Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Câu 1:

- Nguyên tắc KQ đc rút ra từ quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng của
Mác Lênin về Thế giới, cụ thể là mqh giữa vật chất và ý thức, phải tôn trọng
tính kq kết họp vs phát huy tính năng động chủ quan.
- Xuất phất từ thực tế KQ tức là xuất phát từ tính kq của vật chất, từ bản thân
của sự vật, không thể tùy tiện gán cho sv cái mà nó không có hoặc chưa có.
Trong hoạt động cta phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan, mọi chủ
trường đường lối, chính sách, pháp luật, mục tiêu, phương hướng cx đều
phải xuất phát từ thực tế kq.. Trôn trọng đời sống vật chất cx như đối vs đs
tinh thần con người. Do vậy tôn trọng nguyên tắc kq có ý nghĩa rất lớn cho
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- Cta phải tôn trọng nguyên tắc này vì đậy là nguyên tắc quan trọng hàng
đầu trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người; là tiền đề để xác
định mục tiêu, phương hướng, nội dung, biện pháp phù hợp làm cơ sở cho
hoaatj động thực tiễn, nhận thứh. Phải tôn trọng và hành động theo quy luật
kq, nếu không sẽ gây ra những hậu quả tai hại không lường. Nhận thức sv, ht
phải chân thực, đúng đắn, tránh tô hồng hoặc bôi đen đối tượng, không gán
cho đối tượng cái mà nó không có
VD: Vận dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình công nghiệp hóa – hiện
đại hóa ở Việt Nam:

Việc vận dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại
hóa ở Việt Nam xuất phát từ việc tôn trọng các điều kiện tất yếu để nhằm mục đích
thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Với sự cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt trên thị trường, và từ đó cũng đòi
hỏi con người cần phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường và các vật các sản
phẩm, hàng hóa sẽ cần phải được sản xuất dựa trên nền tảng vững chắc của cơ sở
vật chất và những kỹ thuật hiện đại với cơ cấu phù hợp và cũng với chi phí có thể
bỏ ra của nền kinh tế, từ đó sẽ góp phần tăng khả năng tích lũy cho nền kinh tế, và
thông qua đó cũng sẽ góp phần phát triển nền kinh tế.
Câu 2:
- Trc hết ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất. Trong
mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất
thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý
thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức chính là nói đến vai trò
của con người. Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi bất cứ điều gì
trong hiện thực khách quan. Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể
tác động trở lại đối với vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con
người. Bởi vì ý thức chính là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý
thức chính là nói đến vai trò của con người. Bản thân ý thức không trực tiếp
làm thay đổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan. Mọi hoạt động của
con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức không phải là trực
tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người
những hiểu biết về hiện thực khách quan, trên cơ sở đó con người xác định
mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp,
các biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu của mình.

Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì “ý thức có sự tác động trở lại
vật chất “: Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người. Nhờ họat đông thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những điều
kiện, hoàn cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho
cuộc sống của con người. Còn tự bản thân ý thức thì không thể biến đổi được hiện
thực. Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết những
quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết
tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đãxác định. Đặc biệt là ý thức tiến bộ, cách
mạng một khi thâm nhập vào quần chúng nhân dân – lực lượng vật chất xã hội, thì
có vai trò rất to lớn.
- Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:
+ Tích cực: Ý thức có thể trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển.
+Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát triển của vật
chất khi ý thức phản ánh không đúng, làm sai lệch các quy luật vận động khách
quan của vật ckhá.
 Như vậy bằng cách định hướng hoạt động of con ng, Yt có thể quyết định
hành động của con ng đúng hay sai, thành công hay thất bại...
VD: Từ nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước. Từ sau Đại hội VI,
đảng ta chuyển nền kinh tế từ tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị trường, để
sau gần 30 năm bộ mặt nước ta đã thay đổi hẳn.

You might also like