BTL Hệ Thống Cung Cấp Điện

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 67

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÀI TẬP LỚN

Thiết kế cung cấp điện cho một nhà máy


Luyện kim đen
Vũ Minh Hiếu
Hieu.vm202382@sis.hust.edu.vn

Ngành Tự động hóa

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đức Tuyên


Chữ ký của GVHD

Bộ môn: Hệ thống cung cấp điện (BTL)

Khoa: Điện
Lời cảm ơn

Để hoàn thành bài tập lớn môn Hệ thống cung cấp điện , em xin chân thành cảm ơn thầy
Nguyễn Đức Tuyên đã hỗ trợ , giải đáp những thắc mắc , hướng dẫn thông qua các bài giảng
của thầy , giúp cho em có thêm những kiến thức thực tế để vận dụng trong bài tập lớn.

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 20……

Sinh viên thực hiện …


Mục lục
CHƯƠNG I. Giới thiệu Chung...........................................................................................................1
1. Khái quát về ngành luyện kim đen.........................................................................................1
2. Các phân xưởng có trong nhà máy.........................................................................................1
3. Các thiết bị trong phân xưởng SCCK....................................................................................2
CHƯƠNG II . XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ MÁY LUYỆN KIM ĐEN..........6
1. Các phương pháp tính toán....................................................................................................6
1.1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất và hệ số như cầu.........................................6
1.2. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải và công suất
trung bình.....................................................................................................................................6
1.3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch pha của đồ thị phụ
tải khỏi giá trị trung bình............................................................................................................7
1.4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại kmax và công suất trung bình Ptb...........7
1.5. Xác định phụ tải tính toán theo suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm.....8
1.6. Xác định phụ tải tính toán theo suất trang bị điện tử cho một đơn vị sản phẩm........8
2. Xác định phụ tải tính toán của PX SCCK..............................................................................9
2.1. Lựa chọn phương pháp và phân nhóm phụ tải.............................................................9
2.1.1. Lựa chọn phương pháp tính toán phụ tải..............................................................9
2.1.2. Phân nhóm phụ tải...................................................................................................9
2.2. Xác định phụ tải các nhóm của PX SCCK...................................................................11
2.3. Xác định phụ tải chiếu sáng của PX SCCK.................................................................13
2.4. Xác định phụ tải toàn xưởng SCCK.............................................................................13
3. Xác định phụ tải tính toán các phân xưởng còn lại.............................................................14
4. Phụ tải tính toán toàn nhà máy.............................................................................................15
5. Xác định tâm phụ tải và biểu đồ phụ tải..............................................................................16
5.1. Tâm phụ tải điện............................................................................................................16
5.2. Biểu đồ phụ tải...............................................................................................................16
Chương III. THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP NHÀ MÁY...................................................................18
1. Chọn cấp điện áp nguồn điện cấp cho mạng cao áp của nhà máy.....................................18
2. Đề xuất phương án thiết kế mạng cao áp cho nhà máy.......................................................19
2.1. Phương án dùng TBA trung gian.................................................................................19
2.2. Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm...........................................................21
3. Chọn sơ bộ các thiết bị..........................................................................................................23
3.1. Chọn công suất MBA.....................................................................................................23
3.1.1. Phương án 1............................................................................................................23
3.1.2. Phương án 2............................................................................................................24
3.1.3. Phương án 3............................................................................................................25
3.1.4. Phương án 4............................................................................................................26
3.2. Chọn tiết diện dây dẫn...................................................................................................26
3.2.1. Chọn tiết diện trung áp..........................................................................................26
3.2.2. Chọn tiết diện hạ áp...............................................................................................28
3.3. Chọn máy cắt cao áp......................................................................................................29
4. Tính toán kinh tế kỹ thuật chọn phương án thiết kế...........................................................30
4.1. Tính tổn thất điện năng trên mỗi đoạn đường dây......................................................30
4.2. Tính toán tổn thất của các TBA....................................................................................32
4.3. Tính toán tổng chi phí....................................................................................................34
5. Tính toán chi tiết phương án đã chọn..................................................................................37
5.1. Chọn dây dẫn từ TBA trung gian về TPPTT...............................................................37
5.2. Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và các trạm BAPX..........................................................38
5.3. Tính toán ngắn mạch.....................................................................................................38
5.4. Kiểm tra các thiết bị điện đã được sơ bộ chọn ở phần so sánh kinh tế - kỹ thuật.....41
5.5. Lựa chọn các thiết bị phân phối điện khác..................................................................42
5.5.1. Tại trạm trung tâm................................................................................................42
5.5.2. Tại trạm biến áp phân xưởng................................................................................43
CHƯƠNG IV. Thiết kế mạng hạ áp cho PX SCCK.......................................................................47
1. Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối................................................................................47
1.1. Lựa chọn aptomat..........................................................................................................47
1.2. Chọn cáp từ TBA A5 về tủ phân phối tổng..................................................................48
1.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực............................................................49
1.4. Chọn thanh góp cho các tủ phân phối và tủ động lực.................................................50
1.5. Tính toán ngắn mạch lưới hạ áp...................................................................................51
2. Lựa chọn thiết bị trong các tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xưởng......55
Tài liệu tham khảo.............................................................................................................................59
Danh sách bảng

Bảng 1. Phân nhóm thiết bị....................................................................................................................10


Bảng 2. Phụ tải tính toán PX SCCK......................................................................................................12
Bảng 3. Phụ tải tính toán các phân xưởng.............................................................................................15
Bảng 4. Kết quả xác định Ri và α cs các phân xưởng.............................................................................17
Bảng 5. Khoảng cách từ các trạm đến các phân xưởng.........................................................................22
Bảng 6. Kết quả chọn MBA phương án 1.............................................................................................24
Bảng 7. Kết quả chọn MBA phương án 2.............................................................................................25
Bảng 8. Lựa chọn tiết diện trung áp và hạ áp PA1................................................................................28
Bảng 9. Lựa chọn tiết diện trung áp và hạ áp PA2................................................................................29
Bảng 10. Lựa chọn tiết diện trung áp và hạ áp PA3..............................................................................29
Bảng 11. Lựa chọn tiết diện trung áp và hạ áp PA4..............................................................................29
Bảng 12. Lựa chọn máy cắt cao áp cho nhà máy...................................................................................30
Bảng 13. Tổn thất điện năng dây PA1...................................................................................................31
Bảng 14. Tổn thất điện năng dây PA2...................................................................................................31
Bảng 15. Tổn thất điện năng dây PA3...................................................................................................32
Bảng 16. Tổn thất điện năng dây PA4...................................................................................................32
Bảng 17. Tổn thất điện năng các TBA của PA1....................................................................................33
Bảng 18. Tổn thất điện năng các TBA của PA2....................................................................................33
Bảng 19. Tổn thất điện năng các TBA của PA3....................................................................................34
Bảng 20. Tổn thất điện năng các TBA của PA4....................................................................................34
Bảng 21. Chi phí đầu tư xây dựng mạng điện.......................................................................................35
Bảng 22. Tổng kết chi phí......................................................................................................................36
Bảng 23. Lựa chọn máy cắt cao áp cho các TBA..................................................................................38
Bảng 24. Thông số đường dây và cáp....................................................................................................40
Bảng 25. Tính toán ngắn mạch..............................................................................................................40
Bảng 26. Lựa chọn biến dòng BI...........................................................................................................42
Bảng 27. Lựa chọn biến áp BU..............................................................................................................43
Bảng 28. Lựa chọn van chống sét..........................................................................................................43
Bảng 29. Lựa chọn cầu chì....................................................................................................................44
Bảng 30. Lựa chọn cầu dao cao áp........................................................................................................45
Bảng 31. Chọn aptoma...........................................................................................................................45
Bảng 32. Chọn aptomat cho PX SCCK.................................................................................................48
Bảng 33. Chọn cáp cho tủ phân phối-tủ động lực.................................................................................50
Bảng 34.Chọn thanh góp cho TPP-TĐL................................................................................................51
Bảng 35.Bảng tổng hợp thiết bị PX SCCK............................................................................................56
Danh sách hình vẽ

Hình 1. Biểu đồ phụ tải nhà máy luyện kim đen...................................................................................18


Hình 2. Phương án thiết kế 1.................................................................................................................20
Hình 3. Phương án thiết kế 2.................................................................................................................20
Hình 4. Phương án thiết kế 3.................................................................................................................21
Hình 5. Phương án thiết kế 4.................................................................................................................22
Hình 6. Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho nhà máy............................................................................46
Hình 7.Sơ đồ aptomat trong PX SCCK.................................................................................................47
Hình 8. Sơ đồ nguyên lý đi dây TBA A5 - TPP - TĐL........................................................................52
Hình 9. Sơ đồ thay thế đi dây TBA A5 - TPP - TĐL..........................................................................52
Hình 10. Sơ đồ nguyên lý mạng điện hạ áp...........................................................................................57
Hình 11.Sơ đồ mặt bằng và đi dây PX SCCK.......................................................................................58
CHƯƠNG I. Giới thiệu Chung

1. Khái quát về ngành luyện kim đen

- Ngành luyện kim là một ngành kỹ thuật chuyên về sản xuất và chế tạo các vật liệu kim
loại và hợp kim. Việc sản xuất và chế tạo các kim loại và hợp kim này được thực hiện
bằng cách nung chảy các nguyên liệu thô như quặng, than hoặc đồng thời với các nguyên
liệu phụ gia khác, sau đó đưa chúng qua các quá trình luyện tinh để loại bỏ các tạp chất
và tạo ra sản phẩm cuối cùng.

- Ngành luyện kim được áp dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như sản xuất ô tô,
máy móc, ang không vũ trụ, điện tử và nhiều ngành công nghiệp khác. Nó cũng là một
phần quan trọng trong ngành xây dựng, sản xuất các sản phẩm gia dụng và nhiều sản
phẩm khác

2. Các phân xưởng có trong nhà máy


3. Các thiết bị trong phân xưởng SCCK
CHƯƠNG II . XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO
NHÀ MÁY LUYỆN KIM ĐEN

1. Các phương pháp tính toán

1.1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất và hệ số như
cầu

Ptt = knc . Pd
Trong đó:

• knc: hệ số nhu cầu của thiết bị (tra sổ tay )


• Pd: công suất đặt của thiết bị hoặc của nhóm thiết bị, trong đó tính toán
có thể xem như gần đúng Pd = Pdm (kW).

