Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 28

Chương 2

PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

2.1 Các loại ứng suất trong đất


Trạng thái ứng suất của phân tố đặc trưng bằng các ứng suất
- Ứng suất pháp: x , y , z
- Ứng suất tiếp: xy, xz , yx , yz , zx , zy

0 x
z
zx
zy xz
x
yz
xy
y yx
y

z
Hình 2.2 Ứng suất trong 1 mô hình phân tố đất

Trong thực tế công trình ta phân biệt hai loại ứng suất trong nền đất
- Ứng suất do trọng lượng bản thân
- Ứng suất do tải trọng ngoài
Đơn vị của ứng suất: kN/m2 , Pa, kPa, MPa, (kG/cm2).

2.2 Ứng suất do trọng lượng bản thân đất nền gây ra

2.2.1 Nền đồng nhất

(2.1)

(2.2)

(z) : trọng lượng riêng của đất tự nhiên, thay đổi theo chiều sâu
 : hệ số nén hông, phụ thuộc vào từng loại đất ( ,  là hệ số nở hông or
Poisson)

Bảng 2.1 Hệ số nén hông  và Poisson 

Loại đất Hệ số nén hông  Hệ số nở hông (poisson) 


Đất cát 0,33  0,43 0,25  0,3
Đất cát pha sét 0,28  0,4 0,2  0,3

- 28 -
Đất sét pha cát 0,49  0,59 0,33  0,37
Đất sét 0,61  0,82 0,38  0,45

Vì nền đất là một mặt phẳng bán vô hạn, nên 1 mặt phẳng thẳng đứng nào cũng là mặt phẳng
đối xứng nên:

xy = yz = zx = 0 (2.3)

Nếu xem là nền đồng nhất thì (z) =  = const, ta có ứng suất do trọng lựơng bản thân tại độ
sâu z:
z =  z (2.4)

Đơn vị của ứng suất là kN/m2, Pa, kPa, MPa.

2.2.2 Nền nhiều lớp

(2.5a)

(2.5b)

x = y =  z = (2.6)

xy = yz = zx = 0 (2.7)


Trong đó n là số lớp đất, i và hi là trọng lượng riêng và chiều dày của lớp đất thứ i

 Trường hợp đất nền có mực nước ngầm

Nếu đất nằm dưới mực nước ngầm có khả năng bị đẩy nổi thì phải dùng trọng lượng riêng
(dung trọng) đẩy nổi (’) khi tính toán ứng suất bản thân.

- Ứng suất bản thân (ứng suất tổng)

z = 1 h1 + 2 h2 + … + i hi (2.8)
1, 2 , 3 , 4 là trọng lượng riêng bảo hòa trong nước

- Áp suất của nước trong lổ rỗng (áp suất thủy tĩnh) được tính khi có nước:

u = (h1 + h2 + … + hi) w (2.9)

- Ứng suất hữu hiệu do trọng lượng bản thân gây ra:

z’ = z – u = (i - w) hi = i’ hi (2.10)

- 29 -
h1 A 1 h1 wh2 1h1+wh2 1 h1 w
h2 B 2 h2 Vùng mao dẫn 2 h2 1

h3 3 h3 3 h3 2
C

h4 4 h4 4 h4 3
E
wz w(h3+h4) wz
1h1+2h2+3h3+4h4 1h1+2h2+3h3+4h4 wh1+1h2+2h3+3h4
’E=1h1+’2h2+’3h3+’4h4 ’=1h1+2h2+’3h3+’4h4 ’=’1h2+’2h3+’3h4

---- : Ứng suất hữu hiệu


___ : Ứng suất tổng
Hình 2.4 Biểu đồ phân bố ứng suất do trọng lượng bản thân

- 30 -
2.3 Ứng suất do tải trọng ngoài

2.3.1 Bài toán cơ bản (lực tập trung thẳng đứng) – Bài toán Boussinesq (1885)

- Xét 1 lực tập trung P, đặt tại điểm O, ứng suất do P gây ra tại điểm M trong đất có tọa độ (r,
z), bán kính R và góc  trong hệ tọa độ cực.
P
0 x


R z

r M
S dR
y R
s1 M1
z
Hình 2.5 Xác định ứng suất tại M do lực tập trung P gây ra

* Ứng suất pháp:

(2.29)

(2.30)

(2.31)

* Ứng suất tiếp

(2.32)

(2.33)

(2.34)

(khoảng cách từ điểm M đến lực tác dụng P) (2.15)


(khoảng cách vuông gốc cách từ điểm M đến trục oz)(2.16)

Để xác định z , người ta lập công thức gọn hơn để tra bảng

- 31 -
(2.35)

k  r/z, được lập thành bảng tra.

