8A3 HBT 21.11 NDBH ĐỊNH LÝ THALES PHẦN I

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Toán bồi dưỡng lớp 8 CLB Toán bồi dưỡng – MathExpress

NDBH - ĐỊNH LÝ THALES (PHẦN I)


TÍNH TOÁN VÀ CHỨNG MINH HỆ THỨC ĐOẠN THẲNG

I. LÝ THUYẾT
1. Đoạn thẳng tỉ lệ
 Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
 Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A ' B ' và C ' D ' nếu có tỉ lệ thức:
AB A ' B ' AB CD
 hay  .
CD C ' D ' A' B ' C ' D '
2. Định lý Thales trong tam giác
 Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó
định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
3. Hệ quả của định lý Thales:
 Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó
tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
 Mở rộng: Hệ quả trên vẫn đúng trong trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh
của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
II. BÀI TẬP TRÊN LỚP
Bài 1. Tính x trong các trường hợp sau.

AM AN x 4
a)  ABC có MN / / BC ( a / / BC )   (định lý Thales)   x2
MB NC 5 10
b) KM=KO+OM=5+3,5=8,5
KN KO 4 5
 KLM có ON / / LM   (định lý Thales)    x  6,8
KL KM x 8,5
c) TR=PR-PT=8,5-5=3,5
PS PT 4 5
 PQR có ST / / QR   (định lý Thales)    x  2,8
QS TR x 3,5
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB  11cm . Lấy điểm D trên cạnh AB sao cho AD  4cm . Lấy điểm
E trên cạnh AC sao cho DE / / BC . Biết EC  AE  1,5cm . Tính:

Giáo viên: Nguyễn Ngọc Ánh – SĐT: 0339 148 928 Page 1
Toán bồi dưỡng lớp 8 CLB Toán bồi dưỡng – MathExpress

AE
a) Tỉ số
EC
b) Tính độ dài các đoạn thẳng AE; EC và AC
A

D E

B C

a) BD  AB  AD  11  4  7cm
AD AE AE 4
 ABC có DE / / BC   (đlý Thales) hay 
BD EC EC 7
AE 4 AE EC
b) Ta có:   
EC 7 4 7
Áp dụng t/c Dãy tỉ số bằng nhau ta có:
AE EC EC  AE 1,5
    0,5
4 7 74 3
 AE
 4  0,5  AE  2cm
 
EC EC  3,5cm
  0,5 
 7
AC  AE  EC  2  3,5  5,5cm
Bài 3. Cho hình thang EFGH có các đáy là EF, HG. Hai đường chéo EG, FH cắt nhau tại I. Chứng
minh rằng IE.IH  IF .IG .

E F
I

G
H

Xét  IHG có:


EF / / HG (EFGH là hình thang)

Giáo viên: Nguyễn Ngọc Ánh – SĐT: 0339 148 928 Page 2
Toán bồi dưỡng lớp 8 CLB Toán bồi dưỡng – MathExpress

IE IF
  (hq Thales)
IG IH
 IE.IH  IF .IG (đpcm)
Bài 4. Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB và AC theo thứ tự ở
D, E. Qua C kẻ đường thẳng song song với EB cắt AB ở F. Chứng minh rằng AB  AD. AF .
2

D E

B C

AB AE
Xét  AFC có: BE / / FC ( gt )   (đlý Thales)
AF AC
AD AE
Xét  ABC có DE / / BC ( gt )   (đlý Thales)
AB AC
AB AD
   AB. AB  AD. AF  AB 2  AD. AF (ĐPCM)
AF AB
Bài 5. Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB và AC,
AE AF
chúng cắt AC và AB theo thứ tự lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng:   1.
AC AB
A

F
E

B C
D

Xét  ABC có:


AF CD
+) FD / / AC ( gt )   (đlý Thales)
AB BC

Giáo viên: Nguyễn Ngọc Ánh – SĐT: 0339 148 928 Page 3
Toán bồi dưỡng lớp 8 CLB Toán bồi dưỡng – MathExpress

