Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

Ngày soạn: 23/09/2023

Ngày dạy: Thứ hai, ngày 25/09/2023


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Tiết 10)
SHDC: THAM GIA VUI TẾT TRUNG THU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Sau hoạt động, HS có khả năng:
- HS hiểu được ý nghĩa và những hoạt động của ngày tết Trung thu
2. Năng lực: Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn
3. Phẩm chất: Có xúc cảm tích cực về ngày tết Trung thu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Ghế ngồi cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
- HS: Chuẩn bị chỗ ngồi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Khởi động:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ
+ Ổn định tổ chức. -HS thực hiện
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào
cờ chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của -HS thực hiện
trường.
2.Các hoạt động
-Nhà trường triển khai một số nội dung đến ngày tết -HS nghe , hiểu
Trung thu. -HS thực hiện.
- Kể cho HS nghe những câu chuyện hay và ý nghĩa -HS nghe
về tết Trung thu.
- Tổ chức múa hát, rước Trung thu cho HS toàn -HS múa hát
trường.
- Thi bày mâm cỗ Trung thu -HS trưng bày.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

HỌC VẦN (Tiết 25, 26)


Bài 16: GH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Nhận biết âm và chữ gh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có gh.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có gh.
- Nắm được quy tắc chính tả: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ...
- Đọc đúng bài Tập đọc Ghế.
- Viết đúng các chữ gh, tiếng ghế gỗ; chữ số: 6, 7 (trên bảng con).
2. Năng lực: Tự giác học tập, chăm chỉ. Tự tin trao đổi ý kiến với thầy cô, bạn bè. Cộng
tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- HS phát triển về năng lực ngôn ngữ thông qua việc học sinh nghe hiểu và trình
bày được yêu cầu nhiệm vụ học tâp; Rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe; Phát
biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói..
3. Phẩm chất: HS yêu thích học Tiếng Việt, đoàn kết với bạn bè.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: sách, máy chiếu để minh họa từ khóa, tranh ảnh, bài tập
- HS: SGK, bộ ghép chữ, vở bài tập tiếng Việt tập 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
-Ổn định
-Kiểm tra bài cũ:
+Gv yêu cầu HS viết bảng: hổ, bể cá -Cả lớp viết bảng
+GV kiểm tra 2 HS đọc bài Tập đọc Bể cá 2 hs đọc bài Bể cá.
-Giới thiệu bài: GV viết lên bảng chữ gh, giới thiệu bài
học về âm gờ và chữ gh (tạm gọi là gờ kép để phân biệt
với chữ g là gờ đơn).
+GV chỉ chữ gh, phát âm: gờ HS theo dõi lắng nghe.
+GV lưu ý: âm gờ ghi bằng chữ gờ kép. Hs đọc lại gh
2. Khám phá (BT 1: Làm quen) HS (cá nhân, cả lớp): gờ.
-GV chỉ hình ghế gỗ, hỏi: Đây là cái gì? (Ghế gỗ).
-GV: Trong từ ghế gỗ, tiếng nào có chữ gờ kép (Tiếng
ghế).
-GV chỉ: ghế.
*Phân tích: Tiếng ghế có âm gờ đứng trước, âm ê đứng
sau, dấu sắc đặt trên ê. Âm gờ viết bằng chữ gờ kép. Hs trả lời Ghế gỗ.
* Đánh vần:
-GV hướng dẫn cả lớp
GV cùng HS đánh vần tốc độ nhanh -HS phân tích, HS nhắc lại.
3. Luyện tập: -Làm theo GV
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có chữ g? Tiếng -CN, tổ,cả lớp đánh vần
nào có chữ gh?) theo
-GV nêu yêu cầu bài tập
-GV chỉ từng chữ dưới hình.
-GV giải nghĩa từ:
+gà gô (loại chim rừng, cùng họ gà nhưng nhỏ hơn, đuôi -Lắng nghe
ngắn, sống ở đồi cỏ gần rừng); -HS đọc: gà gô, ghi, gõ,...
+ ghẹ (gần giống cua biển, mai màu sáng, có vân hoa,
càng dài).

-GV chỉ từng chữ, cả lớp nói: Tiếng gà có “g đơn”...


Tiếng ghi có “gh kép”... -HS làm bài trong VBT HS
*Quy tắc chính tả (BT 3: Ghi nhớ) 1 nói các tiếng có g (gờ
-GV giới thiệu quy tắc chính tả g / gh, giải thích: Cả 2 đơn): gà gô, gõ, gỗ, gỡ cá.
chữ g (gờ đơn) và gh (gờ kép) đều ghi âm gờ. Bảng này -HS 2 nói các tiếng có gh
cho các em biết khi nào âm gờ viết là gờ đơn (g); khi nào (gờ kép): ghi, ghẹ.
âm gờ viết là gờ kép (gh). -CN, cả lớp): đánh vần
GV chỉ sơ đồ 1: Khi đứng trước các chữ e, ê, i, âm gờ tiếng có âm g,gh
viết là gh kép.
GV chỉ sơ đồ 2: Khi đứng trước các chữ khác (a, o, ô,
ơ,...), âm gờ viết là g đơn.
4/Tập đọc (BT 4) Cả lớp nhìn sơ đồ, nhắc lại
a)GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc quy tắc trên: gh + e, ê, i / g
GV đọc mẫu; kết hợp chỉ từng hình giới thiệu các loại + a, o, ô, ơ,...
ghế: ghế gỗ (của Hà), ghế da (của ba Hà), ghế đá (ở bờ
hồ)
b) Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu 1-2 lần
c)Luyện đọc từ ngữ: -HS nghe
-GV hướng dẫn được từng từ dưới mỗi hình.
Luyện đọc từ ngữ: ghế gỗ, ghế da, ghế đá, bờ hồ. -HS đánh vần, đọc trơn
-GV giải nghĩa từ.

Tiết 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
d)Luyện đọc câu,từng lời dưới tranh
-GV: Bài có 4 tranh và 4 câu bên tranh. -HS quan sát
-GV đánh số thứ tự từng câu trên bảng -HS đếm số câu
-GV yêu cầu HS đọc thầm tên bài, câu -Cả lớp đọc thầm.
-GV chỉ chậm từng tiếng trong bài. -HS (cá nhân, từng cặp)
-GV cho HS đọc luyện đọc tiếp nối từng câu.
e)Thi đọc đoạn, bài -HS(Làm việc nhóm đôi)
-Cho HS làm việc nhìn SGK luyện đọc.
-Cho HS nhận xét
-Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối
2 đoạn (lời dưới tranh).
g) Tìm hiểu bài đọc -Các cặp, tố thi đọc cả bài.
- Hà có ghế gì? -1 HS đọc cả bài.
- Ba Hà có ghế gì? -Cả lớp đọc đồng thanh.
- Bờ hồ có ghế gì? * Cả lớp đọc nội dung 2
- Bà bế bé Lê ngồi ghế nào? trang của bài 16.
3.3Tập viết (bảng con) -Hà có ghế gồ
-GV cho cả lớp đọc trên bảng các chữ, tiếng, chữ số: gh, -Ba Hà có ghế da
ghế gỗ; 6, 7. -Bờ hồ có ghế đá
-GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn -Bà bế bé Lê ngồi ở ghế đá
a)Viết : gh, ghế gỗ
+Chữ gh: Viết chữ g trước chữ h sau +Tiếng ghế: viết -HS Cả lớp đọc trên bảng
gh trước, ê sau, dấu sắc đặt trên ê, chú ý nối nét giữa gh các chữ, tiếng, chữ số: gh,
và ê. ghế gỗ; 6, 7.
+Tiếng gỗ: viết chữ g trước, chữ ô sau, dấu ngã đặt trên
ô.
b)Viết số 6.7
+Số 6, 7 cỡ vừa
GV cùng Hs nhận xét
c) Thực hành viết: -HS viết: gh ,ghế gỗ trên
-Cho HS viết bảng con không
-Nhận xét
GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả g / gh. -HS viết: 6, 7 trên không
-GV nhận xét tiết học. -HS viết bảng con

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

TOÁN (Tiết 10)


LỚN HƠN, D ẤU >. BÉ HƠN, DẤU <. BẰNG NHAU, DẤU = (tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Thực hành sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số
- Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) và các
dấu ( >, <, =) để so sánh các số.
2. Năng lực: Phát triển các NL toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao
tiếp toán học.
3. Phẩm chất: Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các thẻ số, các thẻ dấu, bộ thực hành Toán, Tranh tình huống trong SGK.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV cho HS quan sát tình huống trong SGK - Học sinh quan sát tranh
+ Bức tranh vẽ gì? - HS: Tranh vẽ 3 bạn nhỏ đang chơi
với các quả bóng, bạn thứ nhất tay
phải cầm 4 quả bóng xanh, tay trái
cầm 1 quả bóng đỏ; bạn thứ hai tay
phải cầm quả bóng xanh, tay trái cầm
2 quả bóng vàng; bạn thứ ba tay phải
cầm 3 quả bóng hồng, tay trái cẩm 3
quả bóng xanh.
- HS chia sẻ về số quả bóng ở tay phải
- GV cho các nhóm HS chia sẻ. và số quả bóng ở tay trái của mỗi bạn
- HS quan sát
- HS: 4
2.Khám phá: - HS: 1
1. Nhận biết quan hệ lớn hơn, dấu >
- Yêu cầu hs QS hình vẽ thứ nhất và nhận - HS: Số bóng bên trái nhiều hơn số
xét: bóng bên phải.
. Bên trái có mấy quả bóng?
. Bên phải có mấy quả bóng?
. Số bóng bên trái như thế nào so với số bóng
bên phải? - HS “ 4 lớn hơn 1 ” đọc cá nhân
- GV giới thiệu: “4 quả bóng nhiều hơn 1 quả - HS nhận xét: “ 5 qủa bóng nhiều hơn
bóng” ta nói “4 lớn hơn 1”, viết 4 > 1. Dấu > 3 quả bóng”, ta nói “ 5 lớn hơn 3”
đọc là “lớn hơn”. - 3 HS đọc “ 5 > 3”
- Yêu cầu HS đọc
- HS quan sát
- GV gắn bên trái có 5 quả bóng, bên phải có 2
3 quả bóng 5
- GV viết: “ 5 > 3” Số bóng bên trái ít hơn số bóng bên
2. Nhận biết quan hệ bé hơn, dấu < phải.
- Yêu cầu hs QS hình vẽ thứ hai và nhận xét:
. Bên trái có mấy quả bóng?
. Bên phải có mấy quả bóng?
. Số bóng bên trái như thế nào so với số bóng
bên phải? - HS đọc “ 2 bé hơn 5”
- GV giới thiệu: “2 quả bóng ít hơn 5 quả - HS quan sát
bóng” nói “2 bé hơn 5”, viết 2 < 5. Dấu < đọc
“bé hơn”.
- Yêu cầu HS cài và đọc
3. Nhận biết quan hệ bằng nhau, dấu = - HS: Số bóng bên trái bằng với số
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ thứ ba nhận bóng bên phải.
xét:
. Bên trái có mấy quả bóng?
. Bên phải có mấy quả bóng? - HS cài: “ 3 = 3”, đọc “ 3 bằng 3” ( cá
Số bóng bên trái thế nào so với số bóng bên nhân, cả lớp )
phải