Bảng 2.2 Giá trị hệ số k theo r/z

r/z k r/z k r/z k


0 0,4775 1,1 0,0658 2,1 0,0070
0,1 0,4657 1,2 0,0513 2,2 0,0058
0,2 0,4329 1,3 0,0402 2,3 0,0048
0,3 0,3849 1,4 0,0317 2,4 0,0040
0,4 0,3294 1,5 0,0251 2,5 0,0034
0,5 0,2733 1,6 0,0200 2,6 0,0029
0,6 0.2214 1,7 0,0160 2,7 0,0024
0,7 0,1762 1,8 0,0129 2,8 0,0021
0,8 0,1386 1,9 0,0105 2,9 0,0017
0,9 0,1083 2,0 0,0085 3,0 0,0015
1,0 0,0844 4,0 0.0004

Nếu có nhiều tải tập trung tác dụng, ứng suất tại M được tính toán dực theo nguyên lí cộng tác
dụng lực

(2.36)

ki tra bảng phụ thuộc vào r/z

P1 P2 P3
0
r1
z r2
r3

Hình 2.8 Cộng tác dụng lực

* Trường hợp lực tập trung nằm ngang ngay trên mặt đất
(lực hãm ô tô, lực va đập tàu, bến cảng, …)
(2.37)

; (2.38)

- 32 -
0
Q x
r

y
M
z

Hình 2.9 Lực tập trung nằm ngang ngay trên mặt đất

* Trường hợp lực tập trung đặt trong đất cách mặt đất một đoạn h
(tải trọng đáy hố móng, tại mũi cọc, …)

A’ (0,0,-h)

0
x
h R2
A (0,0,+h) z
P R1
y M
z

Hình 2.10 Lực tập trung trong đất cách mặt đất một đoạn h

Mindlin (1950) đưa ra lời giải

(2.39)
Trong đó
; (2.40)
 : hệ số nở hông (poisson)
r : khoảng cách vuông góc từ điểm đang xét tới trục Oz

Kofman đã rút gọn phương trình trên như sau:


(2.41)
kh  (z/h , r/h) được lập thành bảng tra

Bảng 2.3 Giá trị hệ số kh theo r/h và z/h

- 33 -
r/h
0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0
0 0 0 0 0 0 0
0,2 - 0,0960 - 0,0719 - 0,0289 - 0,0020 + 0,0065 + 0,0066
0,4 - 0,3709 - 0,2582 - 0,0880 - 0,0024 + 0,0206 + 0,0202
0,6 - 1,1057 - 0,5986 - 0,1170 + 0,0184 + 0,0400 + 0,0344
0,8 - 4,9217 - 0,8510 - 0,0152 + 0,0590 + 0,0568 + 0,0440
1,0 + 0,1018 + 0,0917 + 0,0775 + 0,0619 + 0,0473
1,2 + 5,1378 + 0,6390 + 0,2012 + 0,0968 + 0,0666 + 0,0495
1,4 + 1,3360 + 0,8108 + 0,2518 + 0,1391 + 0,0813 + 0,0555
1,6 + 0,6234 + 0,4966 + 0,2901 + 0,1600 + 0,0959 + 0,0635
1,8 + 0,3689 + 0,3251 + 0,2344 + 0,1548 + 0,1014 + 0,0692
2,0 + 0,2480 + 0,2291 + 0,1847 + 0,1368 + 0,0982 + 0,0708

2.3.2 Bài toán không gian


Khi kích thược móng của công trình thủy lợi, cầu đường l/b ≤ 20; công trình xây dựng dân
dụng l/b ≤ 7 thì xem như bài toán không gian.

2.3.2.1 Tải trọng phân bố đều trên diện tích chữ nhật
b

L p
o x

z
y
b
A
l1
O
L x
l1
b1 b1
y
Hình 2.11 Tải trọng phân bố đều trên diện tích chữ nhật

Ứng suất tại tâm O của diện chịu tải

(2.42)

- 34 -
Để đơn giản tính toán, ta lập bảng và tính
Ứng suất tại 1 điểm ở độ sâu z so với mặt đáy móng, tính theo sau:
(2.43)
k0  (L/B ; z/B)

Bảng 2.4 Giá trị hệ số k0 theo (L/B, z/B), tại tâm móng

x= L/B
y=
1 1,5 2 3 6 10 20 Bài toán phẳng
0 1 1 1 1 1 1 1 1
0,25 0,808 0,904 0,908 0,912 0,924 0,940 0,960 0,96
0,5 0,696 0,716 0,734 0,762 0,789 0,792 0,820 0,82
1 0,386 0,428 0,470 0,500 0,518 0,522 0,549 0,55
1,5 0,194 0,257 0,288 0,348 0,360 0,373 0,397 0,40
2 0,114 0,157 0,188 0,240 0,268 0,279 0,308 0,31
3 0,058 0,076 0,108 0,147 0,180 0,188 0,209 0,21
5 0,008 0,025 0,040 0,076 0,096 0,108 0,129 0,13

 Ứng suất tại mép (góc) của diện chịu tải

(2.44)
kg  (L/B ; z/B)