1.2. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số hình dáng của đồ
thị phụ tải và công suất trung bình

Ptt = khd . Ptb


Trong đó:

• khd: hệ số hình dáng của phụ tải (tra sổ tay)


• Ptb: công suất trung bình của một thiết bị hoặc nhóm thiết bị:

1.3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và
độ lệch pha của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình

Ptt = Ptb ± β

Trong đó:

• Ptb: công suất trung bình của một thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW)
• ∑ σ : độ lệch pha của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình
• β: hệ số tán xạ củaσ

1.4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại kmax và
công suất trung bình Ptb
(còn gọi là phương pháp số thiết bị hiệu quả nhq)

Ptt = kmax . Ptb = kmax . ksd . Pdđ


Trong đó:

• Ptb: công suất trung bình của một thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW)
• Pdđ: công suất danh định của một hoặc nhóm thiết bị (kW)
• ksd: hệ số sử dụng của một nhóm hoặc một nhóm thiết bị
• kmax: hệ số cực đại, tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ:
kmax = f(nhq,ksd)
• nhq: số thiết bị dùng điện hiệu quả

1.5. Xác định phụ tải tính toán theo suất chi phí điện năng
cho một đơn vị sản phẩm

Ptb = (ao . M) / Tmax

Trong đó:

• ao: công suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm
(kWh/đvsp)
• M: số sản phẩm sản xuất ra trong năm
• Tmax: thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h)
1.6. Xác định phụ tải tính toán theo suất trang bị điện tử cho
một đơn vị sản phẩm

Ptt = po . S
Trong đó:

• po: công suất trang bị điện cho một đơn vị diện tích (W/m2)
• S: diện tích đặt thiết bị (m2)

2. Xác định phụ tải tính toán của PX SCCK


2.1. Lựa chọn phương pháp và phân nhóm phụ tải

2.1.1. Lựa chọn phương pháp tính toán phụ tải

Phân xưởng sữa chữa cơ khí là phân xưởng số 7 trong sơ đồ mặt bằng
nhà máy . Trong đó có 70 thiết bị, công suất các thiết bị khác nhau: công
suất lớn nhất là 32kW, công suất nhỏ nhất là 1kW. Phần lớn các thiết bị
làm việc ở chế độ dài hạn, chỉ có máy biến áp hàn có chế độ làm việc
ngắn hạn lặp lại. Những đặc điểm này cần được quan tâm khi phân nhóm
phụ tải, xác định phụ tải tính toán và lựa chọn phương án thiết kế cung
cấp điện cho phân xưởng.

Ta sẽ áp dụng phương pháp 1.4 (Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực
đại Kmax và công suất trung bình Ptb) để xét phụ tải tính toán .

2.1.2. Phân nhóm phụ tải

- Phân nhóm:

Trong mỗi phân xưởng thường có nhiều thết bị có công suất và chế độ làm
việc khác nhau. Muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải
phân nhóm thiết bị điện. Việc phân nhóm thiết bị cần tuân theo nguyên tắc
sau:

• Các thiết bị trong cùng nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đường dây
hạ áp và nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên các đường
dây hạ áp trong phân xưởng.

• Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng nhóm nên giống nhau để việc
xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận lợi hơn cho việc lựa
chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm

• Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng
loại tử động lực cần dùng cho phân xưởng và toàn nhà máy. Số thiết bị trong
một nhóm không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ dộng lực thường
nhỏ hơn 12.

- Tuy nhiên thường thì khó thỏa mãn cùng một lúc 3 nguyên tắc trên, do vậy
cần chọn chọn cách phân nhóm sao cho hợp lý nhất.
Pđm (kW)
STT Tên thiết bị Số lượng ID 1 máy Toàn bộ

Nhóm 1
1 Máy mài tròn 1 19 6 6
2 Máy mài phẳng 2 18 9 18
3 Máy phay vạn năng 2 7 3 6
4 Máy phay đứng 2 9 14 28
5 Máy tiện rêvônve 1 6 2 2
6 Máy tiện ren 1 1 5 5
Tổng số thiết bị 9 65

Nhóm 2
1 Máy mài trong 1 20 3 3
2 Máy xọc 4 13 8 32
3 Cưa máy 1 29 2 2
4 Máy phay ngang 1 8 2 2
5 Máy phay đứng 1 10 7 7
6 Máy khoa hướng tâm 1 17 2 2
7 Máy bào ngang 2 12 9 18
Tổng số thiết bị 11 66

Nhóm 3
1 Máy tiện tự động 3 2 5 15
2 Máy tiện tự động 2 3 14 28
3 Máy tiện tự động 2 4 6 12
4 Máy tiện tự động 1 5 2 2
5 Máy doa ngang 1 16 5 5
6 Máy xọc 1 14 3 3
Tổng số thiết bị 10 65

Nhóm 4
1 Máy mài 1 11 2 2
2 Máy khoan vạn năng 1 15 5 5
3 Máy mài phá 1 27 3 3
4 Máy ép kiểu trục khuỷu 1 24 2 2
5 Máy khoan bàn 2 23 1 2
6 Cưa tay 1 28 1 1
7 Máy mài dao cắt gọt 1 21 3 3
8 Máy mài sắc vạn năng 1 22 1 1
Tổng số thiết bị 9 19

Nhóm 5
1 Lò điện kiểu đứng 1 32 25 25
2 Lò điện kiểu bể 1 33 30 30
3 Lò điện kiểu buồng 1 31 30 30
4 Bể điện phân 1 34 10 10
Tổng số thiết bị 4 95

Nhóm 6
1 Bàn nguội 3 65 1 3
2 Máy cuốn dây 1 66 1 1
3 Bàn thí nghiệm 1 67 15 15
4 Bể tắm có đốt nóng 1 68 4 4
5 Tủ xấy 1 69 2 2
6 Khoan bàn 1 70 1 1
7 Búa khí nén 1 53 10 10
8 Quạt 2 54 2 4
Tổng số thiết bị 11 40

Nhóm 7
1 Máy mài tròn 1 51 7 7
2 Máy khoan đứng 1 52 2 2
3 Máy phay răng 1 48 3 3
4 Máy xọc 1 49 3 3
5 Máy bào ngang 2 50 8 16
6 Khoan điện 1 59 1 1
7 Máy tiện ren 2 43 10 20
8 Máy tiện ren 1 44 7 7
9 Máy tiện ren 1 45 5 5
Tổng số thiết bị 11 64

Nhóm 8
1 Máy phay vạn năng 1 47 3 3
2 Máy phay ngang 1 46 3 3
3 Máy cắt 1 60 2 2
4 Máy mài phá 1 58 3 3
5 Máy biến áp hàn 1 57 24 24
Tổng số thiết bị 5 35

Bảng 1. Phân nhóm thiết bị


2.2. Xác định phụ tải các nhóm của PX SCCK

- Với phân xưởng sửa chữa cơ khí ta dùng phương pháp xác định phụ tải tính
toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại.

- Các giá trị ksd, cosφ , và kmax tra trong sổ tay.

- Ta tra “phụ lục I.1 trang 253, THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN, Ngô Hồng Quang và Vũ Văn Tẩm, NXB
khoa học và kỹ thuật, Hà nội – 1998”

Chọn ksd = 0,2 ; cosφ = 0,6 ( max trong khoảng)

- Tính toán nhq theo công thức sau :

- Tra “phụ lục I.6 trang 256, THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN, của Ngô Hồng Quang và Vũ Văn Tẩm, NXB
khoa học và kỹ thuật, Hà nội – 1998” ta xác định kmax:

- Tính toán các phụ tải:

Qtt =P tt ⋅tanφ ,
Stt =√ P2tt +Q 2tt,
Pđm (kW) Phụ tải tính toán
STT Tên thiết bị Số lượng ID 1 máy Toàn bộ Ksd cosφ n*hq nhq kmax Ptt (kW) Qtt (kVA) Stt (kVA)

Nhóm 1
1 Máy mài tròn 1 19 6 6 0.2 0.6
2 Máy mài phẳng 2 18 9 18 0.2 0.6
3 Máy phay vạn năng 2 7 3 6 0.2 0.6
4 Máy phay đứng 2 9 14 28 0.2 0.6
5 Máy tiện rêvônve 1 6 2 2 0.2 0.6
6 Máy tiện ren 1 1 5 5 0.2 0.6

Tổng số thiết bị 9 65 0.74180343018 6 2.24 29.12 38.8266666667 48.5333333333


n*= 0.444444444444 P*= 0.70769230769

Nhóm 2
1 Máy mài trong 1 20 3 3 0.2 0.6
2 Máy xọc 4 13 8 32 0.2 0.6
3 Cưa máy 1 29 2 2 0.2 0.6
4 Máy phay ngang 1 8 2 2 0.2 0.6
5 Máy phay đứng 1 10 7 7 0.2 0.6
6 Máy khoa hướng tâm 1 17 2 2 0.2 0.6
7 Máy bào ngang 2 12 9 18 0.2 0.6

Tổng số thiết bị 11 66 0.77664233577 8 1.99 26.268 35.024 43.78


n*= 0.636363636364 P*= 0.86363636364

Nhóm 3
1 Máy tiện tự động 3 2 5 15 0.2 0.6
2 Máy tiện tự động 2 3 14 28 0.2 0.6
3 Máy tiện tự động 2 4 6 12 0.2 0.6
4 Máy tiện tự động 1 5 2 2 0.2 0.6
5 Máy doa ngang 1 16 5 5 0.2 0.6
6 Máy xọc 1 14 3 3 0.2 0.6

Tổng số thiết bị 10 65 0.712763596 7 2.1 27.3 36.4 45.5


n*= 0.2 P*= 0.43076923077

Nhóm 4
1 Máy mài 1 11 2 2 0.2 0.6
2 Máy khoan vạn năng 1 15 5 5 0.2 0.6
3 Máy mài phá 1 27 3 3 0.2 0.6
4 Máy ép kiểu trục khuỷu 1 24 2 2 0.2 0.6
5 Máy khoan bàn 2 23 1 2 0.2 0.6
6 Cưa tay 1 28 1 1 0.2 0.6
7 Máy mài dao cắt gọt 1 21 3 3 0.2 0.6
8 Máy mài sắc vạn năng 1 22 1 1 0.2 0.6

Tổng số thiết bị 9 19 0.74716775599 6 2.24 8.512 11.3493333333 14.1866666667


n*= 0.333333333333 P*= 0.57894736842

Nhóm 5
1 Lò điện kiểu đứng 1 32 25 25 0.2 0.6
2 Lò điện kiểu bể 1 33 30 30 0.2 0.6
3 Lò điện kiểu buồng 1 31 30 30 0.2 0.6
4 Bể điện phân 1 34 10 10 0.2 0.6

Tổng số thiết bị 4 95 0.85452657807 3 2.50111069989 47.521103298 63.361471064 79.2018388299


n*= 0.75 P*= 0.89473684211

Nhóm 6
1 Bàn nguội 3 65 1 3 0.2 0.6
2 Máy cuốn dây 1 66 1 1 0.2 0.6
3 Bàn thí nghiệm 1 67 15 15 0.2 0.6
4 Bể tắm có đốt nóng 1 68 4 4 0.2 0.6
5 Tủ xấy 1 69 2 2 0.2 0.6
6 Khoan bàn 1 70 1 1 0.2 0.6
7 Búa khí nén 1 53 10 10 0.2 0.6
8 Quạt 2 54 2 4 0.2 0.6

Tổng số thiết bị 11 40 0.40942760943 4 2.64 21.12 28.16 35.2


n*= 0.181818181818 P*= 0.625

Nhóm 7
1 Máy mài tròn 1 51 7 7 0.2 0.6
2 Máy khoan đứng 1 52 2 2 0.2 0.6
3 Máy phay răng 1 48 3 3 0.2 0.6
4 Máy xọc 1 49 3 3 0.2 0.6
5 Máy bào ngang 2 50 8 16 0.2 0.6
6 Khoan điện 1 59 1 1 0.2 0.6
7 Máy tiện ren 2 43 10 20 0.2 0.6
8 Máy tiện ren 1 44 7 7 0.2 0.6
9 Máy tiện ren 1 45 5 5 0.2 0.6

Tổng số thiết bị 11 64 0.78194305891 8 1.99 25.472 33.9626666667 42.4533333333


n*= 0.636363636364 P*= 0.859375

Nhóm 8
1 Máy phay vạn năng 1 47 3 3 0.2 0.6
2 Máy phay ngang 1 46 3 3 0.2 0.6
3 Máy cắt 1 60 2 2 0.2 0.6
4 Máy mài phá 1 58 3 3 0.2 0.6
5 Máy biến áp hàn 1 57 24 24 0.2 0.6

Tổng số thiết bị 5 35 0.38391752577 1 3.6 25.2 33.6 42


n*= 0.2 P*= 0.68571428571

Bảng 2. Phụ tải tính toán PX SCCK


2.3. Xác định phụ tải chiếu sáng của PX SCCK

- Phụ tải chiếu sang của phân xưởng sữa chữa cơ khí xác định theo phương
pháp suất chiếu sang trên một đơn vị diện tích:

Pcs = po . S

Tra sổ tay “phụ lục I.2 trang 253, THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN, Ngô Hồng Quang và Vũ Văn Tẩm,
NXB khoa học và kỹ thuật, Hà nội – 1998” chọn po = 16 (W/m2).

