loạn men chuyển
hóa đường…

RỐI LOẠN MEN CHUYỂN HÓA ĐƯỜNG

Hai vấn đề thường gặp


1. Hội chứng thiếu men xử lý đường đôi (tại ruột)
2. Bệnh dự trữ glycogen (tại nội tạng và cơ)

Thiếu men G6PD là bệnh thiếu men glucose-6 phosphate


dehydrogenase khiến tế bào hồng cầu hoạt động không bình
thường. Đây là bệnh di truyền liên quan đến gene lặn trên NST
giới tính X. KHÔNG PHẢI bệnh liên quan đến RLCH glucid.

7
2/23/2021

Hội chứng thiếu men xử lý đường đôi

saccharase = saccharose thành fructose và glucose

lactase = lactose thành glucose và galactose

maltase = maltose thành 2 phân tử glucose

Cơ chế

a) Giảm hoạt động của men  Giảm ly giải đường đôi  Giảm
hấp thu  Tăng nồng độ đường đôi trong lòng ruột  Tăng độ
thẩm thấu của dịch ruột  Tiêu chảy

b) Giảm hoạt động của men 


 tăng nồng độ đường đôi trong lòng ruột non 
 tăng nồng độ đường đôi trong lòng ruột già 
 vi khuẩn lên men đường đôi  tăng
nồng độ acid lactic và các acid béo 
 kích thích thành ruột  co thắt ruột bất thường,
đầy hơi, tiêu chảy, phân có tính acid, tiêu chảy nhiều

8
2/23/2021

KHÔNG DUNG NẠP LACTOSE

• Nhiều người khỏe mạnh, người lớn và trẻ em


không có khả năng tiêu hóa đường sữa.
• Do thiếu men LACTASE (di truyền hoặc mắc phải)
• Lactase = Lactose thành galactose and glucose.
• Trong một số trường hợp, lactose không bị thủy
phân, đi vào ruột già và bị vi khuẩn lên men, tạo ra
sự nhuận tràng.
• Lactase được thêm vào trong các sản phẩm sữa để
lên men tạo thành sữa chua, phô mai bằng cách biến
đổi đường sữa thành axit lactic

KHÔNG DUNG NẠP LACTOSE

9
2/23/2021

YẾU TỐ BIFIDUS

• Lactose: 25% tổng carbohydrate của bữa ăn.


• Lượng lớn lactose hiện diện trong sữa mẹ  không
phải tất cả đều được tiêu hóa.
• Một tỉ lệ nhỏ còn tồn trong ruột non và chuyển
thành lactic acid.
• Lactic acid làm tăng môi trường acid của ruột già
 thúc đẩy sự phát triển của một loại vi khuẩn,
Lactobaccilus bifidus.
• L. bifidus giúp ngăn sự phát triển của các vi sinh
vật không mong muốn khác.
•L. Bifidus chủ yếu được tìm thấy ở trẻ bú mẹ.

Hội chứng thiếu men lactase


Nguyên nhân:
- Di truyền (nguyên phát)
- Niêm mạc ruột non bị tổn thương do nhiều bệnh tiêu hóa
khác nhau (thứ phát)

Đường lactose là loại carbohydrate chính trong sữa.


- Nhiều người không dung nạp sữa đã được chứng minh là do

thiếu men lactase

- Nguyên nhân di truyền chiếm 80% - 90% ở người Mỹ gốc Phi và


người Châu Á.

- Tình trạng không dung nạp sữa không rõ ràng trên lâm sàng lúc
nhỏ nhưng sẽ rõ ràng ở tuổi thiếu niên trở đi.

10
2/23/2021

Nguyên nhân của thiếu men lactase thứ phát


- Các mầm bệnh nhiệt đới (truyền nhiễm) và không nhiệt
đới (bệnh celiac)
- Viêm ruột địa phương,

- Nhiễm trùng (virus và vi khuẩn) ở đường ruột.

- Nhiễm giardia, bệnh xơ nang (cystic fibrosis), bệnh viêm


loét đại tràng

Galactose:
➢Là đường đơn không tìm thấy trong tự nhiên
➢Hình thành khi thủy phân đường đôi lactose.
➢Sữa là nguồn chính để tạo ra galactose (đường sữa)
➢Tuyến vú đã chuyển glucose thành galactose bằng
men galactose-1-phosphate uridyl transferase; sau
đó galactose được dùng để tổng hợp ra lactose trong
sữa mẹ.