- GV giới thiệu: “3 quả bóng bằng với 3 quả - HS nêu yêu cầu bài tập.
bóng” ta nói “3 bằng 3”, viết “3 = 3”. Dấu = - HS quan sát
đọc là “bằng”. - HS: 3
- Yêu cầu HS cài và đọc - HS: 1
3. Luyện tập.
Bài 1: >, <, = ? ( tr 24 )
- GV nêu yêu cầu bài tập, quan sát tranh
- GV hướng dẫn HS cách làm bài tập: - 3 khối hình lập phương bên trái
+ Khối hình lập phương bên trái là mấy? nhiều hơn 1 khối hình lập phương bên
+ Khối hình lập phương bên phải là mấy? phải”.
+ GV yêu cầu HS nhận xét về khối hình lập - HS: “ 3 lớn hơn 1 “
phương bên trái khối hình lập phương bên - 3 HS đọc “ 3 > 1”
phải? - HS thực hiện được kết quả: “ 2 < 5, 4
- GV hỏi “ 3 như thế nào so với 1” = 4, 4 > 3”
- GV đọc “ 3 > 1” - HS trả lời
* Tương tự với tranh thứ 2, 3, 4
GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe
- Bài hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Yêu cầu hs về nhà tìm một vài ví dụ về so
sánh lớn hơn, bé hơn, bằng nhau để hôm sau
chia sẻ với bạn.
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
CỦNG CỐ, TĂNG CƯỜNG TOÁN (Tiết 4)
ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hành sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số
2. Phẩm chất:
- Tích cực, yêu thích môn học.
3. Năng lực:
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự chủ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình ảnh
- HS: Vở bài tập Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Ổn định
-Hát -Cả lớp hát
2. Luyện tập- thực hành
Bài 1. >, <, = ?
- GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài
-GV cho HS dựa vào nhóm đồ vật so sánh - HS đếm số lượng đọc số tương ứng.
sau đó so sánh số
- GV cho học sinh làm việc cá nhân -Quan sát, thực hiện
- GV theo dõi
-GV nhận xét
Bài 2. . >, <, = ?
- GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài
-GV cho HS dựa vào nhóm đồ vật so sánh - HS đếm số lượng đọc số tương ứng.
sau đó so sánh số
- GV cho học sinh làm việc cá nhân -Quan sát, thực hiện
- GV theo dõi
-GV nhận xét
Hoạt động nối tiếp

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/09/2023
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 26/09/2023
HỌC VẦN (Tiết 30, 31)
Bài 17: GI- K

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng: Đọc đúng bài Tập đọc Bé kể.
- Nhận biết âm và chữ cái gi, k; đánh vần, đọc đúng tiếng âm đầu gi / k + âm
chính. Biết viết các chữ gi, k và các tiếng giá (đỗ), kì (đà) (trên bảng con).
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm gi (gi), âm k (cờ).
- Nắm được quy tắc chính tả: k + e, ê, i / c + a, o, ô, ơ...
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, tìm hiểu về các món ăn
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
2. Năng lực: Tự giác học tập, chăm chỉ. Tự tin trao đổi ý kiến với thầy cô, bạn bè. Cộng
tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- HS phát triển về năng lực ngôn ngữ thông qua việc học sinh nghe hiểu và trình
bày được yêu cầu nhiệm vụ học tâp; Rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe; Phát
biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói. Viết đúng chính tả.
3. Phẩm chất: HS yêu thích học Tiếng Việt, đoàn kết với bạn bè.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: sách, máy chiếu để minh họa từ khóa,tranh ảnh, bài tập
- HS: SGK, bộ ghép chữ, vở bài tập tiếng Việt tập 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:
-Ổn định
-Kiểm tra bài cũ: -Cả lớp viết bảng
+Gv yêu cầu HS viết bảng: ghế gỗ. 2 hs đọc bài Ghế
+GV kiểm tra 2 HS đọc bài Ghế
-Giới thiệu bài: âm và chữ cái gi, k. -HS (cá nhân, cả lớp): gi.
+GV chỉ tên bài (chữ gi , k ), phát âm -HS: ca
+GV giới thiệu chữ K in hoa.
2. Khám phá (BT 1: Làm quen) :
*Âm gi, chữ gi
-GV đưa hình ảnh và từ giá đỗ, hỏi: Đây là gì? HS quan sát
-GV: Giá đỗ là một loại rau làm từ hạt đỗ nảy mầm. -HS Tiếng giá
-GV: Trong từ giá đỗ, tiếng nào có âm gi?
GV chỉ từ giá.
*Âm k, chữ k: GV giới thiệu hình ảnh kì đà (một
loài thằn lằn cỡ to, sống ở nước, da có vảy, ăn cá); -HS Tiếng kì
viết: kì đà.
*Phân tích:
- Cho HS phân tích tiếng giá : - gi trước , a sau dấu sắc trên a
- Cho HS phân tích tiếng kì: HS nhận biết: có âm k (ca), âm
i và dấu huyền đứng trên i.
* Đánh vần:
- GV hướng dẫn cả lớp -CN, N, ĐT: di – a –gia -sắc
- GV cùng HS đánh vần tốc độ nhanh giá
3. Luyện tập: -CN, N, ĐT: ca- i-ki - huyền -
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có chữ gi? kì
Tiếng nào có chữ k?)
GV nêu yêu cầu bài tập
-GV chỉ từng chữ dưới hình.
-GV giải nghĩa từ:
GV chỉ từng từ, cả lớp đọc: kể, giẻ, kẻ,...
-GV chỉ từng từ (in đậm), cả lớp: Tiếng kể có k. -HS trao đổi nhóm đôi: tìm
Tiếng giẻ có gi... tiếng có gi, có k; làm bài trong
*Quy tắc chính tả (BT 3: Ghi nhớ) VBT; báo cáo.
GV giới thiệu quy tắc chính tả c / k: Cả 2 chữ c và k HS nói thêm tiếng có gi (gian,
đều ghi âm cờ. Bảng này cho các em biết khi nào giàn, giao, giáo,...); có k (kì,
âm cờ viết là c; khi nào âm cờ viết là k. kê, kém, kiên,...).
-GV chỉ sơ đồ 1: Khi đứng trước e, ê,i, âm cờ viết là
k. -HS (cá nhân, cả lớp):ca - e -
-GV chỉ sơ đồ 2: Khi đứng trước các chữ khác (a, o, ke
ô, ơ,...),âm cờ viết là c. HS (cáCá nhân, cả lớp): - hỏi - kẻ / ca - ê - kê - hỏi -
cờ - a - ca - sắc - cá / cờ - o - co - hỏi - cỏ / cờ kể / ca - i - ki -
- ô - cô / cờ - ơ - cơ - huyềncờ...
4/Tập đọc (BT 4) huyền - kì.
a)GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc -HS (cá nhân, cả lớp) nhìn sơ
-GV đọc mẫu; GV chỉ hình ảnh mâm cỗ trong bữa đồ, nói lại quy tắc chính tả: k +
giỗ; hỏi: Mâm cỗ có những món ăn gì? e, ê, i / c + a, o, ô, ơ,. ..
-GV: cùng đọc bài xem bé Lê kể gì về mâm cỗ. (Mâm cỗ có giò, xôi, gà, giá
b) Đọc mẫu. đỗ, nem, canh, món xào
-GV đọc mẫu 1-2 lần -HS nghe
c)Luyện đọc từ ngữ:
-GV hướng dẫn được từng từ dưới mỗi hình: bi bô, -HS đánh vần, đọc trơn
bé kể, giã giò, giá đỗ.
-GV giải nghĩa từ.