- Diện tích PX SCCK được tính bằng Autocad*tỉ lệ (làm tròn chẵn)

- Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng:

Pcs= 16.400 =6400 (W)

Qcs = Pcs . tanφ = 0 (cosφ =1)

2.4. Xác định phụ tải toàn xưởng SCCK

 Phụ tải tác dụng của PX SCCK

Pđl = kđl . ΣPtt = 0,9 . 210, 51 = 189,46 (kW)


( ΣPtt là tổng Ptt ở bảng 2 ; kđl được giả thiết nên chọn 0,9)

 Phụ tải phản kháng của PX SCCK

Qđl = kđl . ΣQtt = 0,9 . 280,68 = 252,62 (kW)


( ΣQtt là tổng Qtt ở bảng 2)

 Phụ tải toàn phần của PX SCCK


=√ ( 189 , 46+6 , 4 ) +252 , 62 =319,65 (kVA)
2 2

 Cosφ phân xưởng

P ttpx 189 , 46+8


Cosφ = s = 319 ,65 = 0,617
px
3. Xác định phụ tải tính toán các phân xưởng còn lại

- Từ bảng phân nhóm phụ tải ta có được Pđặt từng PX , Diện tích các PX được
tính bằng Autocad*tỉ lệ (làm tròn chẵn)

- Tra sổ tay “phụ lục I.3 trang 254, THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN, Ngô Hồng Quang và Vũ Văn Tẩm,
NXB khoa học và kỹ thuật, Hà nội – 1998” ,ta lấy được knc và cosφ từng phân xưởng

- Tra sổ tay “phụ lục I.2 trang 253, THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN, Ngô Hồng Quang và Vũ Văn Tẩm,
NXB khoa học và kỹ thuật, Hà nội – 1998” chọn po từng PX

- Công suất tính toán động lực:

Pđl = knc . Pđ
Qđl = Pđl . tanφ

- Công suất chiếu sáng :

Pcs = po. S
Qcs = 0 (ở đây sử dụng đèn sợi đốt có cosφ cs=1)

- Công suất tính toán toàn phân xưởng:

Ppx = Pđl + Pcs


Qpx = Qđl + Qcs = Qđl

- Công suất toàn phần của phân xưởng:

- Ta được kết quả thống kê ở bảng 3:


STT Tên phân xưởng Pđ (kW) S (m2) knc cosφ po (W/m2) Pđl (kW) Qđl = Qpx (kVAr) Pcs (kW) Ppx (kW) Spx (kVA)
1 PX luyện gang 4000 1800 0.7 0.9 16 2800 1356.101893546 28.8 2828.8 3137.05622928
2 PX lò Martin 3500 1300 0.7 0.9 16 2450 1186.5891568527 20.8 2470.8 2740.95721732
3 PX máy cán phôi tấm 2000 550 0.7 0.9 16 1400 678.05094677299 8.8 1408.8 1563.48026096
4 PX cán nóng 2800 1700 0.7 0.9 16 1960 949.27132548219 27.2 1987.2 2202.28969243
5 PX cán nguội 3000 650 0.7 0.9 16 2100 1017.0764201595 10.4 2110.4 2342.69771939
6 PX tôn 2500 1750 0.7 0.9 16 1750 847.56368346624 28 1778 1969.68225801
7 PX SCCK 400 0.6 16 189.461793 252.615724 6.4 195.861793 319.650662394
8 Trạm bơm 1000 550 0.7 0.8 16 700 525 8.8 708.8 882.055803223
9 Ban quản lý và phòng thí nghiệm 320 1000 0.8 0.8 16 256 192 16 272 332.938432747
13605.461793 7004.2691502796 155.2 13760.661793 15490.8082758
Bảng 3. Phụ tải tính toán các phân xưởng

4. Phụ tải tính toán toàn nhà máy

- Chọn hệ số đồng thời kđt =0,8

 Phụ tải tính tác dụng nhà máy:

 Phụ tải phản kháng nhà máy:

Qttnm = ΣQpx = 7004,27 (kW)

 Phụ tải toàn phần của nhà máy :

 Hệ số công suất của nhà máy:


5. Xác định tâm phụ tải và biểu đồ phụ tải

5.1. Tâm phụ tải điện

- Tâm phụ tải là điểm quy ước nào đó sao cho Momen phụ tải đạt giá
trị cực tiểu

Trong đó:
 Pi: công suất của phụ tải thứ i
 Li: khoảng cách của phụ tải thứ I đến tâm phụ tải

- Tọa độ tâm phụ tải M(xo, yo, zo) được xác định như sau:

;
Trong đó:
 Si: công suất toàn phần của phụ tải thứ i
 (xi, yi, zi): tọa độ phụ tải thứ I tính theo một hệ trục tọa độ tùy ý chọn

- Trong thực tế thường ta ít quan tâm đến tọa độ z nên ta chỉ xác định tọa độ x
của tâm phụ tải.

- Tâm phụ tải là điểm tốt nhất để đặt các trạm biến áp, tủ phân phối và tủ
động lực nhằm giảm vốn đầu tư và tổn thất trên đường dây.

5.2. Biểu đồ phụ tải

- Biểu đồ phụ tải điện là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng với
tâm phụ tải điện, có diện tích tương ứng với công suất của phụ tải tính toán
theo tỉ lệ xích nào đó.

- Biểu đồ phụ tải điện cho phép người thiết kế hình dung được sự phân bố phụ
tải trong phạm vi khu vực cần thiết, từ đó có cơ sở để lập các phương án
cung cấp điện.

- Biểu đồ phụ tải điện gồm hai phần: Phần phụ tải động lực (phần hình quạt
gạch chéo) và phần phụ tải chiếu sáng (phần hình quạt để trắng).
- Để vẽ được biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng, ta coi phụ tải của các phân
xưởng phân bố đều theo diện tích phân xưởng nên tâm phụ tải có thể lấy
trùng với tâm hình học của phân xưởng trên mặt phẳng.

- Bán kính vòng tròn phụ tải của phụ tải thứ I được xác định qua biểu thức:

Trong đó :
 m: tỉ lệ xích (kVA/m2)

Chọn m = 5000 (kVA/m2)

- Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ được xác định theo công thức:

- Kết quả tính toán Ri và αcsi của biểu đồ phụ tải các phân xưởng được thống
kê trong bảng 4:

Tâm phụ tải


STT Tên phân xưởng Pcs (kW) Ppx (kW) Spx (kVA) X (m) Y (m) R (m) αcs
1 PX luyện gang 28.8 2828.8 3137.05622928 4.345 1.7331 0.44689059316 3.30500929605
2 PX lò Martin 20.8 2470.8 2740.95721732 4.2153 0.658 0.41772569466 2.73189233042
3 PX máy cán phôi tấm 8.8 1408.8 1563.48026096 2.5889 0.8615 0.31549048287 2.02624879834
4 PX cán nóng 27.2 1987.2 2202.28969243 2.4659 1.4507 0.37443573049 4.44628153765
5 PX cán nguội 10.4 2110.4 2342.69771939 1.0313 1.526 0.38618747893 1.59815752968
6 PX tôn 28 1778 1969.68225801 2.4896 2.5017 0.35410996466 5.11757668476
7 PX SCCK 6.4 195.861793 319.650662394 0.8678 2.0875 0.14265200031 7.20786868621
8 Trạm bơm 8.8 708.8 882.055803223 4.45 2.5767 0.23696712107 3.59160949729
9 Ban quản lý và phòng thí nghiệm 16 272 332.938432747 1.2465 0.3872 0.1455868089 17.300495928
Bảng 4. Kết quả xác định Ri và α cs các phân xưởng
Hình 1. Biểu đồ phụ tải nhà máy luyện kim đen

Chương III. THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP NHÀ MÁY

1. Chọn cấp điện áp nguồn điện cấp cho mạng cao áp của nhà
máy
Với l≤250km:

⇒ Chọn điện áp nguồn là 35kV


2. Đề xuất phương án thiết kế mạng cao áp cho nhà máy

Ta sử dụng phương pháp sơ đồ dẫn sâu để cung cấp điện cho nhà máy từ
nguồn điện để giảm công suất tổn thất công suất , điện áp ; đồng thởi giảm
vốn đầu tư TBATT , TPPTT

2.1. Phương án dùng TBA trung gian

- Đặt tại trạm biến áp trung gian 3 MBA với dung lượng được lựa chọn như
sau:

- Kiểm tra dung lượng của máy khi xẩy ra quá tải sự cố: khi xảy ra sự cố ở
một máy biến áp ta có thể tạm ngừng cung cấp điện cho tất cả các phụ tải
loại III trong nhà máy. Do đó ta dễ dàng thấy được máy biến áp được chọn
thoả mãn điều kiện khi xảy ra sự cố.

- Tại trạm biến áp trung gian sẽ lắp đặt 2 MBA EEMC 7500KVA – 35/10,5kV

- 2 phương án được đề xuất :


Hình 2. Phương án thiết kế 1

Hình 3. Phương án thiết kế 2


2.2. Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm

- Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng thông qua
trạm phân phối trung tâm. Nhờ vậy việc quản lý vận hành mạng điện cao áp
của nhà máy thuận lợi hơn, vốn đầu tư giảm, độ tin cậy cung cấp điện được
gia ang, song vốn đầu tư cho mạng cũng lớn

- 2 phương án được đề xuất :

Hình 4. Phương án thiết kế 3


Hình 5. Phương án thiết kế 4

Phương án 1&3 Khoảng cách (m) Phương án 2&4 Khoảng cách (m)
TBATT-A1 20 TBATT-A1 20
TBATT-A2 20 TBATT-A2 20
TBATT-A3 75 TBATT-A3 75
TBATT-A4 75 TBATT-A4 75
TBATT-A5 150 TBATT-A5 150
TBATT-A6 85 TBATT-A6 85
A6-px8 100 A6-px8 100
A3-px7 115 A5-px7 40
A3-px9 50 A3-px9 50
Bảng 5. Khoảng cách từ các trạm đến các phân xưởng
3. Chọn sơ bộ các thiết bị

3.1. Chọn công suất MBA

Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng, quyết định đặt 6 trạm biến
áp phân xưởng.