- 35 -
Bảng 2.5 Giá trị hệ số kg theo (L/B, z/B)
(Các trị số trong bảng được viết sau dấu phẩy: 2486 -> 0,2486)
L/B
1 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,4 2,8 3,2 3,6 4,0 5 6 10
0 0,250 0,250 0,250 0,250 0,250 0,250 0,250 0,250 0,250 0,250 0,250 0,250 0,250 0,250
0,2 2486 2489 2490 2491 2491 2194 2492 2492 2492 2492 2492 2492 2492 2492
0,4 2401 2420 2429 2434 2437 2439 2441 2442 2443 2443 2443 2443 2443 2443
0,6 2229 2275 2300 2315 2324 2329 2335 2338 2340 2341 2341 2342 2342 2342
0,8 1999 2075 2120 2147 2165 2176 2188 2194 2198 2199 2200 2202 2202 2202
1,0 1752 1851 1941 1955 1981 1999 2020 2031 2037 2040 2042 2044 2015 2046
1,2 1516 1626 1706 1758 1793 1818 1849 1865 1873 1878 1882 1885 1887 1888
1,4 1308 1423 1508 1569 1613 1644 1685 1705 1718 1725 1730 1735 1738 1740
1,6 1123 1211 1329 1396 1445 1482 1530 1557 1574 1584 1590 1598 1601 1604
1,8 0969 1083 1172 1241 1294 1334 1389 1423 1443 1455 1463 1474 1478 1482
2,0 0840 0847 1031 1103 1158 1202 1263 1300 1324 1339 1350 1363 1368 1374
2,2 0732 0832 0917 0984 1039 1084 1149 1191 1218 1235 1248 1264 1271 1277
2,4 0642 0734 0813 0879 0934 0979 1047 1092 1122 1142 1156 1175 1181 1192
2,6 0566 0651 0725 0788 0842 0887 0955 1003 1035 1058 1073 1095 1106 1116
2,8 0502 0580 0649 0709 0764 0805 0875 0923 0957 0982 0999 1024 1036 1048
3,0 0447 0519 0583 0640 0690 0732 0801 0851 0887 0913 0931 0959 0973 0987
3,2 0401 0467 0526 0580 0627 0668 0735 0786 0823 0850 0870 0900 0916 0933
3,4 0361 0421 0477 0527 0571 0611 0677 0727 0765 0793 0814 0847 0864 0882
3,6 0326 0382 0433 0480 0523 0561 0624 0674 0712 0711 0763 0799 0816 0837
3,8 0296 0348 0395 0439 0479 0516 0577 0628 0664 0694 0717 0753 0773 0796
4,0 0270 0318 0362 0403 0441 0474 0535 0588 0620 0650 0674 0712 0733 0758
4,2 0247 0291 0333 0371 0407 0439 0496 0543 0581 0610 0634 0674 0696 0724
4,4 0227 0268 0306 0343 0376 0407 0462 0507 0544 0574 0597 0639 0662 0692
4,6 0209 0247 0283 0317 0348 0378 0430 0474 0510 0540 0564 0606 0630 0663
4,8 0193 0229 0262 0294 0324 0352 0402 0444 0480 0509 0533 0576 0601 0635
5 0179 0212 0243 0274 0302 0328 0376 0417 0451 0480 0504 0547 0573 0610
6 0127 0151 0174 0196 0218 0238 0276 0310 0310 0366 0388 0431 0460 0506
7 0094 0112 0130 0147 0164 0180 0210 0238 0263 0286 0306 0316 0376 0428
8 0073 0087 0101 0114 0127 0140 0165 0187 0209 0228 0246 0283 0311 0367
9 0058 0069 0080 0091 0102 0112 0132 0152 0169 0186 0202 0235 0262 0319
10 0047 0056 0065 0074 0083 0092 0109 0125 0140 0154 0167 0198 0222 0280
Nhấn: "mode/3" rồi nhập "4" (nếu nội suy tuyến tính), rồi nhập x, y vào các cột, sau đó thoát
(AC).
Nhập "giá trị cần nội suy/shift/1/7" rồi chọn 5 (nếu muốn tìm y) hoặc chọn 4 (nếu muốn tìm
x)
Nội suy các hàm khác tương tự (sau khi bấm mode/3 có các dạng tương ướng)
 Ứng suất tại điểm M thuộc diện chịu tải

- 36 -
A F B

1 2

K M
L
4 3

D E C

Hình 2.12 Ứng suất tại điểm M thuộc diện chịu tải

Tìm ứng suất tại điểm góc cho các diện chịu tải
z = (kg1 + kg2 + kg3 + kg4) p (2.45)

 Ứng suất tại điểm N không thuộc diện chịu tải


z = (kg1 - kg2 - kg3 + kg4) p (2.46)

Diện chịu tải: [1] : (AKNE), [2] : (BKNF), [3] : (DLNE), [4] : (CLNF)
A B
K

C
D 1 2 L
3 4
E F N

Hình 2.13 Ứng suất tại điểm nằm ngoài diện chịu tải

2.3.2.2 Tải trọng phân bố hình tam giác tác dụng lên diện chịu tải chữ nhật
(công trình đường, đê, đập có chiều dài hữu hạn)

- Ứng suất tại một điểm M có tọa độ (x, y, x)

(3.47)

- 37 -
p p
o
x
η A C
l

l


d
y b B D
b
z

Hình 2.14 Tải trọng phân bố hình tam giác tác dụng lên diện chịu tải chữ nhật

Trong thực tế, ứng suất z được xác định tại các điểm nằm trên đường thẳng đứng đi qua gốc
hình chữ nhật có cường độ tải trọng nhỏ nhất và lớn nhất.