Tiết 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

d)Luyện đọc câu,từng lời dưới tranh - HS quan sát


- GV: Bài có 6 câu bên tranh. - HS đếm số câu
- GV đánh số thứ tự từng câu trên bảng
- GV yêu cầu HS đọc thầm tên bài, câu - HS (cá nhân, từng cặp) luyện
- GV chỉ chậm từng tiếng trong bài. đọc tiếp nối từng câu.
- GV cho HS đọc - HS (Làm việc nhóm đôi) nhìn
SGK luyện đọc.
e) Thi đọc đoạn, bài - Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 2
- Cho HS làm việc đoạn (lời dưới tranh).
- Cho HS nhận xét - Các cặp, tố thi đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
g) Tìm hiểu bài đọc
- GV yêu cầu HS kể các món có trong mâm cỗ
3.3. Tập viết (bảng con)
- GV cho cả lớp đọc trên bảng các chữ, tiếng, chữ HS Cả lớp đọc trên bảng các
số: gi,k, giá đỗ, kì đà chữ, tiếng, chữ số: gi,k, giá đỗ,
- GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn kì đà
*Thực hành viết: -HS viết: gi,k, giá đỗ, kì đà
- Cho HS viết bảng con trên không
- Nhận xét
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả g / gh. - HS viết bảng con
- GV nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TẬP VIẾT (Tiết 7)
SAU B ÀI 16, 17
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng: Tô, viết đúng các chữ số 6, 7.
- Tô, viết đúng các chữ gh, gi, k, ghế gỗ, giá đỗ, kì đà - chữ thường, cỡ vừa,
đúng kiểu, đều nét. Rèn cho HS tính kiên nhẫn, biết quan sát, trình bày sạch đẹp, có ý
thức thẫm mĩ khi viết chữ
2. Năng lực: Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng
những điều đã học vào thực tế.
- Năng lực đặc thù: HS phát triển về năng lực ngôn ngữ thông qua việc học sinh
nghe hiểu và trình bày được yêu cầu nhiệm vụ học tâp.
3. Phẩm chất: HS chăm chỉ, tích cực, tự giác thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Chữ mẫu.
- HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- GV yêu cầu HS đọc trên bảng các chữ, - HS nêu:gh, ghế gỗ, gi, giá đỗ, k, kì
tiếng: đà,số 6,7
- Giới thiệu bài - HS quan sát, lắng nghe
2. Khám phá
- GV giới thiệu các chữ tiếng gh, ghế gỗ, gi, - HS quan sát
giá đỗ, k, kì đà ;số 6,7
- Yếu cầu HS đọc - HS đọc
- GV HD : nêu đặc điểm, cấu tạo cách viết - HS nêu, lắng nghe
từ: ghế gỗ, giá đỗ, kì đà : số 6, 7 + Từ giá đỗ: Giá: gi đứng trước, a viết
sau dấu sắc trên a; đỗ: đ trước, chữ ô
sau, dấu ngã trên ô.
+ Các từ còn lại tương tự
+ Số 6 cao 4 li. Là kết hợp của 2 nét cơ
bản: cong trái và cong kín.
Số 7: cao 4 li; gồm 3 nét: thẳng ngang,
GV vừa viết mẫu từng chữ, tiếng, vừa hướng thẳng xiên, thẳng ngang (ngắn) cắt giữa
dẫn lần lượt từng chữ , nêu qui trình viết nét thẳng xiên.
3. Luyện tập
- Y/C HS mở vở luyện viết.
- HD HS cách ngồi viết đúng tư thế -HS mở vở luyện viết.
- Y/c HS tập tô, tập viết các chữ, số -HS làm theo HD của GV
-Theo dõi, hỗ trợ HS viết chậm -HS tô, viết
- Tuyên dương các bạn viết đẹp
*Củng cố , dặn dò: -HS lắng nghe
- Nhận xét, tuyên dương HS viết nhanh, đẹp

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết 7)
BÀI 3.AN TOÀN KHI Ở NHÀ (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Chỉ ra được tên đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận,
không đúng cách có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.
- Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.
- Nêu được những lưu ý khi sử dụng đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn.
2. Năng lực: Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách xử lý
trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.
- Đặt câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.
3. Phẩm chất: Lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có
nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh vẽ, ảnh trong bài
- HS: Sách học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Khởi động - HS hát theo
-Ổn định: GV cho HS nghe và hát theo lời một bài hát
- Giới thiệu bài: An toàn khi ở nhà - HS lắng nghe
2. Khám phá:
A/Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân có thể dẫn
đến bị thương khi ở nhà
*Mục tiêu:
-Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị
thương khi ở nhà.
- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về
nguyên nhân, cách xử lí trong một số tình huống có thể
dẫn đến bị thương khi ở nhà - HS quan sát.
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4
- HS quan sát các hình ở trang 20 – 22 (SGK) để trả lời -HS trả lời câu hỏi
các câu hỏi: + Mọi người trong mỗi hình đang làm gì?
+ Việc làm nào có thể gây đứt tay, chân; bỏng, điện giật?
+ Nếu là bạn Hà, bạn An, em sẽ nói gì và làm gì?
- Bước 2. Làm việc cả lớp
- GV cho từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình.
- GV cùng HS nhận xét
* GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời.
3.Luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2. Xử lí tình huống khi bản thân và người
khác bị thương - Đại diện một số cặp lên
- Lựa chọn được cách xử lí tình huống khi bản thân hoặc trình bày kết quả trước
người nhà bị thương. lớp.
- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể - HS nhận xét nhóm bạn
gây đứt tay , chân ; bỏng , điện giật
- Bước 1 : Làm việc theo cặp - HS giới thiệu với bạn về
- HS làm cầu 2 của Bài 3 (VBT). nhà ở và quang cảnh xung
- Một HS đặt câu hỏi , HS kia trả lời quanh nhà ở của mình.
- GV hướng dẫn HS đặt được câu hỏi ) , gợi ý như sau : - Theo dõi hướng dẫn.
+ Bạn hoặc người thân trong gia đình đã từng bị thương + HS thay nhau hỏi và trả
(đứt tay, chân; bỏng, điện giật) chưa? lời
+ Theo bạn, tại sao lại xảy ra như vậy? + HS thay nhau hỏi và trả
Y/C các thành viên nói cho nhau nghe lời.
Bước 2: Làm việc theo nhóm 6
- GV yêu cầu Thảo luận cả nhóm để đưa ra cách xử lý -HS thảo luận theo nhóm
khi em hoặc người nhà bị thương ( đứt tay , chân ; bóng ,
điện giật - GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV cho HS lên trình bày kết quả làm việc ở bước 1, 2.
-GV cùng HS nhận xét , hoàn thiện cách xử lí của từng - 1 số HS lên trình bày
nhóm trước lớp:
-GV: “Nếu bạn hoặc người khác bị thương, hãy báo ngay
cho người lớn hoặc gọi điện thoại tới số 115 khi thật cần
thiết”.
Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương - Lắng nghe
HS.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

CỦNG CỐ, TĂNG CƯỜNG - TIẾNG VIỆT (Tiết 7)


ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Nhận biết các chữ gi, k tiếng, từ có trong bài học
- Đọc được các chữ, tiếng trong bài
2. Năng lực: Năng lực chung: Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. Khơi gợi óc tìm
tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Năng lực đặc thù: HS phát triển về năng lực ngôn ngữ thông qua việc học sinh
nghe hiểu và trình bày được yêu cầu nhiệm vụ học tâp.
3. Phẩm chất: HS chăm chỉ, tích cực, yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Chữ mẫu.
- HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động.
- Ổn định
-Hát -Cả lớp hát
2. Hoạt động thực hành luyện tập.
2.1.Hoạt động 1: Đọc SGK
- Gọi học sinh đọc lại bài trong SGK
-GV nhận xét
2.2 Hoạt động 2: Luyện viết
-Cho HS viết bảng con: gi, k, giá đỗ, kì đà,
kì cọ, kẻ ô, giẻ
-G nhận xét
2.3.Hoạt động 3: Làm vở bài tập
-Gạch 1 gạch dưới tiếng có gi
-Gạch 2 gạch dưới tiếng có k
- GV yêu cầu HS đọc các từ -HS đọc CN, N, ĐT: kể, giỏ, kẻ, giò,
bờ kè, giỏ cá
-Cho HS làm bài -HS thực hiện
-GV nhận xét
* Cho HS viết vào vở -HS viết
-gi, k
Giá đỗ, giỏ cá, bó kê, kì cọ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (Tiết 4)
AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 1)
Bài 1: ĐƯỜNG EM TỚI TRƯỜNG (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Nhận biết đường giao thông và các bộ phận chính của một số
loại đường như: Đường đô thị, đường nông thôn, đường miền núi, đường sông...
2. Năng lực: Mô tả được một số hình ảnh thường gặp trên con đường tới trường.
- Nhận biết và phòng, tránh một số nguy hiểm có thể xảy ra trên con đường từ
nhà đến trường.
3. Phẩm chất: HS chăm chỉ, tích cực, yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh vẽ phóng to
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS


1. Hoạt động khởi động: - HS nghe
- Giáo viên cho học sinh nghe: Đường em đi - HS trả lời
Đường em đi là đường bên phải. - HS trả lời
Đường ngược lại là đường bên trái. - Bài 1: Đường em tới trường
Đường bên trái thì em không đi, đường bên - HS thảo luận nhóm 4.
phải là đường em đi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV hỏi: Đường bên trái có nên đi hay - Lớp nhận xét, bổ sung.
không? + Tranh 1
- GV hỏi: Đường bên phải có nên đi hay + Em thấy xe ô tô, xe máy , người đi bộ,
không? …
- GV nói: Để giúp các em đi học trên đường an + HS lắng nghe
toàn thì hôm nay thầy cùng các con tìm hiểu - HS thảo luận nhóm đôi.
qua bài “Đường em tới trường” - Đại diện nhóm chia sẻ kết quả.
2. Hoạt động khám phá - Lớp nhận xét, bổ sung.
Mục tiêu: + Tranh 1: bạn nhỏ chui qua cây chắn
+ Nhận biết được đường giao thông từ nhà em ngang đường khi có tàu hỏa đi tới. Có
tới trường. thể xảy ra tai nạn tàu hỏa.
+ Mô tả được hình ảnh thường gặp trên con + Tranh 2: Các bạn nhỏ chạy tới dễ xẩy
đường tới trường. ra tai nạn khi phà mới cập bến cho các
+ Nhận biết và phòng tránh một số nguy hiểm loại xe và người lên.
có thể xảy ra trên con đường tới trường. + Tranh 3: Các bạn nhỏ dễ bị tai nạn
2.1. Tìm hiểu đường em tới trường đuối nước khi đi cầu khỉ bị té.
- Cho HS thảo luận nhóm 4: Quan sát 4 tranh + Tranh 4: các bạn đi học trên đường
trong tài liệu. (Trang 4) trả lời câu hỏi: đồi núi dễ bị tai nạn sạt lở núi.
+ Đường em tới trường giống với đường nào + Tranh 5: Các bạn nhỏ dễ bị xảy ra tai
dưới đây? nạn khi đi qua ngã tư mà không chấp
+ Em thấy những gì trên đường em tới trường? hành hiệu lệnh đèn và đi không đúng
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của làn đường.
các nhóm. - HS chia sẻ.
- GV liên hệ giáo dục.
+ HS kể thêm những nguy hiểm có thể
2.2. Tìm hiểu những nguy hiểm trên đường xảy ra trên đường đến trường.
em tới trường. + HS trả lời tùy vào tình huống.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi (mỗi nhóm 1
tranh) và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ ra những nguy hiểm có thể xảy ra với
các bạn nhỏ trong mỗi tranh?

- GV nhận xét, đánh giá.


- Tranh 1: Các loại xe đang tham gia
- GV gợi ý cho HS chia sẻ:
giao thông, biển báo, người tham gia
giao thông, chú công nhân đang sửa
+ Kể những nguy hiểm em có thể gặp trên
chữa đường…
đường đến trường?
- Tranh 2: Người và xe đang tham gia
+ Em làm gì để phòng tránh những nguy hiểm
giao thông.
đó?
- Tranh 3: Bạn nhỏ đang đi bộ trên vỉa
- GV nhận xét, đánh giá. Liên hệ giáo dục
hè. Có nắp cống đang bị mở lên. Có thể
- GV gợi ý cho HS tự đánh giá.
không để ý sẽ bị té xuống cống.
5. Củng cố:
- HS trình bày kết quẩ thảo luận của
- GV giáo dục cho học sinh khi đi học ta phải
nhóm.
chấp hành tốt luật giao thông để bảo vệ an toàn
cho chính mình để giảm bớt gánh nặng cho xã
hội.
6. Dặn dò
- Về nhà các em xem lại bài và thực hiện tốt
luật giao thông khi tham gia.
- Vận động mọi người chấp hành tốt luật giao
thông.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 2: Đèn tín hiệu giao
thông.
- Nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Giúp HS ôn lại kiến thức về động vật.
- HS rèn luyện phản ứng tư duy nhanh
- Tạo không khí vui tươi phấn khởi.
2. Năng lực: Biết chia sẻ, hợp tác với bạn trong nhóm
3. Phẩm chất: Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu : Trò chơi: Kể tên các con
2. Cách chơi: vật
- Các đội chơi học thuộc lòng câu: “Mẹ tôi đi chợ, đi
chợ mua con bò, con bò nó kêu ò, ò. Đố bạn con gì
tiếp theo, tiếp theo, nói nhanh đi nào” HS thực hiện
Gv chia lớp thành 2 đến 4 đội chơi.
2 đội chơi “oẳn tù tì” để có 1 đội đọc trước.
- VD: “Mẹ tôi đi chợ, đi chợ mua con bò, con bò
nó kêu ò, ò. Đố bạn con gì tiếp theo, tiếp theo, nói
nhanh đi nào”
Đội thứ 2 đọc tiếp:
- VD: : “Mẹ tôi đi chợ, đi chợ mua con mèo, con
mèo nó kêu meo, meo. Đố bạn con gì tiếp theo, tiếp
theo, nói nhanh đi nào”
Ghi tên các loài động vật mà các đội đã nêu lên HS ghi tên con vật vào bảng
bảng, thứ tự của các đội. Khi kết thúc trò chơi nhóm con
nào nói được nhiều tên con vật, nhóm đó thắng cuộc.
*Lưu ý:
+ Chì nêu tên các loài vật có dấu huyền, sắc,
hỏi, ngã.
+ Không lại tên của con vật mà đội bạn đã nêu,
đội nào nói không được là thua cuộc.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Ngày soạn: 25/09/2023


Ngày dạy: Thứ tư, ngày 27/09/2023
HỌC VẦN (Tiết 29, 30)
Bài 17: KH – M
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1Kiến thức, kĩ năng: Đọc đúng bài Tập đọc Đố bé.
- Nhận biết âm và chữ cái kh, m; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có kh, m.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm kh, âm m.
- Biết viết trên bảng con các chữ và tiếng: kh, m, khế, me.
2. Năng lực: Tự giác học tập, chăm chỉ. Tự tin trao đổi ý kiến với thầy cô, bạn bè. Cộng
tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- HS phát triển về năng lực ngôn ngữ thông qua việc học sinh nghe hiểu và trình
bày được yêu cầu nhiệm vụ học tâp; Rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe; Phát
biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói. Viết đúng chính tả.
3. Phẩm chất: HS yêu thích học Tiếng Việt, đoàn kết với bạn bè.
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, động vật.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: sách, máy chiếu để minh họa từ khóa, tranh ảnh, bài tập
-HS: SGK, bộ ghép chữ, vở bài tập tiếng Việt tập 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
-Ổn định
-Kiểm tra bài cũ: -Cả lớp viết bảng
+Gv yêu cầu HS viết bảng: giá đỗ, kì đà 2 hs đọc bài Bé kể
+GV kiểm tra 2 HS đọc bài Bé kể -1 HS nhắc lại: k (ca) +
+Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chính tả: e, ê, i
Giới thiệu bài: âm và chữ cái kh, m
+GV chỉ tên bài (chữ kh, m), phát âm HS (cá nhân, cả lớp): kh
+GV giới thiệu chữ M in hoa. -HS: m
2. Khám phá (BT 1: Làm quen) :
*Âm kh, chữ kh
-GV chỉ hình quả khế (hoặc vật thật), hỏi: Đây là quả gì? -Quả khế.
GV: Khế có loại ngọt, có loại chua, thường được dùng để
làm mứt hoặc nấu canh.
-GV viết bảng khế.
*Âm m và chữ m: Làm tương tự với âm m và tiếng me
(loại quả thường được dùng để nấu canh hoặc làm mứt). / Kh trước , ê sau ,dấu sắc
*Phân tích: trên ê
-Cho HS phân tích tiếng khế : M trước e sau
-Cho HS phân tích tiếng me -CN, N, ĐT: Khờ -ê –
* Đánh vần: khê- sắc -khế
-GV hướng dẫn cả lớp -CN, N, ĐT: mờ -e-me
GV cùng HS đánh vần tốc độ nhanh
3. Luyện tập:
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có chữ kh? Tiếng - Từng cặp HS trao đổi,
nào có chữ m?) làm bài; 2 HS báo cáo
GV nêu yêu cầu bài tập kết quả: HS 1 nói tiếng
-GV chỉ từng chữ dưới hình. có âm kh (khe, kho,
-GV giải nghĩa từ: khỉ). HS 2 nói tiếng có
-GV chỉ từng tiếng, cả lớp: Tiếng mẹ có âm m, tiếng khe âm m (mẹ, mỏ, mè).
có âm kh...
4/Tập đọc (BT 4)
a) GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc -HS nghe
- GV chỉ hình minh hoạ bài đọc Đố bé, giới thiệu 3 bức
tranh tả cảnh trong gia đinh Bi -HS đánh vần, đọc trơn
b) Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu 1-2 lần
c) Luyện đọc: đố Bi, mẹ có gì, cá kho khế, có bé Li.
- GV giải nghĩa từ.
d) Luyện đọc từng lời dưới tranh
- GV: Bài có 3 tranh và lời dưới 3 tranh (GV chỉ cho HS - HS quan sát
đếm, đánh số TT từng câu). - HS đếm số câu
- GV chỉ từng câu (chỉ liền 2 câu Bi đó à? Dạ.) - Cho cả lớp đọc thầm,
- Đọc từng lời dưới tranh. rồi đọc thành tiếng (1
e) Thi đọc đoạn, bài HS, cả lớp).
- Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn là lời dưới 2 tranh); thi - Đọc cá nhân, từng
đọc cả bài. cặp).
Đọc theo lời nhân vật 1 HS đọc cả bài, cả lớp
- GV chỉ lời của mẹ Bi, Bi, bố Bi. đọc đồng thanh cả bài.
- GV mời 3 HS giỏi đọc theo vai. GV khen HS nào đọc to,
rõ, đúng lời nhân vật, kịp lượt lời. - Cả lớp đọc lại 2 trang
g)Tìm hiểu bài đọc sách vừa học ở bài 18.
- Qua bài đọc, em hiểu điều gì? (Gia đình Bi sống rất vui - Cả lớp nhìn bảng đọc
vẻ, hạnh phúc. / Mọi người trong gia đình Bi rất vui tính. các chữ, tiếng vừa học.
Quan hệ giữa bố mẹ và Bi rất thân ái).
3.3. Tập viết (bảng con) HS quan sát.
- GV cho cả lớp đọc trên bảng các chữ, tiếng, chữ số: kh, HS Cả lớp đọc trên bảng
m, khế,me các chữ, tiếng, chữ số:
- GV vừa viết chữ mẫu bảng lớp vừa hướng dẫn kh, m, khế,me
*Thực hành viết: -HS viết: kh, m, khế,me
-Cho HS viết bảng con trên không
- GV cùng HS nhận xét -HS viết bảng con
- Về nhà học bài và xem trước bài: n,nh