3.1.1. Phương án 1

- Phương án này dùng TBATG lấy điện từ hệ thống về, hạ xuống 10,5KV sau
đó cấp cho các TBAPX. Các trạm biến áp phân xưởng hạ áp từ 10,5kV
xuống 0,4kV để cấp cho các phân xưởng.

 Trạm A1: Cấp điện cho phân xưởng luyện gang


 Trạm A2: Cấp điện cho phân xưởng lò Martin
 Trạm A3: Cấp điện cho phân xưởng máy cán phôi tấm , phân xưởng
SCCK và ban quản lý + phòng thí nghiệm
 Trạm A4: Cấp điện cho phân xưởng cán nóng
 Trạm A5: Cấp điện cho phân xưởng cán nguội
 Trạm A6: Cấp điện cho phân xưởng tôn và trạm bơm

- Chọn dung lượng MBA:

 Dung lượng các máy biến áp được chọn theo điều kiện:

 Kiểm tra theo điều kiện sự cố một nhà máy biến áp (với trạm có nhiều
hơn 1 MBA):

Trong đó :
n : số máy biến áp đặt trong trạm
khc : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (lấy khc =1)
kqt : hệ số quá tải sự cố, lấynếu thỏa mãn điều kiện MBA vận hành
quá tải không quá 5 ngày đêm và thời gian quá tải 1 ngày đêm không quá 2h
Sttsc :công suất tính toán sự cố

 Các trạm được đặt 1MBA hoặc 2MBA làm việc song song tùy công
suất:
(n là số MBA)
Khi xảy ra sự cố ta cắt các phụ tải px 7,8,9 ra khỏi các trạm

- Ta được bảng thống kê cho phương án 1 như sau:

Phân xưởng Phụ tải tính toán px Phụ tải tính toán TBA Chọn TBApx
Tên phân xưởng STT Ppx Qpx Ppx (kW) Qpx (kVAr) Stba (kVA) Stba/2 Ssc (kVA) Kí hiệu SdmA (kVA) n (số MBA)
PX luyện gang 1 2828.8 1356.10189354599 2828.8 1356.10189355 3137.05622928 1568.52811464 2413.12017637 A1 1800 (HBT) 2
PX lò Martin 2 2470.8 1186.58915685274 2470.8 1186.58915685 2740.95721732 1370.47860866 2108.42862871 A2 1500 (HBT) 2
PX máy cán phôi tấm 3 1408.8 678.050946772994
PX SCCK 7 195.861793 252.615724
Ban quản lý và phòng thí nghiệm 9 272 192 1876.661793 1122.66667077 2186.83331303 1093.41665651 1202.67712382 A3 1250 (HBT) 2
PX cán nóng 4 1987.2 949.271325482191 1987.2 949.271325482 2202.28969243 1101.14484621 1694.06899418 A4 1250 (HBT) 2
PX cán nguội 5 2110.4 1017.07642015949 2110.4 1017.07642016 2342.69771939 1171.3488597 1802.07516876 A5 1250 (HBT) 2
PX tôn 6 1778 847.563683466242
Trạm bơm 8 708.8 525 2486.8 1372.56368347 2840.44104061 1420.2205203 1515.14019847 A6 1600 (Đông Anh) 2
Bảng 6. Kết quả chọn MBA phương án 1

3.1.2. Phương án 2

- Phương án này dùng TBATG lấy điện từ hệ thống về, hạ xuống 10,5KV sau
đó cấp cho các TBAPX. Các trạm biến áp phân xưởng hạ áp từ 10,5kV
xuống 0,4kV để cấp cho các phân xưởng.

 Trạm A1: Cấp điện cho phân xưởng luyện gang

 Trạm A2: Cấp điện cho phân xưởng lò Martin

 Trạm A3: Cấp điện cho phân xưởng máy cán phôi tấm , ban quản lý và
phòng thí nghiệm

 Trạm A4: Cấp điện cho phân xưởng cán nóng


 Trạm A5: Cấp điện cho phân xưởng cán nguội và phân xưởng SCCK

 Trạm A6: Cấp điện cho phân xưởng tôn và trạm bơm

- Ta được bảng thống kê cho phương án 2 như sau:

Phân xưởng Phụ tải tính toán px Phụ tải tính toán TBA Chọn TBApx
Tên phân xưởng STT Ppx Qpx Ppx (kW) Qpx (kVAr) Stba (kVA) Stba/2 Ssc (kVA) Kí hiệu SdmA (kVA) n (số MBA)
PX luyện gang 1 2828.8 1356.10189354599 2828.8 1356.10189355 3137.05622928 1568.52811464 2413.12017637 A1 1800 (HBT) 2
PX lò Martin 2 2470.8 1186.58915685274 2470.8 1186.58915685 2740.95721732 1370.47860866 2108.42862871 A2 1500 (HBT) 2
PX máy cán phôi tấm 3 1408.8 678.050946772994
Ban quản lý và phòng thí nghiệm 9 272 192 1680.8 870.050946773 1892.63765417 946.318827085 1202.67712382 A3 1250 (HBT) 2
PX cán nóng 4 1987.2 949.271325482191 1987.2 949.271325482 2202.28969243 1101.14484621 1694.06899418 A4 1250 (HBT) 2
PX cán nguội 5 2110.4 1017.07642015949
PX SCCK 7 195.861793 252.615724 2306.261793 1269.69214416 2632.67195047 1316.33597524 1802.07516876 A5 1500 (HBT) 2
PX tôn 6 1778 847.563683466242
Trạm bơm 8 708.8 525 2486.8 1372.56368347 2840.44104061 1420.2205203 1515.14019847 A6 1600 (Đông Anh) 2
Bảng 7. Kết quả chọn MBA phương án 2

3.1.3. Phương án 3

- Phương án này sử dụng trạm phân phối trung tâm lấy điện từ hệ thống về cấp
cho các trạm biến áp phân xưởng. Các trạm biến áp phân xưởng hạ áp từ
35kV xuống 0,4kV để cấp cho các phân xưởng

 Trạm A1: Cấp điện cho phân xưởng luyện gang


 Trạm A2: Cấp điện cho phân xưởng lò Martin
 Trạm A3: Cấp điện cho phân xưởng máy cán phôi tấm , phân xưởng
SCCK và ban quản lý + phòng thí nghiệm
 Trạm A4: Cấp điện cho phân xưởng cán nóng
 Trạm A5: Cấp điện cho phân xưởng cán nguội
 Trạm A6: Cấp điện cho phân xưởng tôn và trạm bơm

- Bảng thống kê chọn MBA phương án 3 giống với phương án 1.


3.1.4. Phương án 4

- Phương án này sử dụng trạm phân phối trung tâm lấy điện từ hệ thống về cấp
cho các trạm biến áp phân xưởng. Các trạm biến áp phân xưởng hạ áp từ
35kV xuống 0,4kV để cấp cho các phân xưởng

 Trạm A1: Cấp điện cho phân xưởng luyện gang


 Trạm A2: Cấp điện cho phân xưởng lò Martin
 Trạm A3: Cấp điện cho phân xưởng máy cán phôi tấm , ban quản lý và
phòng thí nghiệm
 Trạm A4: Cấp điện cho phân xưởng cán nóng
 Trạm A5: Cấp điện cho phân xưởng cán nguội và phân xưởng SCCK
 Trạm A6: Cấp điện cho phân xưởng tôn và trạm bơm

- Bảng thống kê chọn MBA phương án 4 giống với phương án 2.

3.2. Chọn tiết diện dây dẫn

3.2.1. Chọn tiết diện trung áp

- Cáp trung áp được chọn theo chỉ tiêu mật độ kinh tế của dòng điện Jkt. Đối
với nhà máy luyện kim đen làm việc 3 ca, thời gian sử dụng công suất lớn
nhất là : Tmax= 3400h, ta dùng dây đồng bọc thép, tra “(Bảng B.44, trang 180,
MẠNG VÀ HỆ THỐNG của Nguyễn Văn Đạm, Phan Đăng Khải, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà
Nội 1999)” ta tìm được Jkt = 3,1 A/mm2.

- Dự án dùng cáp XLPE lõi đồng bọc thép của hãng CASDISUN, lắp đặt
ngoài trời

- Chọn cáp từ TBATT về Ax:

 Tiết diện kinh tế:


 Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :

Trong đó:

Isc là dòng điện xảy ra khi sự cố đứt một dây cáp, Isc = 2.Imax

kd là hệ số hiệu chỉnh theo theo điều kiện lắp đặt thực tế, ta lấy kd =
k1.k2;
k1 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ , ta lấy k1=1; k2 là hệ số hiệu chỉnh
số dây cáp cùng đặt trong một hào cáp, trong mạng hạ áp, các hào đều
được đặt hai cáp và khoảng cách giữa các dây là 300 mm.

Ta tra “bảng 2-58, trang 656, CUNG CẤP ĐIỆN của Nguyễn Xuân Phú, NXB khoa học và
kỹ thuật” với cáp 3 lõi k2= 0,9.

 Test với trường hợp có I lớn nhất là TBATT-A1: Imax =90,56A

⇒ Từ bảng thống kê chọn được cáp tiết diện cáp 70mm2 và Icp =246A

Ta có: (thỏa mãn)

 Với trạm Ax ở xa thì cần tính thêm tổn thất Δ Ucp

Chọn tổn thất cho phép là 4%:

Điện trở và điện kháng của đường dây nối từ TBATT đến Ax là:

R = r0 .l
X = x0 .l

Tổn thất điện áp trên đường dây:

 Test với trường hợp ở xa nhất từ TBATT-A5 (l =300m)

cáp tiết diện cáp 70mm2 có ro = 0,387 ¿/km) ; xo = 0,09¿/km)


(kết quả tổng hợp chung ở bảng 8,9,10,11)

3.2.2. Chọn tiết diện hạ áp

- Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép , độ dài cáp không
đáng kể nên coi tổn thất trên cáp bằng 0, ta không cần xét đến điều kiện tổn
thất điện áp cho phép.

- Chọn cáp từ trạm biến áp A3 đến PX SCCK (px7).

Vì PX SCCK thuộc hộ tiêu thụ điện loại 3 nên ta dùng cáp đơn để cung cấp
điện.