- Ứng suất nhỏ nhất tại A, B (nằm trên trục Z1)

(2.48)

- Ứng suất lớn nhất tại C, D (nằm trên trục Z2)

(2.49)

(+ điểm: Nguyễn Thái Sơn(A1),Huỳnh Khánh Tường (A7), Trần Văn Thành)

- 38 -
Bảng 2.6 Giá trị hệ số kT1 (min) theo (l/b, z/b) (b là bề rộng phân bố tam giác)

z/b
l/b
0 0,25 0,50 1,0 1,5 2,0 3,0 5,0
0,15 0 0,020 0,021 0,010 0,010 0,070 0,004 0,001
0,30 0 0,031 0,037 0,020 0,020 0,013 0,007 0,003
0,60 0 0,035 0,053 0,039 0,039 0,029 0,015 0,006
1,00 0 0,036 0,060 0,053 0,053 0,039 0,022 0,009
1,50 0 0,037 0,061 0,063 0,063 0,049 0,029 0,012
2,00 0 0,037 0,062 0,068 0,068 0,055 0,035 0,017
3,00 0 0,037 0,063 0,071 0,071 0,059 0,041 0,022
6,00 0 0,037 0,063 0,071 0,071 0,062 0,046 0,026
10,0 0 0,038 0,064 0,072 0,072 0,063 0,048 0,030

Bảng 2.7 Giá trị hệ số kT2 (max) theo (l/b, z/b)

z/b
l/b
0 0,25 0,50 1,0 1,5 2,0 3,0 5,0
0,15 0.250 0,136 0,101 0,025 0,012 0,008 0,005 0,001
0,30 0.250 0,186 0,116 0,051 0,026 0,017 0,010 0,004
0,60 0.250 0,206 0,160 0,085 0,050 0,031 0,016 0,007
1,00 0.250 0,209 0,170 0,108 0,069 0,045 0,024 0,009
1,50 0.250 0,210 0,173 0,113 0,080 0,056 0,033 0,014
2,00 0.250 0,211 0,175 0,117 0,087 0,064 0,041 0,019
3,00 0.250 0,211 0,175 0,119 0,090 0,071 0,047 0,025
6,00 0.250 0,211 0,176 0,120 0,092 0,075 0,051 0,029
10,0 0.250 0,212 0,177 0,121 0,093 0,076 0,052 0,032

 Trường hợp điểm M nằm trong hay ngoài diện chịu tải, ta có thể xác định ứng suất
bằng cách chia diện chịu tải ra những phần nhỏ hoặc thêm vào những diện chịu tải ảo như
hình vẽ.
2 p p 2 p’
1 1
3 4 3
A C A L
L C
E l
M F B D
N

B N
D
b E M
F

Hình 2.15 Xác định ứng suất tại điểm M bất kì trong hoặc ngoài diện chịu tại

- Trường hợp a:
(ALME) [1] + (EMNB) [1] + (LCFM) [2] + (MFDN) [2] + (LCFM) [3] + (MFDN) [3]
- Trường hợp b:
(ALME) [4] – (BNME) [4] – {(CLMF) [2] + (CLMF) [3]} + {(DNMF) [2] + (DNMF) [3]}
2.3.2.3 Tải trọng phân bố đều trên diện tích hình tròn

- 39 -
(Móng tròn, móng silo, …)

Ứng xuất thẳng đứng tại điểm M:

(2.49)

(2.50)

p
a
d p: tải trọng tác dụng
o 
r dr a: bán kính diện chịu tải

Hình 2.16 Ứng suất do tải trọng phân bố đều trên diện tích hình tròn

(2.51)

Đặt

(2.52)

- 40 -
Bảng 2.8 Giá trị hệ số ktr theo (a/z)

a/z ktr a/z ktr a/z ktr


0,2 0,0571 2,8 0,9620 5,4 0,9940
0,4 0,1996 3,0 0,9684 5,6 0,9946
0,6 0,3695 3,2 0,9735 5,8 0,9951
0,8 0,5239 3,4 0,9775 6,0 0,9956
1,0 0,6465 3,6 0,9808 6,5 0,9965
1,2 0,7376 3,8 0,9835 7,0 0,9972
1,4 0,8036 4,0 0,9857 7,5 0,9977
1,6 0,8511 4,2 0,9876 8,0 0,9981
1,8 0,8855 4,4 0,9891 9,0 0,9987
2,0 0,9106 4,6 0,9904 10,0 0,9990
2,2 0,9291 4,8 0,9915 15,0 0,9997
2,4 0,9431 5,0 0,9925 20,0 0,9999
2,6 0,9537 5,2 0,9933 30,0 1,000

2.3.2.4 Tải trọng phân bố đều nằm ngang trên diện tích chịu tải hình chữ nhật

(Ứng suất do nước chảy, nước tác dụng lên đê, đập, …)

l png

A C

M M’

Hình 2.17 Ứng suất do tải trọng phân bố đều nằm ngang trên diện tích chịu tải hình chữ nhật

- Ứng suất nằm trên đường thẳng qua A, ứng suất kéo

zA = - kng p (2.53)

- Ứng suất nằm trên đường thẳng qua C, ứng suất nén

zC = kng p (2.54)

kng  (l/b, z/b)

- 41 -
Bảng 2.9 Giá trị hệ số kng theo (l/b, z/b)

l/b
z/b
0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 3,0 4,0 10
0,0 0,1592 1592 1592 1592 1592 1592 1592 1592 1592 1592 1592 1592 1592
0,2 1114 1401 1479 1506 1518 1523 1526 1528 1529 1529 1530 1530 1530
0,4 0672 1049 1217 1293 1328 1347 1356 1362 1365 1367 1371 1372 1372
0,6 0432 0746 0933 1035 1091 1124 1139 1150 1156 1160 1168 1169 1170
0,8 0290 0527 0601 0796 0861 0900 0924 0939 0948 0955 0967 0969 0970
1,0 0201 0375 0508 0602 0666 0708 0735 0753 0766 0774 0790 0794 0796
1,2 0142 0270 0375 0455 0512 0553 0582 0601 0615 0624 0645 0650 0652
1,4 0103 0199 0280 0345 0395 0433 0460 0480 0494 0505 0528 0534 0538
1,6 0077 0149 0212 0265 0308 0341 0366 0385 0400 0410 0436 0443 0447
1,8 0058 0113 0168 0206 0242 0270 0293 0311 0325 0336 0362 0370 0375
2,0 0045 0088 0127 0162 0192 0217 0237 0253 0266 0277 0303 0312 0318
2,5 0025 0050 0073 0094 0113 0130 0145 0157 0167 0176 0202 0311 0219
3,0 0015 0031 0045 0059 0071 0083 0093 0102 0110 0117 0140 0150 0159
5,0 0004 0007 0011 0014 0018 0021 0024 0027 0080 0032 0043 0050 0060
7,0 0001 0003 0004 0005 0007 0008 0009 0010 0012 0013 0018 0022 0030
10 00005 0001 0001 0002 0002 0003 0003 0004 0004 0005 0007 0008 0014