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TOÁN (Tiết 11)
LỚN HƠN, D ẤU >. BÉ HƠN, DẤU <. BẰNG NHAU, DẤU = (tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé hơn,
bằng nhau) và các dấu (>, <, =) để so sánh các số.
- Thực hành sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số
2. Năng lực: Phát triển các NL toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao
tiếp toán học.
3. Phẩm chất: Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các thẻ số, các thẻ dấu, bộ thực hành Toán, Tranh tình huống trong SGK.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh


1.Khởi động:
- Yêu cầu HS lên trước lớp chia sẻ với bạn về 1 3- 4 HS
tình huống có so sánh lớn hơn, bé hơn, bằng
nhau. Nhận xét
- Nhận xét- TD
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 2: - Mở VBT toán dùng bút chì nối
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ thứ nhất lập tương từ 1 cái xẻng qua 1 cái xô.
ứng mỗi cái xẻng với một cái xô. - Số cái xẻng ít hơn số cái xô.
- Mỗi chiếc xẻng ứng với 1 cái xô, thừa 1 cái xô. - Bé hơn
Vậy em hãy so sánh số cái xẻng với số cái xô. - Dấu <
- Ít hơn là lớn hơn hay bé hơn? - HS nhắc lại: 2 < 3
- Chúng ta điền dấu gì? Thực hiện
- Vậy 2 < 3 - Làm VBT.
-Yêu cầu HS điền dấu < vào ô trống dưới hình. - Đổi vở với bạn để kiểm tra và
- Hình vẽ 2, 3 yêu cầu HS tự làm VBT theo chia sẻ với bạn cách làm.
nhóm
- Quan sát và theo dõi cách làm của các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương. Viết bảng con
Bài 3:
a) Tập viết dấu >,<, =
Hướng dẫn HS cách viết lần lượt từng dấu >, Điền dấu >, <, =
<, =
Quan sát, uốn nắn từng HS.
b) Làm VBT, đổi vở với bạn kiểm
>, <, = ?
tra và chia sẻ trong nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu Lắng nghe
- Yêu cầu HS làm VBT toán. Thực hiện nhóm đôi
Lưu ý: nhắc HS khi đặt dấu > hoặc dấu < vào Trình bày trước lớp
giữa 2 số đầu nhọn cũng quay về số bé hơn.
Quan sát, kiểm tra cách thực hiện của từng
nhóm.
-Yêu cầu HS chia sẻ cùng cả lớp.
*Hoạt động 3: Vận dụng:
Bài 4:
Đọc yêu cầu: Vật nào ghi số lớn hơn trong mỗi
hình sau
-Yêu HS quan sát tranh và nói bạn nghe bức Thực hiện trong nhóm.
tranh vẽ gì? Chia sẻ cùng cả lớp
Nhận xét, tuyên dương.
-Yêu cầu HS tìm các ví dụ xung quanh lớp, trong
gia đình về so sánh số lượng rồi chia sẻ với bạn
trong nhóm. (So sánh số bạn trai và số bạn gái,
so sánh quạt với đèn, cái bàn với cái ghế…)
Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm nhiều nhất. - Biết so sánh nhiều hơn, ít hơn,
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: lớn hơn bé hơn.
-Bài học hôm nay em biết thêm điều gì? - Lớn hơn, bé hơn. Dấu >, <, =
-Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
- Kí hiệu toán học nào em cần nắm chắc?
Nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Tiết 11)


AN TOÀN KHI VUI CHƠI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm khi vui chơi.
- Thể hiện cảm xúc và cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống, hoàn cảnh
quen thuộc để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh khi tham gia
vui chơi.
2. Năng lực: Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường
- Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực
- Có kỹ năng tự điều chỉnh hành vi và tự bảo vệ bản thân, thể hiện cách ứng xử
phù hợp khi tham gia vui chơi an toàn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: - Một số vật dụng để HS tham gia trò chơi, Thẻ mặt cười, mặt mếu
- HS: Sách HĐTN, Giấy A0, giấy màu, bút vẽ
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định: - Hát
- Giới thiệu bài : An toàn khi vui chơi - Lắng nghe
2.Khám phá – kết nối
Hoạt động 1. Cùng vui chơi.
*Mục tiêu: HS khởi động, tạo tâm thế vào hoạt động, bộc lộ - HS chia mỗi nhóm từ 4
cảm xúc và hành vi khi tham gia các trò chơi. đến 6 HS.
- HS liên hệ và kể tên những hoạt động vui chơi khi ở - Mỗi nhóm HS tự chọn
trường một trò chơi để cùng
* Cách tiến hành: nhau tham gia
- GV chia lớp nhóm mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS. - HS tạo thành các cặp
- GV cho mỗi nhóm HS tự chọn một trò chơi để cùng nhau đôi theo bàn.
tham gia. - HS 1 nêu câu hỏi, HS2
Bước 1. Thảo luận cặp đôi: trả lời câu hỏi của bạn.
- GV cho HS tạo thành các cặp đôi. Sau đó đổi vai.
- Cho các cặp HS chia sẻ theo các câu hỏi gợi ý: + HS trả lời
+ Bạn vừa tham gia trò chơi nào? + HS trả lời theo cảm
+ Khi tham gia trò chơi, bạn cảm thấy thế nào? nhận của bản thân.
+ Theo bạn, nên làm gì và không nên làm gì để đảm bảo an + HS trả lời theo quan
toàn khi tham gia, trò chơi đó? điểm của mình
Bước 2. Làm việc cả lớp:
- GV cho 2 đến 3 cặp HS lên chia sẻ trước lớp. - Đại diện các nhóm lên
*GV kết luận: - Có rất nhiều trò chơi khác nhau, vui chơi chia sẻ
giúp chúng ta giải toả căng thẳng, mệt mỏi. Tuỳ từng thời - Theo dõi, lắng nghe
gian và địa điểm mà em nên chọn những trò chơi phù hợp
để đảm bảo an toàn.
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và chọn hoặc .
Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên - Làm việc theo nhóm
làm để đảm bảo an toàn khi vui chơi ở trường.. - HS trình bày những
* Cách tiến hành cảm nhận của cá nhân
- Cho HS quan sát các hình từ 1 đến 4 trong SGK trang 13 các em với bạn trong
và thảo luận cặp đôi nhóm.
- GV mời một số cặp HS lên trước lớp, chỉ tranh và bày tỏ - Đại diện các nhóm lần
thái độ của mình với việc làm của các bạn trong tranh. lượt lên chia sẻ trước
- GV cùng HS nhận xét lớp.
- GV có thể đặt câu hỏi để HS liên hệ thêm về bản thân: Em - HS nhận xét nhóm bạn
đã từng tham gia trò chơi giống bạn chưa? Nếu em có mặt - HS trả lời cá nhân.
ở đó, em sẽ nói với các bạn điều gì?
* Kết luận: - Lắng nghe, ghi nhớ
- Khi ở trường hoặc những nơi công cộng, đông người, em
không nên chơi những trò chơi đuổi bắt. Khi tham gia trò
chơi, em nên lưu ý: chọn chỗ chơi an toàn, không chơi ở vỉa
hè, lòng đường, tránh chạy nhảy quá nhanh có thể gây ngã,
bị thương không nên chơi dưới trời nắng to hoặc trời mưa
vì có thể bị ốm.
Hoạt động 3: Trò chơi “Vui chơi an toàn”
*Mục tiêu:
- HS liên hệ bản thân, thực hành làm cam kết lựa chọn và Làm việc cá nhân.
tham gia những trò chơi an toàn. - HS quan sát và lựa
* Cách tiến hành: chọn những bông hoa
- GV cho HS quan sát và lựa chọn những bông hoa vui chơi vui chơi an toàn mà bản
an toàn thân sẽ thực hiện sau bài
Cả lớp cùng làm bảng “Cam kết vui chơi an toàn”. học.
- GV giới thiệu bảng “Cam kết vui chơi an toàn được làm - Làm việc cả lớp
bằng tờ giấy Ao. - Lắng nghe
- Cho HS lên dán những bông hoa đã chọn - Một số HS lên thuyết
Trưng bày và giới thiệu về bảng “Cam kết vui chơi an trình về bông hoa vui
toàn”. chơi an toàn của mình.
- GV mời HS lên thuyết trình
Hoạt động nối tiếp: - Lắng nghe.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương
HS. - Lắng nghe để thực
- Về nhà chia sẻ với người thân về cảnh quan và cảm nhận hiện.
của mình về Vui chơi an toàn.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

CỦNG CỐ- TĂNG CƯỜNG - TOÁN (Tiết 4)


ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hành sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số
2. Phẩm chất:
- Tích cực, yêu thích môn học.
3. Năng lực:
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự chủ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình ảnh
- HS: Vở bài tập Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Ổn định
-Hát -Cả lớp hát
2. Luyện tập- thực hành
*Bài 1: Viết các số từ 1 đến 5:
-Kiểm tra, nhận xét. -1HS viết bảng con.
*Bài 2: Điền dấu <, > vào chỗ chấm:
3…8 1 … 10 -3 HS lên bảng sửa bài
4…2 7…5 -Làm bài vào vở
3…4 3…3 -6 HS sửa bài trên bảng.
-Cho HS tự làm vào tập. HS làm bảng lớp.
Bài 3: Điền số:
6 8 10