(riêng trạm bơm (px8) thì dùng 2 cáp nên áp dụng công thức như Imax trung
áp)

Chỉ có một cáp đi trong hào nên k2 = 1. Điều kiện chọn cáp là :

Chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi điện PVC do hãng LENS chế tạo 3 lõi + trung
tính tra “bảng 4.22-23 trang 246-249 - SỐ TAY LỰA CHỌN VÀ TRA CỨU THIẾT BỊ ĐIỆN
0,4 ĐẾN 500 KV của Ngô Hồng Quang, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2002” được tiết
diện (3 x 95+50) và Icp = 538A

Nhánh Udm (kV) Stba (kVA) I (A) Jkt (A/mm2) Fkt (mm2) Chọn F (mm2) Icp
TBATT-A1 10 3137.05622928 90.559012922 3.1 29.2125848135 70 246
TBATT-A2 10 2740.95721732 79.1246193628 3.1 25.5240707622 70 246
TBATT-A3 10 2186.83331303 63.1284400975 3.1 20.3640129347 70 246
TBATT-A4 10 2202.28969243 63.5746273379 3.1 20.5079443025 70 246
TBATT-A5 10 2342.69771939 67.627857946 3.1 21.8154380471 70 246
TBATT-A6 10 2840.44104061 81.9964699706 3.1 26.4504741841 70 246
A3-px7 0.4 319.650662394 461.37598995 3x95+50 538
A3-px9 0.4 332.938432747 480.555234425 3x95+50 538
A6-px8 0.4 882.055803223 636.568944289 3x120+50 652
Bảng 8. Lựa chọn tiết diện trung áp và hạ áp PA1
Nhánh Udm (kV) Stba (kVA) I (A) Jkt (A/mm2) Fkt (mm2) Chọn F (mm2) Icp
TBATT-A1 10 3137.05622928 90.559012922 3.1 29.2125848135 70 246
TBATT-A2 10 2740.95721732 79.1246193628 3.1 25.5240707622 70 246
TBATT-A3 10 1892.63765417 54.6357429557 3.1 17.6244332115 70 246
TBATT-A4 10 2202.28969243 63.5746273379 3.1 20.5079443025 70 246
TBATT-A5 10 2632.67195047 75.9986929646 3.1 24.5157074079 70 246
TBATT-A6 10 2840.44104061 81.9964699706 3.1 26.4504741841 70 246
A5-px7 0.4 319.650662394 461.37598995 3x95+50 538
A3-px9 0.4 332.938432747 480.555234425 3x95+50 538
A6-px8 0.4 882.055803223 636.568944289 3x120+50 652
Bảng 9. Lựa chọn tiết diện trung áp và hạ áp PA2

Nhánh Udm (kV) Stba (kVA) I (A) Jkt (A/mm2) Fkt (mm2) Chọn F (mm2) Icp
TPPTT-A1 35 3137.05622928 25.874003692 3.1 8.34645280387 16 105
TPPTT-A2 35 2740.95721732 22.6070341036 3.1 7.29259164634 16 105
TPPTT-A3 35 2186.83331303 18.0366971707 3.1 5.81828940991 16 105
TPPTT-A4 35 2202.28969243 18.1641792394 3.1 5.85941265787 16 105
TPPTT-A5 35 2342.69771939 19.3222451274 3.1 6.23298229917 16 105
TPPTT-A6 35 2840.44104061 23.4275628487 3.1 7.55727833831 16 105
A3-px7 0.4 319.650662394 461.37598995 3x95+50 538
A3-px9 0.4 332.938432747 480.555234425 3x95+50 538
A6-px8 0.4 882.055803223 636.568944289 3x120+50 652

Bảng 10. Lựa chọn tiết diện trung áp và hạ áp PA3

Nhánh Udm (kV) Stba (kVA) I (A) Jkt (A/mm2) Fkt (mm2) Chọn F (mm2) Icp
TPPTT-A1 35 3137.05622928 25.874003692 3.1 8.34645280387 16 105
TPPTT-A2 35 2740.95721732 22.6070341036 3.1 7.29259164634 16 105
TPPTT-A3 35 1892.63765417 15.610212273 3.1 5.03555234614 16 105
TPPTT-A4 35 2202.28969243 18.1641792394 3.1 5.85941265787 16 105
TPPTT-A5 35 2632.67195047 21.7139122756 3.1 7.00448783084 16 105
TPPTT-A6 35 2840.44104061 23.4275628487 3.1 7.55727833831 16 105
A5-px7 0.4 319.650662394 461.37598995 3x95+50 538
A3-px9 0.4 332.938432747 480.555234425 3x95+50 538
A6-px8 0.4 882.055803223 636.568944289 3x120+50 652

Bảng 11. Lựa chọn tiết diện trung áp và hạ áp PA4

3.3. Chọn máy cắt cao áp


Chọn sơ bộ chọn máy cắt cao áp theo điều kiện sau:

 Loại máy cắt

 Uđm,MC ≥ Uđm,m

 Iđm,MC ≥ Ilvmax

Tra “ bảng 5.13 trang 310 - SỐ TAY LỰA CHỌN VÀ TRA CỨU THIẾT BỊ ĐIỆN 0,4
ĐẾN 500 KV của Ngô Hồng Quang, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2002” chọn máy
cắt SF6 ngoài trời 36 kV do Schneider chế tạo có thông số:

Loại máy Uđm (kV) Iđm (A) Dòng cắt ngắn mạch Dòng ổn định động
(kA) (kA)
30GI-E16 36 1250 16 40
Bảng 12. Lựa chọn máy cắt cao áp cho nhà máy

4. Tính toán kinh tế kỹ thuật chọn phương án thiết kế

4.1. Tính tổn thất điện năng trên mỗi đoạn đường dây

- Tổn thất điện năng trên mỗi đoạn đường dây được xác định như sau:

Trong đó:

P ,Q : công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây (hoặc cáp).

R: điện trở tác dụng của đoạn đưòng dây. r =ro.l, ro và l lần lượt và điện trở
đơn vị (Ω/km) và chiều dài đoạn đường dây (km).

Udm: điện áp định mức của đường dây

τ : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất có thể được tính theo công thức:
- Ta được các bảng thống kê:

Đường cáp Udm (kV) F (mm2) l (m) r0 (Ω/km) R (Ω) P (kW) Q (kVAr) S (kVA) ΔP (kW)
TBATT-A1 10 70 55 0.387 0.021285 2828.8 1356.10189355 3137.05622928 2.09468277208
TBATT-A2 10 70 60 0.387 0.02322 2470.8 1186.58915685 2740.95721732 1.74448294967
TBATT-A3 10 70 155 0.387 0.059985 1876.661793 1122.66667077 2186.83331303 2.86862662739
TBATT-A4 10 70 160 0.387 0.06192 1987.2 949.271325482 2202.28969243 3.00316946751
TBATT-A5 10 70 300 0.387 0.1161 2110.4 1017.07642016 2342.69771939 6.37183805376
TBATT-A6 10 70 200 0.387 0.0774 2486.8 1372.56368347 2840.44104061 6.2447135062
A3-px7 0.4 3x95+50 210 0.193 0.04053 195.861793 252.615724 319.650662394 25.8825963008
Tổng 48.2101096774
ΔAd (kWh) = 90924.2668517
Bảng 13. Tổn thất điện năng dây PA1

Đường cáp Udm (kV) F (mm2) l (m) r0 (Ω/km) R (Ω) P (kW) Q (kVAr) S (kVA) ΔP (kW)
TBATT-A1 10 70 55 0.387 0.021285 2828.8 1356.10189355 3137.05622928 2.09468277208
TBATT-A2 10 70 60 0.387 0.02322 2470.8 1186.58915685 2740.95721732 1.74448294967
TBATT-A3 10 70 155 0.387 0.059985 1680.8 870.050946773 1892.63765417 2.14870906239
TBATT-A4 10 70 160 0.387 0.06192 1987.2 949.271325482 2202.28969243 3.00316946751
TBATT-A5 10 70 300 0.387 0.1161 2306.261793 1269.69214416 2632.67195047 8.0468464162
TBATT-A6 10 70 200 0.387 0.0774 2486.8 1372.56368347 2840.44104061 6.2447135062
A5-px7 0.4 3x95+50 60 0.193 0.01158 195.861793 252.615724 319.650662394 7.39502751452
Tổng 30.6776316886
ΔAd (kWh) = 57858.0133647

Bảng 14. Tổn thất điện năng dây PA2


Đường cáp Udm (kV) F (mm2) l (m) r0 (Ω/km) R (Ω) P (kW) Q (kVAr) S (kVA) ΔP (kW)
TPPTT-A1 35 16 55 1.47 0.08085 2828.8 1356.10189355 3137.05622928 0.64951403785
TPPTT-A2 35 16 60 1.47 0.0882 2470.8 1186.58915685 2740.95721732 0.54092494564
TPPTT-A3 35 16 155 1.47 0.22785 1876.661793 1122.66667077 2186.83331303 0.88949662865
TPPTT-A4 35 16 160 1.47 0.2352 1987.2 949.271325482 2202.28969243 0.93121533876
TPPTT-A5 35 16 300 1.47 0.441 2110.4 1017.07642016 2342.69771939 1.9757637376
TPPTT-A6 35 16 200 1.47 0.294 2486.8 1372.56368347 2840.44104061 1.93634527324
A3-px7 0.4 3x95+50 210 0.193 0.04053 195.861793 252.615724 319.650662394 25.8825963008
Tổng 32.8058562626
ΔAd (kWh) = 61871.8449112

Bảng 15. Tổn thất điện năng dây PA3

Đường cáp Udm (kV) F (mm2) l (m) r0 (Ω/km) R (Ω) P (kW) Q (kVAr) S (kVA) ΔP (kW)
TPPTT-A1 35 16 55 1.47 0.08085 2828.8 1356.10189355 3137.05622928 0.64951403785
TPPTT-A2 35 16 60 1.47 0.0882 2470.8 1186.58915685 2740.95721732 0.54092494564
TPPTT-A3 35 16 155 1.47 0.22785 1680.8 870.050946773 1892.63765417 0.66626637594
TPPTT-A4 35 16 160 1.47 0.2352 1987.2 949.271325482 2202.28969243 0.93121533876
TPPTT-A5 35 16 300 1.47 0.441 2306.261793 1269.69214416 2632.67195047 2.49514617557
TPPTT-A6 35 16 200 1.47 0.294 2486.8 1372.56368347 2840.44104061 1.93634527324
A5-px7 0.4 3x95+50 60 0.193 0.01158 195.861793 252.615724 319.650662394 7.39502751452
Tổng 14.6144396615
ΔAd (kWh) = 27562.8332016

Bảng 16. Tổn thất điện năng dây PA4

4.2. Tính toán tổn thất của các TBA

- Tổn thất điện năng của mỗi trạm biến áp được xác định như sau:

Trong đó :

NB: số máy biến áp trong trạm biến áp

Smax : phụ tải lớn nhất của TBA


Sđm , Δ Po , ΔPN : Công suất định mức , tổn thất không tải và tổn thất ngắn
mạch MBA

τ : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất

- Ta được các bảng thống kê:

Tên trạm SđmA (kVA) Loại Số máy Stt (kVA) ΔPo (kW) ΔPn (kW) ΔA (kWh)
TBATT-A1 1800 10/0,4 2 3137.05622928232 2.508 12.791 80576.8127164398
TBATT-A2 1500 10/0,4 2 2740.9572173167 2.157 11 72426.531735047
TBATT-A3 1250 10/0,4 2 2186.83331302834 1.115 10.69 50388.0369187723
TBATT-A4 1250 10/0,4 2 2202.28969242984 1.115 10.69 50825.7150966423
TBATT-A5 1250 10/0,4 2 2342.69771939199 1.115 10.69 54942.8395319328
TBATT-A6 1600 10/0,4 2 2840.44104060803 1.305 13.68 63520.0432742077
TBATT 7500 35/10,5 2 15450.2752120572 5.35 45.714 276672.907674425
649352.886947467
Bảng 17. Tổn thất điện năng các TBA của PA1

Tên trạm SđmA (kVA) Loại Số máy Stt (kVA) ΔPo (kW) ΔPn (kW) ΔA (kWh)
TBATT-A1 1800 10/0,4 2 3137.05622928232 2.508 12.791 80576.8127164398
TBATT-A2 1500 10/0,4 2 2740.9572173167 2.157 11 72426.531735047
TBATT-A3 1250 10/0,4 2 1892.63765416959 1.115 10.69 42645.0330078647
TBATT-A4 1250 10/0,4 2 2202.28969242984 1.115 10.69 50825.7150966423
TBATT-A5 1500 10/0,4 2 2632.67195047007 1.115 10.69 50587.5718489305
TBATT-A6 1600 10/0,4 2 2840.44104060803 1.305 13.68 63520.0432742077
TBATT 7500 35/10,5 2 15446.0537842766 5.35 45.714 276572.952648818
637154.66032795

Bảng 18. Tổn thất điện năng các TBA của PA2
Tên trạm SđmA (kVA) Loại Số máy Stt (kVA) ΔPo (kW) ΔPn (kW) ΔA (kWh)
TPPTT-A1 1800 35/10,5 2 3137.05622928232 2.508 12.791 80576.8127164398
TPPTT-A2 1500 35/10,5 2 2740.9572173167 2.157 11 72426.531735047
TPPTT-A3 1250 35/10,5 2 2186.83331302834 1.115 10.69 50388.0369187723
TPPTT-A4 1250 35/10,5 2 2202.28969242984 1.115 10.69 50825.7150966423
TPPTT-A5 1250 35/10,5 2 2342.69771939199 1.115 10.69 54942.8395319328
TPPTT-A6 1600 35/10,5 2 2840.44104060803 1.305 13.68 63520.0432742077
372679.979273042

Bảng 19. Tổn thất điện năng các TBA của PA3

Tên trạm SđmA (kVA) Loại Số máy Stt (kVA) ΔPo (kW) ΔPn (kW) ΔA (kWh)
TPPTT-A1 1800 35/10,5 2 3137.05622928232 2.508 12.791 80576.8127164398
TPPTT-A2 1500 35/10,5 2 2740.9572173167 2.157 11 72426.531735047
TPPTT-A3 1250 35/10,5 2 1892.63765416959 1.115 10.69 42645.0330078647
TPPTT-A4 1250 35/10,5 2 2202.28969242984 1.115 10.69 50825.7150966423
TPPTT-A5 1500 35/10,5 2 2632.67195047007 1.115 10.69 50587.5718489305
TPPTT-A6 1600 35/10,5 2 2840.44104060803 1.305 13.68 63520.0432742077
360581.707679132

Bảng 20. Tổn thất điện năng các TBA của PA4

4.3. Tính toán tổng chi phí

- Bảng giá các thiết bị:


Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
Thiết bị điện Đơn giá (tr.đ) Đơn vị Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền
MBA 35/10,5kV 7500kVA 900 Chiếc 2 1800 2 1800 0 0
MBA 35/10,5kV 1800kVA 460 Chiếc 0 0 2 920 2 920
MBA 35/10,5kV 1500kVA 400 Chiếc 0 0 2 800 4 1600
MBA 35/10,5kV 1250kVA 340 Chiếc 0 0 6 2040 4 1360
MBA 35/10,5kV 1600kVA 440 Chiếc 0 0 2 880 2 880
MBA 10/0,4kV 1800kVA 410 Chiếc 2 820 2 820 0 0
MBA 10/0,4kV 1500kVA 360 Chiếc 2 720 4 1440 0 0
MBA 10/0,4kV 1250kVA 305 Chiếc 6 1830 4 1220 0 0
MBA 10/0,4kV 1600kVA 390 Chiếc 2 780 2 780 0 0
Cáp 10kV 3x70mm2 300 km 0.93 279 0.93 279 0 0
Cáp 35kV 3x16mm2 125 km 0 0 0.93 116.25 0.93 116.25
Cáp 0,6/10kV 3x95mm2 130 km 0.21 27.3 0.6 78 0.21 27.3 0.6 78
Máy cắt 35kV-1250A 520 Chiếc 2 1040 2 1040 12 6240 12 6240
Máy cắt 10kV-1250A 370 Chiếc 12 4440 12 4440 0 0
Tổng giá 11736.3 11897 11023.55 11194.25
Bảng 21. Chi phí đầu tư xây dựng mạng điện

- Tổng tổn thất điện năng


ΔA = ΔA d + ΔA tba

- Hàm chi phí tính toán hàng năm:

Trong đó :
V là vốn đầu tư thiết bị
kvh = 0,1; khq: hệ số hiệu quả thu hồi vốn đầu tư (khq =0,2)
α A là giá điện (đ/kWh) với khu công nghiệp theo EVN là
1525đ/kWh

- Ta được bảng tổng hợp


Các đại lượng Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
Tổn thất điện năng dây (kWh) 90924.2668516582 57858.0133646592 61871.8449112052 27562.83320162
Tổn thất điện năng TBA (kWh) 649352.886947467 637154.66032795 372679.979273042 360581.707679132
Tổng tổn thất (kWh) 740277.153799125 695012.673692609 434551.824184247 388144.540880752
Chi phí đầu tư (tr.đ) 11736.3 11897 11023.55 11194.25
Hàm chi phí hàng năm (tr.đ) 4649.81265954367 4628.99432738123 3969.75653188098 3950.19542484315

Bảng 22. Tổng kết chi phí

⇒Trong 4 phương án trên ta thấy hàm chi phí tính toán nhỏ nhất là phương án 4
nên chọn phương án này để thiết kế
5. Tính toán chi tiết phương án đã chọn

5.1. Chọn dây dẫn từ TBA trung gian về TPPTT

- Đường dây cung cấp từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm
của nhà máy dài 10 km, sử dụng đường dây trên không, dây nhôm lõi thép,
lộ kép.Với mạng cao áp có Tmax lớn, dây dẫn được chọn theo mật độ dòng
điện kinh tế Jkt ,tra “Bảng B.44, trang 180, MẠNG VÀ HỆ THỐNG của Nguyễn Văn Đạm,
Phan Đăng Khải, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999” dây AC có thời gian sử dụng
công suất lớn nhất Tmax = 3400h, ta có Jkt = 1,1 A/mm2.

- Dòng điện tính toán chạy trên mỗi dây dẫn là:

- Tiết diện kinh tế là:

- Chọn dây nhôm lõi thép tiết diện 120 mm2. Dây AC-120 có Icp = 380A;
Khoảng cách trung bình hình học dây dẫn 2000 ; r0 = 0,27 (Ω /km) ; x0 =
0,365(Ω /km)

- Kiểm tra dây theo điều kiện khi xảy ra sự cố đứt 1 dây:
Isc = 2.Ittnm = 2.107,83 = 215,67 (A) < Icp = 380A

- Kiểm tra dây theo điều kiên tổn thất điện áp cho phép. Tổn thất điện áp cho
phép 5% : ΔUcp = 5% . 35000 = 1750V

- Điện trở & điện kháng đường dây là:

R = ro . l = 0,27 .10 = 2,7Ω


X = xo . l = 0,365 .10 = 3,65Ω

Ta thấy Δ U < Δ Ucp nên chọn dây AC-120


5.2. Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và các trạm BAPX

- Trạm phân phối trung tâm là nơi nhận điện từ hệ thống về cung cấp cho nhà
máy, do đó vấn đề chọn sơ đồ nối dây có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề an
toàn cung cấp điện cho nhà máy. Sơ đồ phải thoã mãn các điều kiện như:
Cung cấp điện liên tục theo yêu cầu của phụ tải, thuận tiện trong vấn đề vận
hành và xử lý sự cố, an toàn lúc vận hành và sửa chữa, hợp lý về kinh tế trên
cơ sở đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật .

- Nhà máy luyện kim đen được xếp vào loại phụ tải loại 1, do đó trạm phân
phối trung tâm được cung cấp điện bằng đường dây kép với hệ thống thanh
góp có phân đoạn, liên lạc giữa hai thanh góp bằng máy cắt hợp bộ. Trên
mỗi phân đoạn thanh góp có đặt một máy biến áp đo lường hợp bộ ba pha
năm trụ có cuộn tam giác hở báo chạm đất một pha trên cáp 35kV. Để chống
sét từ đường dây truyền vào trạm đặt chống sét van trên các phân đoạn của
thanh góp . Máy biến dòng được đặt trên tất cả các lộ vào ra của trạm có tác
dụng biến đối dòng điện lớn (phía sơ cấp ) thành dòng 5A cung cấp cho các
thiết bị đo lường và bảo vệ .

- Chọn dùng các tủ hợp bộ của Siemens, cách điện bằng SF6, không cần bảo
trì, hệ thống chống sét trong tủ có dòng định mức 1600A

Loại máy cắt Cách điện Iđm (A) Uđm(kV) IN3s(A) INmax(A)

3AF SF6 1600 36 25 63


Bảng 23. Lựa chọn máy cắt cao áp cho các TBA

5.3. Tính toán ngắn mạch

- Mục đích: tính ngắn mạch để kiểm tra các thiết bị đã sơ bộ chọn ở trên (máy
biến áp, cáp trung áp, máy cắt trung áp) trong chế độ sự cố ngắn mạch và lựa
chọn các thiết bị phân phối điện khác (BU, BI, chống sét van, cầu chì, cầu
dao phía cao áp và aptomat phía hạ áp), đảm bảo cho HTCCĐ vận hành an
toàn, tin cậy và kinh tế.
- Khi tính ngắn mạch, để đơn giản hóa việc tính toán là để chọn được các thiết
bị rẻ tiền hơn ta sẽ tính toán dòng điện ngắn mạch 3 pha và để các máy cắt
liên lạc và các aptomat liên lạc ở trạng thái cắt. Do vậy, mạng điện tính toán
là mạng điện hở, một nguồn cung cấp, một MBA, một cáp, một aptomat.

 Tính NM tại điểm N trên thanh cái TPPTT để kiểm tra MC và thanh góp.
 Tính NM tại các điểm N1i phía cao áp của các TBAPX để kiểm tra cáp,
tủ cao áp và dao cách ly 35 kV các trạm.
 Tính NM tại các điểm N2i phía hạ áp của các TBAPX để chọn aptomat
của các trạm.
 Ngắn mạch xa nguồn có IN = I’’= I∞
 Điện áp trung bình của đường dây : Utb = 1,05. Uđm = 1,05.35 = 36,75
(kV)

 Điện kháng của hệ thống:

(SN là CSNM của hệ thống tại thời điểm chọn Utb theo đề bài là 310
MVA)

- Cần tính điểm ngắn mạch N1 tại thanh cái trạm PPTT để kiểm tra máy cắt,
thanh góp và tính các điểm ngắn mạch N2 tại phía cao áp trạm BAPX để
kiểm tra cáp và tủ cao áp các trạm.

