Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI LỚP 11P1 - SỈ SỐ 31 HỌC SINH

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 NGÀY THỰC HIỆN: 27/02/2023


GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN HƯNG TIẾT 2 - BUỔI SÁNG

CHƯƠNG VI: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT


TÌM HIỂU ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT TRONG CUỘC SỐNG
( Dạy học theo hướng nghiên cứu bài học )
Thời gian: 1 tiết ( 45 phút )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết sự xuất hiện của phép tính luỹ thừa với số mũ thực; phép tính lôgarit trong các ứng dụng thực tế.
- Nhận biết sự xuất hiện của hàm số mũ và hàm số lôgarit trong các ứng dụng thực tế.
2. Kỹ năng
- Sử dụng các tính chất của phép tính luỹ thừa, phép tính lôgarit trong phép toán, rút gọn biểu thức.
- Tính giá trị của biểu thức chứa phép tính luỹ thừa, phép tính lôgarit bằng máy tính cầm tay.
- Vẽ đồ thị hàm số mũ và hàm số lôgarit.
- Sử dụng các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit vào giải quyết các vấn đề trong môn học khác và trong thực tiễn.
- Giải phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit đơn giản; vận dụng vào giải quyết các vấn đề ở môn học khác & trong thực tiễn.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực hoạt động, chủ động củng cố kiến thức đã học.
- Có tinh thần hợp tác trong học tập.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy và tính sáng tạo.
- Yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

Trang 1
4. Định hướng phát triển năng lực
Phẩm chất & Năng lực Yêu cầu cần đạt
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ và phân chia công việc hợp lý trong nhóm.
Năng lực làm việc nhóm
- Học sinh thảo luận, tổng kết và phối hợp hoàn thiện sản phẩm học tập.
- Học sinh sử dụ ng má y tı́nh, mạng internet vào việc tìm kiếm thông tin để xử lý cá c yêu ca• u bà i họ c.
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
- Học sinh sử dụng phần mềm POWERPOINT/CAPCUT/PROSHOW làm thuyết trình/dựng video.

Năng lực thuyết trình, báo cáo - Học sinh phá t huy khả năng bá o cá o trước tậ p theŠ , khả năng thuye‹ t trı̀nh.

- Học sinh trao đổi, thảo luận và hợp tác để tìm ra hướng giải quyết cho các yêu cầu được phân công.
Năng lực hợp tác và giao tiếp
- Học sinh lên chiến lược, phân tích vấn đề và phân công nhiệm vụ.
- Học sinh nắm vững kiến thức về phép tính luỹ thừa, lôgarit; hàm số mũ, lôgarit.
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Học sinh hiểu các yêu cầu bài toán đưa ra.
- Học sinh phân tích được bài toán thực tế và đưa ra chiến lược giải quyết vấn đề.
- Học sinh tính toán cẩn thận, hợp lý và chính xác.
Năng lực tính toán
- Học sinh vận dụng có hiệu quả máy tính cầm tay

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, bút lông bảng, thước kẻ, máy tính, thiết bị trình chiếu và dụng cụ hỗ trợ hoạt động dạy học.
2. Học sinh :
- Các kiến thức đã học: Chương VI: Hàm số mũ – Hàm số lôgarit.
- Sách giáo khoa, máy tính và giấy nháp.
- Sản phẩm nghiên cứu của nhóm.
- Laptop chuẩn bị thuyết trình.

Trang 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Ôn tập các công thức/tính chất của phép tính luỹ thừa, phép tính lôgarit. Hàm số mũ, hàm số lôgarit.
Sử dụng máy tính cầm tay để tính các biểu thức chứa phép tính luỹ thừa, phép tính lôgarit.
Thời gian: 10 phút (Tối đa 15 phút)
Hình thức: Trắc nghiệm nhanh 4 câu; điền đáp án 4 câu.
CÂU HỎI LỜI GIẢI