4 2 1

1 6
0 -Làm vào vở
-cho HS làm vào vở
-Kiểm tra, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/09/2023
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 28/09/2023
HỌC VẦN (Tiết 31, 32)
Bài 18: N - NH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Đọc đúng bài Tập đọc Nhà cô Nhã.
- Nhận biết các âm và chừ n, nh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có n, nh.
- Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm n, âm nh.
- Biết viết trên bảng con các chữ và tiếng: n, nh, nơ, nho; chữ số 8, 9.
2. Năng lực: Tự giác học tập, chăm chỉ. Tự tin trao đổi ý kiến với thầy cô, bạn bè. Cộng
tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- HS phát triển về năng lực ngôn ngữ thông qua việc học sinh nghe hiểu và trình
bày được yêu cầu nhiệm vụ học tâp; Rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe; Phát
biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói. Viết đúng chính tả.
3. Phẩm chất: HS yêu thích học Tiếng Việt, đoàn kết với bạn bè.
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, động vật.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Sách, máy chiếu để minh họa từ khóa, tranh ảnh, bài tập
- HS: SGK, bộ ghép chữ, vở bài tập tiếng Việt tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
-Ổn định
-Kiểm tra bài cũ: Cả lớp viết bảng
+Gv yêu cầu HS viết bảng: khế,me 2 hs đọc bài Đố bé
+GV kiểm tra 2 HS đọc bài Đố bé
Giới thiệu bài:
2. Khám phá (BT 1: Làm quen) :
*Âm n, chữ n
-GV chỉ hình cái nơ: Đây là gì? Cái nơ
-GV giải thích
-GV viết bảng nơ
*Âm nh, chữ nh :HD tương tự chữ n HS gắn lên bảng cài: n, nh.
*Phân tích: -n trước, ơ sau
-Cho HS phân tích tiếng nơ nh trước o sau
-Cho HS phân tích tiếng nho -CN, N, ĐT: nờ- ơ -nơ
* Đánh vần: -CN, N, ĐT: nhờ - o- nho
-GV hướng dẫn cả lớp
GV cùng HS đánh vần tốc độ nhanh
3. Luyện tập:
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có chữ n? HS đọc chữ dưới hình
Tiếng nào có chữ nh?) -HS nói tiếng có âm n, âm nh. /
GV nêu yêu cầu bài tập Cả lớp đồng thanh: Tiếng na có
-GV chỉ từng chữ dưới hình. âm n, tiếng nhà có âm nh,...
- GV giải nghĩa từ: - HS nói 3-4 tiếng ngoài bài có
+ (Như những bài trước). GV giải nghĩa từ: nhị (loại âm n (nam, năm, no, nói...); có
đàn dân tộc có 2 dây). Nỏ: một loại vũ khí cổ dùng âm nh (nhẹ, nhè, nhỏ, nhắn...).
để bắn tên. /
4/Tập đọc (BT 4)
a) GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc: Ngôi nhà nhỏ,
xinh xắn nằm bên một cái hồ nhỏ.
-Các em cùng đọc để biết nhà cô Nhã có gì đặc biệt. -HS nghe
b) Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu 1-2 lần
c) Luyện đọc từ ngữ: cô Nhã, bờ hồ, nhà nho nhỏ,
cá mè, ba ba, nho, khế.
giải nghĩa từ: cá mè (cá nước ngọt, cùng họ với cá
chép, thân dẹt, vảy nhỏ, đầu to); ba ba (loài rùa sống
ở nước ngọt, có mai, không vảy). -HS đánh vần, đọc trơn

Tiết 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
d) Luyện đọc câu - HS đếm: 4 câu.
- GV: Bài đọc có mấy câu? Cả lớp đọc thầm rồi đọc thành
- GV chỉ chậm từng câu. tiếng
Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp). 1HS, cả lớp.
e) Thi đọc đoạn, bài. (Chia bài làm 2 đoạn: mồi đoạn -1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc
2 câu). đồng thanh.
g) Tìm hiểu bài đọc - HS đọc
- GV nêu YC; chỉ từng ý a, b (2 câu chưa hoàn - HS 1 nhìn hình nói tiếp câu a
chỉnh) cho cả lớp đọc. (Hồ có cá mè, ba ba). HS 2
- HS nhìn hình minh hoạ, nói tiếp để hoàn thành câu. nhìn hình hoàn thành câu b
- GV: Nhà cô Nhã rất đặc biệt. Ngôi nhà nhỏ nằm (Nhà có na, nho, khế).
bên một cái hồ nhỏ. Hồ nhỏ mà có cá mè, ba ba. Nhà - Cả lớp nhìn hình, đọc lại 2
nhỏ mà có na, nho, khế. câu văn.
3.3Tập viết (bảng con) * Cả lớp đọc lại 2 trang của bài
- GV cho cả lớp đọc trên bảng các chữ, tiếng, chữ số: 19; đọc 7 chữ vừa học trong
n, nh, nơ, nho tuần, cuối trang 38.
- GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn Hs đọc: n,nh, nho nhỏ,nơ
*Thực hành viết: Hs theo dõi, quan sát
- Cho HS viết bảng con HS Cả lớp đọc trên bảng các
- Nhận xét chữ, tiếng, chữ số: n, nh, nơ,
- Số 8, 9 cỡ vừa nho
- Về nhà học bài và xem trước bài: ng, ngh -HS viết: n, nh, nơ, nho trên
không
-HS viết bảng con

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TẬP VIẾT (Tiết 8)
SAU B ÀI 18, 19

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Tô, viết đúng các chữ số 8, 9.
- Tô, viết đúng các chữ kh, m, n, nh, các tiếng khế, me, nơ, nho - chữ thường, cỡ
vừa, đúng kiểu, đều nét. Rèn cho HS tính kiên nhẫn, biết quan sát, trình bày sạch đẹp,có
ý thức thẫm mĩ khi viết chữ
2. Năng lực: Viết đúng nội dung bài, nhanh, đúng tốc độ
3. Phẩm chất: HS yêu thích môn học, chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và
hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Chữ mẫu.
- HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Chia sẻ ,giới thiệu bài: -HS quan sát, lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc trên bảng các chữ, tiếng: -HS nêu:kh, khế, m, me, n, nơ,
- Giới thiệu bài nh, nho.; số 8,9
Hoạt động 2: Khám phá
- GV giới thiệu các chữ tiếng kh, khế, m, me, n, -HS quan sát
nơ, nh, nho.; số 8,9
- Yếu cầu HS đọc -HS đọc
- GV HD : nêu đặc điểm, cấu tạo cách viết từ: khế,
-HS nêu, lắng nghe
me, nơ, nho, số 8,9 +Tiếng khế: kh đứng trước, ê
viết sau dấu sắc trên ê
+Tiếng me: m đứng trước, eviết
sau +Các chữ còn lại tương tự
+ Số 6 cao 4 li. Là kết hợp của 2
nét cơ bản: cong trái và cong kín.
Số 7: cao 4 li; gồm 3 nét: thẳng
GV vừa viết mẫu từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn ngang, thẳng xiên, thẳng ngang
lần lượt từng chữ , nêu qui trình viết (ngắn) cắt giữa nét thẳng xiên.
Hoạt động 3: Luyện tập
-Y/C HS mở vở luyện viết.
-HD HS cách ngồi viết đúng tư thế -HS mở vở luyện viết.
-Y/c HS tập tô, tập viết các chữ, số -HS làm theo HD của GV
-Theo dõi, hỗ trợ HS viết chậm -HS tô, viết
-Tuyên dương các bạn viết đẹp
Củng cố , dặn dò: -HS lắng nghe
-Nhận xét tiết học
-Tuyên dương HS viết nhanh, đẹp