- Điện trở và điện kháng của đường dây là :

R = ro . l ; X = x o . l
Đường dây F (mm2) l (m) r0 (Ω/km) xo (Ω/km) R (Ω) X (Ω)
BATG-PPTT 70 10000 0.46 0.382 4.6 3.82
PPTT-A1 16 55 1.47 0.128 0.08085 0.00704
PPTT-A2 16 60 1.47 0.128 0.0882 0.00768
PPTT-A3 16 155 1.47 0.128 0.22785 0.01984
PPTT-A4 16 160 1.47 0.128 0.2352 0.02048
PPTT-A5 16 300 1.47 0.128 0.441 0.0384
PPTT-A6 16 200 1.47 0.128 0.294 0.0256

Bảng 24. Thông số đường dây và cáp

- Tính ngắn mạch tại N1:

- Tính ngắn mạch tại N2i:

Điểm ngắn mạch Rci (Ω) Xci (Ω) Z2i (Ω) IN (kA) IxkN (kA)
N21 0.08085 0.00704 9.43937611731 2.247778044759 5.72190875298
N22 0.0882 0.00768 9.44357859195 2.2467777639716 5.7193624538
N23 0.22785 0.01984 9.52415919901 2.2277685567166 5.67097291213
N24 0.2352 0.02048 9.52843853265 2.2267680396977 5.6684260116
N25 0.441 0.0384 9.64977966381 2.1987675503412 5.59714840236
N26 0.294 0.0256 9.56280917722 2.2187645909795 5.6480525573

Bảng 25. Tính toán ngắn mạch


5.4. Kiểm tra các thiết bị điện đã được sơ bộ chọn ở phần so
sánh kinh tế - kỹ thuật

- Kiểm tra cáp trung áp theo điều kiện ổn định nhiệt


Điều kiện kiểm tra:

- Ta tính cho đoạn cáp TPPTT-A1 có dòng điện ngắn mạch là lớn nhất:
IN=2,248kA.

Vậy cáp đã chọn cho các tuyến là hợp lý

- Kiểm tra máy cắt theo các điều kiện sau ứng với chế độ ngắn mạch:
5.5. Lựa chọn các thiết bị phân phối điện khác

5.5.1. Tại trạm trung tâm

- Chọn biến dòng điện:

 Máy biến dòng điện BI được chọn theo các điều kiện sau:

Điện áp định mức: Uđm.BI ≥ Uđm = 35kV

Dòng điện sơ cấp định mức:

⇒Chọn BI loại 4ME16, kiểu hình trụ do SIEMENS chế tạo có các thông số
kỹ thuật sau:

Bảng 26. Lựa chọn biến dòng BI

- Chọn biến điện áp

 Máy biến điện áp BU được chọn theo điều kiện sau:

Điện áp định mức: Uđm.BU ≥ Uđm = 35kV

⇒Chọn BU loại 3 pha 5 trụ 4MS36 kiểu trụ do SIEMENS chế tạo có thông
số kỹ thuật như sau:
Bảng 27. Lựa chọn biến áp BU

- Chọn chống sét van:

Nhiệm vụ của chống sét van là chống sét đánh từ ngoài đường dây trên
không truyền vào trạm biến áp và trạm phân phối.

Chống sét van chọn theo cấp điện áp: Uđm.CSV ≥ Uđm = 35kV

⇒Chọn chống sét van loại 3EG5 do SIEMENS chế tạo có các thông số kĩ
thuật sau:

Bảng 28. Lựa chọn van chống sét

5.5.2. Tại trạm biến áp phân xưởng

- Chọn cầu chì cao áp

Dùng một loại cầu chì cao áp cho tất cả các trạm biến áp để thuận tiện cho
việc mua sắm, lắp đặt và sửa chữa.

 Cầu chì được chọn theo các tiêu chuẩn sau:

Điện áp định mức: Uđm.CC ≥ Uđm = 35kV


Dòng điện định mức:
Dòng điện cắt định mức: Iđm.CC ≥ I” = IN21 2,248 kA (vì dòng ngắn mạch
trên
thanh cái của trạm biến áp A1 có giá trị lớn nhất)

⇒Chọn loại cầu chì 3GD1 608-5D do SIEMENS chế tạo với các thông số
kỹ thuật như sau:

Bảng 29. Lựa chọn cầu chì

- Chọn cầu dao cao áp

Dùng một loại dao cách ly cho tất cả các trạm biến áp để thuận lợi cho việc
mua sắm, lắp đặt và thay thế.

 Dao cách ly được chọn theo các điều kiện sau:

Điện áp định mức: Uđm.CD ≥ Uđm = 35kV

Dòng điện định mức: Iđm.CD ≥ Ilvmax = 2.Ittnm =2.107,83 = 215,67A

Dòng điện ổn định động cho phép: I ≥ Ixk = 5,75 kA

Dòng điện ổn định nhiệt cho phép:

⇒Chọn dao cách ly 3DC với các thông số sau:


Bảng 30. Lựa chọn cầu dao cao áp

- Chọn aptomat tổng và aptomat phân đoạn phía hạ áp của TBAPX

Aptomat ,tổng Aptomat phân đoạn và các Aptomat nhánh đều do Merlin
Gerin chế tạo

Trạm Sdm (kVA) Ilvmax (A) Loại Udm (V) Idm (A) IcatN (kA) Số cực
A1 1800 3377.49907476 M36 690 3600 40 4
A2 1500 2814.5825623 M30 690 3000 40 4
A3 1250 2345.48546858 M25 690 2500 40 4
A4 1250 2345.48546858 M25 690 2500 40 4
A5 1500 2814.5825623 M30 690 3000 40 4
A6 1600 3002.22139979 M32 690 3200 40 4

Bảng 31. Chọn aptoma


Hình 6. Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho nhà máy

Chú thích:

4ME16 : BI 3AF: máy cắt 4MS36: BU

30GI-E18: máy cắt cao áp 3GD1 608-5D: cầu chì 3DC: dao cách ly

3EG5: chống sét van


CHƯƠNG IV. Thiết kế mạng hạ áp cho PX SCCK

- PXSCCK có diện tích 400 (𝑚2 ), gồm 70 thiết bị, được chia thành 6 nhóm.
Công suất tính toán của cả phân xưởng là 195,86( KVA) , trong đó 6,4KW
dùng trong hệ thống chiếu sáng.

- Điện năng từ TBA A5 được đưa về tủ phân phối của phân xưởng.

- Trong tủ phân phối đặt 1 aptomat tổng và 9 Áptômat nhánh cấp điện cho 8 tủ
động lực và 1 tủ chiếu sáng.

- Từ tủ phân phối đến các tủ động lực và tủ chiếu sáng sử dụng sơ đồ hình tia
để thuận tiện cho việc quản lý và vận hành.

- Mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải theo sơ đồ hỗn hợp, các phụ
tải có công suất lớn và quan trọng sẽ nhận điện trực tiếp từ thanh cái của tủ,
các phụ tải có công suất bé và ít quan trọng hơn được ghép thành các nhóm
nhỏ để nhận điện từ tủ theo sơ đồ liên thông .

- Để dễ dàng thao tác và tăng thêm độ tin cậy khi cung cấp điện, tại các đầu
vào và ra của tủ đều đặt các aptômat làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải
và ngắn mạch cho các thiết bị trong phân xưởng.

1. Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối

1.1. Lựa chọn aptomat

Hình 7.Sơ đồ aptomat trong PX SCCK


- Chọn aptomat tổng :

 Điện áp định mức: UđmA  Uđmm = 0,4 (kV)


 Dòng điện định mức: IđmA  Ilvmax = 282,7 (A)
⇒Trong tủ hạ áp của TBA B5, ở đầu đường dây đến tủ phân phối đặt 1
aptomat loại ABN403c 300A do hãng LS Industrial Systems chế tạo

- Chọn aptomat nhánh:

Tiêu chí y hệt như aptomat tổng , thu được kết quả ở bảng dưới:

Tuyến cáp Itt (A) Loại Idm (A) Udm (V) IcatN (kA) Số cực
A5-TPP 282.7 ABN403c 300A 300 690 8 4
TPP-TĐL1 42.0310995970048 C60H 63 440 10 4
TPP-TĐL2 37.9145921776827 C60H 63 440 10 4
TPP-TĐL3 39.404155872192 C60H 63 440 10 4
TPP-TĐL4 12.2860137283552 C60A 25 440 4.5 4
TPP-TĐL5 68.5906553554005 NC100H 100 440 6 4
TPP-TĐL6 30.4840942132122 C60H 63 440 10 4
TPP-TĐL7 36.7656651419954 C60H 63 440 10 4
TPP-TĐL8 36.3730669589464 C60H 63 440 10 4

Bảng 32. Chọn aptomat cho PX SCCK

1.2. Chọn cáp từ TBA A5 về tủ phân phối tổng

- PX SCCK có:

- Vì chỉ có một cáp đi trong rãnh dưới đất nên khc = 1 ; điều kiện chọn cáp là :
Icp ≥ Ilvmax =282,7A
- Chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi (3 lõi + trung tính ) , cách điện PVC do hãng
LENS chế tạo loại (3x70+35) có Icp = 301 (A)

- Kiểm tra cáp theo điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ khi bảo vệ bằng
aptomat:

( thỏa mãn)

1.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực

- Các đường cáp từ tủ phân phối (TPP) đến các tủ động lực (TĐL) được đặt
trong rãnh cáp nằm dọc tường phía trong và bên cạnh lối đi lại của phân
xưởng.

- Cáp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các
thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch

- Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua không cần kiểm tra theo điều
kiện tổn thất điện áp cho phép.