AE BD
+) ED / / AB ( gt )   (đlý Thales)
AC BC
AE AF CD BD CD  BD BC
      1
AC AB BC BC BC BC
AE AF
   1 (ĐPCM)
AC AB
Bài 6. Cho hình thang ABCD có (AB//CD). Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = CD.
Gọi giao điểm của AC với DB, DE theo thứ tự là I, K.
KA CA
CMR:  .
KC CI

A B E

D C

AK AE AB  BE
Ta có: AE // CD    1
KC CD CD

AI AB
AB // CD  
CI CD

AI AB
 1  1
CI CD

AI  CI AB  CD
 
CI CD

CA AB  CD
   2
CI CD

Mà BE  CD  gt   3

AK CA
Từ (1), (2) và (3) suy ra:  (đpcm)
KC CI

AK CA
Vậy 
KC CI

Giáo viên: Nguyễn Ngọc Ánh – SĐT: 0339 148 928 Page 4
Toán bồi dưỡng lớp 8 CLB Toán bồi dưỡng – MathExpress

Bài 7*. Cho hình thoi ABCD, cạnh bằng a. Một đường thẳng thay đổi và đi qua điểm C cắt các tia
1 1
đối của các tia BA, DA theo thứ tự tại E và F. CMR:  là 1 hằng số.
EA FA

A B
E

D
C

EB EC EB EC
Xét AEF có: BC // AF    1  1
AB CF AB CF

EB  AB EC  CF
 
AB CF

EA EF AB CF
   
AB CF EA EF

a CF 1 CF
Hay    1
EA EF EA a.EF

FD CF FD CF
Xét AEF có: CD // AE    1  1
AD EC AD EC

FD  AD CF  EC
 
AD EC

FA EF AD EC
   
AD EC FA EF

a EC 1 EC
Hay     2
FA EF FA a.EF

1 1 CF EC EF 1
Từ (1) và (2) suy ra      (không đổi)
EA FA a.EF a.EF a.EF a

1 1
Vậy  là 1 hằng số
EA FA

II. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 1. Cho tam giác ABC có AB  3cm; AC  4 cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho
AD  2 cm, BD  1cm. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Tính độ dài các
đoạn thẳng AE , CE.

Giáo viên: Nguyễn Ngọc Ánh – SĐT: 0339 148 928 Page 5
Toán bồi dưỡng lớp 8 CLB Toán bồi dưỡng – MathExpress

Bài 2. Cho tam giác ABC. Đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB, AC tại M , N . Cho
biết AM  5 cm, MB  3cm và BC – MN  3, 6 cm. Tính độ dài MN , BC .
Bài 3. Cho tam giác ACE có AC  11cm. Lấy điểm B trên cạnh AC sao cho BC  6 cm. Lấy điểm
D trên cạnh AE sao cho DB // EC. Biết AE  ED  25,5 cm, tính:
DE
a) Tỉ số .
AE
b) Độ dài các đoạn AE , DE , AD.
Bài 4. Cho tam giác AOB có AB  18 cm, OA  12 cm, OB  9 cm. Trên tia đối của tia OB lấy điểm
D sao cho OD  3cm. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt tia AO ở C. Gọi F là giao
điểm của AD và BC. Tính:
a) Độ dài OC , CD.
DF
b) Tỉ số .
AF
Bài 5. Cho hình thang ABCD có các đáy là AB, CD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.
Chứng minh rằng: OAOD.  OB.OC.
Bài 6. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB, CD. Một đường thẳng song song với AB cắt các
cạnh bên AD , BC theo thứ tự ở E và F . Đường chéo AC cắt EF tại I , chứng minh:
ED IC ED BF
a)  . b)   1.
AD AC AD BC
Bài 7*. Cho tam giác ABC , M là điểm bất kỳ trên cạnh BC. Qua B và C kẻ các đường thẳng
1 1 1
song song với AM , cắt các đường thẳng AB và AC tại D và E. Chứng minh   .
AM BE CD
AM AM
(Gợi ý: Đưa về chứng minh   1 ).
BE CD

Giáo viên: Nguyễn Ngọc Ánh – SĐT: 0339 148 928 Page 6

You might also like