11
2/23/2021

• Là tình trạng galactose tăng cao trong máu nhưng cơ thể không
sử dụng được.
• Nguyên nhân: thiếu men xử lý galactose tại ruột (galactose-1-
phosphate uridyl transferase)
• Bệnh sinh: galactose tích tụ trong máu  cơ thể sinh ra các
chất bất thường khác. Galactose tích tụ + các chất bất thường
gây viêm gan, suy thận, chậm phát triển tâm thần vận động và
đục thủy tinh thể ở trẻ em. Nguy cơ tử vong là 80% nếu không
điều trị.
• Sữa, các sản phẩm từ chứa lactose cần phải loại bỏ khỏi cơ thể
và nên tránh.

12
2/23/2021

BỆNH DỰ TRỮ GLYCOGEN

• Nguyên nhân: do khiếm khuyết di truyền dẫn đến thiếu men


tham gia vào quá trình chuyển hóa glucose
• Cơ chế: thiếu men làm glycogen bị giảm dự trữ. Tùy vị trí
thiếu men (gan, cơ, thận, tim, não …) tương ứng với loại men
bị thiếu mà có biểu hiện lâm sàng khác nhau

BỆNH DỰ TRỮ GLYCOGEN

• Phân loại (theo loại men): type Ia, Ib, II, III, IV, V, VI và IX,
VII. Mỗi type có tên riêng.
• Lâm sàng (tùy type): đường huyết thấp, yếu cơ, hay mệt sau
tập luyện, chuột rút, bệnh tim tiến triển suy tim sớm, gan to
gây bụng to, xơ gan tiến triển mất chức năng gan, giảm chức
năng bạch cầu …

13
2/23/2021

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

• Là một dạng RLCH, đặc trưng bởi tình trạng tăng


đường huyết mạn tính; kèm theo RLCH
carbohydrate, protid và lipid.
• Nguyên nhân:
• Thiếu hụt insulin, hoặc đề kháng insulin, hoặc cả hai.
• Do hormone làm tăng đường huyết khác

SINH LÝ BỆNH

TĂNG GLUCOSE MÁU

VƯỢT NGƯỠNG THẬN GLUCOSE TỰ DO


ĂN NHIỀU
GẦY ĐI NHIỀU

TB THIẾU NĂNG LƯỢNG

TĂNG NGỘ ĐỘC


GLUCOSE NIỆU (+) ALTT MÔ - TB

MẤT NƯỚC NHIỄM CETONE ACID


(TIỂU NHIỀU, UỐNG NHIỀU)
NHIỄM TRÙNG TIỂU
TỔN THƯƠNG THẬN BIẾN CHỨNG
ĐA CƠ QUAN
HÔN MÊ - TỬ VONG

14
2/23/2021

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

1. Đái tháo đường loại I

2. Đái tháo đường loại II

3. Đái tháo đường thể LADA (thể 1.5) (Latent Autoimmune


Diabetes of Adults)

4. Đái tháo đường thai kỳ

5. Đái tháo đường do thuốc

ADA 2014 phân loại thành 4 nhóm: type I, type II, thai kỳ và
các thể đặc biệt khác.

15
2/23/2021

Bệnh lý

Bệnh lý

16
2/23/2021

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

ĐẶC ĐIỂM LOẠI 1 LOẠI 2


Tuổi khởi phát Trẻ con, người trẻ Trung niên, già
Triệu chứng 4 nhiều rõ 4 nhiều không rõ
Tình cờ
Lúc phát hiện Hôn mê
Biến chứng của bệnh
Thuốc viên
Điều trị Tiêm insulin Hoặc tiêm insulin
Hoặc kết hợp
Dễ tử vong
Tiên lượng Tuỳ mức độ tuân thủ
do thiếu thuốc
Tầm soát
Chưa cần Cần
Biến chứng ngay

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

< 40 40 – 69 70 – 109 110 – 125 ≥ 126


Hạ ĐH nguy cơ Bình thường tiền ĐTĐ ĐTĐ
hạ ĐH

< 6.5% ≥ 6.5%


Bình thường ĐTĐ

< 40 40 – 69 70 – 199 ≥ 200


Hạ ĐH nguy cơ Có thể ĐTĐ
hạ ĐH bình thường

17
2/23/2021

Bệnh liên quan đến dự trữ glycogen

• Bệnh lưu trữ glycogen thường là các rối loạn di


truyền ảnh hưởng đến chuyển hóa glycogen.
• Tất cả các protein liên quan đến quá trình tổng
hợp hoặc phân hủy glycogen và quy định của nó
đã được phát hiện để gây ra một số loại bệnh lưu
trữ glycogen.
• Các kiểu bất thường về glycogen: về số lượng,
chất lượng hoặc cả hai.