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết 8)
BÀI 3.AN TOÀN KHI Ở NHÀ (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Chỉ ra được tên đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận,
không đúng cách có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.
- Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.
- Nêu những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn.
2. Năng lực: Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách xử lý
trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.
- Đặt câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.
3. Phẩm chất: Lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có
nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: - Tranh vẽ, ảnh trong bài
2. Học sinh: Sách học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Khởi động
- Ổn định: GV cho HS nghe và hát theo lời một bài hát - HS hát theo
- Giới thiệu bài: An toàn khi ở nhà
2. Khám phá: - HS lắng nghe
Hoạt động 3. Xác định cách sử dụng an toàn một số đồ
dùng trong nhà
Bước 1:
HS quan sát các hình ở trang 23 ( SGK ) trả lời
+ Chi vào hình thể hiện cách sử dụng an toàn một số đồ - HS quan sát.
dùng trong nhà. - HS thực hiện
+ Giải thích tại sao em lại chọn như vậy.
Bước 2. Làm việc cả lớp.
- GV cho đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả làm việc - Lần lượt đại diện các
- GV cùng HS theo dõi, bổ sung nhóm trình bày
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng - HS nhận xét nhóm
Hoạt động 4. Thảo luận nhóm về những lưu ý khi sử bạn
dụng một số độ trong nhà để đảm bảo an toàn an toàn
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Nhóm 1,2 : Quan sát tranh đồ dùng trong nhà
+ Chọn 2-3 đồ dùng trong nhà có thể gây đứt tay và giải
thích trong trường hợp nào khi sử dụng chúng có thể bị đứt -HS làm việc theo
tay nhóm
+ Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm
bảo an toàn.
- Nhóm 3 , 4 : Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà .
+ Chọn 2-3 đồ dùng trong nhà có thể gây bỏng và giải thích
trong trường hợp não khi sử dụng chúng có thể bị bỏng .
+ Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm
bảo an toàn.
- Nhóm 5 , 6 : Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà .
+ Tìm 2 -3 đồ dùng trong nhà có thể gây điện giật và giải -HS trình bày kết quả
thích trong trường hợp nào khi sử dụng chúng có thể bị điện làm việc
giật.
+ Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm -HS tham gia đánh giá
bảo an toàn , Bước 2 : Làm việc cả lớp bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV bình luận và hoàn thiện các câu trả lời.
GV: Cẩn thận khi sử dụng đồ dùng sắc nhọn như dao, kéo,
com - pa,...; tay ướt không được cắm điện...
Bước 2. Làm việc cả lớp
- GV mời một vài bạn lên chia sẻ trước lớp. - Lần lượt HS lên giới
thiệu trước lớp về các
phòng và đồ dùng
trong các phòng của
- GV cùng HS khác nhận xét phần trình bày của các bạn. gia đình mình.
Hoạt động 5. Tìm các đồ dùng trong gia đình có thể dẫn - HS tham gia đánh giá
đến bị thương , nguy hiểm ( đứt tay , chân ; bổng ; điện bạn.
giật)
- GV phát cho HS phiếu tìm hiểu các đồ dùng trong gia
đình mình.
- HD HS sẽ quan sát trong nhà mình và hoàn thành phiếu
(có thể với sự giúp đỡ của người thân).
- HS sẽ báo cáo kết quả tìm tòi của mình trong nhóm vào - HS hoàn thành phiếu
buổi học sau. BT
Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân - HS báo cáo kết quả
hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do
sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận. - Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
KĨ NĂNG SỐNG (Tiết 4)
TRÁNH XA NHÀ MÁY VÀ CÔNG RÌNH XÂY DỰNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- HS nêu được những mối nguy hiểm từ các nhà máy, công trường xây dựng.
- HS nhận biết một số biển báo khu vực có nhà máy, công trường xây dựng.
2. Năng lực: Thực hành xử lí các tình huống nguy hiểm xảy ra
- Tự tin nói trước đám đông thông qua hoạt động thuyết trình, trình bày ý kiến,
phát biểu,
- Rèn kỹ năng làm việc nhóm thông qua các hoạt động: thảo luận, chia sẻ, trao
đổi, hợp tác...
- Tìm hiểu và tự rèn luyện các kỹ năng vào trong cuộc sống.
3. Phẩm chất: Tự bảo vệ bản thân, nhắc nhở mọi người trước những tình huống nguy
hiểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy chiếu, Video, Biển báo 227
- HS: Bài hát :”Cháu yêu chú công nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động
-Ổn định:
-Cho HS hát : “ Cháu yêu chú công nhân” - HS tham gia chơi
- Giới thiệu bài
2. Khám phá:
a.Hoạt động 1: Nguy hiểm từ nhà máy và công trường
xây dựng
* Mục tiêu : Học sinh nêu được một số hành động chưa
đẹp
* Cách tiến hành:
Cho HS xem tranh nêu các nguy hiểm từ nhà máy -HS quan sát tranh
-GV đặt câu hỏi: “Đây là hành động gì?”. -HS tham gia trả lời
- “Hành động nào nguy hiểm từ nhà máy -HS chia nhóm
-Chia nhóm quan sát tranh Những nguy hiểm có thể
Các công trình đang xâ dựng rất nguy hiểm, chúng ta gặp phải tại nhà máy và
không nên vào các công trình đó. công trường xây dựng.
b.Hoạt động 2: Biển báo khu vực có nhà máy, công Điện giật , vật rơi , cháy,
trường nổ , các vật sắc, nhọn , xe
*Mục tiêu: Học sinh nhận diện được các biển báo khu tải, xe công trình , hóa chất
vực có nhà máy, công trường xây dựng.
*Cách tiến hành: - HS quan sát
- Cho HS xem biển báo 227 - Biển báo 227 báo hiệu khu
- Biển báo 227 báo hiệu điều gì? vực có công trường đang thi
- Em đã nhìn thấy biển báo 227 bao giờ chưa? Nhìn công.
thấy ở đâu? - HS trả lời
- Khi gặp những biển báo như thế này, em sẽ làm gì? - Khi gặp biển báo có nhà
máy hoặc công trường xây
*Kết luận: dựng, em không nên đến
Biển báo 227: Có hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, gần.
hình minh họa một người đang cầm xẻng cúi xuống xúc
đất màu đen.
Ý nghĩa: Biển báo 227 báo hiệu khu vực công trường
đang thi công.
3.Luyện tập:
*Mục tiêu: Học sinh thực hành đóng vai xử lí tình
huống trước những nguy hiểm.
*Cách tiến hành:
--Cho HS sắm vai xử lí tình huống
Tình huống 1: Nhà trường đang xây dựng phòng học
mới, khu xây dựng được che bạt, có nhiều hố đào, có -HS sắm vai
chứa nước do trời vừa mưa xong. Hấu Hấu rủ Ớt vào đó -HS trình bày
xem có gì hay không? Ớt nên xử lí thế nào?
Tình huống 2: Gần nhà Poki có một ngôi nhà đang xây
dựng, xung quanh rất nhiều giàn giáo và cây, que ngổn
ngang, Poki cùng các bạn chơi cạnh đó. Các bạn rủ
Poki vào lấy cây, que để chơi trò đánh trận giả.
4.Vận dụng:
Poki chỉ ra cho các bạn thấy những nguy hiểm có thể
gặp phải khi lại gần khu vực đang xây dựng (Gạch, vữa,
bê tông, giàn giáo có thể rơi, đổ sập, có thể dẫm vào
cây, que, đinh và các vật sắc nhọn). - HS thực hiện
Poki khuyên các bạn nên tránh xa khu vực nhà đang xây - Học sinh vận dụng kiến
dựng và chơi các trò chơi khác an toàn thức của các kỹ năng vào
hơn. trong cuộc sống.
Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương
HS. - Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
CỦNG CỐ, TĂNG CƯỜNG - TIẾNG VIỆT (Tiết 8)
ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Nhận biết hình chưa tiếng chứa âm kh, m, n, nh
- Viết đúng các tiếng.
- Rèn kĩ năng đọc, viết thành thạo cho hs
2. Năng lực: Năng lực chung: Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. Khơi gợi óc tìm
tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Năng lực đặc thù: HS phát triển về năng lực ngôn ngữ thông qua việc học sinh
nghe hiểu và trình bày được yêu cầu nhiệm vụ học tâp.
3. Phẩm chất: - HS chăm chỉ, tích cực, yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Chữ mẫu.
- HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh


1. Khởi động: Ổn định: hát
- Gọi 2 HS lên viết các âm đã học - Lắng nghe.
2. Luyện tập thực hành:
- Cho HS viết các từ: lá khế, nho nhỏ, nhà lá... - Đọc cá nhân- đồng thanh
- Cả lớp viết bảng con
- Gv nhận xét. - HS thực hiện
Bài 1: Yêu cầu học sinh đánh dấu vào ô vuông
hình có chứa tiếng có âm kh - HS thực hiện
Bài 2: Yêu cầu học sinh đánh dấu vào ô vuông
hình có chứa tiếng có âm nh
- Nhận xét
*Cho HS viết một số âm , từ đã học vào vở tập
trắng -HS luyện viết
- GV gọi HS đọc lại bài.
- Dặn HS về xem lại bài và xem trước bài mới
- Nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Ngày soạn: 27/09/2023


Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 29/09/2023
KỂ CHUYỆN (Tiết 4)
ĐÔI BẠN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Trả lời được câu hỏi dưới tranh.
- Nhìn tranh, tự kể được từng đoạn câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc sống sẽ rất tốt đẹp nếu mọi người biết quan tâm
đến nhau.
- Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống.
2. Phẩm chất: HS yêu thích môn học và thích kể chuyện. Yêu thích con vật.
- HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ
được giao. Hợp tác với bạn bè trong nhóm. Biết yêu thương, nhường nhịn nhau Thích
nghe chuyện và thích kể chuyện.
3. Năng lực: Ngôn ngữ và văn học, giao tiếp, hợp tác.
- Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh SGK
- HS: Tranh SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- GV đưa lên bảng tranh minh họa truyện Hai chú gà - HS kể lại truyện theo từng
con, gọi HS kể lại theo tranh. tranh.
- Gọi HS nêu lời khuyên câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Giới thiệu bài
2. Khám phá.
2.1 Kể câu chuyện: Đôi bạn. - HS nêu lời khuyên của câu
- Chỉ vào tranh kể mẫu với giọng diễn cảm. chuyện
- Kể mẫu 3 lần.
+ Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ tranh. - Quan sát tranh: Sóc đỏ,
+ Lần 2 : Chỉ tranh và kể thật chậm sóc nâu
+ Lần 3: Kể chậm khắc sâu nội dung câu chuyện.
- Đoạn 1, 2: giọng kể chậm rãi, nhấn giọng những từ
ngữ tả màu sắc của lông sóc, của ánh mặt trời sau mưa.
- Đoạn 3, 4, 5: kể chậm (ỹ nghĩ của sóc nâu, lời 2 chú
sóc viết trong thư).
- Đoạn 6: giọng vui vẻ - Lắng nghe.
2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh. *HS trả lời:
+ Trong rừng có hai bạn rất thân nhau, đó là ai? + Hai bạn rất thân nhau đó là
sóc nâu và sóc đỏ.
+ Vào đêm nọ, thời tiết trong rừng thế nào? + Thời tiết mưa rất to, quả
thông rụng nhiều. Sáng ra
trời tạnh, ông mặt trời tỏa
sáng muôn nơi.
+ Sáng sớm thức dậy, sóc nâu nghĩ gì, làm gì? + Sóc nâu nghĩ: Đêm qua
mưa to, quả thông chắc rụng
nhiều. Nó liền cầm giỏ đi
nhặt quả thông. Nó nhặt
được đầy một giỏ quả thông.
+ Sóc nâu làm gì khi nhặt được một giỏ quả thông? + Sóc nâu đến nhà sóc đỏ,
để lại một nửa số quả thông
và một mẩu giấy ghi lời
nhắn: Quả thông rất tươi
ngon. Bạn một nửa, mình
+ Sóc nâu thấy gì khi trở về nhà? một nửa.
+ Sóc nâu thấy trước cửa
một lãng quả thông và một
mẩu giấy của sóc đỏ viết:
Quả thông rất tươi ngon, bạn
+ Hai bạn gặp lại nhau thế nào? một nửa, mình một nửa.
+ Hai bạn sóc vui vẻ ôm
nhau, lăn tròn giống nhau
3. Luyện tập- thực hành như một cuộn len lớn.
Kể chuyện theo tranh. - HS thực hiện
Lần 1: Hs tự kể 2 tranh
Lần 2: Kể theo tranh bất kỳ
- Mời các nhóm lên thi kể. Lần 3: 1 học sinh kể 6 tranh
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Các nhóm thi kể.
- HS trả lời: Hai bạn sóc rất
4.Vận dụng: yêu quý nhau, luôn chia sẻ
Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. những gì có được cho nhau.
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
- Chốt: Phải biết quan tâm nhau.
Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương, khen thưởng HS hăng hái xây dựng
bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