 Nếu muốn tìm ứng suất tại một điểm nào đó do lực tác dụng lên diện chịu tải bất kì, ta
chia diện chịu tải thành những diện chịu tải nhỏ và xem lực tác dụng lên nó là những lực
tập trung tại tâm của mãnh. Dùng nguyên lí cộng tác dụng để xác định ứng suất tại điểm
đó.

2.3.3 Bài toán phẳng

Những công trình xây dựng có l/b > 7, công trình thủy lợi, cầu đường
có l/b > 20, thì khi tính toán có thể xem như bài toán phẳng.

2.3.3.1 Tải trọng phân bố đường thẳng theo phương y (bài toán
Flamant)

Bài toán Flamant được suy ra từ bài toán Boussinesq khi cho P chạy
trên đường thẳng thành tải phân bố p.

- 42 -
p

x
O
R

R
x
y
y z
z

Hình 2.18 Ứng suất do tải trọng phân bố đường thẳng


theo phương y
(2.55)

(2.56)

(2.57)

(2.58)

(2.59)

(2.60)

2.3.3.2 Tải trọng phân bố đều hình băng theo phương y

Triển khai bài toán đường thẳng trên bề rộng B, ta được tải phân bố
đều p trên tiết diện hình băng, tọa độ điểm M xác định từ 2 góc 1 và
2 .

- 43 -
b
p dx

A B x
2 1
z r d

2

M x
z

Hình 2.19 Ứng suất do tải trọng phân bố đều hình băng

Ứng suất dz do tải trọng đường thẳng pdx gây ra tại M(x,z):

(2.61)
; ;
(2.62)
Tích phân từ 1 đến 2 ta được

(2.63)
Flamant đã giải được
(2.64)
(2.65)
(2.66)
2 = + : M nằm ngoài diện chịu tải
2 = - : M nằm trong diện chịu tải

Để đơn giản cho việc tính toán, công thức trên được rút gọn

(2.67)

- 44 -
(2.68)

(2.69)

kz, kx, k  (x/b, z/b) được lập thành bảng tra

Table 3.4 Giá trị hệ số kz (z/p), kx (x/p), k (/p) (continous)

x/b
z/b 0 0,25 0,5
z/p x/p /p z/p x/p /p z/p x/p /p
0 1,00 1,00 0 1,00 1,00 0,00 0,50 0,50 0,32
0,10 1,00 0,75 0 0,99 0,69 0,04 0,50 0,44 0,31
0,25 0,96 0,45 0 0,90 0,39 0,13 0,50 0,35 0,30
0,35 0,91 0,31 0 0,83 0,29 0,15 0,49 0,29 0,28
0,50 0,82 0,18 0 0,74 0,19 0,16 0,48 0,23 0,26
0,75 0,67 0,08 0 0,61 0,10 0,13 0,45 0,14 0,20
1,00 0,55 0,04 0 0,51 0,05 0,10 0,41 0,09 0,16
1,25 0,46 0,02 0 0,44 0,03 0,07 0,37 0,06 0,12
1,50 0,40 0,01 0 0,38 0,02 0,06 0,33 0,04 0,10
1,75 0,35 – 0 0,34 0,01 0,04 0,30 0,03 0,08
2,00 0,31 – 0 0,31 – 0,03 0,28 0,02 0,06
3,00 0,21 – 0 0,21 – 0,02 0,20 0,01 0,03
4,00 0,16 – 0 0,16 – 0,01 0,15 – 0,02
5,00 0,13 – 0 0,13 – – 0,12 – –
6,00 0,11 – 0 0,10 – – 0,10 – –

x/b
z/b 1 1,5 2
z/p x/p /p z/p (x/p /p z/p x/p /p
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

- 45 -
0,10 0,01 0,08 0,02 0,00 0,03 0,00 0,00 0,02 0,00
0,25 0,02 0,17 0,05 0,00 0,07 0,01 0,00 0,04 0,00
0,35 0,04 0,20 0,08 0,01 0,10 0,02 0,00 0,05 0,01
0,50 0,08 0,21 0,13 0,02 0,12 0,04 0,00 0,07 0,02
0,75 0,15 0,22 0,16 0,04 0,14 0,07 0,02 0,10 0,04
1,00 0,19 0,15 0,16 0,07 0,14 0,10 0,03 0,13 0,05
1,25 0,20 0,11 0,14 0,10 0,12 0,10 0,04 0,11 0,07
1,50 0,21 0,08 0,13 0,11 0,10 0,10 0,06 0,10 0,07
1,75 0,21 0,06 0,11 0,13 0,09 0,10 0,07 0,09 0,08
2,00 0,20 0,05 0,10 0,14 0,07 0,10 0,08 0,08 0,08
3,00 0,17 0,02 0,06 0,13 0,03 0,07 0,10 0,04 0,07
4,00 0,14 0,01 0,03 0,12 0,02 0,05 0,10 0,03 0,05
5,00 0,12 – – 0,11 – – 0,09 – –
6,00 0,10 – – 0,10 – – – – –
 Trường hợp nếu M  oz (trục chính), ta có
z = 1 , x = 3 , 1 và 3 tạo nên các ứng suất chính