- Chọn cáp từ tủ phân phối (TPP) tới tủ động lực (TĐLi) :

Điều kiện chọn : Icv ≥ Ilvmax

Điều kiện kiểm tra:

Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo
Tuyến cáp Itt (A) Iktra (A) F (mm2) Icp (A)
TPP-TĐL1 42.031099597 52.5 6 54
TPP-TĐL2 37.9145921777 52.5 6 54
TPP-TĐL3 39.4041558722 52.5 6 54
TPP-TĐL4 12.2860137284 20.8333333333 4 42
TPP-TĐL5 68.5906553554 83.3333333333 16 100
TPP-TĐL6 30.4840942132 52.5 6 54
TPP-TĐL7 36.765665142 52.5 6 54
TPP-TĐL8 36.3730669589 52.5 6 54

Bảng 33. Chọn cáp cho tủ phân phối-tủ động lực

1.4. Chọn thanh góp cho các tủ phân phối và tủ động lực

- Thanh góp cho tủ phân phối :

 Chọn thanh góp theo điều kiện phát nóng cho phép :

Trong đó:
k1 = 1 : với thanh góp đặt đứng
k2 = 1 : hệ số hiệu chỉnh nhiệt theo môi trường

⇒Chọn thanh góp đồng hình chữ nhật M(40x4) có Icp = 625 (A). Mỗi pha đặt 3
thanh chiều dài l = 1m ; khoảng cách trung bình hình học D = 100 m

r0 = 0,125 (m/m) → RTG1 = RTG2 = r0.l= 0,125 (m)

xo = 0,145 (m/m) → XTG1 = XTG2 = x0.l= 0,145 (m)

- Thanh góp cho tủ động lực:


Tuyến cáp Udm (kV) Stt (kVA) Itt (A) Kích thước (mm2) Chiều dài (m) Icp (A)
T5-TPP 0.4 400 577.35026919 40x4 1 625
TPP 0.4 400 577.35026919 40x5 1 625
TĐ1 0.4 48.5333333333 70.0518326617 25x3 1 340
TĐ2 0.4 43.78 63.1909869628 25x4 1 340
TĐ3 0.4 45.5 65.6735931203 25x5 1 340
TĐ4 0.4 14.1866666667 20.4766895473 25x6 1 340
TĐ5 0.4 79.2018388299 114.318007422 25x7 1 340
TĐ6 0.4 35.2 50.8068236887 25x8 1 340
TĐ7 0.4 42.4533333333 61.27610857 25x9 1 340
TĐ8 0.4 42 60.6217782649 25x10 1 340

Bảng 34.Chọn thanh góp cho TPP-TĐL

1.5. Tính toán ngắn mạch lưới hạ áp

- Khi tính toán ngắn mạch phía hạ áp, ta xem MBA A5 là nguồn.

- Với dòng ngắn mạch này mà các thiết bị được chọn thoả mãn điều kiện ổn
định động và ổn định nhiệt thì chúng hoàn toàn có thể làm việc tốt trong điều
kiện thực tế.

- Để giảm nhẹ khối lượng tính toán ta chỉ kiểm tra với tuyến cáp có khả năng
xảy ra sự cố nặng nề nhất.

- Khi cần thiết có thể kiểm tra thêm các tuyến cáp còn nghi vấn, việc tính toán
cũng tiến hành tương tự.

- Sơ đồ nguyên lý và thay thế cho sơ đồ đi dây từ TBA A5 cấp điện cho PX


SCCK như hình:
Hình 8. Sơ đồ nguyên lý đi dây TBA A5 - TPP - TĐL

Hình 9. Sơ đồ thay thế đi dây TBA A5 - TPP - TĐL

- Trong đó:
 PXSCCK nhận điện từ thanh góp 1 (TG1) của trạm A5.
 A1 nối giữa MBA A5 và TG1
 A2 đặt ở đầu và cuối đường cáp C1 nối với 2 thanh góp TG1 và TG2.
 TG2 đặt trong tủ phân phối của phân xưởng SCCK.
 A3 là aptomat đặt ở đầu và cuối đường cáp C2 nhận điện từ tủ phân
phối cấp điện cho tủ động lực

- Tủ động lực 5 có dòng điện tính toán lớn nhất nên có khả năng xảy ra sự cố
nặng nề nhất.
- Điện trở và điện kháng của MBA tại trạm A5 quy về hạ áp:

Sđm = 400 (kVA)


Δ Pn = 10,69 (kW)

Un% = 5%

- Điện trở và điện kháng của aptomat :


 Aptomat loại NS250N : RA2 = 1,03(𝑚𝛺) ; XA2 = 0,28 (𝑚𝛺)
 Aptomat loại NC100H : RA3 = 1,3 (m𝛺) ; XA3 = 0,86 (m𝛺)

- Điện trở và điện kháng của cáp :

 Cáp 3x70 + 35 :

Chiều dài L = 60m


r0 = 0,268 (𝛺/km) → RC1 = ro.L = 16,08 (m𝛺)
x0 = 0,08 (𝛺/km) → XC1 = x0.L = 4,8 (m𝛺)

 Cáp 4G16 :

Chiều dài L = 30m (Khoảng cách đến tủ động lực xa nhất TĐ8)
r0 = 1,15 (𝛺/km) → RC2 = r0.L = 34,5 (m𝛺)
x0 = 0,07 (𝛺/km) → XC2 = x0.L = 2,1 (m𝛺)

 Tính ngắn mạch tại N1 :

R1 = RBA + RTG1 + 2RA2 + RC1 =10,69 + 0,125 + 2.1,03 +16,08 =


28,955 (m𝛺)
X1 = XBA + XTG1 + 2XA2 + XC1 = 20 + 0,145 + 2.0,28 + 4,8 = 25,505
(m𝛺)
(kxk là hệ số xung kích 1 ≤ kxk ≤2)

Kiểm tra khả năng cắt của áptômát loại NS250N có IcắtN =8 kA > 5,97 kA
⇒ Aptomat chọn phù hợp

- Kiểm tra ổn định động của thanh góp TG2 :

Dự định đặt 3 thanh góp cách nhau 15cm, mỗi thanh đặt trên 2 sứ khung tủ
cách nhau 70cm:

Với thanh cái bằng đồng σ cp = 1400 > σ tt = 862,5(kG/cm2)


⇒ thanh cái đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động
2. Lựa chọn thiết bị trong các tủ động lực và dây dẫn đến các
thiết bị của phân xưởng

- Chọn aptomat:

 Điện áp định mức:


Uđ𝑚𝐴  𝑈đ𝑚𝑚 = 0,4 (𝑘𝑉)

 Dòng điện định mức:


𝐼đ𝑚𝐴  𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎x

- Chọn cáp từ tủ động lực đến các động cơ :

Điều kiện chọn


𝐼𝑐𝑝 ≥ 𝐼𝑡t

Điều kiện kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ khi bảo vệ bằng aptômat

- Kết quả lựa chọn ở bảng sau:


Ký hiệu trên Phụ tải Cáp Aptomat
Nhóm STT Tên thiết bị
mặt bằng Pdm (kW) Itt (A) F (mm2) Icp (A) Loại IdmA (A) Icp Udm (V)
1 Máy mài tròn 19 6 14.4337567297 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
2 Máy mài phẳng 18 9 21.6506350946 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
3 Máy mài phẳng 18 9 21.6506350946 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
4 Máy phay vạn năng 7 3 7.21687836487 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
1 5 Máy phay vạn năng 7 3 7.21687836487 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
6 Máy phay đứng 9 14 33.6787657027 4G4 53 C60H 63 52.5 440
7 Máy phay đứng 9 14 33.6787657027 4G4 53 C60H 63 52.5 440
8 Máy tiện rêvônve 6 2 4.81125224325 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
9 Máy tiện ren 1 5 12.0281306081 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
10 Máy mài trong 20 3 7.21687836487 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
11 Máy xọc 13 8 19.245008973 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
12 Máy xọc 13 8 19.245008973 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
13 Máy xọc 13 8 19.245008973 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
14 Máy xọc 13 8 19.245008973 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
2 15 Cưa máy 29 2 4.81125224325 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
16 Máy phay ngang 8 2 4.81125224325 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
17 Máy phay đứng 10 7 16.8393828514 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
18 Máy khoa hướng tâm 17 2 4.81125224325 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
19 Máy bào ngang 12 9 21.6506350946 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
20 Máy bào ngang 12 9 21.6506350946 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
21 Máy tiện tự động 2 5 12.0281306081 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
22 Máy tiện tự động 2 5 12.0281306081 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
23 Máy tiện tự động 2 5 12.0281306081 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
24 Máy tiện tự động 3 14 33.6787657027 4G4 53 C60H 63 52.5 440
3 25 Máy tiện tự động 3 14 33.6787657027 4G4 53 C60H 63 52.5 440
26 Máy tiện tự động 4 6 14.4337567297 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
27 Máy tiện tự động 4 6 14.4337567297 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
28 Máy tiện tự động 5 2 4.81125224325 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
29 Máy doa ngang 16 5 12.0281306081 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
30 Máy xọc 14 3 7.21687836487 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
31 Máy mài 11 2 4.81125224325 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
32 Máy khoan vạn năng 15 5 12.0281306081 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
33 Máy mài phá 27 3 7.21687836487 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
34 Máy ép kiểu trục khuỷu 24 2 4.81125224325 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
4 35 Máy khoan bàn 23 1 2.40562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
36 Máy khoan bàn 23 1 2.40562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
37 Cưa tay 28 1 2.40562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
38 Máy mài dao cắt gọt 21 3 7.21687836487 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
39 Máy mài sắc vạn năng 22 1 2.40562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
40 Lò điện kiểu đứng 32 25 60.1406530406 4G10 75 C60H 63 52.5 440
41 Lò điện kiểu bể 33 30 72.1687836487 4G10 75 NC100H 100 83.3333333333 440
5
42 Lò điện kiểu buồng 31 30 72.1687836487 4G10 75 NC100H 100 83.3333333333 440
43 Bể điện phân 34 10 24.0562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
44 Bàn nguội 65 1 2.40562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
45 Bàn nguội 65 1 2.40562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
46 Bàn nguội 65 1 2.40562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
47 Máy cuốn dây 66 1 2.40562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
48 Bàn thí nghiệm 67 15 36.0843918244 4G4 53 C60H 63 52.5 440
6 49 Bể tắm có đốt nóng 68 4 9.62250448649 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
50 Tủ xấy 69 2 4.81125224325 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
51 Khoan bàn 70 1 2.40562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
52 Búa khí nén 53 10 24.0562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
53 Quạt 54 2 4.81125224325 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
54 Quạt 54 2 4.81125224325 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
55 Máy mài tròn 51 7 16.8393828514 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
56 Máy khoan đứng 52 2 4.81125224325 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
57 Máy phay răng 48 3 7.21687836487 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
58 Máy xọc 49 3 7.21687836487 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
59 Máy bào ngang 50 8 19.245008973 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
7 60 Máy bào ngang 50 8 19.245008973 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
61 Khoan điện 59 1 2.40562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
62 Máy tiện ren 43 10 24.0562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
63 Máy tiện ren 43 10 24.0562612162 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
64 Máy tiện ren 44 7 16.8393828514 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
65 Máy tiện ren 45 5 12.0281306081 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
66 Máy phay vạn năng 47 3 7.21687836487 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
67 Máy phay ngang 46 3 7.21687836487 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
8 68 Máy cắt 60 2 4.81125224325 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
69 Máy mài phá 58 3 7.21687836487 4G1,5 31 C60L 25 20.8333333333 440
70 Máy biến áp hàn 57 24 57.735026919 4G10 75 C60H 63 52.5 440

Bảng 35.Bảng tổng hợp thiết bị PX SCCK


Hình 10. Sơ đồ nguyên lý mạng điện hạ áp
Hình 11.Sơ đồ mặt bằng và đi dây PX SCCK

58
Tài liệu tham khảo

1. Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm – Thiết kế cấp điện, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật, Hà Nội,
2006.

2. TS. Ngô Hồng Quang – Giáo trình thiết kế cấp điện, Vụ Trung Học Chuyên Nghiệp –Dạy
Nghề, NXB Giáo Dục, 2007.

3. Ngô Hồng Quang – Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0.4V đến 500kV, NXB Khoa
Học & Kỹ Thuật, Hà Nội 2007

4. Slide bài giảng Hệ thông cung cấp điện

59

You might also like