HỌC VẦN (Ô.T) (Tiết 4)


BÀI 21: ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng: Đọc đúng bài Tập đọc Bi ở nhà.
- Biết ghép các âm đã học thành tiếng theo đúng quy tắc chính tả: c, g+a, o, ô, ơ,
…/k+e, ê, i, ia/gh + e, ê, i.
2. Năng lực: Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng
những điều đã học vào thực tế.
- HS phát triển về năng lực ngôn ngữ thông qua việc học sinh đọc, trả lời câu hỏi,
nghe hiểu và trình bày rõ ràng ý kiến, yêu cầu nhiệm vụ học tâp.
3. Phẩm chất: Yêu quê hương; có ý thức đối với cội nguồn
- HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ
được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -HS để đồ dùng lên mặt bàn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Giới thiệu bài:
2. Luyện tập.
2.1.BT 1 (Ghép các âm đã học thành tiếng) - Lắng nghe.
(Làm việc cả lớp – Lướt nhanh)
- GV đưa mô hình ghép âm, nêu yêu cầu. - HS quan sát, lắng nghe.
- GV chỉ từng chữ (âm đầu) ở cột dọc. - Cả lớp đọc: c, k,g, gh
-GV chỉ từng chữ (âm chính) ở cột ngang. - Cả lớp đồng thanh nêu:
- GV chỉ chữ, cả lớp đồng thanh ghép (miệng) + ca, co, cô, cơ
từng tiếng theo cột ngang. + ke, kê, ki, kia
+ ga, go, gô, gơ
+ ghe, ghê, ghi
- Yêu cầu HS làm VBT - HS thực hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ HS - HS đổi vở chéo trong cặp
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS quan sát, lắng nghe
2.2. Tập đọc
a) GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc kể về việc Bi - HS lắng nghe
dỗ em bé giúp mẹ
b) GV đọc mẫu - HS đọc các từ ngữ: có giỗ, nhờ, dỗ
c) Luyện đọc từ ngữ bé, bé nhè, lơ mơ, nhè nhẹ, khó ghê
d) Luyện đọc câu cơ.
- Bài có mấy câu? - Bài có 7 câu
- GV chỉ từng câu cho HS đọc thầm, đọc thành - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp.
tiếng. - HS đọc nối tiếp
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu - HS thi đọc theo đoạn, cả bài
e) Thi đọc đoạn, bài - HS nhận xét
- GV yêu cầu HS thi đọc theo cặp, theo tổ
- Gọi HS nhận xét
- GV tuyên dương, khen ngợi nhóm đọc tốt
2.3. BT 3 (Em chọn chữ nào?)
- Gv đưa lên bảng 3 thẻ từ, nêu yêu cầu BT - HS quan sát, lắng nghe
- Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả c/k, g/gh. - HS nhắc lại:
+ Chữ k đứng trước âm e, ê, i
+ Chữ gh đứng trước âm e, ê, i
- Yêu cầu HS làm VBT, 3 HS lên bảng làm - HS làm VBT, 3 HS lên bảng
1) Bé kể
2) Cò mò cá
- Yêu cầu HS nhận xét. 3) Nhà có ghế gỗ
- GV tuyên dương, khen ngợi. - HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét tiết học. - Hs lắng nghe
- Tuyên dương, khen thưởng hs hăng hái xây
dựng bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

TOÁN (Tiết 12)


LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số trong phạm vi 10.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực toán học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất: HS yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: 2 bộ thẻ số từ 1 đến 5, 1 thẻ số 8 và 2 thẻ các dấu (>,<,=).
- HS: Bộ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho HS điền dấu>,<,= - HS làm bài
3…6 6….6
9…7 10…0
-GV nhận xét – tuyên dương
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1: >, <, =? - NX
- HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh khối lập phương - HS trả lời
bên trái với bên phải bằng cách lập tương ứng 1 khối lập
phương bên trái với 1 khối lập phương bên phải. NX “5
khối lập phương nhiều hơn 3 khối lập phương”, ta có: “5
lớn hơn 3”, viết 5 > 3.
- HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương ở các - HS quan sát, nhận xét,
hình vẽ tiếp theo và viết kết quả vào vở: đọc CN, ĐT
4 < 6,7 = 7
- Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm.
Bài 2: >, <, =?
-Cá nhân HS suy nghĩ, tự so sánh 2 số, sử dụng các dấu
(>, <, =) và viết kết quả vào vở. - HS làm vào vở BT
- Cho HS đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.
Bài 3: Xếp các số sau:
- HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. -HS chữa bài
- Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc lấy ra 3 thẻ số - HS làm vào vở BT
bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự
như trên.
*Hoạt động: Vận động
Bài 4: Bạn nào có ít viên bi nhất?
- Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh - HS quan sát tranh,
vẽ gì?
- HS đếm và chỉ ra bạn nào có ít viên bi nhất, bạn nào có - Trả lời: Tranh vẽ 3 bạn
nhiều viên bi nhất. là bạn Lê, Hà, Vũ đang
- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh chơi bi.
liên quan đến tình huống bức tranh. - HS trả lời (bạn Vũ có ít
nhất, bạn Lê có nhiều
*Hoạt động: Củng cố, dặn dò: nhất).
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - HS trả lời
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Tiết 12)


SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 4
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng: Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Quan sát và chia sẻ trước lớp về những hoạt động và cảm xúc của bản thân
trong ngày tết Trung thu.
- Tự nhận xét và đánh giá bản thân về những điều đã đạt được sau khi tham gia
các hoạt động của chủ đề “Trường tiểu học”
2. Năng lực: Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn
- HS phát triển về năng lực ngôn ngữ thông qua việc học sinh nghe hiểu và trình
bày được yêu cầu nhiệm vụ học tâp;
3. Phẩm chất: HS tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần
- HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


1.Ổn định tổ chức:
- GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học. -HS hát một số bài
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau hát.
a/ Sơ kết tuần học
* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc
thực hiện nội quy lớp học.
*Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét -Các trưởng ban
kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. nêu ưu điểm và tồn
- Lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực tại việc thực hiện
hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi hoạt động của các
ban, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. ban.
- CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc của các trưởng
ban và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không
còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà
các trưởng ban đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).
- CTHĐTQ tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban
điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban nào cần hoạt
động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).
- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến, góp ý, nhận - CTHĐTQ nhận
xét và đánh giá về: xét chung cả lớp.
+ Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn - HS nghe.
nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.
+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã
có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.
+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, - HS nghe.
sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học
tập và rèn luyện… (Không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay
cần nhắc nhở trước tập thể lớp).
+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng
thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.
- CTHĐTQ: Trước khi xây dựng kế hoạch tuần tới, mời các bạn
ở ban nào về vị trí ban của mình.
b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới
* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. - HS nghe.
*Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo - Các ban thực hiện
vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. theo CTHĐ.
- CTHĐTQ cho cả lớp hát một bài trước khi các ban báo cáo kế - Các ban thảo luận
hoạch tuần tới. và nêu kế hoạch
- Lần lượt các Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới. tuần tới.
- CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo
luận của các ban.
- CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - Trưởng ban lên
- GV chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. báo cáo.
3. Chia sẻ những điều học được từ chủ đề “Trường Tiểu
học”. - Chia cặp theo
- Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi về những hoạt bàn. Thảo luận
động và cảm xúc khi tham gia lễ hội tết Trung thu.
- GV cho HS chia sẻ trước lớp về những hoạt động và cảm xúc
của HS khi tham gia lễ hội tết Trung thu. - Lần lượt các cặp
- Tổ chức cho HS tự đánh giá những điều đã đạt được sau khi lên chia sẻ.
tham gia các hoạt động của chủ đề “Trường tiểu học”. Giáo viên
có thể đặt ra các câu hỏi:
+Em thích hoạt động nào nhất trong chủ đề này? Tại sao? - HS tự đánh giá
+ Sau chủ đề này, em đã làm được điều gì? bản thân.
+ Em thích những nơi nào trong trường học?
+ Em đã làm gì để giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp?
+Em đã làm gì để vui chơi an toàn?.)
- GV nhận xét, tuyên dương.
ĐÁNH GIÁ
a)Cá nhân tự đánh giá - HS tự đánh giá
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: theo các mức độ
- Tốt - Đạt - Cần cố gắng
b) Đánh giá theo tổ/ nhóm - HS đánh giá lẫn
-GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng các nội dung nhau về các nội
c) Đánh giá chung của GV dung
GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá
của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung - HS lắng nghe.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- GV dặn dò nhắc nhở HS

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ):


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
I - NHẬN XÉT TUẦN 4:
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

II - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 5:


..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

You might also like