(2.70)

(2.71)
(2.72)
(2.73)

2.3.3.3 Tải trọng phân bố tam giác trên diện tích hình
băng (dọc theo phương y)
(Nền đường, đê, đập, … )

- 46 -
x dx
p
A B x
2 1
zM r d

2

M xM b
z

Hình 2.20 Ứng suất do tải trọng phân bố tam giác


trên diện tích hình băng
(2.74)

(2.75)
(2.76)
, ,  (x/b, z/b) được lập thành
bảng tra (chú ý chiều khi xác định các ứng suất).
Table 2.11. Giá trị hệ số cho tải trọng hình băng phân
bố tam giác
b
p
o
x
z

- 47 -
x/b
z/b
-1,5 -1,0 -0,5 0 0,25 0,50 0,75 1,0 1,5 2,0 2,5
0 0 0 0 0 0,250 0,500 0,750 0,500 0 0 0
0,25 – – 0,001 0,075 0,256 0,480 0,643 0,424 0,015 0,003 –
0,50 0,002 0,003 0,023 0,127 0,263 0,410 0,477 0,353 0,056 0,017 0,003
0,75 0,006 0,016 0,042 0,153 0,248 0,335 0,381 0,293 0,108 0,024 0,009
1,00 0,014 0,025 0,061 0,159 0,223 0,275 0,279 0,241 0,129 0,045 0,013
1,5 0,020 0,048 0,096 0,145 0,178 0,200 0,202 0,185 0,124 0,062 0,041
2 0,033 0,061 0,092 0,127 0,146 0,155 0,163 0,153 0,108 0,069 0,050
3 0,050 0,064 0,080 0,096 0,103 0,104 0,108 0,104 0,090 0,071 0,050
4 0,051 0,060 0,067 0,075 0,078 0,085 0,082 0,075 0,073 0,060 0,049
5 0,047 0,052 0,057 0,059 0,062 0,063 0,068 0,065 0,061 0,051 0,047
6 0,041 0,041 0,050 0,051 0,052 0,053 0,053 0,053 0,050 0,050 0,045
Bảng 2.12 Giá trị hệ số cho tải trọng hình băng phân bố tam giác
p
o x
b/2 b/2
z
x/b
z/b
-1,0 -0,75 -0,50 -0,25 0,0 +0,25 +0,50 +0,75
0,01 0,006 0,015 0,467 0,718 0,487 0,249 0,026 0,005
0,1 0,054 0,132 0,321 0,452 0,376 0,233 0,116 0,049
0,2 0,097 0,186 0,230 0,259 0,269 0,219 0,146 0,084
0,4 0,128 0,160 0,127 0,099 0,130 0,148 0,142 0,114
0,6 0,116 0,112 0,074 0,046 0,065 0,096 0,114 0,108
0,8 0,093 0,077 0,046 0,025 0,035 0,062 0,085 0,091
1,0 0,072 0,053 0,029 0,013 0,020 0,041 0,061 0,074
1,2 0,048 0,038 0,020 0,009 0,013 0,028 0,047 0,058
1,4 0,042 0,027 0,014 0,007 0,008 0,019 0,033 0,045
2,0 0,019 0,012 0,005 0,002 0,003 0,008 0,015 0,022

Bảng 2.13 Giá trị hệ số cho tải trọng hình băng phân bố tam
giác
p
o x
b/2 b/2
z
z/b x/b

- 48 -
-1,0 -0,75 -0,50 -0,25 0,0 +0,25 +0,50 +0,75
0,01 -0,000 -0,001 -0,313 +0,009 +0,010 +0,010 +0,005 +0,000
0,1 -0,008 -0,034 -0,272 +0,040 +0,075 +0,078 +0,044 +0,008
0,2 -0,028 -0,091 -0,231 +0,016 +0,108 +0,129 +0,075 +0,025
0,4 -0,071 -0,139 -0,167 -0,020 +0,104 +0,138 +0,108 +0,060
0,6 -0,093 -0,132 -0,122 -0,025 +0,077 +0,123 +0,112 +0,080
0,8 -0,096 -0,112 -0,090 -0,021 +0,056 +0,100 +0,104 +0,085
1,0 -0,089 -0,092 -0,068 -0,017 +0,040 +0,079 +0,091 +0,083
1,2 -0,080 -0,076 -0,053 -0,014 +0,030 +0,065 +0,081 +0,077
1,4 -0,070 -0,062 -0,042 -0,010 +0,023 +0,051 +0,066 +0,069
2,0 -0,046 -0,037 -0,023 -0,006 +0,012 +0,028 +0,041 +0,048

2.3.3.4 Tải trọng hình băng phân bố đều nằm ngang

Png
o x
b/2 b/2
z
Hình 2.21 Ứng suất do tải trọng hình băng phân bố đều nằm ngang

(2.78)
(2.79)
(2.80)