A
Câu 1: Cho 𝑥, 𝑦 > 0 và 𝛼, 𝛽 ∈ ℝ, đẳng thức nào sau đây sai ?
𝑨. (𝑥 + 𝑦)! = 𝑥 ! + 𝑦 ! 𝑩. (𝑥. 𝑦)! = 𝑥 ! . 𝑦 ! 𝑪. (𝑥 ! )" = 𝑥 !." 𝑫. 𝑥 !$" = 𝑥 ! . 𝑥 "
! ! ! % !( !
( ( 7
Câu 2: Biểu thức 𝑃 = 4𝑥√𝑥 % = 𝑥 & với 𝑥 > 0, giá trị của 𝜑 là bao nhiêu? 𝑃 = 7𝑥4𝑥 % = 7𝑥. 𝑥 ' = 7𝑥 ' = 7𝑥 ' = 𝑥 ) ⇒ 𝜑 =
6
Câu 3: Với các số thực dương 𝑎, 𝑏 bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
𝑨. 𝑙𝑜𝑔(𝑎𝑏) = 𝑙𝑜𝑔𝑎. 𝑙𝑜𝑔𝑏 𝑩. 𝑙𝑜𝑔(𝑎𝑏) = 𝑙𝑜𝑔𝑎 + 𝑙𝑜𝑔𝑏 𝑪. 𝑙𝑜𝑔 =
*
+
,-.*
,-.+
𝑫. log * 𝑏 =
,-.*
,-.+ B
/ 1 ! 1 0 1 4 2
Câu 4: Biểu thức 𝑄 =
!
log * √𝑎0 với 𝑎 > 1, giá trị của 𝑄 là bao nhiêu? 𝑄= log * 4𝑎0 = log * 𝑎1 = . . log * 𝑎 =
) 6 6 6 3 9

C
Câu 5: Hàm số 𝑦 = 223/ có tập xác định là ?
𝑨. 𝐷 = ℝ\{1} 𝑩. 𝐷 = (0; +∞) 𝑪. 𝐷 = ℝ 𝑫. (1; +∞)
Câu 6: Hàm số 𝑦 = log 4,) (𝑥 − 1) có tập xác định là ?
𝑨. 𝐷 = ℝ\{1} 𝑩. 𝐷 = (0; +∞) 𝑪. 𝐷 = ℝ 𝑫. (1; +∞) D
Câu 7: Sự tăng trưởng dân số được ước tính theo công thức tăng trưởng mũ 𝐴 = 𝑃. 𝑒 6.7 , trong đó 𝑃 là dân số Vào năm 2050, ta có 𝑡 = 30, khi đó dân số ước tính
của năm lấy làm mốc, 𝐴 là dân số sau 𝑡 năm, 𝑟 là tỉ lệ tăng dân số hằng năm. Biết rằng vào năm 2020, dân số được là:
Việt Nam khoảng 97,34 triệu người và tỉ lệ tăng dân số là 0,91% (theo danso.org). Nếu tỉ lệ tăng dân số này 𝐴 = 97,34. 𝑒 4,8/%.14 = 127,895 triệu người
giữ nguyên, hãy ước tính dân số Việt Nam vào năm 2050. (Làm tròn đến hàng phần nghìn)
Cô X có được số tiền 15 triệu sau
Câu 8: Cô X gửi 10 triệu đồng vào ngân hàng, hình thức lãi kép có kì hạn là 1 năm với lãi suất 6%/năm. /%
2 𝑦 = log/,4) W X ≈ 6,96 (năm)
Để biết sau y (năm) thì tổng số tiền cả vốn và lãi có được là x (đồng), cô X sử dụng công thức 𝑦 = log/,4) W X /4
/4 Vậy sau ít nhất 7 năm, cô X có được số tiền 15 triệu.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm thì cô X có thể rút ra được số tiền 15 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm đó ?
Biết lãi suất không đổi và qua mỗi năm cô X không gửi thêm tiền vào. (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)

Trang 3
B - C HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH (CỦNG CỐ) KIẾN THỨC - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Nghiên cứu nhiều hơn về ứng dụng thực tế các nội dung kiến thức được học ở Chương VI, qua đó củng cố nội dung bài học.
Lên kế hoạch trình bày nội dung nghiên cứu được dưới nhiều hình thức (thuyết trình, làm phóng sự, diễn tiểu phẩm,…)
Thông qua thực tế nghiên cứu, truyền tải thông điệp ý nghĩa. Phát triển khả năng làm việc nhóm.
Thời gian: Sản phẩm mỗi nhóm có độ dài từ 8 đến 10 phút; góp ý nhận xét (2 nhóm, tối đa 25 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Mỗi nhóm đảm nhận 1 nội dung, tiến hành làm việc nhóm và lên - Giao nhiệm vụ cho học sinh.
kế hoạch thực hiện sản phẩm (nhận nhiệm vụ từ 13/02/2024).
- Hỗ trợ toàn diện cho học sinh trong quá trình thực hiện sản phẩm.
- Mỗi nhóm có 1 sản phẩm là 1 video (nộp trước 25/02/2024).
- Hỗ trợ học sinh giải đáp các thắc mắc (nếu có).
- Trong quá trình công chiếu sản phẩm mỗi nhóm, mỗi học sinh ghi
chú các thông tin tiếp nhận được vào phiếu học tập cá nhân. - Nhận xét đánh giá sản phẩm (dựa trên công cụ đánh giá).