18
2/23/2021

Bệnh liên quan đến dự trữ glycogen

• Glycogen liên quan mật thiết với chức năng của


gan và cơ
• Gan: rối loạn chức năng ổn định nồng độ đường
huyết.
• Cơ: gián đoạn cung cấp cơ chất cho việc tạo ATP
cho sự co cơ. Các đặc điểm lâm sàng chủ yếu của
các bệnh lưu trữ glycogen chủ yếu ảnh hưởng
đến cơ bắp là chuột rút cơ bắp, không dung nạp
vận động, mệt mỏi và suy nhược tiến triển

Bệnh liên quan đến dự trữ glycogen

• Bệnh RL dự trữ glycogen type Ia: bệnh Von Gierke


Disease,
• Nguyên nhân: thiếu men glucose 6-phosphatase
• Cơ chế: thiếu men này gây tích tụ glycogen quá
mức tại gan, thận. Tại gan, dư thừa cả glycogen và
chất béo.
• Lâm sàng: chậm phát triển, gan to, hạ đường
huyết, nhiễm axit lactic, tăng axit uric máu và tăng
lipid máu.

19
2/23/2021

Bệnh liên quan đến dự trữ glycogen

• Bệnh RL dự trữ glycogen type Ib


• Nguyên nhân: thiếu men glucose 6-phosphate
translocase .
• Lâm sàng: giống loại Ia, kèm chức năng bạch
cầu trung tính bị suy yếu, dẫn đến nhiễm
trùng do vi khuẩn tái đi tái lại và loét niêm
mạc ruột.
• Cả hai loại gen Ia và Ib đã được xác định là bị
đột biến trong quá trình nhân bản.

Bệnh liên quan đến dự trữ glycogen


• Bệnh dự trữ glycogen type II: bệnh
Pompe
• Nguyên nhân: thiếu men lysosomal acid
α-glucosidase ở tim và gan.
• Lâm sàng: tim to, gan to. Trường hợp
nặng sẽ có yếu cơ, bệnh tim tiến triển, trẻ
em sẽ bị suy tim sớm trước 18 tháng tuổi.

20
2/23/2021

Bệnh liên quan đến dự trữ glycogen

• Bệnh dự trữ glycogen type III: bệnh Cori’s or Fobres’s


• Nguyên nhân: thiếu men cắt glycogen (glycogen
debranching enzyme)
• Cơ chế: Sự thiếu hụt enzyme cắt ở gan, cơ xương và cơ
tim làm suy yếu sự giải phóng glucose từ glycogen nhưng
không ảnh hưởng đến glucose được giải phóng từ sự ly
giải glucose.
• Lâm sàng: bụng to do gan to, chậm phát triển ở trẻ em,
đường huyết thấp, tăng mỡ máu, có thể có yếu cơ.

Bệnh liên quan đến dự trữ glycogen


• Bệnh dự trữ glycogen type IV: bệnh Anderson
• Nguyên nhân: thiếu men phân nhánh (glycogen
branching enzyme)
• Cơ chế: Sự thiếu hụt enzyme này dẫn đến sự tích tụ
glycogen với các chuỗi dài, không có nháh ở gan và
cơ xương. Dạng bệnh lưu trữ glycogen này thường
xuất hiện trong năm đầu đời
• Lâm sàng: bụng to do gan to, chậm phát triển ở trẻ
em, xơ gan tiến triển đến suy gan, đường huyết thấp,
tăng mỡ máu, có thể có yếu cơ. Có thể ảnh hưởng
đến cơ bắp và tim ở loại khởi phát muộn.

21
2/23/2021

Bệnh liên quan đến dự trữ glycogen

• Bệnh dự trữ glycogen type V: bệnh McArdle


• Nguyên nhân: thiếu hoạt động của men phosphorylase
ở cơ (muscle phosphorylase)
• Lâm sàng: cơ bị co thắt (chuột rút) khi tập luyện, mệt
mỏi quá mức sau tập luyện, nước tiểu có màu đỏ đô
(đỏ sậm) sau tập luyện.

Bệnh liên quan đến dự trữ glycogen

• Bệnh dự trữ glycogen type VI và type IX: bệnh Hers (tên


chung của một nhóm bệnh)
• Nguyên nhân: thiếu hoạt động của men phosphorylase ở
gan (liver phosphorylase)
• Lâm sàng: gan to giảm dần theo tuổi, đường huyết thấp.

22
2/23/2021

1.Type V glycogen storage disease, also known as McArdle Disease (MIM 232600), is caused by a deficiency of muscle phosphorylase activity. Symptoms usually appear in adult

Bệnh liên quan đến dự trữ glycogen

• Bệnh dự trữ glycogen type VII: bệnh Tarui


• Nguyên nhân: thiếu hoạt động của men
phosphofructokinase ở cơ (muscle
phosphofructokinase)
• Lâm sàng: giống type V; với các biểu hiện đáng
chú ý khác là: bệnh thiếu máu tán huyết còn bù,
tăng acid uric máu khởi phát sớm.

23

You might also like