, ,  (x/b, z/b) được lập thành bảng tra

- 49 -
Bảng 2.14 Giá trị hệ số , , cho tải trọng hình băng phân bố
đều nằm ngang
b
Png
x
o
z

x/b
z/b
-1,00 -0,75 -0,50 -0,25 0,00 +0,25 +0,50 +0,75
0,001 0,001 0,318 0,001 0,000 -0,001 -0,318 -0,001
0,01 0,699 1,024 2,645 0,697 0,000 -0,697 -2,645 -1,024
-0,008 -0,021 -0,494 -0,935 -0,848 -0,935 -0494 -0,021
0,011 0,042 0,315 0,039 0,000 -0,039 -0,315 -0,042
0,1 0,677 0,917 1,154 0,618 0,000 -0,618 -1,154 -0917
-0,082 -0,180 -0,437 -0,685 -0,752 -0,685 -0,437 -0,180
0,038 0,116 0,306 0,103 0,000 -0,103 -0,306 -0,116
0,2 0,619 0,759 0,731 0,459 0,000 -0,459 -0,731 -0,759
-0,147 -0,270 -0,376 -0,469 -0,538 -0,469 -0,376 -0,270
0,103 0,199 0,274 0,159 0,000 -0,159 -0,274 -0,199
0,4 0,461 0,456 0,356 0,216 0,000 -0,216 -0,356 -0,456
-0,208 -0,274 -0,269 -0,215 -0,260 -0,215 -0,269 -0,274
0,144 0,212 0,234 0,147 0,000 -0,147 -0,234 -0,212
0,6 0,319 0,319 0,272 0,189 0,000 -0,189 -0,272 -0,319
-0,204 -0,221 -0,188 -0,143 -0,129 -0,143 -0,188 -0,221
0,158 0,197 0,194 0,121 0,000 -0,121 -0,194 -0,197
0,8 0,217 0,167 0,105 0,050 0,000 -0,050 -0,105 -0,167
-0,177 -0,169 -0,130 -0,087 -0,070 -0,087 -0,130 -0,169
0,157 0,175 0,159 0,096 0,000 -0,096 -0,159 -0,175
1,0 0,147 0,105 0,061 0,027 0,000 -0,027 -0,061 -0,105
-0,148 -0,127 -0,091 -0,055 -0,040 -0,055 -0,091 -0,127
0,147 0,153 0,131 0,078 0,000 -0,078 -0,131 -0,153
1,2 0,102 0,068 0,037 0,013 0,000 -0,013 -0,037 -0,068
-0,117 -0,096 -0,067 -0,037 -0,026 -0,037 -0,067 -0,096
0,133 0,132 0,108 0,061 0,000 -0,061 -0,108 -0,132
1,4 0,072 0,045 0,024 0,009 0,000 -0,009 -0,024 -0,045
-0,094 -0,073 -0,047 -0,026 -0,017 -0,026 -0,047 -0,073

- 50 -
0,096 0,085 0,064 0,034 0,000 -0,034 -0,064 -0,085
2,0 0,027 0,015 0,007 0,003 0,000 -0,003 -0,007 -0,015
-0,049 -0,035 -0,020 -0,010 -0,006 -0,010 -0,020 -0,035

2.4 Áp lực nước lổ rỗng – Ứng suất hữu hiệu

Áp lực nước lổ rỗng u


Áp lực nước lổ rỗng tại 1 điểm M trong đất có độ sâu z (từ mặt nước ngầm):
u = w z

Đơn vị: kN/m2, Pa, kPa, MPa.


Có thể lấy w = 10 kN/m3 (1G/cm3)

Ứng suất hữu hiệu ’


Ứng suất hữu hiệu (đất bảo hòa) có thể xác định theo sự chênh lệch giữa ứng suất tổng và áp
lực nước lổ rỗng.
’ =  – u
Khi to = 0 => P = u
to = t P = ’ + u
t P = ’

- 51 -
2.6 Bài tập:

2.1/ Cho một hố móng sâu như hình vẽ (trước và sau khi thi công hố đào). Trước khi thi công
hố móng, mực nước ngầm (MNN) nằm ngay tại độ sâu 2m. Sau khi thi công hố đào độ sâu
6m, nước trong hố móng được bơm hút chỉ cách mặt đáy móng 1m. Lấy trọng lượng riêng của
nước là 10 kN/m3. Thông số các lớp đất như sau:
Lớp 1: đất cát mịn pha sét, dày 2m,  = 19 kN/m3
Lớp 2: đất sét, dày 4m,  = 20.0 kN/m3
Lớp 3: đất sét pha cát, dày > 4m,  = 22.0 kN/m3

2m MNN Lớp 1 2m

4m Lớp 2 4m Mực nước


1m
Mặt đất đáy hố đào
4m Lớp 3 4m

A A’

Hình a: Trước khi thi công hố đào Hình b: Sau khi thi công hố đào
a. Xác định ứng suất tổng (kN/m2) tại A trước khi thi công hố đào (hình a)
b. Xác định ứng suất hữu hiệu (kN/m2) A trước khi thi công hố đào (hình a)
c. Xác định ứng suất tổng (kN/m2) tại A’ sau khi thi công hố đào (hình b)
d. Xác định ứng suất hữu hiệu (kN/m2) A’ sau khi thi công hố đào (hình b)

2.2/ Cho một nền đất như hình vẽ.