- Sau khi công chiếu sản phẩm, mỗi nhóm tiến hành giải đáp các - Mỗi học sinh có 1 phiếu học tập riêng để giáo viên có cơ sở đánh
thắc mắc của khán giả vể sản phẩm của nhóm mình (nếu có). giá hiệu quả học tập.

NHÓM 1: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA PHÉP TÍNH LUỸ THỪA/HÀM SỐ MŨ
NHIỆM VỤ SẢN PHẨM MONG ĐỢI
- Hệ thống lại tất cả các công thức/tính chất có trong Chương VI. Thực hiện file QUÀ TẾT K11.pdf - Xem video tham khảo
- Tìm hiểu 1 ứng dụng thực tế của phép tính luỹ thừa/hàm số mũ. https://www.youtube.com/watch?v=VQd8sE

- Thực hiện 1 bài báo cáo/video trình bày những nội dung tìm hiểu được của nhóm về ứng dụng mgNTY
- Sản phẩm nộp cuối cùng:
đó theo quy trình:
+ 1 báo cáo sơ lược/kế hoạch
Lựa chọn Lên kịch bản Trình bày Kiểm duyệt
Chuẩn bị + 1 video sản phẩm nghiên cứu
ứng dụng Lên kế hoạch Quay video Hậu kì
- Yêu cầu cần đạt:

+ Tham khảo SGK + Kiến thức + Phần 1: Giới thiệu + 19/02/2024 + 23/02/2024
+ Có nghiên cứu & có được sản phẩm

+ Tham khảo các (Lý thuyết) Mô phỏng ứng dụng bắt đầu nộp sản phẩm + Sản phẩm thể hiện được các tiêu chí:
báo cáo NCKH + Công cụ + Phần 2: Câu hỏi áp dụng trải nghiệm; sáng tạo; chỉnh chu; ứng
(Đạo cụ) Giải đáp câu hỏi Nộp báo cáo sơ lược trước 18/02/24. dụng; chính xác.

Trang 4
Đánh giá (mong đợi): Học sinh trải nghiệm hoạt động nghiên cứu thành công, phối hợp làm việc nhóm hiệu quả.
Học sinh hoàn thiện được sản phẩm đạt các yêu cầu, truyền tải được thông điệp ý nghĩa.

NHÓM 3: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA PHÉP TÍNH LÔGARIT/HÀM SỐ LÔGARIT
NHIỆM VỤ SẢN PHẨM MONG ĐỢI
- Hệ thống lại tất cả các công thức/tính chất có trong Chương VI. Thực hiện file QUÀ TẾT K11.pdf - Xem video tham khảo
- Tìm hiểu 1 ứng dụng thực tế của phép tính lôgarit/hàm số lôgarit. https://www.youtube.com/watch?v=VQd8sE

- Thực hiện 1 bài báo cáo/video trình bày những nội dung tìm hiểu được của nhóm về ứng dụng mgNTY
- Sản phẩm nộp cuối cùng:
đó theo quy trình:
+ 1 báo cáo sơ lược/kế hoạch
Lựa chọn Lên kịch bản Trình bày Kiểm duyệt
Chuẩn bị + 1 video sản phẩm nghiên cứu
ứng dụng Lên kế hoạch Quay video Hậu kì
- Yêu cầu cần đạt:

+ Tham khảo SGK + Kiến thức + Phần 1: Giới thiệu + 19/02/2024 + 23/02/2024 + Có nghiên cứu & có được sản phẩm

+ Tham khảo các (Lý thuyết) Mô phỏng ứng dụng bắt đầu nộp sản phẩm + Sản phẩm thể hiện được các tiêu chí:
báo cáo NCKH + Công cụ + Phần 2: Câu hỏi áp dụng trải nghiệm; sáng tạo; chỉnh chu; ứng
(Đạo cụ) Giải đáp câu hỏi Nộp báo cáo sơ lược trước 18/02/24. dụng; chính xác.

Đánh giá (mong đợi): Học sinh trải nghiệm hoạt động nghiên cứu thành công, phối hợp làm việc nhóm hiệu quả.
Học sinh hoàn thiện được sản phẩm đạt các yêu cầu, truyền tải được thông điệp ý nghĩa.