- Tính chiều cao mao dẫn hc biết D10 = 0,03 mm, C = 30 mm2 , w = 18%, Gs = 2,6
- Giả sử hc = 1,5 m, tính và vẽ các biểu đồ ứng suất tổng, áp lực nước lổ rỗng và ứng
suất hữu hiệu.

A
2m  = 18 kN/m3
B Cát trung chặt vừa
hc Vùng mao dẫn  = 19 kN/m 3

C MNN
10  = 20 kN/m3 Cát mịn chặt vừa
m D

7m  = 18,5 kN/m3 Sét pha cát


E

2.3/ Cho một móng đơn có kích thước 3m x 2m chịu tác dụng của tải trọng N = 600 kN, móng
đặt sâu h = Df = 2m như hình vẽ. Trọng lượng riêng trung bình của đất và bê tông là 22
kN/m3.
a) Xác định ứng suất tại A
b) Xác định ứng suất tại B

- 52 -
c) Xác định ứng suất tại C
N=600kN

2m

4m

A B C
S

A’
S 0,5m C’

2m 0,5m
B’
S

3m

2.4/ Cho móng đơn có kích thước 4m x 2m, đặt trên nền đất như hình vẽ. Cho biết dung trọng
trung bình của đất và bê tông là 22 kN/m3.
a) Tính và vẽ ứng suất do tải trọng bản thân
b) Tính và vẽ ứng suất (gây lún) do tải trọng ngoài theo trục đi qua tâm móng
c) Ở độ sâu nào (tính từ đáy móng) ứng suất do trọng lượng bản thân gấp 5 lần tải trọng
ngoài.
N=800kN

2m 1 = 18 kN/m3

3m 2 = 19 kN/m3

8m
3 = 18,5 kN/m3

(Tại độ sâu z=4.024m)

2.5/ Một móng hình chữ nhật rộng 2 m, dài 3 m chịu một lực phân bố đều p = 150 kN/m2.
- Tính và vẽ biểu đồ ứng suất thẳng đứng đi qua tâm móng tại độ sâu z = 1 m, 2 m, 5 m, 10 m
- Tính và vẽ biểu đồ ứng suất thẳng đứng đi qua trung điểm cạnh dài của móng tại độ sâu z =
1 m, 2 m, 5 m, 10 m.

2.6/ Cho một tải phân bố tam giác có Pmax = 100 kN/m2 trên tiết diện b = 3 m và l = 4,5 m.
- Xác định ứng suất tại M1 trên đường thẳng qua tâm O ở độ sâu z = 9 m.

- 53 -
- Xác định ứng suất tại M2 , M3 đi qua gốc tiết diện tại độ sâu z = 9 m.
- Xác định ứng suất tại M4 có tọa độ x = 4 m, y = 6 m, z = 9 m.
2.7/ Cho một tải phân bố đều hình băng (theo phương y) p = 120 kN/m2. Bề rộng diện chịu tải
là b = 2 m.
- Xác định ứng suất tại M1 đi qua trung điểm cạnh b và z = 10 m.
- Xác định ứng suất tại M2 có tọa độ x = 3 m, z = 10 m.

2.8/ Cho một móng băng rộng 2 m chịu tải trọng phân bố đều p = 150 kN/m2, chôn trong nền
đất với độ sâu 1,5 m, dung trọng của đất là 19 kN/m3 , mực nước ngầm tại ngay độ sâu chôn
móng.
- Tính ứng suất hữu hiệu do trọng lượng bản thân gây ra tại z = 1,5 m; 5 m; 10 m.
- Tính ứng suất do tải trọng ngoài gây ra tại z = 1,5 m; 5 m; 10 m.
- Tính ứng suất do p gây ra tại A (x = 3 m, z = 5 m), B ( x = 1 m, z = 5 m).
- Tính ứng suất chính 1 và 3 tại A và B.

2.9/ Cho một nền đường có mặt cắt ngang như hình vẽ. Tính ứng suất tại M1 , M2 và M3.
16m

 =20 kN/m3 5m

8m 8m
8m
M3 M2 M1

2.10 Cho một đập đất cao 5 m trên một nền đất như hình vẽ. Đất đắp có dung trọng 20kN/m3.
Trước khi chặn đập, mực nước ngầm (MNN) nằm ngay tại mặt đất (hình a). Sau khi chặn đập,
mực nước phía trước đập dâng lên 4 m (hình b). Đất nền có trọng lượng riêng bảo hòa là 18
kN/m3 và trọng lượng riêng của nước là W = 10 kN/m3.

10m 10m

Mực nước

 =20 kN/m3 5m  =20 kN/m3 5m


4m
MNN 30m 30m
10m 10m
B C
A

Hình a: Trước khi chặn đập Hình b: Sau khi chặn đập

1. Tính ứng suất Z do đập đất gây ra tại A trước khi chặn đập (kN/m2)
2. Tính ứng suất X do nền đường gây ra tại A trước khi chặn đập (kN/m2)
3. Tính ứng suất Z do đập đất gây ra tại B trước khi chặn đập (kN/m2)
4. Tính ứng suất X do nền đường gây ra tại B trước khi chặn đập (kN/m2)
5. Tính ứng suất tổng do trọng lượng bản thân đất nền gây ra tại C sau khi chặn đập (kN/m2)

- 54 -
6. Tính ứng suất hữu hiệu do trọng lượng bản thân đất nền gây ra tại C sau khi chặn đập
(kN/m2)

- 55 -

You might also like