Công cụ đánh giá: Sản phẩm của học sinh; phiếu học tập cá nhân.
Phương pháp đánh giá: Quan sát; Kiểm tra viết; RUBRIC

RUBRIC đánh giá sản phẩm nghiên cứu (video) của các nhóm
Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
Sản phẩm
Trải nghiệm Tốt Đạt Làm sơ sài Không làm.
Sáng tạo Cao Vừa phải Thiếu Không

Trang 5
Chỉnh chu Hoàn thiện tốt Có sản phẩm Chưa hoàn thiện Không làm
Ứng dụng Ứng dụng cao Có ứng dụng Chưa rõ Không ứng dụng
Chính xác Đúng hết. Chưa chuẩn 1 vài chỗ. Chưa chuẩn 1 nhiều chỗ. Nhiều lỗi sai.
Làm việc nhóm
DEADLINE Đúng tiến độ Chậm tiến độ Trễ tiến độ Không có sản phẩm
Thời gian sản phẩm Từ 7 đến 10 phút Dưới 7 phút hoặc hơn 10 phút Quá ngắn/quá dài
Thái độ Tôn trọng, hợp tác Nghiêm túc Thụ động Thiếu hợp tác
Thủ tục sau dự án Đúng hẹn, đầy đủ Đầy đủ Trễ hẹn Không làm

D - E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG


(HOẠT ĐỘNG DỰ TRÙ)
Mục tiêu: Nghiên cứu nhiều hơn về ứng dụng thực tế các nội dung kiến thức được học ở Chương VI, qua đó củng cố nội dung bài học.
Sưu tập (nhiều nhất có thể) các ứng dụng thực tế, trình bày thành 1 bài báo cáo (mang tính giới thiệu)
Phát triển khả năng làm việc nhóm.
Thời gian: DỰ TRÙ.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Nhóm đảm nhận 1 nội dung, tiến hành làm việc nhóm và lên kế - Giao nhiệm vụ cho học sinh.
hoạch thực hiện sản phẩm (nhận nhiệm vụ từ 13/02/2024).
- Hỗ trợ toàn diện cho học sinh trong quá trình thực hiện sản phẩm.
- Nhóm có 1 sản phẩm là 1 file thuyết trình/báo cáo
- Hỗ trợ học sinh giải đáp các thắc mắc (nếu có).
(nộp trước 25/02/2024).
- Nhận xét đánh giá sản phẩm (dựa trên công cụ đánh giá).
- Trong quá trình báo cáo sản phẩm mỗi nhóm, mỗi học sinh ghi chú
các thông tin tiếp nhận được vào phiếu học tập cá nhân. - Mỗi học sinh có 1 phiếu học tập riêng để giáo viên có cơ sở đánh
giá hiệu quả học tập.
- Sau khi báo cáo sản phẩm, nhóm tiến hành giải đáp các thắc mắc
của khán giả vể sản phẩm của nhóm mình (nếu có).

NHÓM 2: TÌM HIỂU VÀ SƯU TẦM CÁC ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA PHÉP TÍNH LUỸ THỪA, LÔGARIT /HÀM SỐ MŨ/HÀM SỐ LÔGARIT
NHIỆM VỤ SẢN PHẨM MONG ĐỢI

Trang 6
- Hệ thống lại tất cả các công thức/tính chất có trong Chương VI. Thực hiện file - Sản phẩm nộp cuối cùng:
QUÀ TẾT K11.pdf + 1 báo cáo sơ lược/kế hoạch
- Tìm hiểu các ứng dụng thực tế của phép tính luỹ thừa/hàm số mũ. + 1 file báo cáo
- Thực hiện 1 bài báo cáo trình bày những nội dung tìm hiểu được của nhóm về các - Yêu cầu cần đạt:
ứng dụng sưu tầm được. + Có nghiên cứu & có được sản phẩm
- Chuẩn bị báo cáo trước lớp trong thời gian dưới 10 phút. + Sản phẩm thể hiện được các tiêu chí: trải nghiệm;
sáng tạo; chỉnh chu; ứng dụng; chính xác.
Đánh giá (mong đợi): Học sinh trải nghiệm hoạt động nghiên cứu thành công, phối hợp làm việc nhóm hiệu quả.
Học sinh hoàn thiện được sản phẩm đạt các yêu cầu, truyền tải được thông điệp ý nghĩa.

DẶN DÒ
- Ôn tập Chương VI; chuẩn bị bài tập ôn tập chương trong SGK CTST11 tập 2 trang 34.

Trang 7
GHI CHÚ
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................

Trang 8

You might also like